VAI TRÒ của THỰC TIỄN đối với NHẬN THỨC

3 254 0
VAI TRÒ của THỰC TIỄN đối với NHẬN THỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Thực tiễn là toàn bộ hoạt động VẬT CHẤT có mục đích, mang tính lịch sửxã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Đối với nhận thức, thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức chân lý: Thực tiễn là nguồn gốc, cơ sở (điểm xuất phát) của nhận thức: Thông qua hoạt động thực tiễn, trước hết là lao động, con người tác động vào các sự vật hiện tượng làm cho các sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất, các qui luật vận động và phát triển của thế giới. Trên cơ sở đó mà hình thành nên các lý thuyết khoa học. VD: (Sự xuất hiện học thuyết Macxit vào những năm 40 của thế kỷ XIX cũng BẮT NGUỒN từ hoạt động thực tiễn của các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản lúc bấy giờ). (Hãy cố gắng lấy VD khác nhau). >> Do đó, nếu XA RỜI THỰC TIỄN, không dựa vào thực tiễn thì nhận thức sẽ xa rời cơ sở hiện thực nuôi dưỡng sự phát sinh, tồn tại và phát triển của mình. Cũng vì thế, chủ thể nhận thức KHÔNG THỂ có được những tri thức đúng đắn và sâu sắc về thế giới nến nó xa rời thực tiễn. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dừa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành. Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu. Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng và kinh nghiệm chủ nghĩa. Như vậy, nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn và lý luận phải là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thực tiễn và hoạt động lý luận; lý luận mà không có thực tiễn làm cơ sở và tiêu chuẩn để xác định tính chân lý của nó thì đó chỉ là lý luận suông, ngược lại, thực tiễn mà không có lý luận khoa học, cách mạng soi sáng thì nhất định sẽ biến thành thực tiễn mù quáng. VD: … Thực tiễn là động lực của nhận thức: + Thực tiễn sản xuất vật chất và cải biến thế giới đặt ra yêu cầu buộc con người phải nhận thức về thế giới. + Thực tiễn làm cho các giác quan, tư duy của con người phát triển và hoàn thiện, từ đó giúp con người nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về thế giới. VD: (Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển). (Hãy cố gắng lấy VD khác nhau). Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Mục đích cuối cùng của nhận thức là giúp con người hoạt động thực tiễn nhằm cải biến thế giới. Nhấn mạnh vai trò này của thực tiễn Lênin đã cho rằng: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”. VD: (Ngay cả những thành tựu mới đây nhất là khám phá và giải mã bản đồ gien người cũng ra đời từ chính thực tiễn, từ MỤC ĐÍCH chữa trị những căn bệnh nan y và từ MỤC ĐÍCH tìm hiểu, khai thác những tiềm năng bí ẩn của con người…có thể nói, suy cho cùng, không có một lĩnh vực tri thức nào mà lại không xuất phát từ một MỤC ĐÍCH nào đó của thực tiễn, không NHẰM vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn. (Hãy cố gắng lấy VD khác nhau). Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra tri thức, là tiêu chuẩn của chân lý: Thực tiễn là thước đo chính xác nhất để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức, xác nhận tri thức đó có phải là chân lý hay không. Mác đã từng khẳng định: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”.

VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC ^*^ Thực tiễn tồn hoạt động VẬT CHẤT có mục đích, mang tính lịch sử-xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội ^*^ Nhận thức q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức ^*^ giới Vai trò khách thực tiễn quan nhận thức Đối với nhận thức, thực tiễn đóng vai trò sở, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn chân lý, kiểm tra tính đắn trình nhận thức chân lý: - Thực tiễn nguồn gốc, sở (điểm xuất phát) nhận thức: Thông qua hoạt động thực tiễn, trước hết lao động, người tác động vào vật tượng làm cho vật, tượng bộc lộ thuộc tính, mối liên hệ quan hệ khác chúng, đem lại tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt chất, qui luật vận động phát triển giới Trên sở mà hình thành nên lý thuyết khoa học VD: (Sự xuất học thuyết Macxit vào năm 40 kỷ XIX BẮT NGUỒN từ hoạt động thực tiễn phong trào đấu tranh giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản lúc giờ) >> Do đó, XA RỜI THỰC TIỄN, khơng dựa vào thực tiễn nhận thức xa rời sở thực nuôi dưỡng phát sinh, tồn phát triển Cũng thế, chủ thể nhận thức KHƠNG THỂ có tri thức đắn sâu sắc giới nến xa rời thực tiễn Vai trò thực tiễn nhận thức, đòi hỏi phải ln ln qn triệt quan điểm thực tiễn Quan điểm yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dừa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đôi với hành Nếu xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm bệnh chủ quan, ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu Ngược lại, tuyệt đối hóa vai trò thực tiễn rơi vào chủ nghĩa thực dụng kinh nghiệm chủ nghĩa Như vậy, nguyên tắc thống thực tiễn lý luận phải nguyên tắc hoạt động thực tiễn hoạt động lý luận; lý luận mà khơng có thực tiễn làm sở tiêu chuẩn để xác định tính chân lý lý luận sng, ngược lại, thực tiễn mà khơng có lý luận khoa học, cách mạng soi sáng định biến thành thực tiễn mù VD: - quáng … Thực tiễn động lực nhận thức: + Thực tiễn sản xuất vật chất cải biến giới đặt yêu cầu buộc người phải nhận thức giới + Thực tiễn làm cho giác quan, tư người phát triển hồn thiện, từ giúp người nhận thức ngày sâu sắc giới VD: (Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn người CẦN phải “đo đạc diện tích đo lường sức chứa bình, từ tính tốn thời gian chế tạo khí” MÀ toán học đời phát triển) - Thực tiễn mục đích nhận thức: Mục đích cuối nhận thức giúp người hoạt động thực tiễn nhằm cải biến giới Nhấn mạnh vai trò thực tiễn Lênin cho rằng: “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức” VD: (Ngay thành tựu khám phá giải mã đồ gien người đời từ thực tiễn, từ MỤC ĐÍCH chữa trị bệnh nan y từ MỤC ĐÍCH tìm hiểu, khai thác tiềm bí ẩn người…có thể nói, suy cho cùng, khơng có lĩnh vực tri thức mà lại khơng xuất phát từ MỤC ĐÍCH thực tiễn, không NHẰM vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn - Thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra tri thức, tiêu chuẩn chân lý: Thực tiễn thước đo xác để kiểm tra tính đắn tri thức, xác nhận tri thức có phải chân lý hay khơng Mác khẳng định: “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới chân lý khách quan hay khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý” ... triển) - Thực tiễn mục đích nhận thức: Mục đích cuối nhận thức giúp người hoạt động thực tiễn nhằm cải biến giới Nhấn mạnh vai trò thực tiễn Lênin cho rằng: “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải... sáng định biến thành thực tiễn mù VD: - quáng … Thực tiễn động lực nhận thức: + Thực tiễn sản xuất vật chất cải biến giới đặt yêu cầu buộc người phải nhận thức giới + Thực tiễn làm cho giác quan,.. .với thực tiễn, học đôi với hành Nếu xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm bệnh chủ quan, ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu Ngược lại, tuyệt đối hóa vai trò thực tiễn rơi vào chủ nghĩa thực

Ngày đăng: 20/11/2017, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan