Phần mềm là công cụ giúp cho người dùng thuận lợi trong việc giải quyết các công việc. Giả sử công ty A cần triển khai phần mềm X. Nếu A là một công ty nhỏ có số lượng máy tính ít thì việc cài đặt phần mềm X trên từng máy thì đơn giản. Ngược lại, A là một công ty lớn có số lượng máy tính nhiều thì việc cài đặt phần mềm X trên từng máy thì sẽ vất vả cho người quản trị mạng. Vì thế, để thuận lợi cho việc cài đặt phần mềm X trên từng máy thì ta sẽ sử dụng chức năng Software installation trong Group Policy Object (GPO). Và chúng ta chỉ cần ngồi tại Server và triển khai cài đặt cho tất cả các máy trạm.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LỚP SƯ PHẠM TIN K30
Trang 3MỤC LỤC
Trang 5Triển khai cài đặt từ xa Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
Đề tài: Cấu hình Windows Server 2003 và Windows XP cho phép cài đặt từ xa các phần mềm cơ
bản như: Netop school…
A Giới thiệu
Phần mềm là công cụ giúp cho người dùng thuận lợi trong việc giải quyết các công việc Giả
sử công ty A cần triển khai phần mềm X Nếu A là một công ty nhỏ có số lượng máy tính ít thì việc cài đặt phần mềm X trên từng máy thì đơn giản Ngược lại, A là một công ty lớn có số lượng máy tính nhiều thì việc cài đặt phần mềm X trên từng máy thì sẽ vất vả cho người quản trị mạng
Vì thế, để thuận lợi cho việc cài đặt phần mềm X trên từng máy thì ta sẽ sử dụng chức năng Software installation trong Group Policy Object (GPO) Và chúng ta chỉ cần ngồi tại Server và triển khai cài đặt cho tất cả các máy trạm
Để triển khai như vậy, chúng ta cần có các điều kiện sau:
Phần mềm X phải có: file cài đặt có phần mở rộng là MSI hoặc ZAP Giả sử, phần mềm X chỉ có file cài đặt có phần mở rộng là EXE thì cần chuyển đổi sang MSI
User không có quyền cài đặt phần mềm Để user cài đặt phần mềm thì ta phải chỉnh registry (theo Microsoft), Để giải quyết vấn đề này, ta sẽ tạo thêm một bộ policy trong GPO, tức
là soạn file policy template có phần mở rộng là ADM Khi tạo file ADM, ta phải biết tên key và đường dẫn của key
Giả sử khi user mở phần mềm X thì nó yêu cầu nhập Product Key > gây khó khăn cho user Như vậy, ta muốn nó tự động nhập Product Key luôn Để giải quyết vấn đề này, ta sẽ tạo file MST (lưu ý: phụ thuộc vào phần mềm, đa số các phần mềm của Microsoft đều có hỗ trợ bộ Windows Resource Kit để giúp ta tạo file MST)
Để làm được điều này, trước tiên chúng ta cần có mạng LAN Và đối với việc cài đặt các phần phần mềm như vậy thì cần Server là một Domain, các máy trạm phải logon vào Server với quyền Administrator hoặc quyền tương đương Các máy trạm phải cấp quyền Write / Read Do
đó chúng ta cần cấu hình cho Server và máy trạm để có thể cài đặt phần mềm từ Server xuông các máy trạm
Chúng ta có thể dùng IP tĩnh hoặc IP động cho hệ thống mạng LAN Trong phần trình bày này, tôi sử dụng IP động của dịch vụ DHCP Để giải quyết vấn đề trên, trong phần trình bày này, nhóm chúng tôi trình bày cách cấu hình Windows Server 2003 và Windows XP, cài đặt các phần mềm cơ bản như Netop School, Office 2003 Do vậy, chúng tôi sẽ trình bày các nội dung sau:
1 – Cấu hình cho Windows Server 2003:
+ Cấu hình IP cho Server
+ Nâng cấp Server lên Domain
+ Gia nhập máy trạm vào Domain
+ Cài đặt và cấu hình DHCP
2 – Cấu hình cho Window XP
3 – Hướng dẫn cài đặt Netop school v6.0
4 – Hướng dẫn sử dụng Netop school
5 – Hướng dẫn triển khai cài đặt Office 2003:
+ Tạo file policy template
+ Tạo file MST
+ Triển khai Office 2003 cho máy trạm
6 – Hướng dẫn chuyển đổi file *.exe sang file *.msi
+ Cài đặt phần mềm SWIADMLE.MSI+ Thực hiện đổi đuôi phần mềm
Trang 6Cấu hình Windows Server 2003 Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
B Thực hiện
*** Việc đầu tiên, chúng ta phải tắt tường lửa cho cả Server và Client (để làm gì?)
I Cấu hình cho Windows Server 2003.
