VAI TRÒ của PHÁP LUẬT THUẾ ở nước TA HIỆN NAY GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ đó TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG và hội NHẬP QUỐC tế

5 159 0
VAI TRÒ của PHÁP LUẬT THUẾ ở nước TA HIỆN NAY GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ đó TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG và hội NHẬP QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT THUẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ ĐÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ “Thuế là nguồn chủ yếu để xây dựng và phát triển đất nước” – chúng ta bắt gặp và đọc được những tấm pa – nô, áp – phích như thế này hàng ngày. Từ đó, chúng ta dễ dàng hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của thuế nói chung và hệ thống pháp luật thuế nói riêng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và tích cực hội nhập quốc tế của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Nhận thức rõ về tầm quan trọng đấy, trong phạm vi bài tập học kỳ, em xin chọn đề tài: “Vai trò của pháp luật thuế ở nước ta hiện nay – các giải pháp chủ yếu để phát huy vai trò đó trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế”. I. Khái quát chung về thuế và pháp luật thuế 1. Khái quát chung về thuế Thuế là hiện tượng tất yếu, xuất hiện và tồn tại cùng với các hiện tượng kinh tế xã hội khác1. Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về thuế được đưa ra dưới các góc độ kinh tế học, luật học. Do đó, việc đưa ra một định nghĩa duy nhất về thuế hoàn toàn không đơn giản. Tuy vậy, có thể hiểu: Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế. Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội do chính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật. Từ định nghĩa trên, có thể rút ra ba đặc điểm của thuế. Thứ nhất, thuế là khoản thu nộp bắt buộc vào ngân sách nhà nước. Thứ hai, thuế luôn gắn với yếu tố quyền lực nhà nước. Thứ ba, thuế không mang tính đối giá, không hoàn trả trực tiếp. Có rất nhiều tiêu chí và nội dung phân loại thuế, tùy theo mục đích của người nghiên cứu đánh giá, chẳng hạn như: Nếu căn cứ vào mục đích điều tiết, thuế có hai loại cơ bản là thuế trực thu và thuế gián thu. Thuế trực thu là thuế mà người, hoạt động, đồ vật chịu thuế và nộp thuế là một. Thuế gián thu là thuế mà người chịu thuế và người nộp thuế không cùng là một, thuế này chuyển sức mua khỏi người tiêu dùng cuối cùng bằng cách tạo khoảng chênh lệch giữa số tiền chi trả cho nhà sản xuất và giá bán. Nếu căn cứ vào đối tượng tính thuế, có thuế đánh vào tài sản, thuế đánh vào thu nhập và thuế tiêu dùng. Thuế tài sản là thuế đánh vào bản thân tài sản chứ không phải đánh vào phần thu nhập phát sinh từ tài sản đó. Thuế đánh vào thu nhập chỉ thực hiện đối với những đối tượng có giá trị thặng dư phát sinh từ tài sản của họ. Thuế tiêu dùng, phần lớn là loại thuế gián thu như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt. Ngoài các tiêu chí phân loại và nội dung phân loại trên đây, còn có rất nhiều tiêu chí phân loại và nội dung phân loại thuế, tùy theo mục đích của người nghiên cứu đánh giá. 2. Khái quát về pháp luật thuế Pháp luật thuế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp thuế giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và người nộp thuế nhằm hình thành nguồn thu ngân sách Nhà nước để thực hiện các mục tiêu xác định trước. Hệ thống pháp luật thuế ở nước ta hiện nay bao gồm: Luật quản lý thuế năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012); Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2005. Luật thuế giá trị gia tăng năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2013); Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2013); Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 (sửa đổi, bổ sung năm 2013); Luật thuế tài nguyên năm 2009; Luật thuế bảo vệ môi trường năm 2010 Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010. Các Nghị định hướng dẫn thi hành những văn bản pháp luật nêu trên và các Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế… II. Vai trò