Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng bưởi con lai tại tỉnh thái nguyên

86 96 0
Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng bưởi con lai tại tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - CHU THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÒNG BƯỞI CON LAI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2014 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - CHU TH Ị HƯƠNG GIANG ĐÁNH G I Á ĐẶC ĐI ỂM NƠNGI S NH HỌC CỦA MỘT SỐ DỊNG BƯỞ ICON LA I I NGUYÊN TẠ I TỈ NH THÁ Ngành: Khoa họ c t rồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngơ Xn Bình Thá i Nguyên - 2014 i2ii LỜI CAM ĐOAN Tên là: Chu Thị Hương Giang Học viên cao học khoá 20 - Chuyên ngành Trồng trọt Niên khoá 2012 2014 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Đại học Thái Ngun Đến tơi hồn thành luận văn nghiên cứu cuối khố học Tơi xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Người làm cam đoan Chu Thị Hương Giang i3ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tận tnh thầy cô công tác trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, khoa Nông học, khoa Công nghệ sinh học, thầy giáo, giáo, gia đình, bạn học viên ngồi lớp tạo cho tơi điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn: PGS.TS Ngơ Xn Bình tận tnh hướng dẫn giúp tơi nâng cao trình độ hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Chu Thị Hương Giang i4ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ .i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Mục lục .iv Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục biểu đồ .vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu giống bưởi giới .4 1.1.1 Nghiên cứu nguồn gốc phân loại 1.1.2 Nghiên cứu giống 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu bưởi Việt Nam .8 1.2.1 Tình hình sản xuất bưởi Việt Nam 1.2.2 Các nghiên cứu giống Việt Nam 12 1.2.3 Những khó khăn việc trồng bưởi nước ta 17 1.3 Yêu cầu sinh thái bưởi 18 1.3.1 Nhiệt độ 18 1.3.2 Nước 19 1.3.3 Đất đai 19 1.3.4 Ánh sáng 20 1.4 Những kết nghiên cứu nước liên quan đến số đặc điểm sinh học chủ yếu bưởi 20 i5ii 1.4.1 Những vấn đề sinh trưởng hoa bưởi 20 1.4.2 Ảnh hưởng trình thụ phấn đến suất, chất lượng bưởi 22 1.4.3 Nghiên cứu phòng trừ sâu, bệnh hại có múi bưởi 23 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Chỉ tiêu theo dõi nội dung 1: 26 2.3.2 Chỉ tiêu theo dõi nội dung 2: Đặc điểm sinh trưởng, khả cho suất dòng bưởi thí nghiệm 27 2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi nội dung 3: Tình hình sâu bệnh hại phận (lộc, hoa, quả, thân chính, lá) 29 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm hình thái dòng bưởi thí nghiệm 31 3.1.1 Đặc điểm hình thái thân cành 31 3.1.2 Đặc điểm hình thái 34 3.1.3 Đặc điểm hình thái hoa 36 3.1.4 Đặc điểm hình thái 38 3.2 Đặc điểm sinh trưởng, khả cho suất dòng bưởi thí nghiệm 39 3.2.1 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng lộc dòng bưởi thí nghiệm 39 3.2.2 Sự hoa, đậu suất dòng bưởi thí nghiệm 51 3.2.3 Nghiên cứu khả bảo quản hạt phấn dòng bưởi lai Thái Nguyên 56 3.2.4 Đánh giá số lượng NST tổ hợp lai 57 3.3 Tình hình sâu bệnh hại dòng thí nghiệm 60 3.3.1 Tình hình sâu hại dòng bưởi thí nghiệm 60 3.3.2 Tình hình bệnh hại dòng bưởi thí nghiệm 61 KẾT LUẬN 64 Kết luận 64 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 5vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 123 CV LSD a,b,c : Các mức phân nhóm so sánh Duncan : Hệ số biến động : Là giá trị nhỏ để phân biệt ranh giới khác có ý nghĩa khác khơng có ý nghĩa, cặp cơng thức NST : Nhiễm sắc thể PC : Phân cành 6vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Các lồi cam qt thực có ý nghĩa thực tiễn sản xuất Bảng 1.2: Tên gọi nhóm lai (hybrids) .6 Bảng 1.3 Diện tch sản lượng số loại Việt Nam Bảng 1.4: Tình hình sản xuất bưởi Việt nam 2007 - 2011 10 Bảng 1.5: Kết điều tra giống cam quýt Việt Nam 11 Bảng 3.1: Đặc điểm thân cành dòng bưởi thí nghiệm 31 Bảng 3.2: Đặc điểm hình thái dòng bưởi tham gia thí nghiệm 34 Bảng 3.3: Đặc điểm hoa dòng bưởi thí nghiệm 36 Bảng 3.4: Đặc điểm dòng bưởi thí nghiệm 38 Bảng 3.5: Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân 39 Bảng 3.6: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc xuân 41 Bảng 3.7: Đặc điểm sinh trưởng lộc hè 43 Bảng 3.8: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè 44 Bảng 3.9: Đặc điểm sinh trưởng lộc thu .45 Bảng 3.10: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc thu 47 Bảng 3.11: Đặc điểm sinh trưởng lộc đông 48 Bảng 3.12: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc đông 50 Bảng 3.13: Thời gian hoa, chín dòng bưởi 51 Bảng 3.14: Tỷ lệ đậu suất dòng bưởi .52 Bảng 3.15: Đánh giá số tiêu dòng bưởi 54 Bảng 3.16: Một số tiêu thành phần sinh hóa dòng bưởi 55 Bảng 3.17: Tình hình nảy mầm nguồn hạt phấn sau thời gian bảo quản (ở C) 56 Bảng 3.18: Kết đánh giá số lượng nhiễm sắc thể (NST) tổ hợp lai 58 Bảng 3.19: Một số sâu hại .60 Bảng 3.20: Một số bệnh hại 61 Qua bảng 3.14 cho thấy tỷ lệ đậu dòng bưởi lai: 2XB x TN5 (mức "c"), 2XB x TN3 (mức "c"), 2XB x TN7 (mức "c"), 2XB x VN (mức "c") khơng sai khác so với dòng mẹ 2XB (mức "c"), dòng lại tỷ lệ đậu so với dòng mẹ khơng có sai khác, cụ thể: dòng TN4 x XB106 mẹ TN4 mức "b"; dòng TN7 x MS mẹ TN7 mức "d"; dòng TN2 x XB106 mẹ mức "a" Như dòng bưởi tham gia thí nghiệm có tỷ lệ đậu dao động khoảng 0,94 % - 3,69% xếp mức a dòng TN2 x XB106 dòng TN2, thấp dòng TN7 x MS TN7 (mức "d") Ở tiêu trọng lượng ta thấy dòng lai mẹ khơng có sai khác có ý nghĩa, cụ thể: dòng bưởi lai: 2XB x TN5, 2XB x TN3, 2XB x TN7, 2XB x VN mẹ 2XB mức "a", dòng TN4 x XB106 mẹ TN4 mức "c"; dòng TN7 x MS mẹ TN7 mức "b"; có dòng TN2 x XB106 mức "a" lớn dòng mẹ TN2 (mức "bc") Nhìn chung dòng TN4 x XB106, TN4, TN2 có trọng lượng nhỏ, dao động từ 600 - 700 gam, dòng 2XB x TN5, 2XB x TN3, 2XB x VN, TN2 x XB106, XB có trọng lượng tương đối lớn, dao động khoảng 1300 - 1400 gam Năng suất dòng bưởi lai xếp theo mức so sánh Duncan, dòng bưởi lai: 2XB x TN5 (mức "cd"), 2XB x TN3 (mức "cd"), 2XB x TN7 (mức "dd"), 2XB x VN (mức "cd") khơng sai khác so với dòng mẹ 2XB (mức "cd"), dòng TN4 x XB106 mẹ TN4 mức "c"; dòng TN7 x MS mức "c" thấp suất mẹ TN7 mức "b"; dòng TN2 x XB106 suất đạt mức "a" cao dòng mẹ TN2 mức "b" Đánh giá chung ta thấy suất dòng bưởi lai tham gia thí nghiệm tương đối tốt, dao động từ 27,81 kg/cây (TN7) cao dòng TN2 x XB106 (77,686 kg/cây), suất trung bình vào