a Cấu hình IP cho Server:
Để nâng cấp Server chúng ta cần cấu hình IP tĩnh cho Server (để làm gì?) Tôi cấu hình
IP cho Server như hình 1:
Hình1
Chú ý là trong mục Preferred DNS server chúng ta phải cho biết địa chỉ của máy chủ DNS Trong trường hợp này, máy chủ DNS chính là Server của chúng ta
b Nâng cấp Server lên Domain controler
Để thực hiện nâng cấp Server chúng ta thực hiện theo các bước sau:
Tại máy Server vào Start \ run gõ lệnh dcpromo và nhấn OK Hình2:
Hình 2
- Hộp thoại Active Directory Installation Wizad hiện ra, nhấn Next
- Trong hộp thoại Create New Domain chọn mục Domain a forets và nhấn Next
- Trong hộp thoại New Domain Name ghi tên Domain Ở đây tôi đặt tên Domain là nhom1.com.vn và nhấn Next Hình 3 :
Trang 7Cấu hình Windows Server 2003 Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
Hình3
- Tiếp theo, chúng ta giữ mặt định và Next
- Trong hộp thoại DNS Rigistration Diagnostics ta chọn mục Install and configure the DNS server on this computer, and set this computer to use this DNS server as its
preferred DNS server để khi nâng cấp Server thì cài luôn dịch vụ DNS Nhấn Next Hình 4:
Trang 8Cấu hình Windows Server 2003 Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
restart ta chấp nhận restart lại máy Như vậy việc chúng ta nâng cấp Server 2003 lên thành một máy Domain đã hoàn thành
Hình 6
c Gia nhập máy trạm vào Domain.
Để gia nhập máy trạm vào Domain ta thực hiện theo các bước sau:
- Đối với địa chỉ IP, chúng ta có thể để IP động Nhưng với địa chỉ của máy chủ DNS chúng ta phải cho biết Nếu không, khi gia nhập Domain sẽ không có DNS để phân giải tên miền
- Tại máy trạm click phải chuột vào My Computer chọn Properties và chọn thẻ Computer Name Nhấp vào nút Change, hộp thoại Computer Name Changes xuất hiện, chọn vào mục Domain và nhập tên Domain muốn gia nhập Hình 7 Trong trường hợp này là nhom1.com.vn và nhấn OK
- Bây giờ chúng ta có hai cách logon Một là chúng ta logon bằng accounts của máy, hai
là logon bằng accounts của Domain, tùy vào mục đích sử dụng mà ta lựa chọn cách logon Bây giờ chúng ta logon bằng accounts của Domain Hình 8:
Trang 9Cài đặt và cấu hình DHCP Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
Hình 8
Và như vậy chúng ta đã logon bằng Administrator của Domain Vào Start \ run, gõ lệnh dsa.msc hoặt Start \Administrative Tools \ Active Directory Usesr and Computers để vào công cụ quản lý Domain chúng ta sẽ thấy tên Client đã gia nhập Domain xuất hiện trong cửa sổ bên phải
d Cài đặt và cấu hình DHCP.
- Vào Control Panel\Add Remove Programs\Add Remove Windows Components\ Chọn Networking Service và nhấn vào nút Details Hình 9:
Hình 9
-Hộp thoại Networking Service xuất hiện chọn mục Dynamic Host Configuration
Protocol[DHCP] nhấn OK rồi nhấn Next Hình 10:
Trang 10Cài đặt và cấu hình DHCP Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
Hình10
- Quá trình cài đặt diễn ra và kết quả là ta đã cài đặt xong dịch vụ DHCP
Hình 11
* Để cấu hình cho dịch vụ DHCP, chúng ta thực hiện theo các bước sau:
- Tại Server vào Start \ Programs \ Administrative Tools \ DHCP Hình12:
Hình 12
Trang 11Cài đặt và cấu hình DHCP Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
- Hộp thoại DHCP xuất hiện, click phải chuột lên tên của Domain (Nếu Server chưa nâng cấp lên Domain thì chỉ có tên của Server) và chon New Scope Hình 13:
Trang 12Cài đặt và cấu hình DHCP Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
Hình 15
- Tại hộp thoại Add Exclusions ta cho biết dãy địa chỉ nào sẽ được loại ra trong khi DHCP cấp phát Nếu chúng ta không loại ra địa chỉ nào thì để trống không nhập gì cả và nhấn Next
- Tại hộp thoại Lease Duration ta nhập thời gian hợp đồng dịch vụ DHCP Mặc định là 8 ngày, chúng ta có thể để mặc định
- Tại hộp thoại Configure DHCP Options chọn Yes, I want to configure there options now
- Tại hộp thoại Router [Default Gateway] nhập địa chỉ của Router Trường hợp này tôi đặt là 192.168.1.1, nhấn add và Next Hình 16:
Trang 13Cài đặt và cấu hình DHCP Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
- Đối với Server đã nâng cấp lên Domain thì như vậy thì dịch vụ DHCP chưa có hiệu lưc Trỏ chuột vào Scope Options ở ô bên trái hộp thoại DHCP, ta thấy trong ô bên phải Router và DNS đã được cấu hình Tuy nhiên chúng ta cần cấu hình thêm DNS Domain Name Từ ô bên trái ta tìm đến mục Scope Options click phải chuột và chọn Configure Options Hình 18 :
Trang 14Cài đặt và cấu hình DHCP Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
Trang 15Cầu hình cho Windows XP Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
II Cấu hình cho Windows XP
a Đối với máy trạm đã gia nhập Domain
- Tại các máy trạm sử dụng Windows XP, chung ta phải cấu hình cho phép cấp quyền Write và Read Để làm việc này, chúng ta thực hiện theo các bước sau:
- Vào My Computer, click phải chuột lên ổ đĩa mà trên đó đang chứa hệ điều hành Thông thường là ổ C Chọn mục Sharing and Security Trong thẻ Sharing, click chọn mục Shar this foldel Nếu tên ổ đĩa chia sẻ có dấu $ ở sau, chúng ta chọn vào nút New Shar và hộp thoại New Shar xuất hiện, ta nhập tên ổ đĩa vào hộp Shar name và Ok Hình 23
Trang 16Cầu hình cho Windows XP Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
Đối với Windows XP khi chưa gia nhập Domain thì không có thẻ Securrity Để làm xuất hiện thẻ Security, vào menu Tools chọn Folder Options và chọn thẻ Views, bỏ dấu tick của mục cuối cùng Use simple file sharing [Recommended]
- Chúng ta cũng có thể không dùng thẻ Security Trường hợp không có thẻ Security ta thực hiện như sau:
+ Click phải chuột lên ổ đĩa mà chúng ta cần chia sẻ và cấp quyền, chọn Sharing and Security, chọn thẻ Sharing Nhấp chọn dòng If you understand the risk but still want to share the root of the drive, click here Hình 25
Trang 17Cầu hình cho Windows XP Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
Hình 27
- Trở lại thẻ Sharing, tick chọn vào mục Share this foldel on the network và mục Allow network uesrs to change my files Nhấn Apply và OK Hình 28 Và như vậy cả ổ đĩa đã được cấp quyền sử dụng trên mạng, trong đó có quyền Write, Read
Hình 28
c Bỏ khóa đối với tài khoản Guest.
- Click phải chuột vào biểu tượng My Computer chọn Manage, trong cửa sổ Computer Management(Local) click vào Local Users and Groups và chọn Users Trong cửa sổ bên phải, nếu thấy tài khoản Guest đánh dấu chéo thì click phải chuột lên tài khoản Guest và chọn Properties
- Hộp thoại Guest xuất hiện, trong thẻ Genenal bỏ dấu tick trong mục:
+ User cannot change passwork+ Passwork never disablednhấn Apply và OK
Trang 18Cài đặt Netop School Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
Hình 29
III Hướng dẫn cài đặt Netop School v6.0
- Khởi động Server và tất cả các máy trạm Tất cả máy trạm logon vào Administrator hoặc User có quyền tương đương trên Domain Server
a Cài đặt phần Teacher lên Server.