của pháp luật thuế ở nước ta hiện nay 1. Pháp luật thuế tạo cơ sở pháp lý quan trọng và ổn định cho nguồn thu, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Nhà nước ban hành pháp luật thuế và ấn định các loại thuế áp dụng đối với các pháp nhân và thể nhân trong xã hội. Việc các chủ thể nộp thuế – thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật thuế đã tạo ra nguồn tài chính quan trọng, chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu nguồn thu ngân sách Nhà nước. Nghiên cứu lịch sử tồn tại và phát triển của thuế qua các thời kỳ, ở các quốc gia cho thấy: thuế chiếm phần lớn tổng thu ngân sách Nhà nước. Ở nước ta, từ những năm 1990 trở lại đây, nguồn thu từ thuế đáp ứng phần lớn các khoản chi tiêu ngân sách Nhà nước. Các luật thuế được ban hành đều xác nhận “động viên một phần thu nhập vào ngân sách Nhà nước”2 như một lý do cơ bản. Khoản thu từ thuế chiếm khoản 90% tổng thu ngân sách Nhà nước. Điều này lý giải cơ cấu cân đối ngân sách Nhà nước được pháp luật ghi nhận: “Ngân sách Nhà nước được cân đối theo nguyên tắc tổng thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao vào đầu tư phát triển”3. Đối với nước ta, xuất phát từ vai trò của nhà nước trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội nên hoạt động thu ngân sách nhà nước càng trở nên quan trọng và cần thiết. Điều này đã một lần nữa gián tiếp khẳng định tầm quan trọng của pháp luật thuế. Qua đó, bất kì quốc gia nào cũng mong muốn và cần phải có hệ thống pháp luật thuế đầy đủ với tư cách là căn cứ pháp lý vững chắc để tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước. Mọi thay đổi về cơ cấu hệ thống luật thuế, mọi dung từng luật thuế đều ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả thu ngân sách nhà nước từ thuế. Vì vậy, có thể khẳng định vai trò của pháp luật thuế trong việc tạo căn cứ pháp lý hình thành nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước. 2. Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. Hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng thông qua sự phân bổ và sử dụng các nguồn lực. Nó cũng là đòn bẩy kinh tế quan trọng, kích thích hiệu quả sản xuất kinh doanh Là một bộ phận của hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật thuế đóng vai trò là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước. Thông qua việc ban hành và thực hiện pháp luật thuế, Nhà nước thể chế hóa và thực hiện chính sách điều tiết đối với nền kinh tế, điều tiết thu nhập và tiêu dùng xã hội. Nhà nước, bằng pháp luật có khả năng quản lý, điều tiết mọi mặt của đời sống kinh tế – xã hội. Qua hệ thống pháp luật thuế, Nhà nước thể hiện ý chí của mình đối với đường lối phát triển kinh tế, thông qua đó thực hiện công bằng xã hội. Điều tiết đối với nền kinh tế là yêu cầu khách quan, thường xuyên của Nhà nước trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Thông qua các quy định của pháp luật thuế về cơ cấu các loại thuế, phạm vi đối tượng nộp thuế, thuế suất, miễn, giảm thuế… Nhà nước chủ động phát huy vai trò điều tiết đối với nền kinh tế. Vai trò này của pháp luật thuế được thể hiện ở pháp luật thuế là công cụ tác động đến tư duy đầu tư, hành vi đầu tư của các chủ thể kinh doanh, hành vi tiêu dùng của các thành viên trong xã hội. Dựa vào công cụ thuế, Nhà nước có thể thúc đẩy hoặc hạn chế việc đầu tư, tiêu dùng. Thông qua các quy định của pháp luật thuế, Nhà nước chủ động can thiệp đến quan hệ cung – cầu của nền kinh tế. Sự tác động của Nhà nước để điều chỉnh quan hệ cung – cầu của nền kinh tế một cách hợp lý sẽ có tác động lớn đến sự ổn định và tăng trưởng kinh tế. Qua các quy định của pháp luật thuế, Nhà nước tác động tích cực đến quan hệ trong tất cả các giai đoạn từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Để thực hiện chính sách bảo hộ, khuyến khích sản xuất trong nước và khuyến khích xuất khẩu, pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có các quy định khuyến khích hoặc hạn chế việc xuất khẩu, nhập khẩu đối với một số hàng hóa. Sự khuyến khích hoặc hạn chế này thể hiện tập trung ở biểu thuế áp dụng có tính chấp phân biệt đối với các loại hàng hóa xuất nhập khẩu. Trong nên kinh tế thị trường, các tổ chức, các cá nhân có thể tồn tại và vận động theo nhu cầu và lợi ích của chính mình điều này có thể tổn thương đến trật tự xã hội cũng như định hướng của nhà nước trong từng giai đoạn ở mỗi quốc gia. Giải quyết vấn đề này, pháp luật thuế có thể làm thay đổi hoặc can thiệp gián tiếp vào hoạt động, vào quyết định đầu tư của các chủ thể nhằm đạt tới mục tiêu nhất định của nhà nước. Thông qua hệ thống pháp luật thuế, nhà nước có thể thay đổi cơ cấu đầu tư, cơ cấu ngành kinh tế mà không cần can thiệp hành chính. Để thực hiện cơ cấu đầu tư định trước pháp luật thuế có những quy định cụ thể khác nhau giữa nghĩa vụ thuế của đối tượng ưu tiên và đối tượng bị hạn chế. Chính điều này sẽ làm ảnh hưởng tới cơ hội tìm kiếm thu nhập của đối tượng đầu tư, qua đó có thể làm thay đổi luồng chu chuyển vốn từ khu vực đầu tư này sang khu vực đầu tư khác. Pháp luật thuế các quốc gia, trong đó có Việt Nam đều phản ánh rõ vai trò nêu trên. Chẳng hạn, việc quy định đánh thuế hay không đánh thuế, mức thuế suất khác nhau đối với từng ngành nghề, các mặt hàng hay các loại thu nhập đều có thể tác động đến các ngành, nghề, qua đó đảm bảo sự phát triển cân đối ngành nghề trong nền kinh tế. Hệ thống pháp luật thuế cũng có khả năng định hướng chi tiêu xã hội, điều chỉnh thu nhập trong từng trường hợp cần thiết. Việc tiêu dùng xã hội, ở mỗi quốc gia có những định hướng khác nhau tùy theo điều kiện thực tế. Pháp luật thuế Việt Nam ghi nhận rõ sự hạn chế chi tiêu của các đối tượng đối với hàng hóa, dịch vụ chưa thực sự phù hợp với giai đoạn hiện tại. Trong đó lại khuyến khích, tạo cơ hội tối đa cho mọi đối tượng có thể tiếp cận đối với những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu của đời sống xã hội. Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường tất yếu dẫn đến tình trạng suy thoái về tài chính ở một số doanh nghiệp. Đối với những ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cần khuyến khích, ngoài các quy định chung, pháp luật thuế còn có các quy định ưu đãi, miễn, giảm thuế nhằm khắc phục sự suy thoái về tài chính, tạo sự ổn định và phát triển của các doanh nghiệp. Thuế góp phần khuyến khích khai thác nguyên liệu, vật tư trong nước để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Thông qua pháp luật thuế, Nhà nước có tác động tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển trên cơ sở tận dụng và sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực của đất nước trong việc điều chỉnh quan hệ cung – cầu và cơ cấu ngành kinh tế. 3. Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội Hệ thống pháp luật thuế được áp dụng thống nhất cho các ngành nghề, các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo sự bình đẳng và công bằng xã hội về quyền lợi và nghĩa vụ đối với mọi thể nhân và pháp nhân. Sự bình đẳng và công bằng được thể hiện thông qua chính sách động viên giống nhau giữa các đơn vị, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có những điều kiện hoạt động giống nhau, đảm bảo sự bình đẳng và công bằng. Vai trò điều thiết thu nhập của pháp luật thuế thể hiện ở sự tác động của pháp luật thuế đối với các quan hệ phân phối và sử dụng thu nhập trong xã hội. Sự vận động của nền kinh tế theo cơ chế thị trường đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng đồng bộ nhiều công cụ khác nhau để khắc phục những sự mất cân đối về mặt xã hội trong đó có mất cân đối về thu nhập. Nhà nước sử dụng pháp luật thuế làm công cụ điều tiết vĩ mô thu nhập trong xã hội thông qua các quy định của pháp luật thuế. Nhà nước thực hiện việc điều tiết thu nhập của các đối tượng nộp thuế và các thành viên trong xã hội. Sự thay đổi của pháp luật thuế và cơ cấu các loại thuế trong hệ thống thuế, về thuế suất… đều có tác động đến thu nhập và sử dụng thu nhập trong xã hội. Hiện nay, xu hướng chung của các quốc gia là xây dựng các quy phạm pháp luật thuế theo hướng hội nhập quốc tế, đơn giản hóa cơ cấu hệ thống thuế và thuế suất. Tuy vậy, việc thực hiện xu hướng chung đó không làm triệt tiêu vai trò pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Có thể khẳng định pháp luật thuế có vai trò quan trọng trong việc giúp nhà nước thực hiện các chính sách xã hội của mình. Nhà nước điều tiết thu nhập, hạn chế khoảng cách giàu nghèo, góp phần thực hiện công bằng, bình đẳng xã hội. Bằng những quy định của pháp luật thuế, nhà nước phát huy trách nhiệm của mỗi cá thể đối với cộng đồng xã hội. 4. Nhà nước có thể sử dụng công cụ pháp luật thuế để kiểm tra gián tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh Để thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ nộp thuế, các cơ quan quản lý thuế cùng với đối tượng nộp thuế buộc phải quan tâm và tuân thủ những quy định gắn với chế đ

VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT THUẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ ĐĨ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ “Thuế nguồn chủ yếu để xây dựng phát triển đất nước” – bắt gặp đọc pa – nơ, áp – phích hàng ngày Từ đó, dễ dàng hiểu ý nghĩa tầm quan trọng thuế nói chung hệ thống pháp luật thuế nói riêng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tích cực hội nhập quốc tế nước ta giai đoạn Nhận thức rõ tầm quan trọng đấy, phạm vi tập học kỳ, em xin chọn đề tài: “Vai trò pháp luật thuế nước ta – giải pháp chủ yếu để phát huy vai trò điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế” I Khái quát chung thuế pháp luật thuế Khái quát chung thuế Thuế tượng tất yếu, xuất tồn với tượng kinh tế - xã hội khác[1] Hiện nay, có nhiều khái niệm thuế đưa góc độ kinh tế học, luật học Do đó, việc đưa định nghĩa thuế hồn tồn khơng đơn giản Tuy vậy, hiểu: Thuế khoản nộp bắt buộc mà thể nhân pháp nhân có nghĩa vụ phải thực Nhà nước, phát sinh sở văn pháp luật Nhà nước ban hành, khơng mang tính chất đối giá hồn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế Thuế tượng tự nhiên mà tượng xã hội người định gắn liền với phạm trù Nhà nước pháp luật Từ định nghĩa trên, rút ba đặc điểm thuế Thứ nhất, thuế khoản thu nộp bắt buộc vào ngân sách nhà nước Thứ hai, thuế gắn với yếu tố quyền lực nhà nước Thứ ba, thuế khơng mang tính đối giá, khơng hồn trả trực tiếp Có nhiều tiêu chí nội dung phân loại thuế, tùy theo mục đích người nghiên cứu đánh giá, chẳng hạn như: Nếu vào mục đích điều tiết, thuế có hai loại thuế trực thu thuế gián thu Thuế trực thu thuế mà người, hoạt động, đồ vật chịu thuế nộp thuế Thuế gián thu thuế mà người chịu thuế người nộp thuế không một, thuế chuyển sức mua khỏi người tiêu dùng cuối cách tạo khoảng chênh lệch số tiền chi trả cho nhà sản xuất giá bán Nếu vào đối tượng tính thuế, có thuế đánh vào tài sản, thuế đánh vào thu nhập thuế tiêu dùng Thuế tài sản thuế đánh vào thân tài sản đánh vào phần thu nhập phát sinh từ tài sản Thuế đánh vào thu nhập thực đối tượng có giá trị thặng dư phát sinh từ tài sản họ Thuế tiêu dùng, phần lớn loại thuế gián thu thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Ngoài tiêu chí phân loại nội dung phân loại đây, có nhiều tiêu chí phân loại nội dung phân loại thuế, tùy theo mục đích người nghiên cứu đánh giá Khái quát pháp luật thuế Pháp luật thuế tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thu, nộp thuế quan Nhà nước có thẩm quyền người nộp thuế nhằm hình thành nguồn thu ngân sách Nhà nước để thực mục tiêu xác định trước Hệ thống pháp luật thuế nước ta bao gồm: - Luật quản lý thuế năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012); - Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2005 - Luật thuế giá trị gia tăng năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2013); - Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008 - Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2013); - Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 (sửa đổi, bổ sung năm 2013); - Luật thuế tài nguyên năm 2009; - Luật thuế bảo vệ môi trường năm 2010 - Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010 - Các Nghị định hướng dẫn thi hành văn pháp luật nêu Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế… II Vai trò pháp luật thuế nước ta Pháp luật thuế tạo sở pháp lý quan trọng ổn định cho nguồn thu, đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước Nhà nước ban hành pháp luật thuế ấn định loại thuế áp dụng pháp nhân thể nhân xã hội Việc chủ thể nộp thuế – thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật thuế tạo nguồn tài quan trọng, chiếm tỉ trọng lớn cấu nguồn thu ngân sách Nhà nước Nghiên cứu lịch sử tồn phát triển thuế qua thời kỳ, quốc gia cho thấy: thuế chiếm phần lớn tổng thu ngân sách Nhà nước Ở nước ta, từ năm 1990 trở lại đây, nguồn thu từ thuế đáp ứng phần lớn khoản chi tiêu ngân sách Nhà nước Các luật thuế ban hành xác nhận “động viên phần thu nhập vào ngân sách Nhà nước”[2] lý Khoản thu từ thuế chiếm khoản 90% tổng thu ngân sách Nhà nước Điều lý giải cấu cân đối ngân sách Nhà nước pháp luật ghi nhận: “Ngân sách Nhà nước cân đối theo nguyên tắc tổng thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên góp phần tích lũy ngày cao vào đầu tư phát triển”[3] Đối với nước ta, xuất phát từ vai trò nhà nước nghiệp phát triển kinh tế – xã hội nên hoạt động thu ngân sách nhà nước trở nên quan trọng cần thiết Điều lần gián tiếp khẳng định tầm quan trọng pháp luật thuế Qua đó, quốc gia mong muốn cần phải có hệ thống pháp luật thuế đầy đủ với tư cách pháp lý vững để tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước Mọi thay đổi cấu hệ thống luật thuế, dung luật thuế ảnh hưởng trực tiếp tới kết thu ngân sách nhà nước từ thuế Vì vậy, khẳng định vai trò pháp luật thuế việc tạo pháp lý hình thành nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước Pháp luật thuế công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước kinh tế đời sống xã hội Hướng dẫn sản xuất tiêu dùng thông qua phân bổ sử dụng nguồn lực Nó đòn bẩy kinh tế quan trọng, kích thích hiệu sản xuất kinh doanh Là phận hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật thuế đóng vai trò cơng cụ điều tiết vĩ mơ nhà nước Thông qua việc ban hành thực pháp luật thuế, Nhà nước thể chế hóa thực sách điều tiết kinh tế, điều tiết thu nhập tiêu dùng xã hội Nhà nước, pháp luật có khả quản lý, điều tiết mặt đời sống kinh tế – xã hội Qua hệ thống pháp luật thuế, Nhà nước thể ý chí đường lối phát triển kinh tế, thơng qua thực cơng xã hội Điều tiết kinh tế yêu cầu khách quan, thường xuyên Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường Thông qua quy định pháp luật thuế cấu loại thuế, phạm vi đối tượng nộp thuế, thuế suất, miễn, giảm thuế… Nhà nước chủ động phát huy vai trò điều tiết kinh tế Vai trò pháp luật thuế thể pháp luật thuế công cụ tác động đến tư đầu tư, hành vi đầu tư chủ thể kinh doanh, hành vi tiêu dùng thành viên xã hội Dựa vào công cụ thuế, Nhà nước thúc đẩy hạn chế việc đầu tư, tiêu dùng Thông qua quy định pháp luật thuế, Nhà nước chủ động can thiệp đến quan hệ cung – cầu kinh tế Sự tác động Nhà nước để điều chỉnh quan hệ cung – cầu kinh tế cách hợp lý có tác động lớn đến ổn định tăng trưởng kinh tế Qua quy định pháp luật thuế, Nhà nước tác động tích cực đến quan hệ tất giai đoạn từ sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng Để thực sách bảo hộ, khuyến khích sản xuất nước khuyến khích xuất khẩu, pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập có quy định khuyến khích hạn chế việc xuất khẩu, nhập số hàng hóa Sự khuyến khích hạn chế thể tập trung biểu thuế áp dụng có tính chấp phân biệt loại hàng hóa xuất nhập Trong nên kinh tế thị trường, tổ chức, cá nhân tồn vận động theo nhu cầu lợi ích điều tổn thương đến trật tự xã hội định hướng nhà nước giai đoạn quốc gia Giải vấn đề này, pháp luật thuế làm thay đổi can thiệp gián tiếp vào hoạt động, vào định đầu tư chủ thể nhằm đạt tới mục tiêu định nhà nước Thông qua hệ thống pháp luật thuế, nhà nước thay đổi cấu đầu tư, cấu ngành kinh tế mà không cần can thiệp hành Để thực cấu đầu tư định trước pháp luật thuế có quy định cụ thể khác nghĩa vụ thuế đối tượng ưu tiên đối tượng bị hạn chế Chính điều làm ảnh hưởng tới hội tìm kiếm thu nhập đối tượng đầu tư, qua