Giáo án tuần 21 ,lớp 3 dạy theo định hướng phát triể năng lực của học sinh. Giáo án có đủ các hoạt động : khởi động, hình thành kiến thức, luyện tậpthực hành,ứng dụng, sáng tạo.Có nêu roc các hifng thức hoại động.
Trang 1TUẦN 21BUỔI SÁNG
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2019
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Ông tổ nghề thêu
I MỤC TIÊU
A.Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (Trả lời đượccác CH trong SGK )
B.Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
*KNS: + Lắng nghe tích cực
+ Tư duy sáng tạo
GDANQP:Kể thêm những tấm gương dũng cảm yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà HS biết -Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo, NL văn học và NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II CHUẨN BỊ:
-GV :Tranh minh họa bài học trong SGK Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
- HS : SGK
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động
- Cho cả lớp chơi trò chơi Bắn tên
- ND gọi HS dọc nối tiếp bài Chú ở bên Bác
Hồ
- Giới thiệu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: luyện đọc
- Đọc diễn cảm toàn bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- Yêu cầu HS luyện đọc tiếng từ khó
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/C HS đọc chú giải SGK
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm
-HS tham gia chơi-Lắng nghe
- Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc bài
- Đọc nối tiếp câu trong bài
+ Luyện từ: Bao lâu, triều đình, nhà Lê
- HS đọc nối tiếp đoạn
+ Luyện câu:
- Hồi còn nhỏ, / cậu bé Trần Quốc Khái
rất ham học.// Cậu học cả khi đi đốn củi,
/ lúc kéo vó tôm.// Tối đến, / nhà không
có đèn, / cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng,/ lấy ánh sáng đọc sách.// Chẳng bao lâu, / Khái đỗ tiến sĩ, / rồi làm quan
to trong triều đình nhà Lê.
- Luyện đọc nhóm
- Các nhóm thi đọc
Trang 2- Y/C HS đọc đồng thanh
Hoạt động 2: tìm hiểu bài
- Nêu hình thức : Câu 1,2 ( C) câu 3,4(N 2)
Câu 1.Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như
thế nào?
-Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã
thành đạt như thế nào?
Câu 2.Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để
thử tài sứ thần Việt Nam?
- Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã làm gì để
sống ?
Câu3.Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ
phí thời gian?
-Ông đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
Câu4.Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là
ông tổ nghề thêu?
-Câu chuyện nói lên điều gì?
Hoạt động 3: luyện đọc lại
- Đọc diễn cảm đoạn 3
- Mời 3 em thi đọc lại đoạn văn
- Mời 1HS đọc cả bài văn
- Nhận xét, tuyên dương em đọc hay nhất
B.Kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh
trong SGK
- Gọi 1HS kể mẫu một đoạn
- Mời 4 em tiếp nối nhau kể 4 đoạn
- Yêu cầu 1HS kể lại cả câu chuyện
- Nhận xét tuyên dương em kể hay nhất
- HS đọc ĐT
-Học khi đi đốn củi, học lúc kéo vó tôm.Tối đến, nhà nghèo không có đèn cậu bắtđom đóm để lấy ánh sáng đọc sách
-Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trongtriều đình
-Để thử tài sứ thần Việt Nam, vua Trungquốc đã sai dựng một cái lầu cao, mờiông lên chơi, rồi cất thang đi để xem ônglàm cách nào xuống được
a.Để sống: Trần Quốc Khái chỉ thấy có
hai pho tượng phật và có ba chữ trên bứctrướng “phật ở trong lòng” ông hiểu ý bèn
bẻ tay pho tượng để ăn (pho tượng nặnbằng bột chè lam) từ đó ngày 2 bữa ông
cứ ung dung bẻ tượng mà ăn
b.Không bỏ phí thời gian: Ông mày mòquan sát hai cái lọng và bức trướng thêunhờ đó mà ông nhập tâm cách thêu và làmlọng
c Để xuống đất bình an: Ông nhìn nhữngcon dơi xoè cánh chao đi chao lại nhưchiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảyxuống
- Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổnghề thêu vì ông đã truyền dạy cho dânnghề thêu và nghề làm lọng khiến chonghề này lan rộng ra khắp nơi
-HS phát biểu: Ca ngợi Trần Quốc Khái
thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu
- 3 em thi đọc lại đoạn 3 của bài
- 1HS đọc cả bài văn
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạnđọc hay nhất
- Lớp quan sát các tranh minh họa
- 1 em kể mẫu đoạn 1 câu chuyện
- 4 HS lần lượt kể
- 1 HS kể
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể haynhất
Trang 33 Hoạt động ứng dụng
+ Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
cùng nghe
4.Hoạt động sáng tạo
-Về nhà em tìm hiểu thêm những tấm gương
dũng cảm yêu nước của thiếu niên Việt Nam
mà em biết
- GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Bàn tay cô giáo.
- HS trả lời theo ý hiểu: Nếu ham học hỏi,
ta sẽ học được nhiều điều bổ ích Ta cần biết ơn những người có công với dân, với nước.
TOÁN Luyện tập
I MỤC TIÊU
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải toán bằng
hai phép tính
-Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4
Hình thành và PTNL: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học
II.CHUẨN BỊ
- Vẽ sẵn hình bài tập 4 vào bảng phụ
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài tập yêu cầu gì?
Gọi HS làm bài mẫu
Trang 4Yêu cầu HS nhẩm tiếp nối nhau nêu kết quả
Gọi HS nhận xét nêu cách cộng số có tròn
nghìn
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
Gv hướng dẫn bài mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Yêu cầu 1HS lên bảng lớp + cả lớp làm
bảng con
Gọi HS nhận xét
Y/c HS nêu cách cộng 2 số có 4 chữ số ta
thực hiện theo thứ tựnào?
Hoạt động 2: Áp dụng giải toán có lời văn
Bài 4:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-GV vẽ tóm tắt sơ đồ bài toán và yêu cầu HS
giải bài toán vào vở
Một người buổi sáng bán được 9700 kg gạo,
buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng
- HS đọc yêu cầu bài
HS nhẩm theo nhóm đôi- báo cáo kết quả
Trang 5300kg gạo Hỏi cả ngày bán được bao nhiêu
ki lô gam gạo?
-Củng cố lại những kiến thức đã học về các nội dung: chia sẻ vui buồn cùng bạn, tích cực tham
gia việc trường, việc lớp, quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, biết ơn các thương binh, liệt
sĩ, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
-HS biết ứng xử và nhận xét những hành vi đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học
-Giúp học sinh có các hành vi ứng xử đúng.
* Hình thành và phát triển: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết các
vấn đề đào đức, NL tự nhận thức hành vi đạo đức, NL điều chỉnh hành vi đạo đức
II CHUẨN BỊ:
- HS:Vở bài tập đạo đức
GV- Vở BT ĐĐ 3 - Giấy khổ to, phiều bài tập, tranh ảnh,…
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động
-Cho HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- Giới thiệu bài
+ Khi bạn có chuyện vui, em sẽ làm gì?
+ Khi bạn có chuyện buồn,em sẽ làm gì?
+ Em đã làm những việc gì để chia sẻ vui
buồn cùng bạn?
+ Vì sao chúng ta phải tích cực tham gia
việc trường, việc lớp?
+ Các em đã tham gia những việc gì ở
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại từng nộidung đã ôn tập, chuyển ý sang hoạt động
Trang 6+ Lan phải trông em để bố mẹ đi làm, hôm
sau có bài kiểm tra, Lan không làm được bài
nên bị điểm kém, Lan rất buồn Thấy vậy
-Hs nêu
I MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- GDANQP:Kể thêm những tấm gương dũng cảm yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà HS
biết
-Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo, NL văn học và NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II.CHUẨN BỊ
GV: Bảng viết sẵn các BT chính tả
HS: vở chính tả
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC
1 Hoạt động khởi động
Trang 7- Cho cả lớp chơi trò chơi: Alibaba
- Giới thiệu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Luyện viết chính tả
GV đọc đoạn viết lần 1
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là
ông tổ nghề thêu?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết
- GV đọc cho HS viết các từ khó
- GV đọc đoạn viết lần 2 - Nhắc nhở tư
thế ngồi viết
- GV đọc bài cho HS viết vào vở
* GV đọc bài cho HSsoát lỗi:
-GV nhận xét
3 Hoạt động luyện tập-Thực hành
- Nêu hình thức: bài 2a( C)
Bài 2a
-Gọi HS đọc yêu cầu bài (chọn câu a)
-GV nhắc lại yêu cầu bài tập, sau đó yêu
cầu HS tự làm
- Cho HS trình bày bài làm
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
3.Hoạt động ứng dụng
-Tìm thê 5 từ có âm đầu là ch/tr và luyện
viết
4.Hoạt động sáng tạo.