- Vào thư mục chứa bộ cài đặt Netop school v6.0, double click lên phần teacher Hộp thoại Netop School Teacher – Setup xuất hiện, chọn Next Hình 29
Hình 30
- Trong hộp thoại End- User License Agreement, nhấn chọn I accept the items in the License Agreement để chấp nhận cài đặt và nhấn Next Hình 30
Trang 19Cài đặt Netop School Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
Hình 31
- Hộp thoại Customer information xuất hiện, yêu cầu nhập Serial number Chạy Keygen lên, chọn key của phần Teacher, Click nút Generate, copy dãy Serial và paste vào ô Serial number, nhấn Next Hình 31
Hình 32
- Trong hộp thoại Setup Type nhấn chọn Typical và nhấn Next
- Ở hộp thoại Realy to install để mặt đinh, nhấn Install Hình 32
Hình 33
Trang 20Cài đặt Netop School Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
- Quá trình cài đặt diễn ra, cuối cùng nhấn Finish để kết thúc Hình 34
Hình 34
- Chương trình Netop School Teacher tự khởi động, hộp thoại Welcome to the Netop School Setup Wizad xuất hiện, nhấn Next để tiếp tục xác nhận các thông tin tiếp theo Hình 35
Trang 21Cài đặt Netop School Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
- Tại hộp thoại Communication profile chọn giao thức TCP/IP, nhấn Next
- Tại hộp thoại Register your Netop Lisence on-line tùy chọn vào một mục để đăng ký Lisence, nhấn Next
- Tại hộp thoại Setup Wizad Completed nhấn Finish Và như vậy ta đã kết thúc quá trình cài đặt Netop Teacher lên máy Server Giao diện của Netop Teacher như hình 37
Hình 37
b Triển khai cài đặt phần Student lên hệ thống Client.
- Để triển khai cài đặt cho hệ thống Client, từ giao diện của Netop Teacher, vào menu Tools và nhấn chọn Student Deployment Hình 38
Hình 38
- Hộp thoại Welcome to the Netop School Student Deployment xuất hiện, nhấn Next
- Hộp thoại Select Student Installation source (MSI file) for Deployment xuất hiện, nhấn Next để dẫn đến bộ cài đặt phần Student Chọn vào bộ cài đặt và nhấn open Hình 39
Trang 22Cài đặt Netop School Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
Hình 39
- Tại hộp thoại Create Student Setings nhấn Next
- Tiếp theo Trong cửa sổ Open, chọn file comprof.ndb hoặc file nhstconf.ndb và nhấn Open
- Tại hộp thoại Start the Netop Pack’n Deploy nhấn Next
- Tại hộp thoại Start the Netop Pack’n Deploy nhấn Next.Và cửa sổ Netop Pack’n Deploy xuất hiện
- Tại mục Source Data Path đã có đường dẫn đến bộ cài đặt phần Student
- Tại mục Domains yêu cầu chúng ta chọn máy chủ Domain sẽ phân phối bảng Netop school Student xuống các máy trạm Trường hợp ở đây tôi chọn Domain là NHOM1 Hình 40
Hình 40
- Trong phần Administrator Logon Credentials tick vào Use current login credentials để xác nhận các máy trạm logon vào Administrator của Domain Mục User name và
Password nhập User name và Password của Domain Chúng ta có thể bỏ trống
- Trong phần Options tại mục License key, yêu cầu nhập Key của phần Studenl Chạy
Trang 23Cài đặt Netop School Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
keygen, chọn phần Student và copy key paste vào và nhấn vào nút Deploy Hình 40
Trang 24Hướng dẫn sử dụng Netop School Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
Hình 44
IV.Hướng dẫn sử dụng một số chức năng cơ bản của Netop School.
a Gửi màn hình máy Teacher xuống máy Student.
Chuyển màn hình máy chủ xuống máy trạm: Chọn toàn bộ các máy có trong danh sách, hoặc một số máy tùy ý Tại menu Favorites click Entive Screen, toàn bộ màn hình các máy trạm đã chọn sẽ nhìn thấy màn hình máy chủ Tại máy trạm chỉ xem mà không sử dụng được
b Lấy màn hình máy trạm lên máy chủ.
Chế độ này có hai lựa chọn: Chỉ xem màn hình các máy trạm mà không thao tác được trên các máy đó Và lựa chọn thứ hai là xem và thao tác được
- Chỉ xem màn hình: Chọn các máy trạm mà muốn xem tại đó các học viên đang làm gì chẳng hạn Vào Control\ Supervision\ Observe Mặt định cứ 15 giây sẽ xuất hiện một máy trạm Thời gian này có thể thay đổi được trong Options của chương trình
- Xem và thao tác trên máy trạm Chọn máy trạm mà muốn xem và thao tác trên đó, vào Control\ Supervision\ Remote Control Có thể chọn chế độ Thurnbnails và double click lên máy trạm mà chúng ta muốn thao tác Hình 45
Hình 45
c Gửi file từ máy chủ xuống máy trạm hoặt lấy file từ máy trạm lên máy chủ.
Trang 25Hướng dẫn sử dụng Netop School Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
- Gửi file xuống máy trạm
+ Vào menu Manage\ Files\ Distribute Cửa sổ Welcome to the Distribute Files Wizard hiện ra, nhấn Next Tại cửa sổ Which files or folders do you wish distribute? nhấn vào add files Hình 46 Tại cửa sổ Open, chọn file cần gửi xuông máy trạm và nhấn Open
Trang 26Hướng dẫn sử dụng Netop School Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
Hình 48
+ Cuối cùng hộp thoại File Distribution báo cho chúng ta biết là những máy nào đã được đưa file xuống, nhấn Close để kết thúc
- Lấy files từ máy trạm lên máy chủ
+ Vào menu Vào menu Manage\ Files\ Collect Cửa sổ Welcome to the Collect Files Wizard hiện ra, nhấn Next Tại cửa sổ Which files or folders do you wish collect? nhấn Specfy files Hộp thoại Collect Files xuất hiện, tại ô File Type(s), nhập tên file Tại cửa sổ Location, chọn nơi đang chứa file và nhấn OK, nhấn Next.Hình 49
Trang 27Hướng dẫn sử dụng Netop School Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
Hinh 50
d Tắt, khởi động lại máy tính từ xa.
- Một tính năng rất hay được sử dụng đó là Tắt, LogOff, ShutDown… Vào Manage\ Command Chúng ta có thể LogOff, ShutDown, Restart máy trạm, có thể di chuyển các máy trạm từ lớp này sang lớp khác
Hình 51
Trang 28Triển khai cài đặt Office 2003 từ xa Nhóm I, Lớp Sư phạm Tin K30
e Chat với máy trạm.
- Chọn máy trạm cần chat Vào menu Manage \ Chat để thực hiện việc chat với các máy trạm
f Gửi một thông báo xuống máy trạm.
- Chọn máy trạm cần gửi thông báo Vào menu Manage \ Send Message để thực hiện gửi thông báo
V Hướng dẫn triển khai cài đặt Office 2003.
a Tạo file Policy template.
- Như đã giới thiệu ở phần đầu, vì user không có quyền cài đặt phần mềm Để user cài đặt phần mềm thì ta phải chỉnh registry (theo Microsoft) Vì vậy, để triển khai phần mềm từ Server cho các user, ta sẽ tạo thêm một bộ policy trong GPO, tức là soạn file policy template có phần mở rộng là ADM
- Khi tạo file ADM, ta phải biết tên key và đường dẫn của key trong cửa sổ Registry Editor Đây là nơi chứa thông tin của phần mềm được cài đặt
- Để tạo file policy template, mở Notepad và soạn đoạn mã như sau và lưu lại Ví dụ
với tên là: Deploysoft.adm
InstallSoftware=Cai dat phan mem
AlwaysInstallElevated=Cho phep cai dat phan mem
AlwaysInstallElevated_Explain=Disable: Khong cho phep - Enable: Cho phep