khoảng 30 - 40 kg quả/cây 3.2.2.3 Đánh giá số tiêu dòng bưởi thí nghiệm Qua theo dõi đánh giá số tiêu thu đựơc kết trình bày bảng 3.15 sau Bảng 3.15: Đánh giá số tiêu dòng bưởi Chỉ tiêu Dòng Chiều cao Đường kính (cm) (cm) a 15,8 b 12,9 16,3 a 15,9 2XB x TN7 16,5 a 15,9 2XB x VN 16,3 a 15,6 TN7 x MS 13,3 b TN2 x XB106 12,4 2XB 16,1 TN2 2XB x TN5 17,1 TN4 x XB106 13,5 2XB x TN3 Số múi/quả a 13,2 b b 16,4 a Số hạt/qu ả a 142,2 Tỷ lệ phần ăn (%) 67,2 ab a 130,5 a 45,7 13,1 b 136,1 a 66,6 ab a 13,1 b 87,2 bc 73,8 ab a 13,1 b 143,2 a 66,6 ab 12,2 b 15,1 ab 78,1 bc 77,1 b 12,1 b 16,2 a 55,5 d 69,8 a 15,6 a 13,1 b 139,2 65,5 12,1 b 11,9 b 16,1 a 95,4 b 68,6 TN4 13,4 b 12,9 b 16,3 a 130,3 TN7 13,1 b 12,0 b 15,1 ab 76,5 P < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 LSD 2,3 1,5 2,2 18,0 10,9 CV% 12,6 8,2 11,7 12,8 13,1 a a c c a ab b ab c 45,7 76,4 ab Kích thước, khả tạo hạt tỷ lệ phần ăn số dòng bưởi thí nghiệm thể bảng 3.15 Các tiêu đường kính chiều cao cho ta biết kích thước Qua bảng ta thấy dòng lai mẹ tham gia thí nghiệm tiêu kích thước khơng có sai khác có ý nghĩa Chỉ tiêu phân làm mức so sánh Duncan xếp thứ tự từ cao xuống thấp là: mức "a" dòng 2XB x TN5, 2XB x TN3, 2XB x TN7, 2XB x MS mẹ 2XB Mức "b" dòng lai lại mẹ chúng Về số múi dao động từ 13 - 16 múi phân làm mức so sánh Duncan, xếp mức "a" dòng TN4 x XB106 mẹ TN4, TN2 x XB106 TN2; tiếp xếp mức "ab" dòng TN7 x MS TN7, cuối xếp mức "b" dòng lại Chỉ tiêu số múi dòng lai mẹ sai khác khơng có ý nghĩa Các dòng bưởi thí nghiệm có số lượng hạt dao động từ 55,54 hạt/quả (dòng TN2 x XB106) đến 143,24 hạt/quả (2XB x VN) Chỉ tiêu dòng lai 2XB x TN5, 2XB x TN3, 2XB x VN khơng có sai khác so với mẹ 2XB (cùng mức "a"); dòng 2XB x TN7 (mức "bc") thấp mẹ 2XB (mức "a"); dòng TN4 x XB106 mức "a" dòng TN7 x MS (mức "bc") khơng có sai khác so với dòng mẹ TN4 (mức "a"), TN7 (mức "c"); dòng TN2 x XB106 có số lượng hạt thấp (mức "d") so với dòng TN2 (mức "b") Tỷ lệ phần ăn dòng lai mẹ khơng có sai khác xếp làm mức so sánh Duncan cao dòng TN7 x MS (77,13% - mức "a") thấp dòng TN4 (45,68% - mức "c") TN4 x XB106 (45,74% - mức "c"), dòng lại có tỷ lệ phần ăn trung bình dao động khoảng 60 - 70% 3.2.2.4 Đặc điểm phân tch sinh hoá Kết đánh giá chất lượng dòng bưởi tham gia thí nghiệm thể qua bảng 3.16 Bảng 3.16: Một số tiêu thành phần sinh hóa dòng bưởi Dòng Chỉ tiêu Đường tổng số Đường khử Axit tổng số VTMC (mg/100g) (%) (%) (%) Độ Brix (%) 2XB x TN5 9,47 8,82 0,17 52,00 9,56 TN4 x XB106 8,24 7,62 0,16 63,00 8,75 2XB x TN3 9,42 8,76 0,19 54,00 9,54 2XB x TN7 9,45 8,81 0,18 53,00 9,67 2XB x VN 9,43 8,78 0,19 54,00 9,55 TN7 x MS 5,61 5,35 0,29 61,00 6,12 TN2 x XB106 8,84 6,67 0,25 63,00 9,23 2XB 9,48 8,74 0,19 53,00 9,78 TN2 7,83 6,56 0,24 62,00 10,35 TN4 8,22 7,55 0,16 61,00 8,77 TN7 5,65 5,32 0,27 60,00 6,20 Chất lượng bưởi tiêu quan trọng nhà chọn tạo giống ưu tiên quan tâm hàng đầu nghiên cứu Chất lượng bưởi đánh giá tin cậy cao tiêu hàm lượng dinh dưỡng Qua kết phân tch tiêu sinh hoá cho thấy: 100 gam thịt hàm lượng đường tổng số chiếm từ 5,65% đến 9,48%, hàm lượng axit tổng số chiếm từ 0,16% - 0,29% đường khử chiếm 5,32%- 8,82%, Vitamin C có từ 52 63mg/100gam, độ Brix dao động từ 6,12% - 10,35% So với mẹ dòng lai tham gia thí nghiệm có tiêu sinh hố chênh lệch không nhiều, hầu hết tiêu tương đương dòng mẹ 3.2.3 Nghiên cứu khả bảo quản hạt phấn dòng bưởi lai Thái Nguyên Bảng 3.17: Tình hình nảy mầm nguồn hạt phấn sau thời gian bảo quản (ở C) Chỉ tiêu Sau ngày Sau 15 ngày Sau 25 ngày Sau 35 ngày Dòng ∑hạt đếm Tỉ lệ nảy mầm (%) ∑hạt đếm Tỉ lệ nảy mầm (%) ∑ hạt đếm Tỉ lệ nảy mầm (%) Tỉ lệ ∑hạt nảy đếm mầm (%) 2XB x TN5 1228 27,53 1100 23,34 1012 6,12 1002 TN4 x XB106 1205 28,54 1030 19,16 1007 5,06 1005 2XB x TN3 1232 27,47 1045 23,26 1020 6,17 1018 2XB x TN7 1229 26,55 1010 22,54 1002 4,20 1000 2XB x VN 1237 29,58 1040 17,18 1022 3,15 1010 TN7 x MS 1036 47,34 1030 32,45 1014 6,03 1002 TN2 x XB106 1054 39,48 1010 28,53 1002 2,19 1000 2XB 1225 27,53 1103 23,34 1088 6,12 1012 TN2 1000 39,48 1027 26,15 1010 3,14 1005 TN4 1083 28,54 1042 21,39 1008 4,63 1000 TN7 1132 47,33 1033 30,16 1013 5,59 1006 Qua bảng 3.17 ta thấy sau thời gian bảo quản ngày tỷ lệ nảy mầm hạt phấn dao động khoảng 26,55% đến 47,34%, cao dòng TN7 x MS (47,34%), dòng TN7 (47,33%), dòng TN2 x XB106 (39,48%), TN2 (39,48%), dòng lại có tỷ lệ nảy mầm trung bình khoảng 26,55% đến 29,58% Sau thời gian 15 ngày tỷ lệ nảy mầm hạt phấn giảm dần, dòng TN7 x MS, TN7 có tỷ lệ nảy mầm cao 32,45% 30,16%, thấp dòng 2XB x VN (17,18%) Sau 25 ngày tỷ lệ nảy mầm giảm mạnh, thấp dòng TN2 x XB106 (2,19%), TN2 (3,14%) dòng 2XB x VN (3,15%) dòng có tỷ lệ nảy mầm cao sau thời gian bảo quản 25 ngày 2XB x TN3 (6,17%), 2XB x TN3 (6,12%), 2XB (6,12%) Sau 35 ngày bảo quản hạt phấn dòng hồn tồn sức nảy mầm với tỷ lệ nảy mầm tất dòng 0% Độ nảy mầm hạt phấn yếu tố quan trọng việc lai, tạo giống Biết độ nảy mầm hạt phấn ta chủ động công tác lai tạo đặc biệt tm nguồn hạt phấn tốt để làm trồng thụ phấn cho vườn cam quýt Nhiều nghiên cứu cho biết nguồn hạt phấn có ảnh hưởng đến chất lượng quả, suất quả, khả nâng cao tỷ lệ đậu cho không hạt Như điều kiện thí nghiệm ta bảo quản hạt phấn khoảng - 25 ngày sau hoa nở tùy dòng khác cho tỷ lệ nảy mầm khác Cây cam quýt đánh giá có khả thụ phấn cao số lượng hạt phấn bám vào chân trùng khoảng vạn hạt cho lần côn trùng đậu vào hoa, với số lượng hạt phấn lớn cần tỷ lệ nảy mầm hạt phấn 0,1% đủ khả cho đậu [19] Điều có ý nghĩa q trình lai tạo dòng giống có thời gian nở hoa khác Số liệu thu bảng 3.17 cho thấy tỷ lệ nảy mầm dòng lai thí nghiệm cao Đây sở khoa học có ý nghĩa nhà tạo giống 3.2.4 Đánh giá số lượng NST tổ hợp lai Phương pháp lai hữu tnh cam qt cơng cụ có hiệu chọn tạo giống, chọn lọc tam bội cho không hạt tứ bội làm nguồn vật liệu lai tạo Lai hữu tnh tạo nhiều cá thể mang số lượng NST khác từ cặp lai Qua nghiên cứu đánh giá số lượng NST tổ hợp lai ta thu đựoc kết trình bày bảng 3.18 Bảng 3.18: Kết đánh giá số lượng nhiễm sắc thể (NST) tổ hợp lai Cặp lai STT Tổ hợp lai số 1: Tổ hợp lai số 2: Tổ hợp lai số 3: 2x (2XB)  2x (TN5) 2x (TN7)  2x (MS) 2x (2XB)  2x (VN) Số Số Số Số lượng Tỉ lệ Tỉ lệ Số lượng Số lượng Tỉ lệ lượng lượng lượng cá thể (%) (%) NST cá thể (%) NST NST cá thể 18 (2x) 39 97,5 (x) 6,5 18 (2x) 30 96,8 19 0,0 10 0,0 19 0,0 20 0,0 11 0,0 20 0,0 21 0,0 12 0,0 21 0,0 22 0,0 13 0,0 22 0,0 23 0,0 14 0,0 23 0,0 24 0,0 15 0,0 24 0,0 25 0,0 16 0,0 25 0,0 26 0,0 17 