làm thay đổi luồng chu chuyển vốn từ khu vực đầu tư sang khu vực đầu tư khác Pháp luật thuế quốc gia, có Việt Nam phản ánh rõ vai trò nêu Chẳng hạn, việc quy định đánh thuế hay không đánh thuế, mức thuế suất khác ngành nghề, mặt hàng hay loại thu nhập tác động đến ngành, nghề, qua đảm bảo phát triển cân đối ngành nghề kinh tế Hệ thống pháp luật thuế có khả định hướng chi tiêu xã hội, điều chỉnh thu nhập trường hợp cần thiết Việc tiêu dùng xã hội, quốc gia có định hướng khác tùy theo điều kiện thực tế Pháp luật thuế Việt Nam ghi nhận rõ hạn chế chi tiêu đối tượng hàng hóa, dịch vụ chưa thực phù hợp với giai đoạn Trong lại khuyến khích, tạo hội tối đa cho đối tượng tiếp cận hàng hóa, dịch vụ thiết yếu đời sống xã hội Trong điều kiện cạnh tranh kinh tế vận hành theo chế thị trường tất yếu dẫn đến tình trạng suy thối tài số doanh nghiệp Đối với ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cần khuyến khích, ngồi quy định chung, pháp luật thuế có quy định ưu đãi, miễn, giảm thuế nhằm khắc phục suy thối tài chính, tạo ổn định phát triển doanh nghiệp Thuế góp phần khuyến khích khai thác nguyên liệu, vật tư nước để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất Thơng qua pháp luật thuế, Nhà nước có tác động tích cực việc thúc đẩy sản xuất phát triển sở tận dụng sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực đất nước việc điều chỉnh quan hệ cung – cầu cấu ngành kinh tế Pháp luật thuế cơng cụ góp phần đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế công xã hội Hệ thống pháp luật thuế áp dụng thống cho ngành nghề, thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo bình đẳng công xã hội quyền lợi nghĩa vụ thể nhân pháp nhân Sự bình đẳng cơng thể thơng qua sách động viên giống đơn vị, cá nhân thuộc thành phần kinh tế có điều kiện hoạt động giống nhau, đảm bảo bình đẳng cơng Vai trò điều thiết thu nhập pháp luật thuế thể tác động pháp luật thuế quan hệ phân phối sử dụng thu nhập xã hội Sự vận động kinh tế theo chế thị trường đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng đồng nhiều công cụ khác để khắc phục cân đối mặt xã hội có cân đối thu nhập Nhà nước sử dụng pháp luật thuế làm công cụ điều tiết vĩ mô thu nhập xã hội thông qua quy định pháp luật thuế Nhà nước thực việc điều tiết thu nhập đối tượng nộp thuế thành viên xã hội Sự thay đổi pháp luật thuế cấu loại thuế hệ thống thuế, thuế suất… có tác động đến thu nhập sử dụng thu nhập xã hội Hiện nay, xu hướng chung quốc gia xây dựng quy phạm pháp luật thuế theo hướng hội nhập quốc tế, đơn giản hóa cấu hệ thống thuế thuế suất Tuy vậy, việc thực xu hướng chung khơng làm triệt tiêu vai trò pháp luật thuế cơng cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường Có thể khẳng định pháp luật thuế có vai trò quan trọng việc giúp nhà nước thực sách xã hội Nhà nước điều tiết thu nhập, hạn chế khoảng cách giàu nghèo, góp phần thực cơng bằng, bình đẳng xã hội Bằng quy định pháp luật thuế, nhà nước phát huy trách nhiệm cá thể cộng đồng xã hội Nhà nước sử dụng công cụ pháp luật thuế để kiểm tra gián tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh Để thực quyền nghĩa vụ nộp thuế, quan quản lý thuế với đối tượng nộp thuế buộc phải quan tâm tuân thủ quy định gắn với chế đ ... động phát huy vai trò điều tiết kinh tế Vai trò pháp luật thuế thể pháp luật thuế công cụ tác động đến tư đầu tư, hành vi đầu tư chủ thể kinh doanh, hành vi tiêu dùng thành viên xã hội Dựa vào... văn pháp luật nêu Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế II Vai trò pháp luật thuế nước ta Pháp luật thuế tạo sở pháp lý quan trọng ổn định cho nguồn thu, đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước. .. Nếu vào đối tượng tính thuế, có thuế đánh vào tài sản, thuế đánh vào thu nhập thuế tiêu dùng Thuế tài sản thuế đánh vào thân tài sản đánh vào phần thu nhập phát sinh từ tài sản Thuế đánh vào

Ngày đăng: 26/01/2019, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT THUẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ ĐÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan