1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 20 lớp 3 ĐH PTNL HS

37 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 146,69 KB

Nội dung

Giáo án tuần 21 ,lớp 3 dạy theo định hướng phát triể năng lực của học sinh. Giáo án có đủ các hoạt động : khởi động, hình thành kiến thức, luyện tậpthực hành,ứng dụng, sáng tạo.Có nêu roc các hifng thức hoại động.

Trang 1

TUẦN 20 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2019 BUỔI SÁNG

- HS NK bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài

* Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý

- HSNK kể lại được toàn bộ câu chuyện

- KNS : Giáo dục HS sự tự tin trong giao tiếp

-Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải

quyết vấn đề và sáng tạo, NL văn học và NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi câu văn dài

- HS: SGK

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Hoạt động khởi động

1 - Học sinh hát: Bài ca đi học.

- 2 HS đọc bài “Báo cáo kết quả tháng thi

đua ”.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

2.1.Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu

*GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ

lẫn

- HS hát

-2 HS thực hiện

- HS nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa

- HS theo dõi GV đọc mẫu

- Mỗi HS đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)

Trang 2

- Hướng dẫn phát âm từ khó:

- Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó

- Chia đoạn.(nếu cần)

- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài,

sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt

giọng cho HS

+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy,/ bọn trẻ

lặng đi.// Tự nhiên,/ ai cũng thấy cổ họng mình

nghẹn lại.//

Lượm bước tới gần đống lửa.// Giọng em rung

lên://

- Em xin được ở lại.//Em thà chết ở chiến khu/

còn hơn về ở chung,/ ở lộn với tụi Tây,/ tụi Việt

gian //

- HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài

- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS

đọc 1 đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

- HS đọc ĐT

2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

-HTTC: Câu 1(CN), câu 2,3( N2),câu 4,5(N4)

- Câu 1: Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ

nhỏ tuổi để làm gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi câu 2,3

rồi lên chia sẻ trước lớp

- Câu 2: Vì sao khi nghe thông báo “Ai cũng

- Trung đoàn trưởng có thái độ như thế nào khi

nghe lời van xin của các bạn nhỏ?

(một lượt, ánh lên, trìu mến, lặng yên, lên tiếng, ).

- HS đọc từng đọan trong bài theo hướngdẫn của GV

- 4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở cácdấu câu

- HS trả lời theo phần chú giải SGK

- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọcmột đoạn trong nhóm

- 2 nhóm thi đọc nối tiếp

- HS đồng thanh cả bài

- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK

- Để thông báo: Các chiến sĩ nhỏ tuổi trở

về với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khurất gian khổ

- HS thảo luận nhóm đôi câu 2,3 rồi lênchia sẻ trước lớp

- Vì quá bất ngờ, quá xúc động, khôngmuốn rời xa chiến khu

- Vì không sợ gian khổ Vì không muốn

bỏ chiến khu Vì không muốn sống chungvới Tây, với bọn Việt gian

- HS TLN4 rồi chia sẻ trước lớp

- Lời nói thể hiện Mừng rất ngây thơ,chân thật Mừng tha thiết xin ở lại chiếnkhu

- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nướcmắt

Trang 3

- Câu 5:Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?

- Nội dung bài nói lên điều gì?

2.3.Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.

*Luyện đọc lại

- GV chọn đoạn 3 trong bài và đọc trước lớp

- Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn

- Cho HS luyện đọc theo vai

- Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất

* Kể chuyện

- Gọi 1 HS đọc YC SGK

GV lưu ý: Các câu hỏi gợi ý chỉ là điểm tựa để

các em dựa vào đó nhớ nội dung chính của câu

chuyện Các em không trả lời câu hỏi

- GV cho HS kể mẫu

- GV nhận xét

- HĐ nhóm 4: mỗi HS kể 1 đoạn

- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sau

đó gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét

4.Hoạt động ứng dụng :

- Để tỏ lòng biết ơn những người chiến sĩ hi

sinh vì Tổ quốc em cần phải có thái độ ntn?