0,0 26 0,0 10 11 12 27 (3x) 28 29 0 0,0 18 (2x) 0,0 19 0,0 20 41 0 89,1 0,0 0,0 27 (3x) 28 29 0 0,0 0,0 0,0 13 30 0,0 21 0,0 30 0,0 14 31 0,0 22 0,0 31 0,0 15 32 0,0 23 0,0 32 0,0 16 33 0,0 24 0,0 33 0,0 17 34 0,0 25 0,0 34 0,0 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 35 36 (4x) 37 38 39 40 41 0 0 0,0 26 2,5 27 (3x) 0,0 28 0,0 29 0,0 30 0,0 31 0,0 32 33 34 35 36 (4x) 0 0 0 0 0,0 2,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,2 35 36 (4x) 37 38 39 40 41 42 0 0 0 0,0 3,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 40 100 46 100 Tổng 31 100 Tổng Tổng Kết bảng 3.18 cho thấy: Ở tổ hợp lai thứ 2XB x TN5 thu 40 lai, có dạng bội: nhị bội (2n =2x = 18) tứ bội (2n = 4x = 36) Trong thu nhận 39 lai nhị bội chiếm tỷ lệ lớn (97,5%), xếp thứ hai thể tứ bội thu lai tỷ lệ 2,5% Ở tổ hợp lai thứ TN7 x MS ta thấy: tổng số 46 lai thu số lượng NST dao động từ thể đơn bội (2n = x = 9) đến tứ bội (2n = 4x = 36) Trong dạng đơn bội (2n = x = 9) có lai chiếm tỷ lệ 6,5%, dạng nhị bội (2n = 2x = 18) có 41 lai chiếm tỷ lệ cao 89,1%, dạng tam bội (2n = 3x = 27) có lai chiếm tỷ lệ 2,2% dạng tứ bội (2n = 4x = 36) có lai chiếm tỷ lệ 2,2% Tổ hợp lai thứ 2XB x VN thu 31 lai có dạng: nhị bội (2n =2x = 18) tứ bội (2n = 4x = 36) Trong thu nhận 30 lai nhị bội chiếm tỷ lệ 96,8%, sau thể tứ bội thu lai tỷ lệ 3,2% Đánh giá số lượng NST ăn nói chung cam quýt nói riêng nghiên cứu ứng dụng nhiều giới, cơng cụ có hiệu nghiên cứu di truyền chọn tạo giống [15], [17] …Các thể bội 2x, 3x, 4x, coi thể bội hồn chỉnh (Euploid), thể bội x+1…2x +1…3x +1 (khơng thuộc dang bội hoàn chỉnh) coi thể dị bội (Aneuploid) Cây trồng nói chung, thể bội hồn chỉnh (2x, 3x, 4x ) có sức sống tốt chọn lọc để phát triển thành giống Thể bội hoàn chỉnh lẻ (3x, 5x ) thường cho không hạt hạt lép nhiều nguyên nhân khác Thể bội 4x nguồn vật liệu quan trọng để lai tạo chọn tam bội cho không hạt Kết nghiên cứu tiền đề cho việc chọn giống tốt cặp lai trên, đồng thời khẳng định việc sử dụng phương pháp lai hữu tính có múi phương pháp đơn giản song có hiệu cao cần áp dụng để tiết kiệm chi phí cơng tác chọn tạo giống 3.3 Tình hình sâu bệnh hại dòng thí nghiệm 3.3.1 Tình hình sâu hại dòng bưởi thí nghiệm Bảng 3.19: Một số sâu hại Chỉ tiêu Sâu vẽ bùa Sâu Nhện đỏ Mức độ hại Bộ phận bị hại Mức độ hại ++ Búp, non + Mức Bộ phận độ bị hại hại Lá, cành non + Lá, cành non TN4 x XB106 + Búp, non ++ Lá, cành non + Lá, cành non 2XB x TN3 + Búp, non ++ Lá, cành non + Lá, cành non 2XB x TN7 + Búp, non + Lá, cành non + Lá, cành non 2XB x VN + Búp, non + Lá, cành non + Lá, cành non TN7 x MS + Búp, non ++ Lá, cành non + Lá, cành non TN2 x XB106 + Búp, non + Lá, cành non + Lá, cành non 2XB + Búp, non + Lá, cành non + Lá, cành non TN2 + Búp, non + Lá, cành non + Lá, cành non TN4 + Búp, non + Lá, cành non + Lá, cành non TN7 + Búp, non + Lá, cành non + Lá, cành non Dòng 2XB x TN5 Bộ phận bị hại Kết theo dõi sâu hại dòng lai thí nghiệm cho thấy có đối tượng gây hại sâu vẽ bùa, sâu ăn nhện đỏ - Sâu vẽ bùa (Phyllocuistis Citrella Stainton): Sâu trưởng thành loại bướm nhỏ đẻ trứng rải rác chồi non vào ban đêm, sâu non sau nở đục vào phần thịt lớp biểu bì tạo thành đường ngoằn ngoèo có phủ lớp sáp màu trắng phiến lá, làm cho non bị quăn queo, cuối đường cong vẽ mặt có sâu non nhỏ đầu kim (Nguyễn Hữu Huân, 2007) [10] Qua theo dõi cho thấy thời gian gây hại sâu vẽ bùa tập trung vào đợt lộc non đặc biệt lộc thu tháng đến tháng 8, lộc đông xuất với tần xuất thấp dòng tham gia thí nghiệm bị sâu vẽ bùa gây hại mức độ nhẹ, dòng 2XB x TN5 bị hại mức độ trung bình - Sâu lá: Trên cam quýt loại sâu bao gồm chủ yếu ấu trùng loại bướm phượng: Papilio demoleuus, Papilio polytes Papilio memnon thuộc họ Papilionidae Qua theo dõi ta thấy vườn thí nghiệm, sâu đối tượng gây hại vườn giai đoạn kiến thiết bản, phát triển mạnh thân Từ kết theo dõi bảng 3.19 cho thấy tất dòng thí nghiệm bị sâu gây hại mức độ nhẹ đến trung bình, dòng TN4 x XB106, 2XB x TN3, TN7 x MS bị hại mức độ trung bình, dòng lại bị hại mức độ nhẹ Do đặc điểm hình thái sâu có kích thước lớn (dài khoảng 3,5 - 3,7cm) nên ta dễ dàng phát mắt thường Mặc khác sâu thường hoạt động vào sáng sớm chiều mát nên người dân chủ động bắt sâu tay để hạn chế việc sử dụng tiết kiệm chi phí cho việc mua thuốc BVTV - Nhện đỏ (Panonychus Citri): Nhện đỏ gây hại bánh tẻ già làm cho bị mầu xanh sáng thành mầu xám bạc, bị nặng rụng hàng loạt (Nguyễn Hữu Huân, 2007) [10] Qua theo dõi ta thấy vườn thí nghiệm nhện đỏ thường gây hại từ tháng đến tháng 10 Thời tiết ấm nóng, khơ hạn thích hợp cho nhện phát triển Nhện đỏ xuất hầu hết dòng thí nghiệm với mức độ tương đối nhẹ 3.3.2 Tình hình bệnh hại dòng bưởi thí nghiệm Bảng 3.20: Một số bệnh hại Chỉ tiêu Dòng 2XB x TN5 TN4 x XB106 2XB x TN3 2XB x TN7 2XB x VN TN7 x MS TN2 x XB106 2XB TN2 TN4 TN7 Chảy gôm Loét sẹo Mức độ hại Bộ phận bị hại Mức độ hại Bộ phận bị hại 0 0 0 0 0 + Gốc Gốc Gốc Gốc Gốc Gốc Gốc Gốc Gốc Gốc Gốc + + + + + + + + + + + Lá, cành non Lá, cành non Lá, cành non Lá, cành non Lá, cành non Lá, cành non Lá, cành non Lá, cành non Lá, cành non Lá, cành non Lá, cành non Nấm phân trắng Mức Bộ phận độ hại bị hại 0 0 0 0 + 0 lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Lá Bệnh hại có múi yếu tố gây cản trở lớn phát triển sản xuất có múi giới nói chung Việt Nam nói riêng, nguy hiểm bệnh Greening, Tristera (Nguyễn Hữu Huân, 2007) [10] Tuy nhiên, giống thí nghiệm không bị nhiễm loại bệnh nguy hiểm trên, qua theo dõi ta thấy dòng bưởi lai thí nghiệm xuất loại bệnh với mức độ khác trình bày bảng 3.20 - Bệnh chảy gôm (Phytophthora Citrophthora): Bệnh tạo thành vết nứt vỏ dọc thân cành Từ vết nứt có dòng nhựa chảy đặc dẻo, có màu mờ Nếu bệnh xuất cành nhỏ gây vàng héo phía làm cành chết hẳn, Bệnh làm chết cành to, chí Bệnh gây hại chín vàng, bị bệnh dễ bị rụng thối (Nguyễn Hữu Huân, 2007) [10] Trên vườn nghiệm bệnh thường xuất quanh năm phát triển mạnh vào mùa thu tháng đến tháng 9, vườn bưởi khơng thơng thống, chăm sóc đốn tỉa - Bệnh loét sẹo (Xanthomonas Citri Campestris): Vết bệnh thường có mầu nâu nhạt nhơ lên khỏi bề mặt Có thể lốm đốm dày đặc mặt lá, hình tròn, bề mặt vết bệnh sần sùi, gồ ghề Nếu bệnh xuất cành nhìn thấy đám sần sùi giống ghẻ lở mầu vàng nâu Cành bị nhiều vết bệnh khô chết Bệnh đặc biệt gây hại nặng điều kiện nóng ẩm [10] Trên vườn thí nghiệm bệnh xuất từ tháng đến tháng - Bệnh nấm phấn trắng (Oidium tingita nium): Bệnh xuất cành, lá, hoa chủ yếu hại chồi non Lá non bị bệnh có màu xanh nhợt nhạt, phiến bị uốn cong phồng cứng, quăn queo bị rụng Chồi non bị bệnh thân tóp lại bị chết [10] Hàng năm bệnh thường xuất gây hại nặng từ tháng đến tháng 10 Điều kiện thời tiết ban ngày ấm áp, ban đêm lạnh khô mát kéo dài, phù hợp cho bệnh phát triển mạnh Từ kết điều tra cho thấy dòng bưởi thí nghiệm bị bệnh loét hại chủ yếu, năm thời tiết diễn biến phức tạp nhiệt độ cao, ẩm độ cao Bệnh chảy gôm xuất mức độ nhẹ dòng TN7, bệnh nấm phấn trắng gây hại dòng TN2 với mức độ nhẹ, dòng lại khơng bị bệnh gây hại Từ kết bước đầu cho thấy dòng có khả chống chịu bệnh khá, đặc tnh q cam qt nói chung bưởi nói riêng trở ngại lớn sản xuất ăn cam quýt vấn đề bệnh hại KẾT LUẬN Kết luận - Các dòng bưởi lai sinh trưởng tốt điều kiện sinh thái tỉnh Thái Nguyên Cây sinh trưởng tốt, chiều cao dao động từ 316 cm (dòng TN7 x MS) đến 429cm (dòng TN2 x XB106) Đường kính gốc trung bình đạt từ 8,7 cm (dòng TN7 x MS) đến 14,2 cm (TN2) Khả phân cành tương đối lớn, số cành cấp I từ - 3,2 cành - Năng suất dòng bưởi lai tham gia thí nghiệm tương đối tốt, trọng lượng trung bình dao động từ 608 gam (TN4) – 1410 gam (2XB x TN7) Năng suất quả/cây cao dòng TN2 x XB106 đạt 77,686 kg, thấp dòng TN7 đạt 27,81 kg Các nguồn hạt phấn thí nghiệm có khả nảy mầm tốt, dòng TN7 x MS có tỷ lệ nảy mầm hạt phấn cao (47,34%) - Các dòng bưởi thí nghiệm thường bị loại sâu phá hại: sâu vẽ bùa, sâu ăn lá, nhện đỏ thường phá hại nặng vào thời kì sinh trưởng lộc Các thí nghiệm có khả chống bệnh tốt, ưu điểm cần phát triển - Kết hợp kết nghiên cứu cảm quan, tỷ lệ thịt quả, suất quả/cây cho thấy dòng TN2 x XB106, 2XB x TN7 dòng có triển vọng cần tiếp tục khảo nghiệm Đề nghị - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu để có kết luận xác đặc điểm sinh học, khả hoa, suất chất lượng dòng bưởi nghiên cứu - Nghiên cứu xác định mối liên hệ đợt lộc, tuổi cành mẹ hợp lý làm tiền đề xây dựng biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng suất TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ngơ Xn Bình, Lê Tiến Hùng (2010) Kỹ thuật trồng bưởi, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Ngơ Xn Bình - Đào Thanh Vân (2003), Giáo trình ăn cho hệ Cao học Đỗ Đình Ca (2000) Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất bưởi tai Hương Khê - Hà Tĩnh (NXB Nông nghiệp) Phạm Thị Chữ (1998) Tuyển chọn bưởi Phúc Trạch, Đề tài Khoa học Nguyễn Văn Dũng (1997) Duy trì đánh giá sơ tập đoàn ăn Gia Lâm, kết nghiên cứu rau quả, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Định (1968) Nghiên cứu tnh hình dinh dưỡng đất trồng cam quýt chu kỳ số loại đất vùng Phủ Quỳ- Nghệ An (NXB Nông nghiệp) Mạc Thị Đua (1997) Tuyển chon bưởi Thanh Trà Thừa Thiên Huế, tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Huế (NXB Nông nghiệp) Lê Quang Hạnh (1994) Một số kết điều tra quỹ gen cam, quýt vùng khu IV, kết nghiên cứu khoa học 4, viện KHKTNN Việt Nam, NXB Nông nghiệp ( Trang 151-154) Vũ Công Hậu (1996) Trồng ăn vườn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Huân (2007) Nhận dạng sâu, bệnh thiên địch vườn có múi, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 11 Võ Hùng (1994) Điều tra thu thập, bảo tồn đánh giá số giống ăn đặc sản (cam, quýt, bưởi, hồng, dứa) số tỉnh miền trung thành phố Huế, Đề tài B95 CAQ 02 12 Vũ Khắc Nhượng (1997) Phát phòng trừ sâu bệnh hại ăn Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 13 Nguyễn Văn Tôn (1993) Tài liệu dịch từ Kỹ thuật trồng trọt bưởi suất cao tiếng Trung Quốc, Lý Gia Cầu (Trung Quốc), NXB Khoa học kỹ thuật Quảng Tây, 14 Nguyễn Văn Tôn (1993) tài liệu dịch từ Kỹ thuật chăm sóc bưởi Sa Điền Trần Đăng Thổ (Trung Quốc), NXB Khoa học kỹ thuật Quảng Tây 15 Trần Thế Tục (1995) Cây bưởi triển vọng phát triển bưởi Việt Nam sản xuất thị trường có múi, Bộ Nơng nghiệp CNTP, Trung tâm thông tin Viện nghiên cứu rau số 10 (tr 41-45) 16 Võ Tòng Xuân, Huỳnh Văn Thòn (2002) Sổ tay người nông dân trồng ăn trái cần biết, Sở Văn hóa Thơng tin An Giang - 2002 II Tài liệu Tiếng Anh 17 Chalhal G S and S S Gosal (2002): Principles and Procedure of Plant Breeding Alpha Science International Ltd Pangbourne UK 18 Do Dinh Ca (1995) Present situation of citrus girmplasm in Vietnam International citrus germplasm workshop Australia 19 Esen A K.oost and G.Geraci (1979) Genetic evidence for the origin of diploid megagametophytes in Citrus.J.Hered,70:tr 5-8 20 Forst.H and Soost R (1979) Seed production: development of gamete and embryo In the Citrus industry.Vol.II.Ed.Wtheuther.University of California.USA 21 J Saunt (1990) Citrus varieties of the world – An Iiustrated guide Many Col pl Narwich uk Sinclain international Ltd 126p 22 Ngo Xuan Binh A Wakana E Matsuo (2001) Poller tube behaviours in self incompatible and self - compatible citrus cultivar J Fac Agr Kyushull 23 Ngo Xuan Binh (2001) Study of self in compatibility in citrus with special emphases on the pollentube growth and allelic variatio Ph D thesis Kyushu Unviersity – Japan 24 P.K.Karaya (1988) Boilogy of flowering and fruiting in grapefruit and pummelo Nauchno Tekhniches Kii byullenten – Vsesoyuznogo ordena lenia – I – Rastenievodstva – Imeni N – Ivavilova, p 1033-1043 25 Swingle.W.T.and Reece.P.C.(1967) The Botany of citrus and its wild relative., In Reuther W Batchelor L D (eds) The citrus Industry University of California Press California pp, 109 - 174, 26 Tanaka (1954) Dible plant Tokyo Japan 27 Wakana A Kira (1998) The citrus production in the world Tokyo - Japan 28 Wendell, M el al (1997), Horticulture practise, Springer - Verlag, Berllin III Tài liệu nguồn Internet 29 http://www.favri.org.vn/Default.aspx 30 Công nghệ tuyển chọn nhân giống có múi bệnh http://www.cuctrongtrot.gov.vn ... điểm nơng sinh học số dòng bưởi lai tỉnh Thái Nguyên" 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích: - Đánh giá đặc điểm nơng sinh học số dòng lai Thái Ngun, xác định dòng bưởi có khả sinh trưởng... phấn kết đánh giá số lượng NST dòng lai - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại dòng bưởi thí nghiệm 1.2.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Trên sở đánh giá đặc điểm nơng sinh học số dòng bưởi lai để... 3.1: Đặc điểm thân cành dòng bưởi thí nghiệm 31 Bảng 3.2: Đặc điểm hình thái dòng bưởi tham gia thí nghiệm 34 Bảng 3.3: Đặc điểm hoa dòng bưởi thí nghiệm 36 Bảng 3.4: Đặc điểm dòng bưởi

Ngày đăng: 12/02/2019, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan