1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp trung cấp chính trị 2023 - phong cách lãnh đạo

25 232 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 162,43 KB

Nội dung

Tài liệu ôn thi phần Phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo quản lý ở cơ sở. Gồm các nội dung chính: 1. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CB LĐ, QL Ở CƠ SỞ. 2. KỸ NÃNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNHCỦA CB LĐ, QL Ở CƠ SỞ. 3. KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG CB Ở CƠ SỞ

Trang 1

PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CB LĐ, QL Ở CƠ SỞ

1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI CB LĐ, QL

1.1 Khái niệm phong cách lãnh đạo

1.1.1 Một số quan niệm về phung cách lãnh đạo Các nhà khoa học phương Tây chủ yếu nghiên cứu phong cách lãnh đạo ở cấp độ cá nhân người lãnh đạo.

Các nhà khoa học Liên Xô (trước đây), Trung Quốc, Việt Nam tập trung nghiên cứu phong cách lãnh đạo chung, phong cách lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền(phong cách lãnh đạo lêninnít)

Tuy cấp độ, phạm vi nghiên cứu khác nhau song khi đề cập đến phong cách của cá nhân người lãnh đạo dù ở phương Tây hay phương Đông vẫn có nhiều điểm thống nhất

Là kiểu hoạt động lãnh đạo đặc thù cua người lãnh đạo được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện clumg giữa yếu tố tâm lý chủ quan của ngườilãnh đạo và yếu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lý

Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ tác động qua lại giữa cá tính và môi trường

Yếu tố cá tính là những đặc điếm tâm lý của người lãnh đạo (tính cách, khí chất, trí tuệ, xu hướng, trình độ, v.v.) Đây là những yếu tố có tính ổn định tương đối

Yếu tố môi trường bao gồm trạng thái hiện tại của tổ chức, đặc điểm tâm sinh lý của cấp trên, người ngang cấp, cấp dưới, thói quen truyền thống, bầu không khí tâm lý,

trình độ nguồn nhân lực trong tố chức, những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của đất, hệ thống giá trị đạo đức, hệ tư tưởng, v.v những yếu tố trên luôn chi phối phong cách

của người lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo không chỉ thể hiện một khoa học và tổ chức của công tác LĐ, QL mà còn thể hiện chí hướng, tài năng, tính độc đáo, nghệ thuật tác động, ảnh hưởng

của người lãnh đạo đến người khác trong hệ thống quản lý.

Phong cách lãnh đạo là phong cách cá nhân, song nó luôn gắn liền với tính lịch sử, tính giai cấp, hệ tư tưởng, giá trị đạo đức, tâm lý xã hội, truyền thống của cộng đồngdân tộc

Trong xã hội XHCN tồn tại phong cách lãnh đạo chung và phong cách lãnh đạo cá nhân Phong cách lãnh đạo chung là phong cách của Đảng Cộng sản cầm quyền, nó

định hướng, chỉ đạo đạo cho phong cách lãnh đạo của từng cá nhân người lãnh đạo.

Mỗi người lãnh đạo trong quá trình tác động, gây ảnh hưởng đến người khác luôn có ý thức về hướng ưu tiên nhất định khi lựa chọn mục tiêu, cách thức hay biện pháp, lốiứng xử trong quá trình thu nhập thông tin, ra quyết sách hay xử lý môt tinh huống nhất định

Sự định hướng về mục tiêu, lề lối ứng xử, cách thức hay phương pháp ra quyết sách, v.v được lặp đi lặp lại trở nên ổn định sẽ tạo nên một mẫu hành vi hay một phongcách hoạt động Vì thế, nói đến phong cách lãnh đạo trong việc sử dụng những loại quyền lực, tri thức, trí tuệ và trách nhiệm được giao

Việc lựa chọn phong cách của người lãnh đạo như thế nào sẽ liên quan đến sự thành công hay thất bại của người đó và của cả tập thể

Thành công của nhà lãnh đạo phụ thuộc vào sự phù hợp giữa phong cách của người lãnh đạo với các thành viên của nhóm và tình huống cụ thể

1.1.2 Khái niệm phong cách lãnh đạo

Tuy cấp độ, phạm vi nghiên cứu khác nhau song khi đề cập đến phong cách của cá nhân người lãnh đạo vốn có nhiều điểm chung, thống nhất

Cho đến nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về phong cách lãnh đạo; có thể phân chia thành một số hướng tiếp cận sau:

- Cách tiếp cận các phong cách lãnh đạo là tác phong lãnh đạo

Các nhà nghiên cứu theo cách tiếp cận này cho rằng: phong cách lãnh đạo là tác phong làm việc của người lãnh đạo, là “tổng thể những phương pháp đặc thù nhất và ổnđịnh nhất nhằm giải quyết những nhiệm vụ tiêu biểu và những vấn đề này sinh trong quá trình thực hiện chức năng lãnh đạo”

Tác phong được xem là sự biểu hiện cụ thể của phong cách, song giữa tác phong lãnh đạo và phong cách lãnh đạo khác nhau ở chỗ tác phong chỉ là một bộ phận củaphong cách, nó mang tính cá nhân nhiều hơn; còn phong cách có tính xã hội rộng hơn Trong thực tiễn chúng ta có thể nhận diện phong cách lãnh đạo thông qua những tácphong cụ thể của người lãnh đạo - tác phong làm việc

- Cách tiếp cận phong cách lãnh đạo là cách thức lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo được hiểu là hình thức diễn ra một hành người lãnh đạo Cách hiểu này không thấy được nội dung bên trong của phong cách, lãnh đạo (những yếu tốthuộc về chủ thể lãnh đạo)

- Cách tiếp cận đồng nhất phong cách lãnh đạo với biện pháp, phương pháp lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo là hệ thống những biện pháp, phương pháp tác động của người lãnh đạo tới tập thể nhằm nâng cao hiệu và chất lượng của công tác lãnh đạo.

Phong cách làm việc của người lãnh đạo được thể hiện thông qua biện pháp, phương pháp Biện pháp hay phương pháp là một không thể thiếu được của phong cách, songtrong phong cách còn chứa đựng những nội dung tâm lý của chủ thể có liên quan đến việc sử dụng biện pháp, phương pháp

- Cách tiếp cận phong cách từ hành vi

Cách tiếp cận này coi phong cách lãnh đạo là một dạng (mẫu) hành vi là cách tiếp cận được nhiều người thừa nhận và có giá trị thực tiễn

- Cách tiếp cận khái quát về phong cách lãnh đạo

Theo cách tiếp cận này chúng ta có thể nhìn nhận phong cách lãnh đạo dựa trên những đặc trưng bản chất như:

Phong cách lãnh đạo được coi là nhân tố quan trọng trong LĐ, QL; nó gắn liền với kiểu người lãnh đạo, nghệ thuật lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo không chỉ thể hiện chí hướng, tài năng, tính độc đáo mà còn thể hiện nghệ thuật tác động, ảnh hưởng của người lãnh đạo đến người khác trong hệthống quản lý

Nhìn chung, đến nay vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về phong cách lãnh đạo Tuy nhiên, các ý kiến trên đều có điềm chung là nói đến hoạt động LĐ, QL là nói đếnchủ thể của hoạt động, người lãnh đạo trong quá trình thực hiện thấm quyền cua mình, luôn có ý thúc lựa chọn mục tiêu, cách thức hay biện pháp, lề lối ứng xử Sự định hướng

về mục tiêu, lề lối ứng xử, cách thức hay phương pháp ra quyết sách v.v được lặp đi lặp lại trở nên ôn định sẽ tạo nên một mẫu hành vi hay phong cách hoạt động Vì thế, nóiđến phong cách lãnh đạo là nói đến hệ thống các mẫu hành vi của người lãnh đạo trong sử dụng những loại quyền lực, tri thức, trí tuệ và trách nhiệm được giao Trong quá trình

thu thập thông tin, ra quyết sách hay xử lý mọi tình huống nhất định việc lựa chọn hành vi (phong cách) của người lãnh đạo như thế nào sẽ liên quan đến sự thành công hay thất

bại của người đó và của cả tập thể

Trên cơ sở kế thừa quan niệm của các nhà tâm lý học, các nhà tâm lý học Việt Nam đưa ra khái niệm phong cách như sau:

Phong cách lãnh đạo của CB lãnh đạo, quán lý là mâu hành vi mà người LĐ, QL lựa chọn nhằm tác động mội cách có hiệu quả đến đối tượng LĐ, QL nhằm thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ LĐ, QL đã đề ra.

1.2 Phân loại phong cách lãnh đạo

1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán

Người lãnh đạo sử dụng phong cách này tâp trung quyền lực, nắm bắt tất cả các quan hệ và thông tin Các quyết định, mệnh lệnh đưa ra chỉ dựa trên cơ sở kiến thức, khả

năng, kinh nghiệm của người lãnh đạo, không quan tâm ý kiến người dưới quyền, buộc cấp dưới phải thực hiện một cách tập trung, chính xác, nghiêm ngặt Bản thân người lãnh

đạo trực tiếp kiểm tra việc thi hành của cấp dưới Dòng thông tin trong tổ chức chỉ có một chiều từ trên xuống dưới

Phong cách độc đoán có ưu điểm ở chỗ giải quyết nhanh chóng các nhiệm vụ và có thế phù họp với những tố chức mới thành lập, song lại có hạn chế là thiếu dân chú, không tranh thủ được trí tuệ, kinh nghiệm của cấp dưới dễ tạo nên trạng thái bất bình, căng thẳng.

1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ

Người lãnh đạo có phong cách này không quyết theo chủ quan của mình mà luôn mở rộng dân chủ, tranh thủ, động viên mọi người tham gia vào các quyết định quản lý và giải quyết các nhiệm vụ của đơn vị Bản thân người lãnh đạo cũng biết phân quyền phù hợp, không ôm đồm Công việc được phân công, giải quyết, đánh giá đều

có sự tham gia của tập thể Dòng thông tin trong tổ chức tồn tại cả hai chiều: từ trên xuống và từ dưới lên

Phong cách lãnh đạo dân chủ có ưu điềm là phát huy được trí tuệ, khả năng sáng tạo của cấp dưới, động viên được tính tích cực của mọi người khi tiến hành vì cấp dưới luôn nhận thấy rằng trong quyết định hay công việc đó có sự tham gia ý kiến cua mình Phong cách này có hạn chế là dễ mất nhiều thời gian và nếu người lãnh đạo không nhanh chóng lựa chọn phương án tốt nhất sẽ dần đến bàn bạc kéo dài.

1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự do

Người lành đạo có phong cách này thường tham gia ít nhất vào công việc của tập thể, hầu như giao hết quyền hạn, trách vào công việc của tập thể, hầu như giao hết quyềnhạn, trách nhiệm cho mọi người Thông tin trong tổ chức được cung cấp hết cho mọi người và cho phép mọi người tự do hành động theo suy nghĩ, theo cách thức mà mình cho

là tốt nhất

Ưu điểm của phong cách này là phát huy tối đa khả năng của cấp dưới song dễ dẫn đến tình trạng người lãnh đạo thiếu trách nhiệm; tình trạng hồn loạn, vô chính phủ

1.2.4 Phong cách lãnh đạo định hướng mục tiêu

Trong loại phong cách lãnh đạo này, có thể chia nhỏ thành các phong cách lãnh đạo như sau:

- Phong cách chỉ đạo trực tiếp: Giải thích cho cấp dưới về những gì mà người lãnh đạo mong đợi ở họ Người lãnh đạo đưa ra những chỉ dẫn, luật lệ, kế hoạch và tiêuchuẩn cụ thể

- Phong cách hỗ trợ: Đối xử công bằng và thân thiện với những người cấp dưới trong khi theo đuổi sự hoàn thiện các hoạt động của họ Quan tâm tới nhu cầu khuyếnkhích họ tạo ra bầu không khí hợp tác và thân thiện

- Phong cách tham gia: Tham vấn với những người dưới quyền, theo đuổi những đề nghị của họ, quan tâm đặc biệt tới những đề nghị đó khi ra quyết định.

- Phong cách lãnh đạo theo kết qủa đạt được: Đặt ra các mục tiêu, thách thức và khuyến khích cấp dưới làm việc tốt và thể hiện sự tin tưởng và năng lực của nhóm

1.2.5 Phong cách lãnh đạo lênlnnít

1

Trang 2

V.I.Lênin đã đề xuất một cách toàn diện những luận điển quan trọng nhất về phong cách lãnh đạo XHCN vi được gọi là phong cách lêninnít Cơ sở của phong cách lãnhđạo này là phương pháp biện chứng mácxít, là quan điểm cách mạng phê phán.

Theo V.I.Lênin, trong CNXH cần có những thủ thuật và phương pháp lãnh đạo mới, phù hợp với những nguyên tắc của CNXH và chủ nghĩa cộng sản.

Phong cách lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền được hình thành dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, trong đó theo V.I.Lênin, “đường lối chính

trị đúng nguyên tắc là đường lối duy nhất, có hiệu lực” là những yếu tố có ảnh sâu sắc nhất đến phong cách lãnh đạo của Đảng và cá nhân người lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo lêninnít gắn với tư tường - chính trị; đạo đức - tâm lý; nghiệp vụ - tổ chức của người lãnh đạo V.I.Lênin đặc biệt nhấn mạnh đến tinh thần tráchnhiệm đối với công việc được giao, sự lịch thiệp, tế nhị trong xử thế, thái độ tôn trọng, ân cần của người lãnh đạo đối với cấp dưới

1.3 Các dấu hiệu nhận biết phong cách lãnh đạo

- Viêc người lãnh đạo phân bố quyền hạn trong quá trình quản lý, lãnh đạo.

- Những phương pháp lãnh đạo chủ yếu của người đó

- Quá trình hình thành và thông qua quyết định của người đó.