-Về nhà em hãy luyện viết nói về tấm
gương dũng cảm yêu nước của thiếu niên
Việt Nam mà em biết (khoảng 5-7 câu)
- Cả lớp tham gia chơi
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Theo dõi GV đọc
1 HS đọc lại, lớp đọc thầm
-Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ
nghề thêu vì ông đã truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng khiến cho nghề này lan rộng ra khắp nơi.
-4 câu-Những chữ đầu câu và tên riêng phải viếthoa
- HS tìm từ khó: Trần Quốc Khái, vỏ trứng,
tiến sĩ,
- 2 HS lên bảng viết + HS lớp viết vào bảngcon
-HS nghe viết vào vở
-HS tự dò bài và soát lỗi
- HS đọc yêu cầu bài -HS quan sát tranh trong SGK, sau đó làmbài cá nhân
-Một số HS trình bày bài làm (thi đua)
- Đọc lời giải và làm vào vở
chăm chỉ trở thành trong triều đình trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng - nhanh trí - truyền lại - cho nhân
Trang 8I MỤC TIÊU
- Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000)
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2b, 3, 4
Hình thành và PTNL: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học
II CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ
HS : bảng con, SGK, Vở ô li
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Giới thiệu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới.
* Y/C thực hiên phép trừ
8652 – 3917
GV nêu bài toán:
-GV hỏi: Để biết nhà máy còn lại bao nhiêu
-GV hỏi: Muốn thực hiện tính trừ các số có
bốn chữ số với nhau ta làm như thế nào?
−
- Chúng ta đặt tính sao cho các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, ……
-Thực hiện phép tính bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang trái)
-Muốn thực hiện tính trừ các số có bốn chữ sốvới nhau ta làm như sau:
+Đặt tính
-Thực hiện tính trừ từ phải sang trái (từ hàngđơn vị)
Trang 9-HTHĐ: Bài 1,2,4( C ), Bài 3 (N2)
Bài 1:
−Gọi HS đọc yêu cầu bài
−Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
−Yêu cầu HS tự làm bài
- GV sửa bài – nhận xét
Bài 2
−Gọi HS đọc yêu cầu bài
−Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện tính trừ
các số có đến 4 chữ số
(HS năng khiếu làm thêm bài 2a)
- GV sửa bài – nhận xét
Bài 3:
−Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
−Bài toán cho biết gì?
−Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu mét
vải ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS giải bài toán vào vở
- GV nhận xét
Bài 4:
−Gọi HS đọc yêu cầu bài
−Bài tập yêu cầu gì?
−Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?
−Yêu cầu HS tự làm bài
-2HS làm bài tập trên bảng HS cả lớp làm vào vở nháp
−HS đọc yêu cầu bài tập
−Cửa hàng có 4283m vải;đã bán 1635m vải
−Cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải?
- HS đọc yêu cầu bài
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm rồi xác định trungđiểm O của đoạn thẳng đó
Trang 10Một nhà máy buổi sáng sản xuất được 3596
sản phẩm, buổi chiều sản xuất được ít hơn
buổi sáng 1020 sản phẩm.Hỏi cả hai buổi
sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
-Giáo duc MT: Qua câu ca dao các em biết thêm nhiều sản vật quý nổi tiếng, Làm cho ta thêm
yêu quê hương đất nước.
-Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo, NL văn học và NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II CHUẨN BỊ:
GV: Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ tên riêng Lãn Ôngvà câu ứng dụng.
HS: vở tập viết
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1 Hoạt động khởi động
- Cho cả lớp hát Bài hát trồng cây
- Giới thiệu bài
2 Hoạt động luyện tập – thực hành
Hoạt động 1: Luyện viết trên bảng con
a) Luyện viết chữ hoa :
+ Em hãy tìm các chữ hoa có trong bài?
- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng
-Giải thích:Đó là Hải thượng Lãn ông Lê
Hữu Trác (1720 – 1792) là một lương y nổi
tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê Hiện nay,
một Hiện nay một phố cổ của thủ đô Hà
Nội mang tên Lãn Ông
c) Luyện viết câu ứng dụng
- Yêu cầu 1HS đọc câu ứng dụng
Trang 11+ Nội dung câu thơ nói gì?
- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con
Giáo duc MT: Qua câu ca dao các em
biết thêm nhiều sản vật quý nổi tiếng, Làm
cho ta thêm yêu quê hương đất nước.
Hoạt động 2 Luyện viết vào vở
- Nêu yêu cầu:
-GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở
tập viết
-Yêu cầu HS viết vào vở
GV theo dõi nhắc nhở HS yếu
-Giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là
những địa danh ở thủ đô Hà Nội ND: ca ngợinhững sản vật quý nổi tiếng ở Hà Nội (ổi, càngon; lụa đẹp
- Luyện viết trên bảng con: Ràng, Nhị Hà
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV
- Lớp viết vào vở theo hướng dẫn của giáoviên
- HS nêu
- VN thực hiện
………
THỦ CÔNG Đan nong mốt ( Tiết 1)
I MỤC TIÊU
- Biết cách đan nong mốt
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau
- Đan được nong mốt Dồn được nan nhưng có thể chưa khít Dán được nẹp xung quanh tấm đan
* HS khéo tay:
- Kẻ, cắt được các nan đều nhau
- Đan được tấm đan nong mốt Các nan đan khít nhau Nẹp được tấm đan chắc chắn Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa
- Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản
*Hình thành và phát triển NL: NL tự chủ và nhận thức, NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo,
NL giải quyết vấnn đề, NL thẩm mĩ
II.CHUẨN BỊ
GV :- Tranh quy trình đan nong mốt
-Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa (hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa, )
Trang 12-Các nan mẫu ba màu khác nhau Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì,…… HS: Giấy thủ công, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động
- Cho cả lớp hát bài: Em yêu trường em
- Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1:Y/CQuan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu tấm đan nong mốt (H.1)
- GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt được
ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như
đan làn hay rổ, rá,
- Trong thực tế, ngưới ta thường sử dụng các
nan rời bằng tre, nứa, giang, mây, lá
dừa, để đan nong mốt, nong đôi làm đồ
dùng trong gia đình
Hoạt động 2:GV HD mẫu.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
- Cắt các nan dọc: Cắt một hình vuông có
cạnh 9ô Sau đó cắt theo các đường kẻ trên
giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm
các nan dọc
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp
xung quanh có kích thước rộng 1ô, dài 9ô
Nên cắt các nan khác màu với nan dọc và
nan dán nẹp xung quanh (H.3)
Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa
(H4).
- Cách đan nong mốt là nhấc một nan, đè
một nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai
hàng nan ngang liền kề
- Đan NM bằng bìa được thực hiện theo
trình tự sau:
+ Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc
lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở
phía dưới Sau đó nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên
và luồn nan ngang thứ nhất vào Dồn nan
ngang thứ nhất khít với đường nối liền các
Nan dán nẹp xung quanh Hình 3
Nan dọc
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 2 3 4 5 6 7
Trang 13+ Đan nan ngang thứ hai: Nhấc nan dọc 1, 3,
5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào Dồn
nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang
thứ nhất
+ Các nan khác đan như nan 1 và 2
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Bôi hồ vào 4 nan còn lại Sau đó dán từng
nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan
trong tấm đan không bị tuột (H.1)
- Tổ chức cho HS kẻ, cắt các nan đan bằng
giấy, bìa và tập đan nong mốt
-HS thực hành -2 HS nêu, lớp nhận xét
-HS về nhà thực hiện
THỂ DỤC Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức”
I MỤC TIÊU
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay
dây
- Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức" YC biết cách chơi và tham gia chơi được
- Hình thành và phát triển năng lực : NL tự chủ và tự nhận thức bài học, NL giải quyết vấn
đề, NL vận động , NL điều chỉnh hành vi bản thân
II.CHUẨN BỊ
- GV: Sân tập, còi
- HS: Trang phục
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động
Trang 14+ Trước khi tập cần cho HS khởi động kĩ
các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai,
khớp hông
+ GV nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp
giải thích từng cử động một để HS nắm
được
+ Tại chỗ tập so dây, mô phỏng động tác
trao dây, quay dây và cho HS tập chụm hai
chân bật nhảy không có dây, rồi mới có dây
- Chia thành từng nhóm tâp luyện dưới sự
điều khiển của tổ trưởng
-GV đến tùng tổ , sửa động tác sai cho HS
- Y/C nhảy thi giữa các tổ
Hoạt động 2: Trò chơi “Lò cò tiếp sức”:
-GV nêu tên trò chơi, giải thích và hướng
I MỤC TIÊU
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
- Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo (Trả lời được các CH trong SGK thuộc 2 –
3 khổ thơ )
*Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo, NL văn học và NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II CHUẨN BỊ
GV: -Tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi bài thơ
-Ghi khổ thơ cần luyện đọc
HS: SGK
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Trang 151 Hoạt động khởi động
- Cho HS thi kể 1 đoạn câu chuyện Ông tổ
nghề thêu
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ
Hoạt động 2 Tìm hiểu bài
Nêu HT: Câu 1,2 ( C), câu 3 ( N2)
Câu 1 Từ tờ giấy trắng, cô giáo đã làm ra
gì?
+Từ tờ giấy đỏ, cô giáo đã làm ra những gì?
Câu 2.Hãy tả bức tranh dán giấy của cô giáo
+Thêm tờ giấy xanh, cô giáo đã làm ra
GV chốt:Bàn tay cô giáo thật khéo léo, mềm
mại Đôi bàn tay ấy như có phép nhiệm
màu Chính đôi bàn tay cô đã đem đến cho
HS biết bao niềm vui và bao điều kì lạ.
- 3HS thi kể lại câu chuyện ông tổ nghềthêu
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theodõi bài SGK
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1khổ
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
- Cả lớp đọc ĐT
+Cô đã gấp được chiếc thuyền xinh xắn
+Cô đã làm ra được ông mặt trời với nhiềutia nắng toả
+Cô đã tạo ra được mặt nước dập dềnh,những làn sóng lượn quanh con thuyền
+Cô đã tạo ra được trước mặt HS cảnhbiển vào buổi bình minh
+Cô giáo có đôi bàn tay thật khéo léo Đôibàn tay cô giáo như có phép nhiệm màu
Trang 16Hoạt động 3 Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc mẫu lần 2
- Cả lớp ĐT bài thơ
- Xoá dần bài thơ
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó
gọi HS đọc trước lớp
- Nhận xét
3 Hoạt động ứng dụng
+ Bài thơ ca ngợi điều gì?
-Em có biết những bái hát, câu thơ nào ca
ngợi thầy(cô) không?
4 Hoạt động sáng tạo
-Về nhà sưu tầm những bài thơ, bài hát, câu
chuyện ca ngợi thầy(cô) giáo
- Giáo viên nhận xét
- Dặn dò học sinh về nhà đọc lại bài
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc cá nhân
- 2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp
-Bài thơ ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo.
-HS TL miệng
-HS về nhà sưu tầm
ÂM NHẠC Học hát bài: Cùng múa hát dưới trăng
TOÁN Luyện tập
I MỤC TIÊU
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số
- Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4
Hình thành và PTNL: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học
II.CHUẨN BỊ
GV: Phiếu học tập, bảnh phụ
HS: SGK, bảng con
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Bài tập yêu cầu gì?
-HS chơi trò chơi
-HS đọc yêu cầu bài
HS nhẩm tiếp nối nhau nêu kết quả
7000 – 2000= 5000 ; 9000 - 1000= 8000 6000–4000=2000 ;10000 - 8000= 2000