Đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn So sánh hiệu quả của thuốc olanzapin và haloperidol trong điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương 1 (Trang 42)

- Đối với đa số BN, sự tăng thể trọng không làm ảnh hởng lớn đến tình trạng bệnh nhân Tuy nhiên, có 2 BN ở nhóm A đã chuyển từ nhóm thừa cân sang nhóm

3.2.1. Đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu

Những kết quả thống kê cho thấy 2 nhóm bệnh nhân đợc lựa chọn vào nghiên cứu, nhóm A gồm 45 bệnh nhân đợc điều trị bằng olanzapin, nhóm B gồm 45 bệnh nhân đợc điều trị bằng haloperidol đều có những đặc điểm về sinh học và bệnh lý t- ơng đơng.

* Đặc điểm về giới tính và tuổi của BN:

Về giới tính, tỉ lệ nam và nữ giữa hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05). Sự phân bố nam và nữ giữa hai nhóm đều nhau.

Về tuổi của bệnh nhân trong hai nhóm nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy, lớp tuổi dới 21và lớp tuổi trên 40 ít gặp, phổ biến ở độ tuổi 20-40, tuổi trung bình của nhóm A là 31 và nhóm B là 32 tuổi. Kết quả này phù hợp với một số nghiên cứu khác: Jeffrey A. Lieberman [34]. Nh vậy có thể nhận thấy, tuổi bệnh nhân TTPL chủ yếu ở lứa tuổi trẻ.

* Đặc điểm về tuổi khởi phát bệnh.

Tuổi khởi phát bệnh TTPL trong nghiên cứu của chúng tôi đa số là tuổi thanh niên, tuổi trung bình của hai nhóm trong khoảng 23 và 24 tuổi, đây là lứa tuổi có sự phát triển đầy đủ về tâm sinh lý, nhng đây cũng là lứa tuổi dễ thay đổi tâm lý, dễ có strees trong cuộc sống, đó cũng là nhân tố thúc đẩy khởi phát bệnh TTPL. Điều này nói lên ảnh hởng rất lớn của bệnh TTPL đối với chất lợng sống chung của cả cộng đồng và xã hội.

Tuổi khởi phát trung bình của hai nhóm trong nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các y văn. Bệnh tâm thần phân liệt đa số phát sinh ở lứa tuổi trẻ từ 20- 25 tuổi, bệnh thờng bắt đầu ở tuổi 15 đến 35 (50% trớc tuổi 25), bệnh hiếm gặp ở tuổi

dới 10 tuổi và trên 40 tuổi [9], [24]. Kết quả nghiên cứu này tơng đơng với một số nghiên cứu của các tác giả khác nh Phạm Văn Mạnh (tuổi khởi phát trung bình là 25,9) [15], Trần Quyết Thắng (tuổi khởi phát trung bình là 25,4) [22], JeffreyA.Lieberman (tuổi khởi phát trung bình là 24) [34].

* Đặc điểm về thời gian mắc bệnh và số lần nhập viện

Số liệu khảo sát cho thấy bệnh nhân trong hai nhóm nghiên cứu chủ yếu là những BN mạn tính, tái phát lại nhiều lần, có thời gian mang bệnh tơng đối dài (trung bình 7 năm). Bảng 3.4 cho thấy, số bệnh nhân nhập viện lần đầu chỉ khoảng 26% ở cả hai nhóm, số lần nhập viện trên 5 lần chiếm tỉ lệ cao nhất ở cả hai nhóm (từ 26% đến 28%). Kết quả nghiên cứu này cho thấy tính chất của bệnh tâm thần phân liệt là kéo dài, mạn tính và ngày càng tăng nặng, phù hợp với các y văn: bệnh tâm thần phân liệt là bệnh mạn tính, tái phát lại nhiều lần [14], [26]. Bệnh viện tâm thần trung ơng là bệnh viện đầu ngành và là tuyến cuối cùng, có nhiều bệnh nhân nặng và mạn tính ở các địa phơng gửi về, do đó số bệnh nhân mạn tính chiếm tỉ lệ cao. Qua các số liệu trên cho thấy, điều trị duy trì sau khi ra viện là rất quan trọng, nhiều bệnh nhân giai đoạn cấp điều trị tại bệnh viện đã ổn định nhng khi xuất viện về nhà bệnh nhân không uống thuốc duy trì đều đặn hoặc bỏ thuốc dẫn đến bệnh tái phát lại nhiều lần. Lý do bệnh nhân không tuân thủ điều trị sau ra viện, có thể do tác dụng phụ của thuốc hoặc do bệnh nhân nghĩ rằng mình đã khỏi bệnh nên đã bỏ không điều trị, do đó bệnh hay tái phát lại. Để hạn chế tái phát bệnh việc điều trị duy trì sau khi ra viện tại cộng đồng là rất quan trọng .

* Đặc điểm về thể bệnh

Qua bảng 3.6, chúng tôi nhận thấy sự phân bố các thể bệnh tơng đơng ở cả hai nhóm nghiên cứu. Thể bệnh paranoid chiếm nhiều nhất, sau đó là thể di chứng, ít nhất là thể không biệt định và thể đơn thuần. Kết quả này phù hợp với các y văn là trong các thể bệnh của bệnh TTPL, thể paranoid chiếm tỉ lệ cao nhất, trung bình trên 60% [14], [26]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tỷ lệ BN ở thể paranoid (53,33% và 57,78%) cũng phù hợp với kết quả của một số tác giả khác nh Phạm Văn Mạnh(1997) (59,20%) [15], Trơng Tâm (2004) (52,20%) [18], Trần Văn Cờng (2003) (56%) [7]. Đặc điểm thể paranoid là hoang tởng và ảo giác chiếm u thế, đặc biệt là ảo thanh, các rối loạn khác không điển hình. Do vậy thể paranoid điển hình cho triệu chứng dơng tính và đáp ứng tốt với các thuốc có tác dụng trên triệu chứng dơng tính. Tỷ lệ BN ở thể di chứng ở nhóm A là 28,89%, ở nhóm B là 22,22%. Thể bệnh này có các triệu chứng âm tính nổi bật nh: chậm chạp, cảm xúc cùn mòn, ngôn ngữ nghèo nàn, thờ ơ, lãnh đạm... Những BN có các triệu chứng âm tính nổi bật th - ờng là những BN nặng, mạn tính, khó điều trị. Ngoài ra còn các thể khác chiếm tỷ lệ thấp hơn ở cả hai nhóm nh thể đơn thuần, đặc trng bởi hoang tởng ảo giác mờ nhạt,

bệnh khởi phát từ từ, cảm xúc khô cằn, lạnh lùng, sống thu mình, đi lang thang...

Một phần của tài liệu Luận văn So sánh hiệu quả của thuốc olanzapin và haloperidol trong điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương 1 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w