Phân tích SWOT về hoạt động tiêu thụ sản phẩm với các loại hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các trang trại chăn nuôi trên địa bàn thị trấn Đu, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 71)

3.2.6.1. Phân tích SWOT về hoạt động tiêu thụ sản phẩm cho TTCN gia cầm gia công

Điểm mạnh

- Có vị trí, điều kiện tự nhiên thuận lợi

Điểm yếu

- Chủ TTCN là người có kinh nghiệm, ham học hỏi, tham gia công tác quản lý tiểu khu.

- Liên kết sản xuất với DN

- Điều kiện cơ sở hạ tầng, giao thông nông thôn phát triển, tương đối hoàn thiện .

- Tốc độ cơ giới hóa trong chăn nuôi tương đối cao.

- Sản xuất áp dụng kỹ thuật chăn nuôi mới, tiến bộ

- Nguồn lao động dồi dào.

- Sản phẩm dễ dàng được người tiêu dùng chấp nhận.

- Dễ dàng nhận được hợp đồng sản xuất với các hộ giết mổ, nhà hàng KD chế biến, nhà máy, trường học,…

- Có phương tiện vận chuyển hàng hóa - Có nhà kho để bảo quản thức ăn chăn nuôi đảm bảo

- Sản xuất trong nhà kín, ít rủi ro, hạn chếđược sựảnh hưởng của thời tiết

- Các phương thức thanh toán thuận tiện - Thị trường tiêu thụ, khách hàng tương đối ổn định còn hạn chế - Thiếu vốn, đất đai trong sản xuất, nhất là vốn lưu động, phải phụ thuộc vào nhiều khâu trung gian.

- Chi phí sản xuất cao

- Không có địa điểm bán hàng, chủ yếu bán hàng tại nhà.

- Chủ yếu xuất bán sản phẩm thô nên giá trị sản xuất thấp.

- TT chưa xây dựng được tên tuổi, thương hiệu sản phẩm

- Giá bán sản phẩm thấp

- Hợp đồng sản xuất theo năm, ngắn hạn, chưa ký kết được hợp đồng dài hạn

- Môi trường sản xuất đang bị ô nhiễm - Kênh thông tin về giá cả, thị trường,… dành cho các TTCN chưa có, thiếu tính chính xác,… - Ngoài hợp đồng với DN, các mối làm ăn nhỏ lẻ khác thông qua hợp đồng miệng. - Khối lượng sản phẩm rất lớn nhưng thời gian tiêu thụ chậm - Chưa có hoạt động giao tiếp, khuếch chương sản phẩm, chưa ứng dụng được các công cụ Marketing vào tiêu thụ sản phẩm.

Thách thức

- Giá cả hàng hóa do thị trường quyết định.

Cơ hội

- Việc liên kết sản xuất với DN giúp TT học hỏi được nhiều về kỹ thuật và quản

- Môi trường cạnh tranh gay gắt. Yêu cầu về chất lượng và đa dạng sản phẩm ngày càng cao

- Sự phát triển của TT gần như phụ thuộc hoàn toàn ở phía DN

- Đầu tư cho công nghệ chế biến. - Xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm lý sản xuất và có cơ hội để phát triển hơn - Nhu cầu của thị trường lớn - Hàng năm, cấp huyện và DN tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật và quản lý cho các đối tượng: gia trại, TTCN, hộ GĐ, tham gia hội nghị xúc tiến thương mại đầu tư, hội chợ thương mại vùng và các địa phương khác

- Với quy mô sản xuất lớn, ngoài việc gia công, TT còn sản xuất sản phẩm riêng có sự giúp đỡ về kỹ thuật, con giống, thức ăn từ phía DN và cán bộ thú ý của huyện.

3.2.6.2. Phân tích SWOT về hoạt động tiêu thụ sản phẩm cho TTCN gia súc

Điểm mạnh

- Có vị trí, điều kiện tự nhiên thuận lợi

- Điều kiện cơ sở hạ tầng, giao thông nông thôn tương đối hoàn thiện

- Chủ TT có kinh nghiệm sản xuất, được tập huấn đầy đủ

- Có phương tiện để vận chuyển hàng hóa

- Phương thức thanh toán tiện lợi - Sản xuất áp dụng hệ thống chăn nuôi tự động công nghiệp, đảm bảo số lượng và chất lượng hàng hóa tạo thành, xây dựng khu chăn nuôi đảm bảo đúng kỹ thuật, có khu xử lý chất thải chăn nuôi, … Điểm yếu - Thiếu vốn, đất đai cho sản xuất - TTCN tự phát, trình độ chuyên môn về tổ chức và quản lý SXKD, đặc biệt là tiêu thụ kém, phụ thuộc nhiều vào thương lái thu gom