- Cách thức người đó tiếp xúc với những người dưới quyền

- Hiệu suất lãnh đạo của tập thế khi vắng mặt người đó

- Thái độ của người đó trước đề xuất hoặc phản ứng của quần chúng

- Cách người đó giải quyết mối tương quan giữa nhiệm vụ chính trị với những nhiệm vụ về tâm lý xã hội

- Hành vi của người đó khi thiếu tri thức khoa học

- Tinh thần trách nhiệm thường xuyên của người đó

- Tác động qua lại giữa người đó và những người dưới quyền

- Phương pháp duy trì kỷ luật lãnh đạo của người đó trong tập thể

- Tính hợp tác, tương trợ trong tập thể

- Tính độc lập, chủ động tự quản của người dưới quyền trong tập thể

- Tính nghiêm khắc của các yêu cầu do người lãnh đạo đề ra

- Thái độ của người lãnh đạo đối với những sáng kiến, sáng tạo của người dưới quyền

- Thái độ nghiêm khắc của người lãnh đạo đối với chính mình

2 NHỮNG YÊU CẦU VÀ BIỂU HIỆN ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI CB LÃNH- ĐẠO, QUẢN LÝ

2.1 Những yêu cầu của phong cách lãnh đạo của người LĐ, QL cơ sở

Cấp cơ sở là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước

Để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ được giao, người lãnh đạo các tổ chức trong hệ thống chính trị cấp cơ sở phải gần gũi sâu sát và am hiểu quần chúng, có khả năngtuyên truyền, vậi động, tập hợp, thu hút quần chúng

Công tác lãnh đạo, quàn lý ở cấp cơ sở là công tác có tính tổng hợp và rất phức tạp Mục tiêu, hiệu qua mà lãnh đạo cấp cơ sở hướng tới là sự phát triển kinh tế - xã hội,

văn hóa, an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội ở địa phương, đó là sự đồng thuận, đoàn kết, là niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng Trong điều kiện hội

nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay, môi trường lãnh đạo ở xã, phường, thị trấn liên quan đến phạm vi cả nước, thậm chí cả khu vực và thếgiới

Cấp cơ sở cũng là cấp đang diễn ra sự thay đổi nhanh chóng về nhiều lĩnh vực và ngày càng gia tăng tính phức tạp Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển các khu côngnghiệp, v.v đã làm cho bộ mặt xã, phường thay đổi từng ngày theo hướng hiện đại, song cũng xuất hiện hàng loạt những vấn đề khó khăn, bức xúc nảy sinh như: vấn đề đất đaicủa người nông dân, chuyển đổi việc làm, tệ nạn xã hội, môi trường sống, v.v

Người lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, lãnh đạo các đoàn thể quần chúng cần mở rộng dân chủ, bàn bạc, hợp tác, tạo điều cho người dân cùng tham gia vào việc ra quyếtđịnh, giải quyết những vấn đề bức xúc nảy sinh thì mới có thể có được hiệu quả, mới có thể đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đi vàocuộc sống

Quán triệt quan điêm phục vụ nhân dân, nâng cao tinh thần trách nhiệm, hợp tác, chú trọng mở rộng quy chế dân chủ, thực sự gần dân, đi sâu, đi sát dân chúng, khiêm tốnhọc hỏi, cầu thị, nâng cao tính khoa học, tính thiết thực và tính hiệu quả, v.v

Đây chính là những yêu cầu về mặt tác phong lãnh đạo (biểu hii n của phong cách lãnh đạo) của CB LĐ, QL cấp sở ở nước ta hiện nay

2.2 Khái niệm và những biểu hiện đặc trưng của phong cách lãnh đạo của người CB LĐ, QL ở cơ sở

2.2.1 Khái niệm phong cách lãnh đạo của CB LĐ, QL ở cơ sở

Phong cách lãnh đạo của CB LĐ, QL cấp cơ sở là mẫu hành vi mà người LĐ, QL lựa chọn nhằm tác động và ảnh hưởng có hiệu quả đến cấp dưới và quần chúng nhân dântại cơ sở Nó được biểu hiện qua các tác phong làm việc dân chủ, khoa học, hiệu quả và thiết thực, đi sâu đi sát quần chúng, tôn trọng và lắng nghe quần chúng, khiêm tốn họchỏi và thực sự cầu thị, năng động và sáng tạo, gương mẫu và tiên phong

2.2.2 Những biểu hiện đặc trưng của phong cách lãnh đạo của CB LĐ, QL ở cơ sở

2.2.2.1 Tác phong làm việc dân chủ

Tác phong làm việc dân chủ là đặc trưng cợ bản của phong cách lãnh đạo ở cấp xã, nó sẽ khơi dậy được mọi sự tham gia nhiệt tình và những đóng góp sáng tạo của quần

chúng trong việc tạo ra các quyết định, chỉ thị, trong việc tổ chức thực hiện những đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước ở cơ sở có hiệu quá.

2.2.2.2 Tác phong làm việc khoa học

Tác phong làm việc khoa học thể hiện đặc điểm nghiệp vụ tổ chức của phong cách lãnh đạo cấp cơ sở LĐ, QL cấp cơ sở hiện nay khác hẳn với thời kỳ bao cấp Người

LĐ, QL không chỉ có nhiệt tình cách mạng, có đạo đức mà cần thiết phải có trình độ chuyên môn, trí tuệ

Cấp cơ sở là cấp tổ chức thực hiện nên đòi hỏi người LĐ, QL phải có năng lực tổ chức, kỹ năng giao tiếp, am hiểu con người và sử dụng con người đúng việc, đúng chỗ

2.2.2.3 Tác phong làm việc hiệu quả, thiết thực

Tính hiệu quả thiết thực là tiêu chí đánh giá tài - đức của CB lãnh đạo, đánh giá sự phù hợp hay không của phong cách lãnh đạo

Cấp cơ sở là nơi hiện thực hóa, đưa đường lối chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống, vì vậy đòi hỏi tác phong làm việc của CB LĐ, QLcấp cơ sở phải đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực khi đưa ra các quyết định quản lý và tố chức thực hiện

2 2 2.4 Tác phong đi sâu đi sát quần chúng

Tác phong đi sâu đi sát quần chúng là đặc trưng riêng biệt của phong cách lãnh đạo cấp cơ sở Có đi sâu đi sát quần chúng mới có được tác phong khoa học, dân chủ, tác

phong hiệu quả và thiết thực

2.2.2.5 Tác phong tôn trọng và lắng nghe ỷ kiến quần chúng

Dân là gốc nước, dân là chủ, mọi nguồn sức mạnh, trí tuệ, sáng tạo đều từ nhân dân mà ra Chính vì thế tác phong tôn trọng và lắng nghe quần chúng không chỉ là đặctrưng cơ bản của phong cách lãnh đạo cấp cơ sở mà còn là nguyên tắc làm việc, nguyên tắc ứng xử của người lãnh đạo

2.2.2.6 Tác phong khiêm tốn học hỏi và thực sự cầu thị

Khiêm tốn học hỏi sẽ giúp cho CB LĐ, QL cấp cơ sở tiến bộ, có thêm kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Người LĐ, QL cấp cơ sở có phong cách khiêm tốn học hỏi và thực sự cầu thị sẽ dễ gần được quần chúng, chiếm được sự cảm tình, tôn trọng của quần chúng.

2.2.2.7 Tác phong làm việc năng động và sáng tạo

Người lãnh đạo năng động, sáng tạo phải là người nhạy bén trong việc phát hiện cái mới, ủng hộ những cái mới tích cực, nhân nó lên thành diện rộng, thành phong trào đểđời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ở cơ sở ngày càng được cải thiện, đồi mới, văn minh hơn

2.2.2.8 Tác phong làm việc gương mẫu và tiên phong

Tính gương mẫu, tiên phong của CB, đảng viên là yếu tố đảm bào vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xã hội, tạo được sự tín nhiệm, niềm tin của nhân dân Đê tạo ra mộtbước chuyển biến mới trong đời sống chính trị kinh tế, văn hóa, v.v rất cần đến phong cách, tác phong gương mẫu, tiên phong cua những người CB LĐ, QL đê qua đó ngườidân mến phục, noi theo và tin tưởng

3 MỘT SÔ YẾU TỐ HÌNH THÀNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỤNG, RÈN LUYỆN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CB LĐ, QL Ở CƠ SỞ

3.1 Một số yếu tố hình thành phong cách lãnh đạo của ngưòi CB LĐ, QL ở cơ sở

Khí chất

Tri thức

Phẩm chất chính trị, đạo đức

Cơ chế, chính sách

3.2 Phương hướng xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo cho CB LĐ, QL cấp cơ sở

3.2.1 Rèn luvện phong cách lãnh đạo lêninnít

Phong cách lãnh đạo lêninnít là phong cách lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền Người CB lãnh đạo cơ sở cần rèn luyện phong cách lãnh đạo lêninnít là thống nhấtgiữa lý luận và thực tiễn; tính tư tưởng cao, tính nguyên tắc Đảng; mối liên hệ llnrờng xuyên với quần chúng; chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; tính thiết thực, hiệuquả, thông thạo công việc

2

Trang 3

3.2.2 Khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhấn mạnh: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; đảng viên, lãnh đạo đều “từ trong quần

chúng ra, trở lại nơi quần chúng” Người lãnh đạo theo quan điểm Hồ Chí Minh là “công học của dân”, là “đầy tớ trung thành của nhân dân” Chính vì thế trong công tác lãnh đạo phải xuất phát từ quan điểm: Dân là gốc Nếu xa dân, tách rời dân chủng sẽ dân đến phong cách quan liêu.

Phong cách lãnh đạo không tự nhiên mà có Xây dựng và hoàn thiện phong cách lãnh đạo cùa người CB cơ sở là một quá trình có chủ đích, có định hướng, đòi hỏi mỗi người LĐ, QL cấp cơ sở phải tự rèn luyện bồi dưỡng mới có được, đặc biệt là kỹ năng áp dụng linh hoạt, hợp lý các phong cách, thủ thuật lãnh đạo với một đối tượng cụ thể

trong một tình huống cụ thể Muốn khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu cần:

- Chú trọng tuyên truyền, giáo dục đê nâng cao nhận thức, liình thành ý thức và tâm lý xã hội về chống phong cách quan liêu không chỉ trong đội ngũ CB LĐ, QL mà

trong toàn xã hội.

- Xây dựng cơ sở pháp lý chống phong cách lãnh đạo quan liêu.

- Hoàn thiện the chế LĐ, QL trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí chức danh, quy định sự tương ứng giữa chức vụ, thẩm quyền và trách nhiệm.

- Chú trọng sử dụng thông tin đại chúng, dư luận xã hội để khắc phục phong cách quan liêu Tăng cường vai trò kiêm soát của nhân dân

- Xây dựng văn hóa lãnh đạo, tăng cường thực hiện pháp chế và trật tự pháp luật cho mồi CB, công chức

Trong điều kiện ở nước ta hiện nay, những giải pháp nêu trên cần được tiến hành đồng bộ, gắn liền với những nội dung cải cách hành chính, nhất là cải cách cơ cấu tổchức bộ máy và quá trình chuyên nghiệp hóa đội ngũ CB, công chức nói chung và cấp cơ sở nói riêng, khắc phục phong cách quan liêu cần chú trọng thực hiện đồng bộ các giảipháp khác

3.2.3 Tăng cường rèn luyện, nâng cao lập trường tư tưởng chính trị của đội ngũ CB LĐ, QL cấp cơ sở

Những phẩm chất tư tưởng - chính trị là linh hồn sống của người ỉănh đạo, có vai trò định hướng cho hoạt động của người lãnh đạo, là cơ sở của phong cách lãnh đạo cótính nguyên tắc đảng, định hướng XHCN, thống nhất giữa lời nói với việc làm, lý luận với thực tiễn, liên hệ mật thiết vói quần chúng

Xây dựng, rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo cấp cơ sở theo hướng dân chủ, khoa học và thiết thực

Thực hiện liên hệ mật thiết với quần chúng còn là cơ sở để thực hiện nguyên tắc dân chủ trong LĐ, QL cấp cơ sở Thực hiện yêu cầu chính trị và tư tưởng quan trọng đểđảm bảo cho quần chúng thực sự tham gia công tác LĐ, QL cấp cơ sở biết kết hợp linh hoạt giữa chế độ dân chủ với chế độ thủ trưởng trong công tác của mình

3.2.4 Rèn luyện những phẩm chất tâm lý - đạo đức của đội ngũ CB LĐ, QL cấp cơ sở

Những phẩm chất tâm lý - đạo đức là cơ sở tạo nên cái riêng trong phong cách LĐ, QL Phong cách của người lãnh đạo bao gồm tính trung thực, độc lập, kiên quyết,cương nghị và linh hoạt, đòi hỏi cao, thái độ ân cần, lịch thiệp, sự nhạy bén, sáng tạo Những phẩm chất này được biểu hiện hàng ngày trong hoạt động, trong phong cách làm

việc của người lãnh đạo và gắn liền với hiệu quả làm việc.