5 Hoạt động sáng tạo :

- Về nhà tìm bài thơ, bài hát ca ngợi tinh thần

yêu nước của các chiến sĩ

- Câu: “Tiếng hát bùng lên như ngọn lửarực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối”

- Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quảnngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩnhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp

- HS theo dõi GV đọc

- HS đọc

- HS xung phong thi đọc

- 4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai

-HS trả lời miệng

- HS thực hiện ở nhà

………

TIẾNG ANH Unit 11:This is my family (Leson 3)

………

TIẾNG ANH Unit 12:This is my house (Lesson 1)

……… BUỔI CHIỀU

Trang 4

- Hình thành và PTNL: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và

sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học

II CHUẨN BỊ:

- GV: Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ

- HS: SGK, bảng con

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

2.1.Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa

- GV vẽ hình trong SGK hỏi: A, B, C là ba

điểm như thế nào?

- GV: Theo tứ tự, từ điểm A, rồi đến điểm O,

đến điểm B (hướng từ trái sang phải) O là

điểm ở giữa hai điểm A và B

- Vậy làm thế nào để nhận biết điểm ở giữa?

GV nhận xét chốt: Để nhận biết điểm ở giữa ta

xác định điểm O ở trên, ở trong đoạn AB hoặc

A là điểm ở bên trái điểm O; B là điểm ở bên

phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên ba

điểm phải thẳng hàng

- GV nêu thêm vài ví dụ khác để HS hiểu thêm

khái niệm trên

2.2.Hoạt động : Giới thiệu trung điểm của

đoạn thẳng

- GV đưa hình đã vẽ theo SGK và nhấn mạnh

2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn

- Tham gia trò chơi

- A, B, C là ba điểm thẳng hàng

- HS suy nghĩ rả lời: Để nhận biết điểm ởgiữa ta xác định điểm O ở trên, ở trong đoạn AB

A O BVD:

C O D

- Quan sát hình vẽ

Trang 5

thẳng AB.

A 2cm M 2cm B

Hỏi: Điểm M có phải là điểm ở giữa hai điểm

AB không?

- Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ

điểm M đến điểm B như thế nào?

- Như vậy ta nói rằng điểm M là trung điểm

của đoạn AB

- Vậy để xác định M là trung điểm của đoạn

thẳng AB phải có mấy điều kiện ?

-GV YC HS thảo luận nhóm đôi rồi chia sẻ

- Gọi đại diện các tổ nêu trước lớp, tổ khác

nhận xét

- Chữa bài

*Từ đó khẳng định câu đúng là: a, e; câu sai b,

c, d

- Điểm M là điểm ở giữa hai điểm A và

B vì điểm M nằm ở trên, ở trong đoạn AB

- Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và

từ điểm M đến điểm B bằng nhau và bằng 2cm

b M là điểm ở giữa hai điểm A và B

N là điểm ở giữa hai điểm C và D

O là điểm ở giữa hai điểm M và N

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập

và M không là điểm ở giữa hai điểm C

và D và C, M, D không thẳng hàng mặc

dù CM = MD = 2cm

+ Giải thích tượng tự (chú ý: Độ dài EH

< HG)

Trang 6

Bài tập chờ: ( Bài 3 )

HS đọc yêu cầu và làm bài

- Nhận xét

3 Hoạt động ứng dụng:

Tình huống: Đoạn dây dài 10m Vậy trung

điểm của đoạn dây cách mỗi đầu bao nhiêu

xăng-ti-mét?

4.Hoạt động sáng tạo

- Về nhà em hãy đặt một một bài toán tương tự

bài tập ứng dụng và giải bài tập đó

- I là trung điểm của đoạn thẳng BC

- K là trung điểm của đoạn thẳng GE

- O là trung điểm của đoạn thẳng AD

- O là trung điểm của đoạn thẳng IK

*KNS: + Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế

+ Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế

+ Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em

* Hình thành và phát triển NL: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết

các vấn đề đào đức, NL tự nhận thức hành vi đạo đức, NL điều chỉnh hành vi đạo đức

II CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ

-HS: Đồ dùng học tập.

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động :

Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng

-Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về thiếu

nhi quốc tế?

- HS thực hiện chơi trò chơi

+ Kết nghĩa với thiếu nhi Quốc tế

Trang 7

- Khi gặp các bạn thiếu nhi của các nước

khác em sẽ làm gì?

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

- HTTC: HĐ1(N6), HĐ 2(L),HĐ 3 (N4)

a Hoạt động 1: Giới thiệu những tư liệu đã

sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi

quốc tế (13 phút)

- Phát giấy Ao và cho HS các nhóm trình bày

tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được

- Gọi đại diện nhóm lên thuyết minh

- Kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao

lưu với bạn bè quốc tế.

b Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn

kết, hữu nghị với các nước (8 phút)

- Cho HS viết thư theo nhóm

- Nhắc nhở HS sau giờ học ra bưu điện gửi

thư

c Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu

nghị đối với thiếu nhi quốc tế (7 phút)

- Cho HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện , tiểu

phẩm về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế

Kết luận: Thiếu nhi VN và thiếu nhi các

nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ,

ĐK sống,… song đều là anh em, bè bạn cùng

là chủ nhân tương lai của thế giới.Vì vậy,

chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với

thiếu nhi thế giới.

3 Hoạt động ứng dụng:

* MT: : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong

các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho

môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn

4 Hoạt động sáng tạo:

-Em hãy vẽ một bức tranh về tình đoàn kết

hữu nghị với thiếu nhi quốc tế

+ Tìm hiểu về cuộc sống và học tập củathiếu nhi các nước

+ Tham gia các cuộc giao lưu+ Viết thư gửi ảnh gửi quà cho các bạn

- Các nhóm trình bày các tranh, ảnh, tư liệu

- Đại diện nhóm lên thuyết minh

- Thảo luận cử ra thư kí ghi chép ý kiếnđóng góp của các bạn

- Hát, múa

-HS thực hiện yêu cầu

-HS thực hiện ở nhà

……… ………

Trang 8

TIẾNG ANH Unit 11:This is my family (Leson 3)

………

TIẾNG ANH Unit 12:This is my house (Lesson 1)

……….

Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2019 CHÍNH TẢ

Ở l¹i víi chiÕn khu

I MỤC TIÊU

- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

- Làm đúng BT(2) a

-Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải

quyết vấn đề và sáng tạo, NL văn học và NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ ghi nội dung BT 2

- HS : Bảng con

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

- Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?

- HS tham gia trò chơi

- Theo dõi GV đọc 1 HS đọc lại, lớp đọcthầm

- Nói lên tinh thần quyết tâm chiến đấu,không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ

Vệ quốc quân

Trang 9

* HD cách trình bày:

- Đoạn văn có mấy câu?

- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết

- GV đọc bài cho HS viết vào vở

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp- Nhận xét

chốt lại lời giải đúng

4 HĐ ứng dụng

- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai

- Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả

5 HĐ sáng tạo

- Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn

viết về tinh thần yêu nước rồi chép lại cho

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấungoặc kép

- HS: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ,

- 3 HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng con

- HS nghe viết vào vở

- 1 HS đọc YC trong SGK

- Thảo luận – chia sẻ

- Lời giải: Câu đố 1: sấm và sét; Câu đố 2: sông

-HS thực hiện ở nhà

-HS thực hiện ở nhà

………

Trang 10

TOÁN LuyÖn tËp

I MỤC TIÊU:

- Biết khái niệm và xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước

- Bài tập cần làm: bài 1,2,3

- Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL

tư duy - lập luận logic

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, phấn màu

- HS: Bảng con, VBTT

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Hoạt động khởi động

- Trò chơi: “Vẽ đúng, vẽ nhanh”:

+ M là trung điểm của AB

+ O là trung điểm của PQ

- Kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng

2.Hoạt động luyện tập thực hành.

HTTC: bài 1 (N 2),bài 2(CN)

Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

a- Cho HS xác định trung điểm của đoạn

thẳng cho trước, GV hướng dẫn các bước xác

+ Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn

thẳng AB (xác định điểm m trên đoạn thẳng

- Chữa bài cho HS

- Tham gia trò chơi

Trang 11

Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc YC

- Gọi HS chữa bài

Bài tập chờ: HS làm bài trong VBTT

3 HĐ ứng dụng

- Về xem lại bài đã làm trên lớp Áp dụng tìm

trung điểm của đoạn thẳng DE

D

E

4 HĐ sáng tạo

-Về nhà vễ một đoạn thẳng có độ dài bất kì

sau đó tìm trung điểm của nó

- 1 HS nêu yêu cầu SGK

- HS thực hành theo HD của GV

mỗi HS chuẩn bị trước một tờ giấy HCN rồi làm như phần thực hành SGK (có thể gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng

AB để đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng AD và BC)

-HS thực hiện yêu cầu

quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ:

- GV: Mẫu chữ hoa N,V,T

- HS: bảng con, vở TV

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa:

- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những

Trang 12

- HS nhắc lại qui trình viết các chữ Ng, V, T.

- HS viết vào bảng con

b HD viết từ ứng dụng:

- HS đọc từ ứng dụng

- Em biết gì về Nguyễn Văn Trỗi?

- HS nói theo hiểu biết của mình

- QS và nhận xét từ ứng dụng:

- Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách

như thế nào?

-Viết bảng con, GV chỉnh sửa

Nguyễn Văn Trỗi

c HD viết câu ứng dụng:

- HS đọc câu ứng dụng:

- Giải thích: Nhiễu điều (mảnh vải đỏ).

Người xưa thường dùng vải đỏ để phủ lên giá

gương trên bàn thờ Đây là hai vật không thể

tách rời Câu tục ngữ khuyên người trong một

nước cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn

kết với nhau

- Nhận xét cỡ chữ

- HS viết bảng con

Hoạt động 2: HD viết vào vở tập viết:

- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở

TV 3.1 Sau đó YC HS viết vào vở

-Nguyễn Văn Trỗi (1940 -1964), là anh

hùng liệt sĩ thời chống Mĩ Quê anh ở huyệnĐiện Bàn, tỉnh Quảng Nam Anh Trỗi đặtbom trên cầu Công Lí (Sài Gòn), mưu giết

bộ trưởng quốc phòng Mĩ Mắc Na-ma-ra.Việc không thành anh bị địch bắt, tra tấn dãman, vẫn giữ vững khí tiết Trước khi bị bọngiặc bắn, anh vẫn hô to: “Việt Nam muônnăm! Hố Chí Minh muôn năm!”

-HS nhận xét

- HS đọc

Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng

- HS lên bảng, lớp viết bảng con

Trang 13

- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.

- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học

- Với học sinh khéo tay: kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng,các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối Trình bày đẹp

- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác

- Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải

quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ:

- GV: Mẫu chữ cái của 5 bài học chương II, giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán

- HS: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 HĐ khởi động - Gọi học sinh lên nêu quy

trình, các bước cắt, dán chữ T, I, U, H, E, V

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

- Giới thiệu bài mới

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

a, HĐ Ôn lại quy trình cắt, dán chữ

- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm

- Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm

- Hát bài: Năm ngón tay ngoan.

- Đánh giá sản phẩm

+ Hoàn thành tốt: Những em đã hoàn thành

có sản phẩm đẹp, tŕnh bày trang trí sáng tạo

Trang 14

+ Chưa hoàn thành: Không kẻ, cắt, dánđược 2 chữ đã học.

- Bình chọn học sinh có sản phẩm đẹp, sángtạo,

- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng, điểm số của mình

và triển khai đội hình tập bài thể dục

- Biết cách chơi và tham gia chơi được

- Hình thành và phát triển năng lực : NL tự chủ và tự nhận thức bài học, NL giải quyết vấn

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

+ GV có thể cho HS ôn luyện theo từng tổ ở

khu vực đã quy định GV chú ý bao quát lớp

-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo

-HS chơi

-Lớp trưởng hô, cả lớp thực hiện

- Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của cán

sự lớp Tập theo đội hình 2 hàng dọc

- Đh 4 hàng ngang

+Tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ

mình tập luyện

Trang 15

- GV giao bài tập về nhà : ễn luyện bài tập

RLTTCB và tập chơi trũ chơi “Thỏ nhảy”

-Lắng nghe GV giới thiệu

-HS nhảy thử theo HD của GV

Đội hỡnh đứng chơi:



XP +

HS chơi thử, sau đú chơi chớnh thức

-HS chơi theo cỏch nào cũng được

I MỤC TIấU:

- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum,

Đắc Lắc, Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.Hiểu 1 số từ ngữ mới và biết đợc các địa danh trong bài:đảo Trờng Sa, KonTum, Đắk Lắk

- Hiểu nội dung của bài: Bài thơ nói lên tình cảm thơng nhớ và lòng biết

ơn của mọi ngời trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc

-Hỡnh thành và phỏt triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngụn ngữ, NL thẩm

II CHUẨN BỊ:

- GV:- Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập đọc

Trang 16

- HS: SGK

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Hoạt động khởi động

- Hỏt: “Chỳ bộ đội đi xa”.

- Mời 4 HS nối tiếp kể lại 4 đoạn của bài

“Ở lại với chiến khu”.

+ Nờu nội dung cõu chuyện

- Giỏo viờn kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài Ghi tựa bài lờn bảng

2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới

Chỳ Nga đi bộ đội/

Sao lõu quỏ là lõu!//

Nhớ chỳ,/ Nga thường nhắc://

- Chỳ bõy giờ ở đõu?// (…)

* Giải nghĩa 1 số từ mới: bàn thờ,

Trờng Sơn

- HS luyện đọc theo nhúm

- Tổ chức thi đọc giữa cỏc nhúm

- HS đọc đồng thanh bài thơ

2.2.Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài

-HTTC: Cõu 1,2(CN) ,cõu 3,4 (N2)

+ Cõu 1: Những câu nào cho thấy

Nga rất mong nhớ chú?

+ Cõu 2: Khi nhắc đến chú, thái

- Đặt câu với từ Trờng Sơn

- Mỗi nhúm 3 HS, lần lượt từng HS đọc 1khổ

- 2 nhúm thi đọc nối tiếp

- Cả lớp đọc ĐT

- 1 HS đọc cả bài, lớp theo dừi SGK

- Sao lâu quá là lâu! Chú bây giờ

Trang 17

+ Cõu 3: Em hiểu câu nói của ba

bạn Nga nh thế nào?

+ Cõu 4: Vì sao những chiến sĩ hi

sinh vì Tổ quốc đợc nhớ mãi?

+ Vậy bài thơ muốn núi với cỏc em điều gỡ?

* Giỏo viờn chốt lại: Em bộ ngõy thơ nhớ

chỳ bộ đội đó lõu khụng về nờn nhắc nhở chỳ

Chỳ đó hy sinh, chỳ ở bờn Bỏc Hồ Bài thơ

thể hiện tỡnh cảm thương nhớ và lũng biết ơn

của mọi người trong gia đỡnh em bộ với liệt sĩ

- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài đọc

-Đọc một số cõu ca dao , bài thơ núi lờn tỡnh

cảm,và lũng biết ơn đối với những người anh

hudng đó hy sinh vỡ Tổ quốc

4 HĐ sỏng tạo.

- Về nhà tỡm hiểu một số tỉnh, địa danh gắn

liền với những cuộc khỏng chiến lịch sử của

dõn tộc

ở đâu? Chú ở đâu, ở đâu?

- Mẹ thơng chú Chú ở bên BácHồ

- HS TLN2 và chia sẻ trước lớp

- Vì họ đã hiến dâng cả cuộc

đời cho hạnh phúc và bình yêncủa nhân dân, cho độc lập tự docủa Tổ quốc

- Học sinh trả lời

- Đọc lại bài thơ

- HS HTL bài thơ theo sự hớng dẫncủa giáo viên

- HS nờu miệng

- HS thực hiện ở nhà

………

ÂM NHẠC Học hỏt: Bài Em yờu trường em – ễn tập tờn nốt nhạc

Trang 18

- So sánh đợc các số trong phạm vi 10 000

- Bài tập cần làm: bài 1( a ),2

- Hỡnh thành và phỏt triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và

sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic

II CHUẨN BỊ:

- GV:Bảng phụ

- HS: Bảng con

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Yêu cầu học sinh so sánh 2 số này

?+ Vì sao điền dấu "<"

- Giáo viên đa ra 2 số 9999 và

10.000 Yêu cầu học sinh so sánh

- Tham gia trũ chơi

- 3 HS lờn bảng điền dấu thớch hợp ( >,<,

- 9.000 > 8.999

- So sánh từng cặp chữ số cùng 1hàng kể từ hàng cao nhất

Ngày đăng: 27/01/2019, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w