- Chủ yếu xuất bán sản phẩm thô nên giá trị không cao, giá bán ra thấp

- Giá của thức ăn, con giống, phí vệ sinh môi trường, nước, điện sản xuất cao, sản xuất không có lãi nhiều so với các chi phí đầu vào

- Không có thị trường ổn định - Môi trường sản xuất bị ô nhiễm - Tồn tại quá nhiều thương lái trong hệ thống phân phối, kênh phân phối phức

- Trong chăn nuôi lợn sạch: nguồn nước và thức ăn tự nhiên đảm bảo, dồi dào. Sản phẩm hàng hóa dễ dàng được người tiêu dùng chấp nhận

tạp và hình thành tự do, thiếu tính pháp lý.

- Giá bán bấp bênh

- Chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo, nhất là trong chăn nuôi công nghiệp.

- Các mối làm ăn nhỏ lẻ, chủ yếu là hợp đồng miệng, ngắn hạn nên rất khó để SXKD dài hạn.

- Chưa xây dựng được tên tuổi cũng như thương hiệu riêng.

- Sức cạnh tranh kém.

- Chưa có hoạt động giao tiếp, khuếch chương sản phẩm, chưa ứng dụng được các công cụ Marketing vào tiêu thụ sản phẩm.

Thách thức

- Thị trường tiêu thụ: nhu cầu của thị trường ngày càng lớn, thị hiếu của khách hàng đa dạng, …đòi hỏi các TT phải nắm bắt kịp thời, chính xác và làm thỏa mãn. - KH-CN là một yếu tố quan trọng quyết định chất lượng sản phẩm, vừa phải áp dụng KH-CN tiên tiến vừa đáp ứng nhu cầu thị trường.

- Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt

- Làm thế nào để đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa?

- Việc áp dụng các chiến lược

Cơ hội

- Được các cơ quan chính quyền địa phương cấp huyện, thị trấn quan tâm

- Thị trấn vừa được quy hoạch mở diện tích, dân số đông hơn, liên kết vùng mạnh

- Hàng năm, cấp huyện, thị trấn tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật và quản lý cho các đối tượng: gia trại, TTCN, hộ GĐ, tham gia hội nghị xúc tiến thương mại đầu tư, hội chợ thương mại vùng và các địa phương khác

- Trên địa bàn huyện và thị trấn đang thực hiện một số dự án có liên quan như: Dự án phát triển đàn lợn hướng nạc, dự

marketing vào tiêu thụ sản phẩm vẫn là vấn đề xa vời, mơ hồđối với các TT.

- Khi tiến hành SXKD tự phát, các TT phải tự quyết định, quản lý, tổ chức rất nhiều hoạt động, vậy nên trình độ chuyên môn của chủ TT, đội ngũ lao động cần phải được quan tâm đầu tư nhiều hơn nữa.

- Không có chỉ tiêu chất lượng chung giữa các thị trường tiêu thụ nên thường bị thương lái ép giá và khó khăn trong việc tiếp cận và xây dựng thị trường mới. - Đối với TTCN công nghiệp, thách thức lớn đặt ra là làm thế nào để người tiêu dùng chấp nhận sản phẩm, phục hồi được sản xuất và ổn định thị trường. án cải tạo môi trường đô thị.

3.2.6.3. Phân tích SWOT về hoạt động tiêu thụ sản phẩm cho TTCN thú rừng, ong

Điểm mạnh

- Là sản phẩm giá trị cao, mang tính đặc sản, chi phí sản xuất thấp, nguồn thức ăn tự nhiên dối dào, dễ kiếm, giá bán cao hơn so với hàng hóa nông sản phổ biến.

- Có vị trí ở trung tâm thị trấn rất thuận tiện cho việc quảng bá và buôn bán.

- Điều kiện cơ sở hạ tầng, giao thông nông thôn tương đối hoàn thiện

- Chủ TT có kinh nghiệm sản xuất, được tập huấn đầy đủ

Điểm yếu

- Thiếu vốn, đất đai để mở rộng, cải thiện mô hình chăn nuôi, nâng cao chất lượng sản phẩm bởi yêu cầu môi trường chăn nuôi tự nhiên, đảm bảo sinh trưởng và phát triển của vật nuôi

- TTCN tự phát, trình độ chuyên môn của chủ TT còn nhiều hạn chế

- Khó khăn trong việc đưa sản vào tham gia các hội chợ thương mại trong tỉnh hay khu vực

- Có phương tiện để vận chuyển hàng hóa

- Phương thức thanh toán tiện lợi - Có một số dịch vụ bán hàng đi kèm nên sản phẩm dễ dàng được người tiêu dùng ưa chuộng như: sơ chế, chế biến, tặng kém sản phẩm phụ, giao hàng tận nơi, đáp ứng các yêu cầu mua hàng của khách hàng.

- Xây dựng mô hình chăn nuôi sinh thái, khách vừa được mua hàng vừa có thể tham quan, giải trí miễn phí.

- Không có thị trường tiêu thụ ổn định, nhất là thị trường trong nước, bị phụ thuộc nhiều vào thương lái Trung Quốc.

- Giá bán bấp bênh

- Các mối làm ăn nhỏ lẻ, chủ yếu là hợp đồng miệng nên rất khó để SXKD dài hạn. Tồn tại quá nhiều thương lái trong hệ thống phân phối, kênh phân phối phức tạp và hình thành tự do, thiếu tính pháp lý. Chưa tạo được liên kết SXKD bao tiêu sản phẩm ổn định

- Chưa xây dựng được tên tuổi cũng như thương hiệu riêng. - Sức cạnh tranh kém - Sản phẩm hàng hóa chưa đa dạng, phong phú. - Chưa có hoạt động giao tiếp, khuếch chương sản phẩm và ứng dụng được các công cụ Marketing vào tiêu thụ sản phẩm.

Thách thức

- Thu nhập và mức sống của người dân thấp, người tiêu dùng chưa hiểu được hết giá trị sử dụng sản phẩm mang lại.

- Thị trường trong nước không ổn định và hạn chế, thu nhập của người dân thấp.

- Xây dựng nguồn thông tin chính xác về giá trị sử dụng sản phẩm

- Thị trường nước ngoài như TQ không ổn định, không có kênh tiêu thụ

Cơ hội

- Được các cơ quan chính quyền địa phương cấp huyện, thị trấn quan tâm

- Thị trấn vừa được quy hoạch mở diện tích, dân sốđông hơn, liên kết vùng mạnh - Hàng năm, cấp huyện, thị trấn tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật và quản lý cho các đối tượng: gia trại, TTCN, hộ GĐ, tổ chức tham gia hội nghị xúc tiến thương mại đầu tư, hội chợ thương mại vùng và các địa phương khác.

hợp pháp, rõ ràng.

- Tiêu thụ theo hợp đồng miệng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro

- Môi trường cạnh tranh gay gắt

- Không có kênh thông tin dành riêng cho sản xuất KTTT.

- Trên địa bàn huyện và thị trấn đang thực hiện một số dự án có liên quan như: dự án cải tạo môi trường đô thị,…

CHƯƠNG 4

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐẦU RA CỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN ĐU

4.1. Giải pháp liên quan đến sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động tiêu thụ chủ yếu dựa vào chất lượng sản phẩm. Qua tìm hiểu thực tế về SXKD và hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các TTCN ở thị trấn Đu, tôi thấy chất lượng sản phẩm đã đáp ứng được thị trường trong nước, tuy nhiên do sản xuất tự phát, thị trường biến động, thiếu sự quản lý của Nhà nước về giá cả nông sản, đặc biệt là giá sản phẩm đặc sản, sức cạnh tranh của TT yếu. Để đảm bảo được chất lượng sản phẩm cao, sản xuất ổn định cần có những biện pháp sau cho từng loại hình sản xuất TT:

-Đối với các TTCN gia công:

+ Do sản xuất gia công hợp đồng với DN nên chất lượng sản phẩm đảm bảo theo yêu cầu hợp đồng quy định.

+ Với sản phẩm sản xuất thêm (gà Mía, gà siêu trứng) cần có sự cải tiến về chất lượng và khối lượng sản phẩm theo thị hiếu của người tiêu dùng, hướng tới sản xuất sản phẩm sạch, chất lượng cao, chuyển đổi sản xuất một số giống gà có giá trị kinh tế cao, mạnh dạn đầu tư khai thác lĩnh vực sơ chế, chế biến sản phẩm giá trị, tiến tới đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, xây dựng và bảo vệ thương hiệu riêng vừa ổn định thị trường và tạo sự an tâm cho người tiêu dùng.

+ Tăng cường liên kết giữa các TTCN gia cầm nhằm mục đích trao đổi, học hỏi kinh nghiêm, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển, xây dựng thương hiệu vùng sản xuất, sản phẩm đặc sản của địa phương, tăng khả năng tiếp cận thị trường, nhất là khai thác thị trường xuất khẩu.

- Đối với các TTCN gia súc: Sản xuất theo mục đích tự phát nên gặp rất nhiều khó khăn, để cải thiện được chất lượng sản phẩm thì cần cải tiến ngay từ con giống, thức ăn đầu vào, hạn chế sử dụng các thức ăn chăn nuôi tăng trọng giá thành cao mà chất lượng sản phẩm không cao; cải thiện môi trường chăn

nuôi, hướng tới sản xuất phát triển đàn lợn hướng nạc, lợn rừng, lợn đặc sản vùng có giá trị kinh tế cao, chăn nuôi theo mô hình chăn thả, tận dụng nguồn thức ăn nông nghiệp.

+ Đối với TTCN lợn CN đã phá sản, để phục hồi sản xuất cần có sự nghiên cứu và quyết định sản xuất đúng đắn, hợp lý theo cơ chế và xu hướng vận động của thị trường: cung ứng sản phẩm mà nhu cầu thị trường đang cần, sản xuất theo định hướng của địa phương theo các dự án mà cấp huyện xây dựng (Dự án phát triển đàn lợn hướng nạc, Dự án đầu tư xây dựng cơ sở giết mổ tập trung).

+ Đối với TTCN lợn sạch: Tiếp tục phát huy thế mạnh của sản phẩm hiện có, mở rộng quy mô sản xuất và đầu tư nâng cấp khu giết mổ, sơ chế sản phẩm theo hướng hiện đại, năng suất và chú trọng VSATTP, liên kết với cán bộ thú ý, quản lý thị trường, kiểm dịch động vật trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm và phát triển, khai thác và mở rộng thị trường tiêu thụ.

-Đối với các TTCN rắn, ong: với tính chất là sản phẩm đặc sản có giá trị kinh tế cao nên yêu cầu chăm sóc cũng rất cao mới có thể tạo ra được sản phẩm đảm bảo chất lượng, đảm bảo kỹ thuật chăn nuôi theo hướng tự nhiên, tăng cường mối quan hệ chặt chẽ với cơ quan nghiên cứu nhằm tạo ra con giống chất lượng đưa vào sản xuất, giảm bớt chi phí thu mua rắn giống bởi giá con giống trên thị trường hiện nay rất cao, nguồn cung không đảm bảo vì thu mua ở bên ngoài với thời gian chăn nuôi 2 năm mà giá sản phẩm giảm nên lợi nhuận thu được không cao. Cần liên kết với các trung tâm kiểm định chất lượng có uy tín kiểm định sản phẩm của mình, điều này là rất cần thiết để khai thác các thị trường khó tính như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh.

-Đối với TTCN nhím, dúi: vấn đề chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định đến thị trường tiêu thụ, sản xuất và khả năng cạnh tranh của TT hiện nay, cầu thị trường giảm đi vì chất lượng, đặc biệt là giá trị sử dụng của sản phẩm chưa được nghiên cứu rõ ràng nên cần có sự nghiên cứu về tác dụng của sản phẩm khi đưa vào tiêu dùng, cung cấp đầy đủ thông tin về giá trị và hướng dẫn

sử dụng cụ thể cho người tiêu dùng hiểu, qua đó quyết định giá bán sản phẩm và đối tượng khách hàng.

Về việc đa dạng hóa sản phẩm: Các TTCN đều phải hướng tới việc đa dạng hóa sản phẩm nhằm khai thác thị trường hiệu quả, tận dụng mọi khả năng có thể của mình và tranh thủ sự ủng hộ, hỗ trợ từ các chính sách, cơ chế, pháp luật Nhà nước, chính quyền địa phương, không chỉ đa dạng hóa sản phẩm thô mà cả sản phẩm chế biến. Tăng cường hợp tác với các trung tâm, trường đại học nghiên cứu công nghệ chế biến thực phẩm chế biến các sản phẩm hiện có.

4.2. Giải pháp liên quan đến duy trì và mở rộng thị trường

- Đối với các TTCN gia cầm tiếp tục duy trì và phát huy mối liên kết với DN. -Khai thác các thị trường trong và ngoài tỉnh: chú trọng đi sâu vào chất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các trang trại chăn nuôi trên địa bàn thị trấn Đu, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)