Người CB lãnh đạo cấp cơ sở cần chú ý rèn luyện tính dân chủ trong công tác, quan hệ của người lãnh đạo, tính đòi hỏi cao và giữ nguyên tắc; sự tế nhị, lịch thiệp và tựchủ trong giao tiếp; sự khiêm tốn và chân thành, thường xuyên rèn luyện đạo đức cách mạng - cần, kiệm, liêm, chính Biểu hiện cao nhất của đạo đức cách mạng mà xã hộitrông chờ ở người lãnh đạo là trong hành dộng luôn lấy sự nghiệp chung, lợi ích chung làm trọng

3.2.5 Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao năng lực tố chức cho đội ngũ CB LĐ, QL ở cơ sở để rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo

Trong phong cách lãnh đạo những đặc điểm về mặt nghiệp vụ tố chức có vị trí hết sức quan trọng vì nó phản ánh hoạt động của người LĐ, QL

Để xây dựng, đổi mới phong cách lãnh đạo theo hướng dân chủ, khoa học, thiết thực đòi hỏi người LĐ, QL cấp cơ sở phải chú trọng rèn luyện để có được quan điểm khoahọc, tính tổng họp, tầm nhìn xa, kỳ năng tổ chức, kiểm tra và giám sát

Một yêu cầu không thể thiếu đối với người LĐ, QL ở nước ta hiện nay trong công tác cần phải chú trọng rèn luyện kỹ năng đánh giá và sử dụng CB, kỳ năng đổi mới kỹthuật và đổi mới tổ chức, cần biết tiếp thu và vận dụng linh hoạt, sáng tạo những thành tựu của khoa học lãnh đạo hiện đại, hình thành những kỹ năng lãnh đạo hiện đại; đảm

bảo tính hiệu quà trong công tác; phải tháo vát, nhạy bén, có kỹ năng cập nhật những thay đôi trong quá trình phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội, V.V

3.2.6 Rèn luyện, đổi mới phong cách LĐ thông qua thực tiễn sự nghiệp đối mói, hội nhập khu vực và quốc tế

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Muốn lãnh đạo được dân tin, dân yêu, đội ngũ CB cấp cơ sở phải học tập, rèn luyện từ thực tiễn Chính thực tiễn sôi động của sựnghiệp đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế giúp cho người CB cơ sớ tự ý thức được sự hạn chế, thiếu hụt của bản thân đế có kế hoạch học tập và rèn luyện Đồng thời, giúp

CB cấp cơ sở bổ sung, hoàn thiện thêm những thiếu hụt về kiến thức, năng lực, kinh nghiệm và kỳ năng công tác, vận động quần chủng đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp cáchmạng trong giai đoạn mới

Thực tiễn là môi trường rèn luyện tài - đức của CB lãnh đạo Lãnh đạo ở cấp trung gian và cấp cơ sở là nơi hiện thực hóa, đưa đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luậtcủa Đảng và Nhà nước vào cuộc sống Vì thế đòi hỏi tác phong làm việc của CB LĐ, QL cấp cơ sở phải được rèn luyện trong thực tiễn sự nghiệp đổi mới và hội nhập kinh tếsâu rộng, đảm bảo các quyết định quản lý khi đưa ra phải phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn, tránh xa rời thực tiễn Muốn vậy, người CB cấp cơ sở phải học tập chính ngay từthực tiễn công việc hàng ngày, học từ người dân; học từ đồng chí, đồng nghiệp, học từ việc tổng kết thực tiễn, tổng kết những mô hình mới, những cách làm hay Trong giaiđoạn hiện nay người LĐ, QL không chỉ lãnh đạo hành chính đon thuần mà còn thực hiện vai trò lãnh đạo kinh tế Sự nghiệp đổi mới và hội nhập kinh tế đòi hỏi CB LĐ, QLkhông chỉ thụ động chờ hướng dân, chỉ đạo của câp trên mà phải chủ động, nắm bắt thực tiễn, tìm ra hướng đi, hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp cho địa phương mình.Thực tiễn chính là trường học lớn giúp người CB cơ sở phải vừa lăn lộn chỉ đạo thực tiễn vừa đúc rút những kinh nghiệm quý cho chính mình, thực tiễn là người thầy nghiêmkhắc nhất để người CB cấp cơ sở rèn luyện phong cách LĐ, QL

Sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục, công tác xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, chuyển đổi vật nuôi, cây v.v đòi hỏi các CB lãnh đạo cấp cơ sở phải tổchức thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước sát đòi hỏi thực tiễn, hiệu quả, thiết thực, tránh phô trương, hình thức, qua loa, đại khái, đáp ứng nhu cầu,

nguyện vọng, kiến nghị của nhân dân Chính vì vậy đổi mới phong cách lãnh đạo thông qua thực tiễn sự nghiệp đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế cũng là một yêu cầu

cơ bản trong xây dựng phong cách người lãnh đạo ở nước ta hiện nay

Câu 1: Phong cách lãnh đạo, các kiểu phong cách lãnh đạo?

- Phong cách lãnh đạo, quản lý không tự nhiên mà có, nhất là phong cách lãnh đạo, quản lý dân chủ Nó được hình thành thông qua quá trình học tập, rèn luyện của ngườilãnh đạo, quản lý

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc xây dựng phong cách, lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ Theo Người, phong cách, lề lối làm việc của đội ngũ cán

bộ có vai trò to lớn để nghị quyết, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước thấm sâu vào "tâm lý quốc dân"và đi vào cuộc sống Đây là yếu tố đặc biệt quan trọng cấu thànhphẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở

Phong cách lãnh đạo, quản lý có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến uy tín của cán bộ lãnh đạo, quản lý và tác động đến hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chính trị của tổ chức,phong cách của cán bộ cấp dưới, lợi ích của nhân dân Bởi vậy, việc xây dựng phong cách lãnh đạo, quản lý chuẩn mực cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý là vấn đề vừa cấpbách, vừa cơ bản, lâu dài

- Trước khi tìm hiểu các kiểu phong cách lãnh đạo, ta làm rõ các khái niệm:

Khi đề cập đến phong cách lãnh đạo có nhiều định nghĩa khác nhau, tuy nhiên có thể phân chia theo một số hướng tiếp cận sau: Phong cách lãnh đạo là tác phong lãnh đạo;

là cách thức lãnh đạo; là biện pháp, phương pháp lãnh đạo; là mẫu hành vi lãnh đạo

Trên cơ sở kế thừa quan niệm của các nhà tâm lý học, các nhà tâm lý học Việt Nam đưa ra khái niệm phong cách như sau:

Phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quán lý là mẫu hành vi mà người lãnh đạo, quản lý lựa chọn nhằm tác động mội cách có hiệu quả đến đối tượng lãnh đạo, quản

lý nhằm thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý đã đề ra

Phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở là mẫu hành vi mà người lãnh đạo, quản lý lựa chọn nhằm tác động và ảnh hưởng có hiệu quả đến cấp dưới và

quần chúng nhân dân tại cơ sở Nó được biểu hiện qua các tác phong làm việc dân chủ, khoa học, hiệu quả và thiết thực, đi sâu đi sát quần chúng, tôn trọng và lắng nghe quầnchúng, khiêm tốn học hỏi và thực sự cầu thị, năng động và sáng tạo, gương mẫu và tiên phong

Phong cách lãnh đạo có các kiểu sau: 5 kiểu

Kiểu thứ nhất, Phong cách lãnh đạo độc đoán:

Người lãnh đạo có phong cách này thường ứng xử lạnh nhạt, quan cách hay can thiệp vào công việc của người khác, không tận dụng được sức sáng tạo của những ngườidưới quyền

Là phương pháp lãnh đạo mà người lãnh đạo không cho phép hoặc rất hạn chế cấp dưới tham gia vào việc quyết định các chủ trương, biện pháp lănh đạo, quản lý; Lãnh đạomột máy móc cứng nhắc, máy móc, không nhân nhượng, cầm quyền bằng “bàn tay sắc”; sử dụng quy chế, điều lệ để điều hành công việc là chủ yếu; khi thay đổi thẩm quyền,chức trách của cấp dưới thường không cần trao đổi trước với cấp dưới; khi giao nhiệm vụ cho cấp dưới thường quy định nhiệm vụ, cách thức làm việc của cấp dưới một cáchchi tiết, ít dành cho cấp dưới khả năng sáng tạo

Ưu điểm của phong cách này là: giải quyết nhanh chóng vấn đề, với thái độ rõ ràng, dứt khoát (không mập mờ, hứa hẹn); Khi giải quyết những vấn đề cấp bách thì rất hiệuquả; Do không qua những khâu thủ tục rườm rà nên không lãng phí thời gian

Hạn chế của phong cách này là: thường gây áp lực mạnh mẽ đối với cấp dưới, cấp dưới tuân thủ mệnh lệnh với thái độ sợ sệt chứ chưa hẳn là thái độ khâm phục; Ít khi cânnhắc đầy đủ đối với tất cả các điều kiện liên quan đến việc ra quyết định; Khi gặp khó khăn sẽ không phát huy được ý chí của tập thể, người lãnh đạo trở nên “cô độc” nên dễthất bại

Trường hợp áp dụng: Dùng trong lực lượng vũ trang; các tình huống xử lý thiên tai, dịch bệnh, các trường hợp thành lập mới một tổ chức để xây dựng kỷ luật, kỷ cương củađơn vị; trong tổ chức có những người ưa chống đối

Kiểu thứ hai, Phong cách lãnh đạo dân chủ:

3

Trang 4

Người lãnh đạo có phong cách này thường là người sôi nổi; hoạt bát; có tình thân ái, yêu thích công việc, biết tôn trọng mọi người; Có trách nhiệm trách nhiệm trong côngviệc, có sự đồng cảm với những người xung quanh; Biết cách khai thác trí tuệ của những người xung quanh; Ít sử dụng, quyền lực để mệnh lệnh.

Là phương pháp lãnh đạo mà người lãnh đạo thường tạo điều kiện thuận lợi cho cấp dưới tham gia vào việc quyết định các chủ trương, biện pháp quản lý; Khi tổ chức thựchiện quyết định thường giải thích rõ cho cấp dưới hiểu ý đồ của mình; Thường thông báo cho cấp dưới biết các thay đổi liên quan đến họ và tranh thù sự đồng tình của họ trướckhi thi hành chủ trương, biện pháp khác; Khi giao nhiệm vụ thường để cấp dưới có điều kiện phát huy tính độc lập, sáng tạo

Ưu điểm của phong cách này là: tận dụng được những đóng góp trí tuệ của cấp dưới nên các quyết định đưa ra thường là ý chí và nguyện vọng đông đảo của các thành viêntrong tổ chức; Tạo được sự đồng tình về mặt tình cảm của cấp dưới cũng như những người đồng cấp; Quyết định của người lãnh đạo được nhiều người trong bộ máy lãnh đạocùng chia sẻ trách nhiệm nên dễ dàng thực hiện

Hạn chế của phong cách này là: Vì phải lấy ý kiến của cấp dưới và đồng cấp nên thường rườm rà, mất thời gian; Khó ra quyết định khi ý kiến thiếu tập trung (ý kiến tráichiều nhau, có ý kiến ủng hộ, có ý kiến không ủng hộ,…); dễ bỏ lỡ thời cơ khi cần quyết định nhanh

Trường hợp áp dụng: Nên áp dụng đối với tập thể phát triển cao về nhận thức và trách nhiệm; Trong làm việc với những người có nhiều kinh nghiệm

Kiểu thứ ba, Phong cách lãnh đạo tự do:

Người lãnh đạo có phong cách này thường tin tưởng vào cấp dưới trong công việc tự chịu quyết định, tự chịu trách nhiệm; Muốn phát huy được khả năng của cấp dưới,sáng tạo; Thường buông lõng cho cấp dưới trong công việc; Thường hay làm việc một mình, không muốn giúp đỡ người khác; Có yêu cầu cao về công viêc đối với cấp dưới

Là phương pháp lãnh đạo mà người lãnh đạo buôn lỏng cho cấp dưới trong thực hiện nhiệm vụ được giao, để cho cấp dưới được tự do lựa chọn phương pháp tiến hành côngviệc; Cố gắng cung cấp thông tin và tạo các điều kiện cần thiết để cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ được giao; Chỉ can thiệp vào công việc của cấp dưới khi cấp dưới mắc sai lầmhoặc gặp sự cố nghiêm trọng

Ưu điểm của phong cách này là: Phát huy tinh thần trách nhiệm cấp dưới trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

Hạn chế của phong cách này là: Dễ xảy ra thiếu ý thức trách nhiệm, dựa dẫm, ỷ vào cấp dưới ở người lãnh đạo; Phong cách này làm cho kỷ cương, kỷ luật của đơn vị lõnglẽo, năng suất lao đông thấp, dễ dẫn đến tình trạng hỗn loạn, vô chính phủ trong tổ chức

Trường hợp áp dụng: Nên áp dụng đối với những người có trình độ cao, có ý thức trách nhiệm và kinh nghiệm trong công tác hoặc những người tuổi tác cao

Kiểu thứ bốn, Phong cách lãnh đạo định hướng mục tiêu:

Trong loại phong cách lãnh đạo này, có thể chia nhỏ thành 4 phong cách lãnh đạo như sau:

Một là, Phong cách chỉ đạo trực tiếp: người lãnh đạo quy định, hướng dẫn mục tiêu, kế hoạch cách thức thực hiện một cách cụ thể và kiểm tra chặt chẽ các hoạt động củacấp dưới Thường áp dụng, khi cấp dưới mới vào nghề hoặc đối với những người thực hiện công việc không tốt

Hai là, Phong cách hỗ trợ: chỉ dẫn thì ít, hỗ trợ thì nhiều, chia sẽ ý tưởng với cấp dưới Hướng dẫn cấp dưới đến sự tự quyết định và tìm ra cách thực hiện hợp lý Thường ápdụng, khi cấp dưới có khả năng thực hiện công việc được giao nhưng còn thiếu tự tin (người lãnh đạo chỉ hỗ trợ mà không làm thay, tăng cường tính độc lập, sự tự tin và tinhthần hợp tác của cấp dưới)

Ba là, Phong cách tham gia (tham vấn): người lãnh đạo đưa ra các định hướng buộc nhân viên cùng tham gia giải quyết vấn đề và tham gia vào quá trình ra quyết định.Thường áp dụng, thích hợp khi cấp dưới đã nắm được công việc, nhưng chưa đủ kỹ năng hoặc sự tự tin về khả năng thực hiện công việc của mình

Bốn là, Phong cách lãnh đạo theo kết quả đạt được (ủy quyền): người lãnh đạo đặt ra mục tiêu, nhiệm vụ và trao quyền, trách nhiệm thực hiên cho cấp dưới Thường ápdụng, khi cấp dưới có khả năng làm việc độc lâp; Nhiệt tình và sẵng sàng thực hiện nhiệm vụ

Kiểu thứ năm, Phong cách lãnh đạo lêninnít:

V.I.Lênin đã đề xuất một cách toàn diện những luận điểm quan trọng nhất về phong cách lãnh đạo xã hội chủ nghĩa và được gọi là phong cách lêninnít Cơ sở của phongcách lãnh đạo này là phương pháp biện chứng mácxít, là quan điểm cách mạng phê phán

Theo V.I.Lênin, trong chủ nghĩa xã hội cần có những thủ thuật và phương pháp lãnh đạo mới, phù hợp với những nguyên tắc cùa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.Phong cách lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền được hình thành dưới ảnh hưởng cùa nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, trong đó theo V.I.Lênin, “đường lối chínhtrị đúng nguyên tắc là đường lối duy nhất, có hiệu lực” là những yếu tố có ảnh hướng sâu sắc nhất đến phong cách lãnh đạo của Đảng và cá nhân người lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo lêninnít gắn 3 nhóm đặc điểm:

Một là, nhóm những đặc điểm chính trị - tư tưởng: Có tính tư tưởng cộng sản chủ nghĩa (lập trường giai cấp); Tính nguyên tắc Đảng; ý thức trách nhiệm đối với công việc;

Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; Tính liên hệ mật thiết với quần chúng; Phát huy tinh thần tự giác tham gia quản lý xã hội của quần chúng

Hai là, nhóm những đặc điểm đạo đức - tâm lý: Có tính trung thực; Tính nhất quán; Tính kiên quyết, cương nghị, độc lập, quyết đoán, linh hoạt; Ý thức giản dị, ân cần, tếnhị trong giao tiếp

Ba là, nhóm những đặc điểm nghiệp vụ: Có quan điểm lãnh đạo của người lãnh đạo (cá nhận hoặc tập thể); Phương pháp khoa học (có tầm nhìn sâu, rộng); có tính hệthống; tính nghiệp vụ; Tính tổ chức (ý thức tổ chức và chấp hành kỷ luật); Có văn hóa lãnh đạo; Tính hiệu quả; Tính kiểm tra, giám sát

Tóm lại, nắm vững khái niệm phong cách lãnh đạo, quản lý và những yếu tố tác động đến phong cách lãnh đạo, quản lý sẽ giúp cho quá trình xây dựng phong cách lãnhđạo, quản lý nói chung, phong cách dân chủ nói riêng cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý được chủ động, tự giác, hệ thống, toàn diện và khoa học đem lại hiệu quả thiết thựccho mỗi đơn vị và cả nước

Qua phần tìm hiểu về phong cách lãnh đạo và các hiểu lãnh đạo Bản thân tôi nhận thức được, phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá tính của một cá nhân

và một sự kiện trong một môi trường Để trở thành một người lãnh đạo có phong cách lãnh đạo phù hợp trong hoạt động kinh doanh, thì người lãnh đạo phải cần nắm vững kháiniệm phong cách lãnh đạo, quản lý và những yếu tố tác động đến phong cách lãnh đạo, từ đó tùy mỗi trường hợp mà mình có một phong cách lãnh đạo riêng cho từng sự kiện.Chẳng hạn như: cần độc đoán với những người ưa chống đối, không có tính tự chủ, thiếu nghị lực, kém tính sáng tạo; ngược lại thì cần dân chủ với những người có tinh thầnhợp tác, có lối sống tập thể, v.v…

_

4

Trang 5

Câu 2: Những yêu cầu và đặc trưng của phong cách lãnh đạo của người cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở.

- Phong cách lãnh đạo, quản lý không tự nhiên mà có, nhất là phong cách lãnh đạo, quản lý dân chủ Nó được hình thành thông qua quá trình học tập, rèn luyện của ngườilãnh đạo, quản lý

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc xây dựng phong cách, lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ Theo Người, phong cách, lề lối làm việc của đội ngũ cán

bộ có vai trò to lớn để nghị quyết, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước thấm sâu vào "tâm lý quốc dân"và đi vào cuộc sống Đây là yếu tố đặc biệt quan trọng cấu thànhphẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở

Phong cách lãnh đạo, quản lý có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến uy tín của cán bộ lãnh đạo, quản lý và tác động đến hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chính trị của tổ chức,phong cách của cán bộ cấp dưới, lợi ích của nhân dân Bởi vậy, việc xây dựng phong cách lãnh đạo, quản lý chuẩn mực cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý là vấn đề vừa cấpbách, vừa cơ bản, lâu dài

- Trước khi tìm hiểu những yêu cầu và đặc trưng của phong cách lãnh đạo, ta làm rõ các khái niệm:

Khi đề cập đến phong cách lãnh đạo có nhiều định nghĩa khác nhau, tuy nhiên có thể phân chia theo một số hướng tiếp cận sau: Phong cách lãnh đạo là tác phong lãnh đạo;

là cách thức lãnh đạo; là biện pháp, phương pháp lãnh đạo; là mẫu hành vi lãnh đạo

Trên cơ sở kế thừa quan niệm của các nhà tâm lý học, các nhà tâm lý học Việt Nam đưa ra khái niệm phong cách như sau:

Phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quán lý là mẫu hành vi mà người lãnh đạo, quản lý lựa chọn nhằm tác động mội cách có hiệu quả đến đối tượng lãnh đạo, quản

lý nhằm thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý đã đề ra

Phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở là mẫu hành vi mà người lãnh đạo, quản lý lựa chọn nhằm tác động và ảnh hưởng có hiệu quả đến cấp dưới và

quần chúng nhân dân tại cơ sở Nó được biểu hiện qua các tác phong làm việc dân chủ, khoa học, hiệu quả và thiết thực, đi sâu đi sát quần chúng, tôn trọng và lắng nghe quầnchúng, khiêm tốn học hỏi và thực sự cầu thị, năng động và sáng tạo, gương mẫu và tiên phong

Phong cách lãnh đạo có 5 kiểu phong cách sau:

Một là, Phong cách lãnh đạo độc đoán

Hai là, Phong cách lãnh đạo dân chủ

Ba là, Phong cách lãnh đạo tự do

Bốn là, Phong cách lãnh đạo định hướng mục tiêu

Năm là, Phong cách lãnh đạo lêninnít

Cấp cơ sở là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước

Để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ được giao, người lãnh đạo các tổ chức trong hệ thống chính trị cấp cơ sở phải gần gũi, sâu sát và am hiểu quần chúng, có khả năngtuyên truyền, vận động, tập hợp, thu hút quần chúng

Công tác lãnh đạo, quản lý ở cấp cơ sở là công tác có tính tổng hợp và rất phức tạp Mục tiêu, hiệu quả mà lãnh đạo cấp cơ sơ hướng tới là sự phát triển kinh tế - xã hội, vănhóa, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội ở địa phương, đó là sự đồng thuận đoàn kết, là niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng Trong điều kiện hội nhập quốc

tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, môi trường lãnh đạo ở xã, phường, thị trấn liên quan đến phạm vi cả nước, thậm chỉ cả khu vực và thếgiới

Cấp cơ sở cũng là cấp đang diễn ra sự thay đổi nhanh chóng về nhiều lĩnh vực và ngày càng gia tăng tính phức tạp Sự chuyển (lối cơ cấu kinh tế, phát triển các khu côngnghiệp, đã làm cho bộ mặt xã, phường thay đổi từng ngày theo hướng hiện đại, song cũng xuất hiện hàng loạt những vấn đề khó khăn, bức xúc náy sinh như: vấn đề đất đaicủa người nông dân, chuyển đối việc làm, tệ nạn xã hội, môi trường sống…

Người lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, lãnh đạo các đoàn thê quần chúng cần mở rộng dân chủ, bàn bạc, hợp tác, tạo điều kiện cho người dân cùng tham gia vào việc raquyết định, giải quyết những vấn đề bức xúc nảy sinh thì mới có thể có được hiệu quá, mới có thể đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đivào cuộc sống

Quán triệt quan điểm phục vụ nhân dân, nâng cao tinh thần trách nhiệm, họp tác, chú trọng mở rộng quy chế dân chủ, thực sự gần dân, đi sâu, đi sát dân chúng, khiêm tốnhọc hỏi, cầu thị, nâng cao tính khoa học, tính thiết thực và tính hiệu quả

Đây chính là những yêu cầu về mặt tác phong lãnh đạo (biểu hiện của phong cách lãnh đạo) của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở ở nước ta hiện nay

Những biểu hiện đặc trưng của phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở

Một là, Có tác phong làm việc dân chủ

Người lãnh đạo phải: Thực hiên tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, nhất là những vấn đề “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; Tạo điều kiện cho quần chúng tham gia thảoluận các vấn đề về chủ trương nhiệm vụ của đơn vị

Tác phong làm việc dân chủ là đặc trưng cơ bản của phong cách lãnh đạo ở cấp xã, nó sẽ khơi dậy được mọi sự tham gia nhiệt tình và những đóng góp sáng tạo của quầnchúng trong việc tạo ra các quyết định, chỉ thị, trong việc tổ chức thực hiện những đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước ở cơ sở có hiệu quả

Hai là, Có tác phong làm việc khoa học

Người lãnh đạo phải: Am hiểu công việc; Có năng lực tổ chức; Có kỹ năng giao tiếp; Có khả năng nắm bắt các đặc điểm, phẩm chất, tâm lý của cấp dưới để sử dụng đúngngười, đúng việc

Tác phong làm việc khoa học thể hiện đặc điểm nghiệp vụ tổ chức của phong cách lãnh đạo cấp cơ sở Lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở hiện nay khác hẳn với thời kỳ bao cấp.Người lãnh đạo, quản lý không chỉ có nhiệt tình cách mạng, có đạo đức mà cần thiết phải có trình độ chuyên môn, trí tuệ

Cấp cơ sở là cấp tổ chức thực hiện nên đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có năng lực tổ chức, kỹ năng giao tiếp, am hiểu con người và sử dụng con người đúng việc,đúng chỗ

Ba là, Có tác phong làm việc hiệu quả, thiết thực

Người lãnh đạo phải: Khi ban hành các quyết định phải xem xét tính hiệu quả của quyết định; Khi tổ chức thực hiện cần tránh phô trương, hình thức

Tính hiệu quả thiết thực là tiêu chí đánh giá tài - đức của cán bộ lãnh đạo, đánh giá sự phù họp hay không của phong cách lãnh đạo

Cấp cơ sở là nơi hiện thực hóa, đưa đường lối chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống, vì vậy đòi hỏi tác phong làm việc của cán bộ lãnhđạo, quản lý cấp cơ sở phải đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực khi đưa ra các quyết định quản lý và tổ chức thực hiện

Bốn là, Có tác phong đi sâu đi sát quần chúng

Người lãnh đạo phải: Đi sâu, đi sát nắm được tình hình của đơn vị, hiểu được tâm tư nguyện vọng của quần chúng, tôn trọng và bảo vệ quyền lợi chính đáng của quầnchúng; Không được quan liêu, hống hách, ức hiếp quần chúng

Tác phong đi sâu đi sát quần chủng là đặc trưng riêng biệt của phong cách lãnh đạo cấp cơ sở Có đi sâu đi sát quần chúng mới có được tác phong khoa học, dân chủ, tácphong hiệu quả và thiết thực

Năm là, Có tác phong tôn trọng và lắng nghe ỷ kiến quần chúng, khiêm tốn học hỏi quần chúng và thực sự cầu thị

Người lãnh đạo phải: Tôn trọng và lắng nghe ý kiến của quần chúng, biết tiếp thu những ý kiến hay của quần chúng; Không được tự cao, tự đại với quần chúng

Dân là gốc nước, dân là chủ, mọi nguồn sức mạnh, trí tuệ, sáng tạo đều từ nhân dân mà ra Chính vì thế tác phong tôn trọng và lắng nghe quần chúng không chỉ là đặc trưng

cơ bản của phong cách lãnh đạo cấp cơ sở mà còn là nguyên tắc làm việc, nguyên tắc ứng xử của người lãnh đạo

Khiêm tốn học hỏi sẽ giúp cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở tiến bộ, có thêm kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Người lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở có phong cách khiêm tốn học hỏi và thực sự cầu thị sẽ dễ gần được quần chúng, chiếm được sự cảm tình, tôn trọng của quần chúng

Sáu là, Có tác phong làm việc năng động và sáng tạo

Người lãnh đạo phải: Có tính quyết đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; Phải chủ động, sáng tạo, nhạy bén trong công việc, không được trông chờ ỷ lại cấptrên

Người lãnh đạo năng động, sáng tạo phải là người nhạy bén trong việc phát hiện cái mới, ủng hộ những cái mới tích cực, nhân nó lên thành diện rộng, thành phong trào đểđời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ở cơ sở ngày càng được cải thiện, đổi mới, văn minh hơn

Bảy là, Có tác phong làm việc gương mẫu và tiên phong

Người lãnh đạo phải: Thường xuyên rèn luyện đạo đức cách mạng, lối sống trong sạch, lành mạnh; Gương mẫu trong công việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước, nghĩa vụ của công dân; Kiên quyết chống mọi biểu hiện tiêu cực

Tính gương mẫu, tiên phong của cán bộ, đảng viên là yếu tố đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xã hội, tạo được sự tín nhiệm, niềm tin của nhân dân Đe tạo ra mộtbước chuyển biến mới trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, v.v rất cần đến phong cách, tác phong gương mẫu, tiên phong của những người cán bộ lãnh đạo, quản lý đểqua đó người dân mến phục, noi theo và tin tường

- Tóm lại, Phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở là mẫu hành vi mà người lãnh đạo, quản lý lựa chọn nhằm tác động và ảnh hưởng có hiệu quả đếncấp dưới và quần chúng nhân dân tại cơ sở Nó được biểu hiện qua các tác phong làm việc dân chủ, khoa học, hiệu quả và thiết thực, đi sâu đi sát quần chúng, tôn trọng và lắngnghe quần chúng, khiêm tốn học hỏi và thực sự cầu thị, năng động và sáng tạo, gương mẫu và tiên phong

5

Trang 6

Câu 3: Phương hướng xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo của người cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở.

- Phong cách lãnh đạo, quản lý không tự nhiên mà có, nhất là phong cách lãnh đạo, quản lý dân chủ Nó được hình thành thông qua quá trình học tập, rèn luyện của ngườilãnh đạo, quản lý

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc xây dựng phong cách, lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ Theo Người, phong cách, lề lối làm việc của đội ngũ cán

bộ có vai trò to lớn để nghị quyết, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước thấm sâu vào "tâm lý quốc dân"và đi vào cuộc sống Đây là yếu tố đặc biệt quan trọng cấu thànhphẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở

Phong cách lãnh đạo, quản lý có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến uy tín của cán bộ lãnh đạo, quản lý và tác động đến hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chính trị của tổ chức,phong cách của cán bộ cấp dưới, lợi ích của nhân dân Bởi vậy, việc xây dựng phong cách lãnh đạo, quản lý chuẩn mực cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý là vấn đề vừa cấpbách, vừa cơ bản, lâu dài

- Trước khi tìm hiểu những yêu cầu và đặc trưng của phong cách lãnh đạo, ta làm rõ các khái niệm:

Khi đề cập đến phong cách lãnh đạo có nhiều định nghĩa khác nhau, tuy nhiên có thể phân chia theo một số hướng tiếp cận sau: Phong cách lãnh đạo là tác phong lãnh đạo;

là cách thức lãnh đạo; là biện pháp, phương pháp lãnh đạo; là mẫu hành vi lãnh đạo

Trên cơ sở kế thừa quan niệm của các nhà tâm lý học, các nhà tâm lý học Việt Nam đưa ra khái niệm phong cách như sau:

Phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quán lý là mẫu hành vi mà người lãnh đạo, quản lý lựa chọn nhằm tác động mội cách có hiệu quả đến đối tượng lãnh đạo, quản

lý nhằm thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý đã đề ra

Phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở là mẫu hành vi mà người lãnh đạo, quản lý lựa chọn nhằm tác động và ảnh hưởng có hiệu quả đến cấp dưới và

quần chúng nhân dân tại cơ sở Nó được biểu hiện qua các tác phong làm việc dân chủ, khoa học, hiệu quả và thiết thực, đi sâu đi sát quần chúng, tôn trọng và lắng nghe quầnchúng, khiêm tốn học hỏi và thực sự cầu thị, năng động và sáng tạo, gương mẫu và tiên phong

Phong cách lãnh đạo có 5 kiểu phong cách sau:

Một là, Phong cách lãnh đạo độc đoán

Hai là, Phong cách lãnh đạo dân chủ

Ba là, Phong cách lãnh đạo tự do

Bốn là, Phong cách lãnh đạo định hướng mục tiêu

Năm là, Phong cách lãnh đạo lêninnít

Phong cách không phải là cái có sẵn, không phải là bẩm sinh Phong cách là nét đặc sắc, đặc trưng riêng và là sự sáng tạo của mỗi cá nhân Nét đặc sắc đó, sự sáng tạo đó,chỉ có được thông qua quá trình học tập và rèn luyện thực sự nghiêm túc và trách nhiệm của mỗi cá nhân

Phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở, được hình thành từ 02 yếu tố:

Một là, Các phẩm chất tâm lý cá nhân như: phẩm chất chính trị, đạo đức; Năng lực (trí lực); Tính cách; Tính khí

Hai là, Các yếu tố môi trường như: Điều kiện làm việc; Cơ chế, chính sách

Bởi vậy, để nâng cao phong cách lãnh đạo cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở, cán bộ lãnh đạo cần:

Thứ nhất, Rèn luyện phong cách lãnh đạo lêninnít

Phong cách lãnh đạo lêninnít là phong cách lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền Người cán bộ lãnh đạo cơ sở cần rèn luyện phong cách lãnh đạo lêninnít là thống nhấtgiữa lý luận và thực tiễn; tính tư tưởng cao, tính nguyên tắc Đảng; mối liên hệ thường xuyên với quần chúng; chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; tính thiết thực, hiệuquả, thông thạo công việc

Thứ hai, Khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhấn mạnh: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; đảng viên, lãnh đạo đều “từ trong quầnchúng ra, trờ lại noi quần chúng” Người lãnh đạo theo quan điểm Hồ Chí Minh là “công hộc của dân”, là “đầy tớ trung thành của nhân dân” Chính vì thế trong công tác lãnhđạo phải xuất phát từ quan điểm: Dân là gốc Nếu xa dân, tách rời dân chúng sẽ dẫn đến phong cách quan liêu

Phong cách lãnh đạo không tự nhiên mà có Xây dựng và hoàn thiện phong cách lãnh đạo của người cán bộ cơ sở là một quá tình có chủ đích, có định hướng, đòi hỏi mỗingười lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải tự rèn luyện bồi dưỡng mới có được, đặc biệt là kỹ năng áp dụng linh hoạt, hợp lý các phong cách, thủ thuật lãnh đạo với một đối tượng

cụ thể trong một tình huống cụ thể Muốn khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu cần:

Một là, Chú trọng tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, hình thành ý thức và tâm lý xã hội về chống phong cách quan liêu không chỉ trong đội ngũ cán bộ lãnhđạo, quản lý mà trong toàn xã hội

Hai là, Xây dựng cơ sở pháp lý chống phong cách lãnh đạo quan liêu

Ba là, Hoàn thiện thể chế lãnh đạo, quản lý trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí chức danh, quy định sự tương ứng giữa chức vụ, thẩm quyền và tráchnhiệm

Bốn là, Chú trọng sử dụng thông tin đại chúng, dư luận xã hội để khắc phục phong cách quan liêu Tăng cường vai trò kiểm soát của nhân dân

Năm là, Xây dựng văn hóa lãnh đạo, tăng cường thực hiện pháp chế và trật tự pháp luật cho mỗi cán bộ, công chức

Trong điều kiện ờ nước ta hiện nay, những giải pháp nêu trên cần được tiến hành đồng bộ, gắn liền với những nội dung cải cách hành chính, nhất là cải cách cơ cấu tổ chức

bộ máy và quá trình chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và cấp cơ sở nói riêng, khắc phục phong cách quan liêu cần chú trọng thực hiện đồng bộ các giảipháp khác

Thứ ba, Tăng cường rèn luyện, nâng cao lập trường tư tưởng - chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở

Những phẩm chất tư tưởng - chính trị là linh hồn sống của người lãnh đạo, có vai trò định hướng cho hoạt động của người lãnh đạo, là cơ sở của phong cách lãnh đạo cótính nguyên tắc đảng, định hướng xã hội chủ nghĩa, thống nhất giữa lời nói với việc làm, lý luận với thực tiễn, liên hệ mật thiết với quần chúng

Xây dựng, rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo cấp cơ sở theo hướng dân chủ, khoa học và thiết thực

Thực hiện liên hệ mật thiết với quần chúng còn là cơ sở để thực hiện nguyên tắc dân chủ trong lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở

Thứ bốn, Rèn luyện những phẩm chất tâm lý - đạo đức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở

Những phẩm chất tâm lý - đạo đức là cơ sở tạo nên cái riêng trong phong cách lãnh đạo, quản lý Phong cách của người lãnh đạo bao gồm tính trung thực, độc lập, kiênquyết, cương nghị và linh hoạt, đòi hỏi cao, thái độ ân cần, lịch thiệp, sự nhạy bén, sáng tạo Những phẩm chất này được biểu hiện hàng ngày trong hoạt động, trong phong cáchlàm việc của người lãnh đạo và gắn liền với hiệu quả làm việc

Người cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở cần chú ý rèn luyện tính dân chủ trong công tác, quan hệ của người lãnh đạo, tính đòi hỏi cao và giữ nguyên tắc; sự tế nhị, lịch thiệp và tựchủ trong giao tiếp; sự khiêm tốn và chân thành, thường xuyên rèn luyện đạo đức cách mạng - cần, kiệm, liêm, chính Biểu hiện cao nhất của đạo đức cách mạng mà xã hộitrông chờ ở người lãnh đạo là trong hành động luôn lấy sự nghiệp chung, lợi ích chung làm trọng

Thứ năm, Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao năng lực tổ chức cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở để rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo

Trong phong cách lãnh đạo những đặc điểm về mặt nghiệp vụ - tổ chức có vị trí hết sức quan trọng vì nó phản ánh hoạt động của người lãnh đạo, quản lý

Để xây dựng, đổi mới phong cách lãnh đạo theo hướng dân chủ, khoa học, thiết thực đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải chú ưọng rèn luyện để có được quanđiểm khoa học, tính tổng hợp, tầm nhìn xa, kỹ năng tổ chức, kiểm tra và giám sát

Một yêu cầu không thể thiếu đối với người lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay trong công tác cần phải chú trọng rèn luyện kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ, kỹ năngđổi mới kỹ thuật và đổi mới tổ chức, cần biết tiếp thu và vận dụng linh hoạt, sáng tạo những thành tựu của khoa học lãnh đạo hiện đại, hình thành những kỹ năng lãnh đạo hiệnđại

Thứ sáu, Rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo thông qua thực tiễn sự nghiệp đổi mới, hội nhập khu vực và quôc tế.

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Muốn lãnh đạo được dân tin, dân yêu, đội ngũ cán bộ cấp cơ sở phải học tập, rèn luyện từ thực tiễn Chính thực tiễn sôi động của sựnghiệp đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế giúp cho người cán bộ cơ sở tự ý thức được sự hạn chế, thiếu hụt của bản thân để có kế hoạch học tập và rèn luyện

Thực tiễn là môi trường rèn luyện tài - đức của cán bộ lãnh đạo Lãnh đạo ở cấp trung gian và cấp cơ sở là nơi hiện thực hóa, đưa đường lối, chủ trương, chính sách, phápluật của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống Vì thế đòi hỏi tác phong làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải được rèn luyện trong thực tiễn sự nghiệp đổi mới vàhội nhập kinh tế sâu rộng, đảm bảo các quyết định quản lý khi đưa ra phải phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn, tránh xa rời thực tiễn

Sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục, công tác xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, chuyển đổi vật nuôi, cây trồng v.v đòi hỏi các cán bộ lãnh đạo cấp cơ sởphải tổ chức thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, kiến nghị của nhân dân Chính vì vậy đổi mới phong cách lãnh đạothông qua thực tiễn sự nghiệp đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế cũng là một yêu cầu cơ bản trong xây dựng phong cách người lãnh đạo ở nước ta hiện nay

- Tóm lại, cán bộ cấp cơ sở cần phải coi việc rèn luyện, xây dựng phong cách lãnh đạo, quản lý theo tư tưởng Hồ Chí Minh là một nhiệm vụ thường xuyên, tự giác và bền bỉsuốt đời Thực tiễn luôn thay đổi, đặt ra những yêu cầu mới của nhiệm vụ cách mạng và trước những tác động của nền kinh tế thị trường, nếu không tự tu dưỡng, rèn luyệnphong cách của bản thân, người cán bộ cấp cơ sở sẽ không thể đáp ứng yêu cầu của thời cuộc

Phong cách lãnh đạo, quản lý có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến uy tín của cán bộ lãnh đạo, quản lý và tác động đến hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chính trị của tổ chức,phong cách của cán bộ cấp dưới, lợi ích của nhân dân Bởi vậy, việc rèn luyện và nâng cao phong cách lãnh đạo, quản lý chuẩn mực cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý là vấn

đề vừa cấp bách, vừa cơ bản, lâu dài

Qua đó, nhận thức bản thân tôi phải học tập, rèn luyện không ngừng, học không chỉ là nghĩa vụ để chuẩn hóa cán bộ theo yêu cầu của Đảng mà còn phải là nhu cầu

tự thân, học tập thường xuyên, học tập suốt đời để có phẩm chất tốt, đồng thời có nền tảng học vấn cần thiết Chỉ khi nào học vấn trở thành công cụ nhận thức, công cụ hoạt

6

Trang 7

động làm tăng lên giá trị của chính mình, tăng thêm niềm tin của nhân dân đối với Đảng, đem lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, khi đó học vấn mới trở thành văn hóa, trở thành thành tố quan trọng trong phong cách lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở, góp phần xây dựng Đảng ta thật sự "là đạo đức, là văn minh".

7

Trang 9

KỸ NÃNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH

CỦA CB LĐ, QL Ở CƠ SỞ

1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA QUYẾT ĐỊNH LĐ, QL

1.1.Khái niệm quyết định LĐ, QL

Có nhiều quan niệm về LĐ, QL, song các quan niệm đều thống nhất rằng: lãnh đạo và quản lý là hai hoạt động khác nhau nlurng có những điểm tương đồng

Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, “lãnh đạo”: dẫn dắt tổ chức phong trào theo đường lối cụ thể Lãnh đạo là đề ra chủ trương và tổ chức động viên thực hiện, còn

“quản lý” là: tổ chức và điều khiển các hoạt động theo các yêu cầu đã đề ra.

Với quan niệm như vậy có thể hiểu, lãnh đạo quyết định về lối, sách lược gắn với những vấn đề mang tính tổng quát, còn quản lý là tổ chức thực hiện, xử lý, giải quyết

Về phương thức tác động, lãnh đạo sử dụng chủ yếu phương pháp thuyết phục, động viên, gây ảnh hưởng, còn quản lý dựa vào pháp luật và các thể chế, quy chế

Về hiệu lực, lãnh đạo giúp cho các thành viên của tổ chức quần chúng nhân dân tự tổ chức và làm cho tác động, ánh hươnd của lãnh đạo lan tỏa trong tổ chức, ratoàn xã hội, còn quản lý thường thông qua hoạt động của chính quyền hoặc những tổ chức cá nhân được nhà nước trao quyền tác động trực tiếp tới các đối tượng chịu

sự quản lý, hiệu lực là trực tiếp

Về nội dung chức năng, lãnh đạo gồm có: xác định phương hướng, mục tiêu lâu dài, lựa chọn chủ trương chiến lược, điều hòa phối hợp các mối quan hệ và độngviên thuyết phục thực hiện chức năng quản lý bao gồm: xây dựng kế hoạch, sắp xếp tổ chức chỉ đạo điều hành và kiểm soát tiến trình hoạt động

Mặc dù có những điểm khác nhau nhưng giữa lãnh đạo và quản lý có nhiều điểm tương đồng thể hiện ở chỗ: lãnh đạo và quản lý đều phục vụ chung một mụcđích, lãnh đạo và quản ly gần như đan xen nhau, bổ sung cho nhau Công việc của quốc gia hay một tổ chức, một doanh nghiệp đều cần cả lãnh đạo và quản lý Tuynhiên, lãnh đạo luôn phải đi trước một bước, nhà lãnh đạo phải biết nhìn xa trông rộng, vạch đường chỉ lối và phải biết theo dõi quá trình quản lý bằng con mắt chiếnlược, đánh giá kết quả chung, không chi của quá trình quản lý

Hình thức của lành đạo, quản lý chủ yếu đều là việc ra các quyết định LĐ, QL bằng văn bản phù hợp với các yêu cầu của thực tiễn đặt ra.

Từ những phân tích nêu trên có thể đưa ra khái niệm quyết định LĐ, QL như sau: Quyết định LĐ, QL là sự thể hiện ý chí của các chủ thê trong hoạt động LĐ, QL

xã hội, tiến hành theo một trình tự, thủ tục, được thể hiện dưới những hình thức nhất định, nhằm tổ chức và điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con

người theo định hướng nhất định.

1.2 Phân loại quyết định LĐ, QL ở cơ sở

1.2.1 Căn cứ vào chủ thể ra quyết định

Căn cứ vào chủ thề ra quyết định LĐ, QL cấp cơ sở có các loại quyết định LĐ, QL sau:

- Quyết định LĐ, QL của tổ chức Đảng - Quyết định LĐ, QL cúa chính quyền cơ sở

1.2.2 Căn cứ vào thẩm quyền ra quyết định

- Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp cơ sở ban hành:

+ Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ (đại hội đại hiểu hoặc đại hội toàn thể đảng viên); Nghị quyết của Ban chấp hành đảng bộ cơ sở.

Nghị quyết là văn bản ghi lại các quyết định được thông qua ở đại hội, hội nghị cơ quan lãnh đạo đảng các cấp hội nghị đảng viên về đường lối, chủ trương,chính sách, kế hoạch hoặc các vấn đề cụ thể

Nghị quyết của Hội đồng nhân dân

Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) được ban hành để quyết định chủ trương, biện pháp trong các lĩnh vực của đời sống

xã hội, thi hành pháp luậtj xây dựng chính quyền địa phương trên địa bàn xã, phường, thị trấn quy định tại Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân vàcác văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan của cơ quan nhà nước cấp trên

Quyết định, Chỉ thị của ủy ban nhân dân

Quyết định của ủy ban nhân dân cấp xã được ban hành để thực hiện chủ trương, biện pháp trong các lĩnh vực đời sống xã hội, thi hành pháp luật trên địa bàn xã,phường, thị trấn quy định tại Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan của cơ quan nhà nước cấptrên

Chỉ thị của ủy ban nhân dân cấp xã được ban hành để quy định biện pháp chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của cơ quan, tố chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý trongviệc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, của Hội đồng nhân dân cùng cấp và quyết định của mình

+ Quyết định cá biệt

Quyết định của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã được ban hành trên cơ sở các quyết định quy phạm với mục đích là giải quyết các công việc cụ thể và được ápdụng một lần đối với các trường hợp cụ thể đó xác định Quyết định cá biệt chính là cơ sở phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể

1.3 Các yêu cầu cơ bản của quyết định LĐ, QL cấp cơ sở

Để ra được một quyết định đúng, có tính khả thi, được quần chúng nhân dân ủng hộ, quyết định LĐ, QL cấp cơ sở phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

- Bảo đảm tính chất chính trị

Quyết định LĐ, QL cấp cơ sở là sự cụ thể hóa Nghị quyết của Đảng vào thực tiễn của địa phương cơ sở, là sự cụ thể hóa các quyết định quản lý của cơ quan nhà

nước cấp trên, thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của chính quyền cơ sở theo quy định của pháp luật ở địa phương cơ sở Vì vậy, Nghị quyết của Đảng bộ cơ sở và Quyết

định quản lý của chính quyền cơ sở không được trái với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước

- Bảo đảm tính hợp pháp

Hoạt động của tổ chức cơ sở Đảng, chính quyền cấp cơ sở được đặt trong khuôn khổ pháp luật vì vậy các quyết định LĐ, QL cấp cơ sở phải phù hợp với các quyđịnh của pháp luật

- Ban hành quyết định LĐ, QL đúng hình thức và thủ tục quy định

- Về hình thức: các quyết định LĐ, QL cấp cơ sở phải đúng tên gọi, thể thức như: tiêu đề, tiêu ngữ, số, ký hiệu, ngày, tháng, năm ban hành và hiệu lực, chữ ký,

con dấu, v.v hình thức thể hiện chủ yếu bằng văn bản Vi phạm các quy định về hình thức, thể thức có thể dẫn đến hậu quả là làm cho quyết định LĐ, QL trở thành

bất họp pháp

- Bảo đảm tính hợp lý

Tính hợp lý của quyết định LĐ, QL thể hiện:

Quyết định LĐ, QL phải đảm bào hài hòa lợi ích của nhà nước, tập thể và cá nhân

Quyết định LĐ, QL phải cụ thể và đáp ứng được các yêu cầu của đời sống xã hội đặt ra và với các đối tượng thực hiện Một quyết định LĐ, QL có tính khả thi cao khiđược ban hành đúng lúc, phù hợp với yêu cầu LĐ, QL ở địa phương cơ sở Tình trạng trì trệ, kéo dài hoặc nóng vội trong nghiên cứu ra quyết định LĐ, QL thì không nhữngkhông mang lại hiệu quả mà thậm chí còn gây ra những thiệt hại cho Nhà nước, xã hội và công dân phải gánh chịu

Quyết định LĐ, QL phải mang tính hệ thống toàn diện Nội dung quyết định LĐ, QL phải được cân nhắc, tính hết các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; phải căn cứvào chiến lược, nghị quyết của Đảng, các mục tiêu phát trien ngan hạn, dài hạn của Nhà nước Các biện pháp đề ra trong quyết định LĐ, QL phải phù hợp, đồng bộ với các biệnpháp trong các quyết định có liên quan

Bảo đảm kỹ thuật ban hành quyết định LĐ, QL

Yêu cầu này thể hiện: ngôn ngừ, văn phong, cách trình bày một quyết định LĐ, QL phải rõ ràng, dễ hiếu, ngắn gọn, chính xác, không đa nghĩa

2 QUY TRÌNH RA QĐ VÀ TỔ CHỬC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH LĐ, QL Ở CƠ SỞ.

2.1 Quy trình ra quyết định LĐ, QL cấp cơ sở.

Quy trình ra quyết định LĐ, QL cấp cơ sở gồm các bước sau:

2.1.1 Sáng kiến ban hành quyết định

Đây là giai đoạn đầu của việc ra quyết định Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp cơ sở, chính quyền cấp xã, cá nhân có thẩm quyền ra quyết định LĐ, QL căn cứ vào nhiệm vụchính trị, yêu cầu quản lý nhà nước để ra quyết định Tùy theo tổ chức, cơ quan ra quyết định các căn cứ đó là:

- Thể chế hóa và cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của tổ chức Đảng cấp trên

- Thi hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh, lệnh, nghị quyết, văn bản của cơ quan NN cấp trên

9

Trang 10

- Giải quyết những vấn đề phát sinh từ thực tế để chỉ đạo hoặc trực tiếp xử lý các tình huống cụ thể theo đúng thấm quyền pháp luật quy định hoặc Điều lệ Đảng quy định.

- Ra quyết định LĐ, QL cấp cơ sở còn căn cứ vào sự tham gia, đóng góp ý kiến của các đoàn thề nhân dân, tổ chức xã hội, của cử tri

Trong bước này, sau khi có đủ căn cứ ra quyết định, tổ chức, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ra quyết định giao cho tổ chức, cơ quan, cá nhân có trách nhiệm chủ trì soạnthảo quyết định

2.1.2 Soạn thảo quyết định

Tùy loại quyết định LĐ, QL, việc soạn thảo dự thảo quyết định được tiến hành theo các bước nhất định Tuy nhiên về cơ bản, bước soạn thảo dự thảo quyết định LĐ, QL

đề phải tiến hành các việc như sau:

- Tổng kết, khảo sát, đánh giá tình hình liên quan đến nội dung dự tháo;

- Xây dựng dự thảo (bao gồm cả việc nghiên cứu thông tin, tư liệu, chuẩn bị đề cương, biên soạn và chỉnh lý dự thảo);

- Tổ chức lấy ý kiên tổ chức, cơ quan, cá nhân hữu quan và các đổi tượng chịu sự tác động trực tiếp của quyết định Đây là một công việc hết sức cần thiết đểđảm bảo và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động Tùy theo tính chất và nội dung dự thảo, các tổ chức, chính quyền cấp xã có thể đưa nội dung dự thảo lêncác phương tiện thông tin đại chúng, lên Internet để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến;

- Đối với những quyết định LĐ, QL quan trọng còn phải thực hiện việc thẩm định dự thảo quyết định trước khi xem xét, thông qua

2.1.3 Xem xét, thông qua dự thảo quyết định

Dự thảo quyết định LĐ, QL cấp cơ sở phải được xem xét, thông qua theo đúng thủ tục, trình tự pháp luật quy định hoặc Điều lệ Đảng quy định

Quyết định LĐ, QL cấp cơ sở chủ yếu được xem xét thông qua theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số Bên cạnh đó trong hoạt động quản lý nhà nước hiệnnay còn đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước trong việc ra những quyết định quản lý được pháp luật quy định

2.1.4 Ra quyết định

Thực hiện bước này cần chú ý tuân thủ đúng nguyên tắc, thể thức, thủ tục ban hành văn bản Người ký văn bản phải chịu trách nhiệm về nội dung và hình thứcvăn bản

2.2 Quy trình tổ chức thực hiện quyết định LĐ, QL ở cơ sở

Quy trình tổ chức thực hiện quyết định LĐ, QL cấp cơ sở gồm các bước sau:

- Triển khai quyết định

Việc triển khai quyết định LĐ, QL cấp cơ sở đến đối tượng quản lý theo đúng quy định của pháp luật, Điều lệ của Đảng

Nhận được quyết định, các tổ chức, cơ quan, cá nhân có liên quan phải thực hiện triệt để bằng cách nghiên cứu kỹ lưỡng, đề ra kế hoạch, biện pháp thực hiện chophù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị, địa phương mình, đảm bảo việc triển khai thực hiện không được trái với quyết định LĐ, QL đã được ban hành

Trong điều kiện mở rộng phát huy dân chủ ở cơ sở hiện nay, phần lớn các quyết định LĐ, QL đều được công bố công khai, các cơ quan, tổ chức, cá nhân cótrách nhiệm tuyên truyền, phổ biến về ý nghĩa, nội dung một cách rộng rãi với những hình thức phù hợp với điều kiện của địa phương để tạo sự tự giác chấp hành,công tác này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa cấp ủy Đảng cơ sở, chính quyền với các tổ chức đoàn thể ở cơ sở

- Tổ chức lực lượng thực hiện quyết định

Cần bố trí, tổ chức lực lượng CB phù họp để thực hiện quyết định, đồng thời bảo đảm những phương tiện cần thiết về vật chất, về tài chính cho việc thực hiệnquyết định

Tuỳ thuộc vào từng loại quyết định LĐ, QL cấp cơ sở Các biện pháp có thể lựa chọn là:

+ Quyết định được thực hiện đối với toàn bộ phạm vi đối tượng, lĩnh vực cần thiết điều chỉnh, tác động

+ Quyết định được thực hiện thí điểm (làm thử đối với một số đối tượng, ở một số nơi để rút kinh nghiệm, sau đó mới sơ kết, tổng kết để rút kinh nghiệm Raquyết định chính thúc để triển khai rộng rãi)

+ Quyết định được triển khai thực hiện rộng, nhưng cần có sự chỉ đạo điểm để nhanh chóng rút kinh nghiệm để chỉ đạo thực hiện tiếp tục

- Kiểm tra việc thực hiện quyết định

Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện quyết định LĐ, QL là bước bảo đảm sự thành công, hiệu quả của quyết định và thực hiện quyết định Đây là một khâu khôngthể thiếu được trong hoạt động LĐ, QL nói chung và LĐ, QL ở cơ sở nói riêng

Việc ra quyết định LĐ, QL phải gắn liền với việc kiểm tra thực hiện quyết định

Việc kiểm tra có nhiệm vụ nắm tình hình và kết quả một cách có hệ thống, có kế hoạch Việc kiểm tra phải chú ý tới cá hai mặt của việc thực hiện quyết đinh.Một mặt là tìm ra nguyên nhân của việc không thực hiện hoặc thực hiện không tốt quyết định, mặt khác cũng chú ý tới kết quả tốt, tìm ra những ưu điểm, đúc kết bàihọc kinh nghiệm thành công trong việc thực hiện quyết định

Việc kiểm tra thực hiện quyết định LĐ, QL cấp cơ sở phải được xây dựng thành kế hoạch ngay từ giai đoạn nghiên cứu dự thảo quyết định, trong đó xác định rõ

cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm kiểm tra và đối tượng chịu sự kiểm tra Tiếp đó, việc kiểm tra phải được tiến hành ngay sau khi ban hành quyết định và trongsuốt thời gian thực hiện quyết định

Các hình thức kiểm tra có thể áp dụng là:

+ Kiểm tra thường xuyên và toàn diện trong suốt quá trình diễn biến thực hiện quyết định

+ Kiểm tra đột xuất có trọng điểm, nhằm vào một số khâu nhất đinh

+ Kiểm tra tổng kết việc thực hiện quvết định

Qua công tác kiểm tra, căn cứ vào kết quả kiểm tra, cơ quan, lo chức có thấm quyền phải xư lý kết quả kiểm tra

- Đôn đốc việc thực hiện, bố sung quyết định cần thiết

- Khen thưởng người tốt, việc tốt

- Xứ lý cơ quan, tổ chức, cá nhân sai phạm

- Sơ kết.

- Tống kết, đánh giá việc thực hiện quyết định

Sau khi thực hiện quyết định lãnh đạo, quàn lý cấp cơ sở phải tiến hành tổng kết, đánh giá việc thực hiện quyết định Việc tổng kết, đánh giá phải dựa trên việc

xử lý các số liệu thề hiện kết quả thực hiện, xử lý các thông tin phản hồi, xử lý kết quả kiểm tra việc thực hiện quyết định, v.v Điều quan trọng là phải đánh giá việcthực hiện quyết định LĐ, QL một cách chính xác, khách quan, trung thực, cụ thể kết quả thực hiện quyết định, tuyệt đổi tránh căn bệnh phô trương, thổi phồng thànhtích Làm tốt công tác này góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác lãnh đạo, lý cấp cơ sở

3 KỸ NĂNG RA QĐ VÀ TỒ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH LĐ, QL Ở CƠ SỞ

Đề ra được quyết định LĐ, QL đúng đắn, có tính khả thi và tổ chức thực hiện tốt trên thực tế cần chú ý tới một số kỹ năng sau:

3.1 Kỹ năng thu thập thông tin, phân tích và sử dụng thông tin

Để ra được một quyết định lãnh đạo, quan lý phù hợp, CB, công chức lãnh đạo cấp cơ sở cẩn phải xác định thông tin được thu thập từ nguồn nào? Và khi cóthông tin cần phải kiểm tra thông tin bằng cách đặt ra và trả lời một loạt câu hỏi: Thông tin có hoàn toàn mới không? Thông tin dùng trong việc ra quyết định như thếnào? Độ tin cậy và chính xác của thông tin là bao nhiêu phần trăm? Có cần lưu trữ thông tin này không?

Thông tin đến với lãnh đạo cấp cơ sở qua nhiều “kênh” đó là:

- Tiếp nhận từ cấp trên chỉ đạo xuống cơ sở

- Tự thu thập khai thác

- Đội ngũ tham mưu giúp việc cung cấp

Cấp cơ sở là cấp trực tiếp gần dân và giải quyết những vấn đề thực tế đặt ra ở địa phương vì vậy việc lãnh đạo cấp cơ sở trực tiếp tìm hiểu thông tin về tình hìnhthực tế cơ sở là hết sức cần thiết, tránh tình trạng nắm bắt thông tin không kịp thời dần đến việc ra những quyết định LĐ, QL xa rời thực tế, hiệu lực, hiệu quả khôngcao

Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, người CB lãnh đạo cấp cơ sở cũng phải chú ý tới việc cập nhật và khai thác thông tin từ mạng Internet ở những địaphương có điều kiện đáp ứng về công nghệ thông tin

Hiện nay việc khai thác và sử dụng thông tin phục vụ công tác LĐ, QL nói chung và việc ra quyết định LĐ, QL nói riêng ở cấp cơ sở còn chưa sử dụng sự thammưu của các chuyên gia ở các lĩnh vực khác nhau

Ở cấp cơ sở có thề khai thác tốt sự tham mưu, góp ý của các CB, công chức đã nghỉ hưu vì đây là những “chuyên gia” trong nhiều lĩnh vực mà cấp cơ sở có thểkhai thác tại chồ Vai trò của già làng, trưởng bản, trưởng thôn, tổ trưởng dân phố cũng hết sức quan trọng vì đây là đầu mối nắm bắt thông tin ở các cụm dân cư trênđịa bàn cấp xã

Việc xử lý thông tin đế ra quyết định LĐ, QL cấp cơ sở được thực hiện trước hết là của chính CB LĐ, QL cấp cơ sở và bản thân CB LĐ, QL cấp cơ sở vẫn làngười lựa chọn thông tin cuối cùng Chính vì vậy nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của người lãnh đạo là một trong những yêu cầu luôn phải được đặt ra vàthường xuyên trau dồi

3.2 Kỹ năng soạn thảo, ra quyết định

Trong quá trình soạn thảo và ra quyết định LĐ, QL cần chú ý tới việc thực hiện đúng quy trình ra quyết định, tránh việc làm tắt tùy tiện dẫn tới những sai sóttrong quá trình ra quyết định

10

Trang 11

Trong quá trình dự thảo quyết định chú ý tới những ý kiến phản biện đã được thu thập Người lãnh đạo cần có thái độ cầu thị với những ý kiến phản biện để lựachọn những phương án, giải pháp thích hợp nhất trong quá trình xây dựng dự thảo quyết định LĐ, QL.

Các sai lầm cần tránh trong việc soạn thảo và ra quyết định LĐ, QL:

Một là, ra quyết định LĐ, QL mà không nắm vững yêu cầu thực tế, giải quyết vấn đề một cách chung chung, không đủ cụ thể và hiện thực, không đủ chính xác rõràng, có thể hiểu và làm khác nhau Thực tế thời gian qua cho thấy, nhiều tổ chức cơ sở đảng, chính quyền cấp cơ sở đã bám sát đường lối, nghị quyết của Đảng đểxác định nghị quyết của đảng bộ mình, của cấp mình Nhìn chung nhiều quyết định LĐ, QL cấp cơ sở đã tập trung hướng vào những vấn đề bức thiết do cuộc sống đặt

ra, bước đầu đáp ứng tâm tư nguyện vọng của nhân dân Tuy nhiên tình trạng “lạm phát” các quyết định LĐ, QL, các quyết định còn mang tính dàn trải chưa đi vàovấn đề cấp bách, có tính đột phá của địa phương Một số nơi còn tình trạng “mô phỏng” nghị quyết của cấp ủy đảng cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp trên,quyết định của ủy ban nhân dân cấp trên mà thiếu tính sáng tạo, vận dụng phù hợp với thực tiễn của địa phương mình Đây là những tồn tại trong việc ra quyết định LĐ, QL ở

3.3 Kỹ năng lập kế hoạch thực hiện quyết định LĐ, QL

Lập kế hoạch là một khâu trong chu trình LĐ, QL Trong quy trình tổ chức thực hiện quyết định LĐ, QL cấp cơ sở, lập kế hoạch là bước đầu tiên trong quy trình tổ chứcthực hiện quyết định và có ý nghĩa hết sức quan trọng đám bảo hiệu quà thực hiện quyết định trên thực tế Tuy nhiên, lập kế hoạch tổ chức thực hiện quyết định LĐ, QL phảiđược đặt trong mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khâu cùa chu trình thực hiện quyết định

Người lãnh đạo có kỹ năng lập kế hoạch thể hiện:

- Việc tư duy có hệ thống tiên liệu được các tình huống trong hoạt động LĐ, QL.

- Biết phối hợp mọi nguồn lực của tổ chức một cách hữu hiệu hơn.

- Biết tập trung vào các mục tiêu và chính sách của tổ chức.

- Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản của tổ chức để phối hợp với các nhà LĐ, QL khác

- Sẵn sàng ứng phó và và giải quyết nhanh chóng với các tình huống đặt ra trong quá trình thực hiện QĐ LĐ, QL.

- Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra việc thực hiện kê hoạch đã đề ra.

Trình tự lập kế hoạch thực hiện quyết định LĐ, QL như sau:

- Bước một: Xác định mục tiêu yêu cầu của việc thực hiện quyết định.

- Bước hai: Xác định nội dung việc thực hiện quyết đinh

- Bước ba: Xác định địa bàn, đối tượng, thời gian thực hiện quyết định.

- Bước bốn: Xác định phương pháp thực hiện quyết định

- Bước năm: Xác định phương pháp theo dõi, kiểm tra việc thực hiện quyết định

3.4 Kỹ năng chỉ đạo, điều hành thực hiện quyết định LĐ, QL

Khi kế hoạch thực hiện quyết định LĐ, QL đã được đặt ra bất cứ đôi tượng chịu sự LĐ, QL đều phải thực hiện nghiêm chỉnh trên thực tế dưới sự chỉ đạo, điều hành của

người lãnh đạo Kỹ năng này giúp cho người lãnh đạo kiểm soát được quá trình thực hiện quyết định LĐ, QL đang được diễn ra thế nào, từ đó đưa ra các ý kiến chỉ đạo phù hợp

và kịp thời để hoàn thành công việc Để điều hành được việc thực hiện quyết định trên thực tế một cách có hiệu quả người lãnh đạo phải có khả năng nắm bắt các vấn đề phátsinh trong quá trình thực hiện quyết định, bên cạnh đó chú ý tới một số vấn đề mang tính nguyên tắc sau:

- Thường xuyên giám sát tình hình thực hiện cũng như tinh thần thái độ làm việc của CB, công chức dưới quyền

- Đưa ra các chỉ đạo rõ ràng hợp lý

- Sẵn sàng có những phương án hỗ trợ khi cần thiết

- Nhanh chóng chi đạo tháo gỡ khó khăn mắc phải, hướng dẫn cấp dưới cách tự giải quyết vấn đề trong quá trình thực hiện quyết định

3.5 Kỹ năng xử lý tình huống trong LĐ, QL

Trong quá trình thực hiện quyết định LĐ, QL có những tình huống phát sinh cần phải giải quyết nhằm đạt hiệu quả trong việc thực hiện quyết định Người lãnh đạo cầnchú ý tới việc xử lý các tình huống cản trở quá trình thực hiện quyết định ví dụ: tình huống thực tế xây ra trong điều kiện thiên tai ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện quyết định, viphạm, sai phạm xảy ra trong quá trình thực hiện quyết định cần giải quyết kịp thời, v.v

Để giải quyết tốt các tình huống trong hoạt động LĐ, QL, người lãnh đạo chú ý những vấn đề sau:

- Chỉ đạo triển khai giải quyết một cách chủ động theo kế hoạch đã xây dựng trước

- Những phát sinh mới nằm ngoài dự liệu cần có những phương án kịp thời giải quyết nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời những sai phạm phát sinh trong quá trình thựchiện quyết định

- Thực hiện đúng trình tự, thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc Điều lệ của Đảng

3.6 Kỹ năng giải quyết khiếu nại, tố cáo

Khiếu nại, tố cáo là sự phản ánh về những hành vi vi phạm pháp luật nhằm khôi phục lại các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân đã bị xâm hại và yêu cầu cóhình thức xử lý đối với tổ chức, cá nhân đã vi phạm chính sách, pháp luật của Nhà nước

Trong quá trình thực hiện quyết định lãnh đạo việc tiếp nhận, giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo là một yêu cầu đặt ra và là một khâu trong chu trình thực hiện quyết định

LĐ, QL Để thực hiện tốt công tác này người lãnh đạo thực hiện đúng yêu cầu sau:

- Nắm được các quy định pháp luật của nhà nước, quy định của Đảng về giải quyết khiếu nại, tố cáo kể cả về thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo

- Nắm được các quy định pháp luật về giải quyết khiếu nại tố cáo đặc thù gắn với thực tế địa phương

Những kỹ năng cần trau dồi và thực hiện tốt đó là:

- Kỹ năng tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo

- Kỹ năng giao tiếp của CB công chức trong thực thi nhiệm vụ công vụ nói chung và tiếp nhận khiếu nại, tố cáo nói riêng

- Kỹ năng phân loại, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo

- Kỹ năng xác minh, xem xét và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo

Quy trình và kỹ năng ra QĐ?

Trong quá trình thực hiện LĐ, QL có những tình huống phát sinh cần phải giải quyết nhằm đạt hiệu quả trong việc thực hiện công việc Người lãnh đạo cần chú ý tới việc

xử lý các tình huống cản trở quá trình thực hiện công việc Để giải quyết tốt các tình huống trong hoạt động LĐ, QL, người lãnh đạo cần có những QĐ LĐ, QL để giải quyết kịpthời

Quy trình và kỹ năng để thực hiện ra một QĐ LĐ, QL ra sao? Trước hết ta tìm hiểu một số khái niệm:

- Lãnh đạo là những tác động có ý thức của chủ thể vào đối tượng lãnh đạo trên cơ sở phát huy một cách tối đa những năng lực của cấp dưới nhằm đạt tới hiệu quả cao nhất những mục tiêu của tổ chức.

- Quản lý là một quá trình hiện thực hóa những đường lối, chủ trương chiến lược thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý và phù hợp với yêu cầu điều

kiện của cơ quan, địa phương cụ thể

- QĐ là việc lựa chọn một phương án hành động có khả năng đạt mục tiêu tốt nhất; Là sự lựa chọn một phương án trong nhiều phương án bằng cách suy nghĩ cẩnthận về những khả năng khác nhau mà những khả năng đó có thể thực hiện được

- QĐ LĐ, QL là sự thể hiện ý chí của các chủ thể trong hoạt động LĐ, QL xã hội, tiến hành theo một trình tự, thủ tục, được thể hiện dưới những hình thức nhất định,

nhằm tổ chức và điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người theo định hướng nhất định

Để ra được một QĐ đúng đắn lãnh đạo cần phải nắm vững các quy trình và kỹ năng ra QĐ của lãnh đạo

* Quy trình ra QĐ LĐ, QL cấp cơ sở, gồm các bước sau:

- Sáng kiến ban hành QĐ:

Chủ thể của bước này là lãnh đạo và các bộ phận chuyên môn.

Đây là giai đoạn đầu của việc ra QĐ Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp cơ sở, chính quyền cấp xã, cá nhân có thẩm quyền ra QĐ LĐ, QL căn cứ vào nhiệm vụ chính trị,yêu cầu quản lý nhà nước để ra QĐ Tùy theo tổ chức, cơ quan ra QĐ các căn cứ đó là:

+ Thể chế hóa và cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của tổ chức Đảng cấp trên

+ Thi hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh, lệnh, nghị quyết, văn bản của cơ quan nhà nước cấp ưên

+ Giải quyết những vấn đề phát sinh từ thực tế để chi đạo hoặc trực tiếp xử lý các tình huống cụ thể theo đúng thẩm quyền pháp luật quy định hoặc Điều lệ Đảng quyđịnh

+ Ra QĐ LĐ, QL cấp cơ sở còn căn cứ vào sự tham gia, đóng góp ý kiến của các đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, của cừ tri

11

Trang 12

Trong bước này, sau khi có đủ căn cứ ra QĐ, tổ chức, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ra QĐ giao cho tổ chức, cơ quan, cá nhân có trách nhiệm chủ trì soạn thảo QĐ.

- Soạn thảo QĐ:

Chủ thể của bước này là chuyên viên chuyên môn, văn phòng.

Tùy loại QĐ LĐ, QL, việc soạn thảo dự thảo QĐ được tiến hành theo các bước nhất định Tuy nhiên về cơ bản, bước soạn thảo dự thảo QĐ LĐ, QL đề phải tiến hànhcác việc như sau:

+ Tổng kết, khảo sát, đánh giá tình hình liên quan đến nội dung dự thảo;

+ Xây dựng dự thảo (bao gồm cả việc nghiên cứu thông tin, tư liệu, chuẩn bị đề cương, biên soạn và chỉnh lý dự thảo);

+ Tổ chức lấy ý kiến tổ chức, cơ quan, cá nhân hữu quan và các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của QĐ Đây là một công việc hết sức cần thiết để đảm bảo và pháthuy quyền làm chủ của nhân dân lao động

+ Đối với những QĐ LĐ, QL quan trọng còn phải thực hiện việc thẩm định dự thảo QĐ trước khi xem xét, thông qua

- Xem xét, thông qua dự thảo QĐ:

Chủ thể của bước này là lãnh đạo, cán bộ chủ chốt, chuyên gia.

Dự thảo QĐ LĐ, QL cấp cơ sở phải được xem xét, thông qua theo đúng thủ tục, trình tự pháp luật quy định hoặc Điều lệ Đảng quy định

QĐ LĐ, QL cấp cơ sở chủ yếu được xem xét thông qua theo chế độ tập thể và QĐ theo đa số, theo pháp luật quy định

- Ra QĐ:

Chủ thể của bước này là chỉ có thủ trưởng đơn vị.

Thực hiện bước này cần chú ý tuân thủ đúng nguyên tắc, thể thức, thủ tục ban hành văn bản Người ký văn bản phải chịu trách nhiệm về nội dung và hình thức văn bản

* Kỹ năng ra QĐ:

Để ra được QĐ LĐ, QL đúng đắn, có tính khả thi và tổ chức thực hiện tốt trên thực tế cần chú ý tới một số kỹ năng sau:

- Kỹ năng thu thập thông tin, phân tích và sử dụng thông tin:

Để ra được một QĐ LĐ, QL phù hợp, cán bộ, công chức lãnh đạo cấp cơ sở cần phải xác định thông tin được thu thập từ nguồn nào? và khi có thông tin cần phải kiểmtra thông tin bàng cách đặt ra và trả lời một loạt câu hỏi: Thông tin có hoàn toàn mới không? Thông tin dùng trong việc ra QĐ như thế nào? Độ tin cậy và chính xác của thôngtin là bao nhiêu phần trăm? Có cần lưu trữ thông tin này không?

Thông tin đến với lãnh đạo cấp cơ sở qua nhiều “kênh” đó là:

+ Tiếp nhận từ cấp trên chỉ đạo xuống cơ sở Các nghị quyết, chỉ thị, thông tư, văn bản của các cấp trên trực tiếp có liên quan

+ Tự thu thập khai thác Số liệu điều tra, tình hình thực tế tại cơ sở Thông tin này là cần thiết, tránh tình trạng nắm bắt thông tin không kịp thời dẫn đến việc ra những

QĐ LĐ, QL xa rời thực tế, hiệu lực, hiệu quả không cao

+ Đội ngũ tham mưu giúp việc cung cấp Dư luận, tâm lý, tâm trạng của đối tượng Ở cấp cơ sở có thể khai thác tốt sự tham mưu, góp ý của các cán bộ, công chức đãnghỉ hưu vì đây là những “chuyên gia” trong nhiều lĩnh vực mà cấp cơ sở có thể khai thác tại chỗ Vai trò của già làng, trưởng bản, trưởng thôn, tổ trưởng dân phố cũng hếtsức quan trọng vì đây là đầu mối nắm bắt thông tin ở các cụm dân cư trên địa bàn cấp xã

Trong kỹ năng này, lãnh đạo cần lưu ý: kiểm tra tính khách quan và tính chính xác của nguồn thông tin; tránh chủ quan, định kiến; Xử lý thông tin để giải quyết cấn đềhiện tại nhưng luôn dự báo, dự đoán tương lai; Và phải phân loại thông tin

Kỹ năng này giúp lãnh đạo xác định vấn đề-phân tích vấn đề, xác định mục tiêu:

+ Vấn đề là sự khác biệt giữa tình trạng hiện tại và mong muốn của nhà quản lý

+ Xác định đúng bản chất của vấn đề là điều kiện tiên quyết để ra một QĐ đúng

Để thực hiện tốt kỹ năng này, xác định đúng vấn đề cần phải:

+ Xác định nguyên nhân của vấn đề

+ Nhận thức các cách thức-cơ hội

+ Tính cấp thiết, tầm quan trọng của vấn đề, mâu thuẫn cần giải quyết

+ Mối liên hệ các vấn đề; Hình thức biểu hiện, hiện tượng bên ngoài

+ Các tác động thực tế và các giá trị tinh thần

+ Xác định loại vấn đề, sự cần thiết phải giải quyết vấn đề

+ Xác định mục tiêu giải quyết vấn đề là tình trạng tương lai sai khi vấn đề được giải quyết

+ Chỉ ra mục tiêu trọng tâm cần đạt, xác định các cấp độ mục tiêu và kết quả mong muốn đạt được

- Kỹ năng soạn thảo, ra QĐ:

Cần chú ý tới việc thực hiện đúng quy trình ra QĐ, tránh việc làm lắt tùy tiện dẫn tới những sai sót trong quá trình ra QĐ

Chú ý tới những ý kiến phản biện đã được thu thập Người lãnh đạo cần có thái độ cầu thị với những ý kiến phản biện để lựa chọn những phương án, giải pháp thích hợpnhất trong quá trình xây dựng dự thảo QĐ LĐ, QL

Các sai lầm cần tránh trong việc soạn thảo và ra QĐ LĐ, QL

Một là, ra QĐ LĐ, QL mà không nắm vững yêu cầu thực tế, giải quyết vấn đề một cách chung chung, không đủ cụ thể và hiện thực, không đủ chính xác rõ ràng, có thể

hiểu và làm khác nhau

Hai là, quá tin vào tham mưu, người dự thảo, không xem xét nghiên cứu kỹ lưỡng, không lắng nghe hết ý kiến người tham gia, người phản biện, hay quá tin vào những

hiểu biết chủ quan của mình đi đến ra QĐ LĐ, QL một cách phiến diện, chủ quan

Ba là, thể hiện ở chỗ ra QĐ LĐ, QL mang tính chất thỏa hiệp, nể nang, dựa dẫm cấp trên một cách thụ động, không có tính sáng tạo, không tự chịu trách nhiệm Bốn là, ra QĐ LĐ, QL không đúng thẩm quyền, không đủ căn cứ pháp lý, QĐ có nội dung trùng lặp, chồng chéo ngay trong bản thân QĐ hoặc với các QĐ đã ra trước

đó

Tóm lại, ngay tại một thời điểm, có thể có một loại vấn đề không thể giải quyết cùng một lúc Do đó, người lãnh đạo cần phải nắm rõ quy trình và kỹ năng ra QĐ LĐ,

QL, phân loại mức độ thứ tự các vấn đề cần ưu tiên để giải quyết các vấn đề đặt ra một cách hiệu quả Đồng thời, khi vấn đề đã được xác định, cần phân tích vấn đề địnhhướng rõ cho việc xây dựng những mục đích tương ứng cần đạt để ra QĐ Song cũng cần lưu ý đến nhu cầu lợi ích của các người tham gia

Tuy nhiên, khi đã nắm vững các bước quy trình và kỹ năng ra QĐ thì các bước nêu trên cũng chỉ có ý nghĩa tương đối, vì ngay ở bước này cũng có thể đã có xen lồngnội dung của các bước khác và trong những tình huống đặc biệt, các bước cũng có thể diễn ra gần như đồng thời./

Quy trình và kỹ năng tổ chức thực hiện QĐ?

Kỹ năng tổ chức thực hiện QĐ được hiểu là sự vận dụng tri thức về phương thức tổ chức thực hiện QĐ LĐ, QL phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhằm thực hiện cókết quả các mục tiêu đặt ra của QĐ

QĐ LĐ, QL là sự thể hiện ý chí của các chủ thể trong hoạt động LĐ, QL xã hội, tiến hành theo một trình tự, thủ tục, được thể hiện dưới những hình thức nhất định,nhằm tổ chức và điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người theo định hướng nhất định

Để tổ chức thực hiện tốt các QĐ LĐ, QL cần phải nắm vững các quy trình và kỹ năng tổ chức thực hiện QĐ của lãnh đạo

* Quy trình tổ chức thực hiện QĐ, gồm các bước sau:

- Triển khai QĐ

Việc triển khai QĐ LĐ, QL cấp cơ sở đến đối lượng quản lý theo đúng quy định của pháp luật, Điều lệ của Đảng

Nhận được QĐ, các tổ chức, cơ quan, cá nhân có liên quan phải thực hiện triệt để bằng cách nghiên cứu kỹ lưỡng, đề ra kế hoạch, biện pháp thực hiện cho phù hợp vớiđiều kiện cụ thể của đơn vị, địa phương mình, đảm bảo việc triển khai thực hiện không được trái với QĐ LĐ, QL đã được ban hành

Công bố công khai các QĐ LĐ, QL; các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biển về ý nghĩa, nội dung một cách rộng rãi với những hình thứcphù hợp với điều kiện của địa phương để tạo sự tự giác chấp hành, công tác này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa cấp ủy đảng cơ sở, chính quyền với các tổ chứcđoàn thể ở cơ sở

- Tổ chức lực lượng thực hiện QĐ

Cần bố trí, tổ chức lực lượng cán bộ phù hợp để thực hiện QĐ, đồng thời bảo đảm những phương tiện cần thiết về vật chất, về tài chính cho việc thực hiện QĐ.Tuỳ thuộc vào từng loại QĐ LĐ, QL cấp cơ sở Các biện pháp có thể lựa chọn là:

+ QĐ được thực hiện đối với toàn bộ phạm vi đối lượng, lĩnh vực cần thiết điều chỉnh, tác động

+ QĐ được thực hiện thí điểm (làm thử đối với một số đối tượng, ở một số nơi để rút kinh nghiệm, sau đó mới sơ kết, tổng kết để rút kinh nghiệm Ra QĐ chính thức đểtriển khai rộng rãi

+ QĐ được triển khai thực hiện rộng, nhưng cần có sự chỉ đạo điểm để nhanh chóng rút kinh nghiệm để chỉ đạo thực hiện tiếp tục

- Kiểm tra việc thực hiện QĐ

Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện QĐ LĐ, QL là bước bảo đảm sự thành công, hiệu quả của QĐ và thực hiện QĐ

Việc ra QĐ LĐ, QL phải gắn liền với việc kiểm tra thực hiện QĐ

Việc kiểm tra có nhiệm vụ nắm tình hình và kết quả một cách có hệ thống, có kế hoạch Việc kiểm tra phải chú ý tới cả hai mặt của việc thực hiện QĐ

12

Ngày đăng: 09/05/2019, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w