MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI VĨNH NHUNG 2 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LICH VÀ THƯƠNG MẠI VĨNH NHUNG 2 1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY. 3 1.2.1. Chức năng: 3 1.2.2 Nhiệm vụ : 4 1.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY. 4 1.4. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY. 5 PHẦN II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI VĨNH NHUNG 6 2.1 ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 7 2.1.1 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận kế toán 7 2.1.2Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán: 8 2.2 ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN 10 2.2.1 Chế độ chứng từ kế toán 10 2.2.2 Chế độ tài khoản kế toán 11 2.2.3 Tổ chức phương pháp kế toán 11 2.2.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán 11 2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 15 2.3 ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU 16 2.3.1 Đặc điểm kế toán vốn bằng tiền 16 2.3.1.1Tài khoản sử dụng 17 2.3.1.2Chứng từ sử dụng 18 2.3.1.3 Luân chuyển chứng từ 18 2.3.2 Đặc điểm kế toán tài sản cố định 20 2.3.2.1Tài khoản sử dụng 21 2.3.2.2Chứng từ sử dụng 21 2.3.2.3Luân chuyển chứng từ 22 2.3.3 Đặc điểm kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 23 2.3.3.1Tài khoản sử dụng 24 2.3.3.2Chứng từ sử dụng 26 2.3.3.3Luân chuyển chứng từ 27 2.3.4 Kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Cổ phần dịch vụ và thương mại Vĩnh Nhung. 27 2.3.4.1 Các phương thức bán hàng ở công ty. 27 2.3.4.2. Phương thức thanh toán. 28 2.3.4.3 Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung. 29 PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI VĨNH NHUNG 46 3.1. VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 46 3.1.1 Ưu điểm 46 3.1.2 Nhược điểm 46 3.2 VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN VÀ HÌNH THỨC SỔ TẠI DOANH NGHIỆP. 46 3.2.1 Ưu điểm 46 3.2.2 Nhược điểm 47 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI VĨNH NHUNG 2
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LICH VÀ THƯƠNG MẠI VĨNH NHUNG 2
1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 3
1.2.1 Chức năng: 3
1.2.2 Nhiệm vụ : 4
1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY 4
1.4 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 5
PHẦN II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI VĨNH NHUNG6 2.1 ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 7
2.1.1 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận kế toán 7
2.1.2Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán: 8
2.2 ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN 10
2.2.1 Chế độ chứng từ kế toán 10
2.2.2 Chế độ tài khoản kế toán 11
2.2.3 Tổ chức phương pháp kế toán 11
2.2.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán 11
2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 15
2.3 ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU 16
2.3.1 Đặc điểm kế toán vốn bằng tiền 16
2.3.1.1Tài khoản sử dụng 17
2.3.1.2Chứng từ sử dụng 18
2.3.1.3 Luân chuyển chứng từ 18
2.3.2 Đặc điểm kế toán tài sản cố định 20
2.3.2.1Tài khoản sử dụng 21
2.3.2.2Chứng từ sử dụng 21
2.3.2.3Luân chuyển chứng từ 22
2.3.3 Đặc điểm kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 23
2.3.3.1Tài khoản sử dụng 24
2.3.3.2Chứng từ sử dụng 26
2.3.3.3Luân chuyển chứng từ 27
2.3.4 Kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Cổ phần dịch vụ và thương mại Vĩnh Nhung 27 SV: Hà Thị Bích Phượng
Trang 22.3.4.1 Các phương thức bán hàng ở công ty 27
2.3.4.2 Phương thức thanh toán 28
2.3.4.3 Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung 29
PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI VĨNH NHUNG 46
3.1 VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 46
3.1.1 Ưu điểm 46
3.1.2 Nhược điểm 46
3.2 VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN VÀ HÌNH THỨC SỔ TẠI DOANH NGHIỆP 46
3.2.1 Ưu điểm 46
3.2.2 Nhược điểm 47
KẾT LUẬN 48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Mục tiêu hàng đầu và cũng là điều kiện tồn tại của mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh là lợi nhuận Để đạt được hiệu quả cao các doanh nghiệp cần
tổ chức quản lý và hạch toán kinh tế sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm
vụ của mình mà vẫn đạt được kết quả tối ưu Để đáp ứng được nhu cầu quản
lý của nền kinh tế thị trường Bộ Tài chính đã ban hành quyết định về hệ thống
kế toán mới Hệ thống kế toán mới được xây dựng trên nguyên tắc thoả mãncác yêu cầu của kinh tế thị trường Việt Nam
Hạch toán kế toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhà nước, để điều hànhquản lý nền kinh tế quốc dân Hạch toán kế toán là một hệ thống điều tra quansát, tính toán, đo lường ghi chép các quá trình kinh tế nhằm quản lý các quátrình đó ngày một chặt chẽ hơn
Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác hạch toán kế toán Sauthời gian học tập tại trường và thực tập tại công ty cổ phần dịch vụ du lịch vàthương mại Vĩnh Nhung Nhờ sự dạy bảo tận tình của ban giám đốc và cán
bộ công nhân viên đặc biệt là sự chỉ dẫn tận tình của cô giáo, Thạc sĩ
NguyễnThị Dự, em xin trình bày "Báo cáo kế toán tổng hợp tại công ty cổ
phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung".
Báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về công ty cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh
Nhung
Phần II: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần dịch du
lịch và thương mại Vĩnh Nhung
Phần III: Đánh giá khái quát về công tác hạch toán tại công ty cổ phần dịch
vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung
Trang 4PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ
THƯƠNG MẠI VĨNH NHUNG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần dịch vụ
du lich và thương mại Vĩnh Nhung
Công ty Cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung là mộtdoanh nghiệp tư nhân, hạch toán độc lập
Doanh nghiệp được thành lập vào ngày 25/12/2007.Đăng kí kinh doanhtrong lĩnh vực dịch vụ nhà hàng, du lịch, hệ thống bar cao cấp và đầu tư kinhdoanh vào một số lĩnh vực thương mại nội địa
+ Tên công ty : Công ty cổ phần dịch vụ du lịch và thương mạiVĩnh Nhung
+ Trụ sở : số 3 Kẹo Hải Hà, 164 Trương Định, phường TrươngĐịnh, Hai Bà Trưng, Hà Nội
+ Điện thoại : 04.3628 4220+ Mã số thuế : 0104088552 + Vốn điều lệ: 15.000.000.000 (mười lăm tỉ đồng chẵn)
+ CTHĐQT: Ông Nguyễn Đức Vĩnh
Công ty đã thành lập và phát triển qua hơn 4 năm và cho đến nay công
ty đã có những phát triển đáng kể trong quá trình sản xuất kinh doanh
Trang 5+ Bên cạnh đó công ty cũng tổ chức các tour du lịch Cho thuê xe
ty đã đạt được những thành tích đáng kể trong kinh doanh
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
1.2.1 Chức năng:
Công ty là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, tự chủ về mặt tài chính
và vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Cùng với sự hỗ trợ đắclực của phòng kế toán, bộ phận quản lý đã trực tiếp chỉ đạo cán bộ công nhân
viên trong toàn công ty Theo nguyên tắc “ Sự hài lòng của quý khách là
mục đích của chúng tôi”.Kinh doanh là đáp ứng đầy đủ và đúng với nhu cầu
của người tiêu dùng , luôn luôn lấy chữ tín làm đầu Khách hàng là trung tâm
và luôn phải tạo điều kiện thuận lợi nhất để thỏa mãn nhu cầu của họ.Kháchhàng luôn được coi trọng.Công ty không ngừng mở rộng lĩnh vực kinh doanhcủa mình, tăng sự cạnh tranh trên thị trường
Hiện nay, đời sống của đại đa số nhân dân ngày càng được cải thiệnnên nhu cầu đòi hỏi người tiêu dùng ngày càng cao và có nhiều doanh nghiệpùng khối tư nhân cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường Do vậy công ty luônthay đổi các hình thức kinh doanh , tìm kiếm nguồn hàng để có thể tiêu thụsản phẩm của mình nhanh hơn, giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn
Chức năng chủ yếu của công ty là:
- Tổ chức các tour du lịch trong nước và quốc tế:Hiện nay, công ty đang
bán trên 50 chương trình Tour tuyến du lịch nghỉ dưỡng, tham quan,sinh thái Đặc biệt có các Tour du lịch khám phá các miền đất hoang sơ
Trang 6về cả thiên nhiên, văn hoá trên khắp đất nước Việt Nam - Vẻ đẹptiềm ẩn Có hơn 40 chương trình Tour đi khắp thế giới: TrungQuốc, ASEAN, Âu, Mỹ
- Tổ chức các tiệc tại các nhà hàng, và nhận đặt tiệc tại nhà
- Kinh doanh các quán bar, kinh doanh rượu nhập khẩu…
- Cho thuê xe du lịch với những dịch vu ưu đãi…
Kết quả cho thấy Công ty đã đi đúng hướng kinh doanh của mình và cólãi, bổ sung vốn kinh doanh của công ty, tăng tích lũy quỹ trong công ty, đờisống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện
1.2.2 Nhiệm vụ :
Công ty cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung là một doanhnghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năngnhiệm vụ của mình và được pháp luật bảo vệ Công ty có chức năng và nhiệm
vụ sau:
- Tổ chức tốt công tác mua bán hàng hóa tại cơ sở kinh doanh
- Đào tạo cho các nhân viên về quy cách làm việc và phục vụ khách hàng tốtnhất
- Mở rộng hệ thống nhà hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ và tạo
ra những món đặc biệt riêng của các nhà hàng
- Liên kết và tổ chức các tour du lịch với giá hợp lí cho kháchhàng
- Tổ chức tốt công tác bảo quản hàng hóa, đảm bảo lưu thônghàng hóa thường xuyên, liên tục và ổn định trên thị trường
- Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảođầu tư mở rộng kinh doanh, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước qua việc nộpngân sách hàng năm
- Tuân thủ chính sách quản lý kinh tế Nhà nước
1.3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty.
Trang 7trong lĩnh vực dịch vụ nhà hàng cao cấp, du lịch ,thương mại và đầu tưthương mại.
Công ty kinh doanh các dịch vụ, mặt hàng chủ yếu như :
- Dịch vụ ăn uống tại nhà hàng như : các món lẩu hải sản, đồ ăn dântộc, …
- Dịch vụ du lịch, cho thuê xe ô tô du lịch…
- Dịch vụ giải trí như : bar night club , karaoke , dạ tiệc
- Dịch vụ đặt tiệc trọn gói và tiệc lưu động trên địa bàn và các tỉnh lâncận
- Các loại rượu vang, rượu nhập khẩu…
Ngoài ra, trong thực trạng kinh tế thị trường đang phát triển nhanh ởnước ta hiện nay, công ty còn đầu tư vào những dự án thương mại có tiềmnăng trong thị trường Việt Nam để tạo lợi nhuận
1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Công ty cổ phần dịch vụ du lịch & thương mại Vĩnh Nhung là mộtdoanh nghiệp tư nhân theo hình thức Cổ phần nên cơ cấu tổ chức của bộ máybao gồm :
+ Chủ tịch HĐQT : đây là người do đại hội cổ đông bầu ra có quyềnnhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi và mụcđích của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông
+ Giám đốc : là người có quyền lực cao nhất trong quá trình sản xuấtkinh doanh và đồng thời là người chịu trách nhiệm trước pháp luật ( về tìnhhình kinh doanh của công ty)
+ Ban kiểm soát : Do đại hội cổ đông bầu ra để kiểm tra, giám sát mọihoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị của công ty
+ Các phòng ban chức năng : được phân chia theo những nhiệm vụchức năng phục vụ cho yêu cầu quản lý theo đặc điểm riêng của công ty:
Trang 8* Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ mỏy quản lý:
PHẦN II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CễNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CễNG TY
CTHĐQT
GIÁM đốC
BAN KIểM SOÁT
PHòNG KHÁCH HÀNG
PHòNG TC
Kế TOÁN
PHòNG MARKETING
Trang 9CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI VĨNH NHUNG
2.1Đặc điểm bộ máy tổ chức kế toán của công ty
2.1.1 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận kế toán
Bộ máy kế toán của công ty cổ phần dịch vụ du lịch và thương mạiVĩnh Nhung được xây dựng theo hình thức tập trung Toàn bộ công việc lạihạch toán đều do phòng kế toán của công ty đảm nhận.Đây là bộ phận quản lý
và tham mưu quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh công ty cổphần dich vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung
Với chức năng quản lý hoạt động, bộ phận kế toán luôn bám sát quátrình kinh doanh tiêu thụ, đảm bảo cho cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ,chính xác phục vụ tốt cho công tác quản lý và chỉ đạo kinh doanh có hiệuquả
Phòng kế toán đảm nhận toàn bộ công tác hạch toán chính bởi vậy để pháthuy vai trò của mình phòng đã phân chia ra thành các bộ phận kế toán nhỏnhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau đảm bảo công tác hạch toán diễn ranhịp nhàng và đầy đủ, chính xác
Bộ máy kế toán của công ty bao gồm :
- Kế toán trưởng
- Kế toán tổng hợp
- Kế toán vật tư và công nợ phải trả người bán
- Kế toán tiền lương và BHXH
- Kế toán ngân hàng
- Kế toán tiền mặt và thanh toán công nợ
- Kế toán TSCĐ và các khoản phải nộp NSNN
- Thủ quỹ
- Theo chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận kế toán
Trang 10tiến hành hạch toán và tổng hợp các số liệu, làm báo cáo phục
vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp
Để công tác kế toán tiến hành nhịp nhàng, đầy đủ, chính xác và kịp thời thìđòi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận kế toán Tùy theo chứcnăng, nhiệm vụ các bộ phận kế toán của công ty tiến hành hạch toán và tổnghợp các số liệu làm BCTC và BCKQHDKD
2.1.2Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
● Kế toán trưởng:
Là người được bổ nhiệm theo quyết định của Giám Đốc Doanh nghiệp,với chức năng là kiểm soát tình hình hoạt động tài chính của Doanh nghiệp._ Là người hướng dẫn , chỉ đạo , kiểm tra công tác kế toán
_ Lập báo cáo trước yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
_ Chịu trách nhiệm trước giám đốc về thông tin kế toán của doanh nghiệp
Kế toán ngân hàng
Kế toán tiền mặt
và thanh toán công nợ
Kế toán TSCĐ và các khoản phải nộp NSNN
Thủ quỹ
Kế toán nhà hàng và showwrom
Trang 11Tổ chức và theo dõi trực tiếp TSCĐ, toàn bộ phần hành của quỹ tiền mặt,TGNH, các khoản phải thanh toán với người mua, phải thu khách hàng, theodõi việc thanh toán các khoản chi phí và các khoản nộp ngân sách theo đúngchế độ kế toán được nhà nước ban hành, sau đó làm quyết toán chuyển cho kếtoán trưởng và lập báo cáo Theo dõi tình hình tăng giảm nhân sự trong toànchi nhánh, hàng tháng giải quyết thanh toán tiền lương và các chế độ cho cán
bộ nhân viên trong toàn chi nhánh thực hiện việc thu nộp BHXH, BHYT,KPCĐ cho người lao động theo chế độ kế toán chung
_Là người giúp kế toán trưởng quản lý , điều hành công tác kế toán của công
ty
_ Tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm
_ Xác định kết quả kinh doanh
_ Lập báo cáo tài chính và các báo cáo quản trị khác
● Kế toán vật tư và công nợ phải trả người bán :
_ Là người theo dõi tình hình nhập , xuất , tồn kho của vật tư
_ Xác định chi phí NVL xuất dùng cho sản xuất kinh doanh của công ty _ Theo dõi tình hình công nợ phải trả cho người bán
● Kế toán tiền lương và BHXH :
_ Tính lương , các khoản trích theo lương và tình hình thanh toán lươngcho cán bộ công nhân viên của công ty
●Kế toán ngân hàng :
_ Theo dõi tình hình vay nợ và thanh toán nợ của công ty đối với ngânhàng và tình hình biến động của lãi suất tài khoản tiền gửi ngân hàng củacông ty
● Kế toán tiền mặt và thanh toán công nợ :
_ Theo dõi tình hình tăng , giảm tiền mặt , tồn quỹ và tình hình thành
Trang 12toán công nợ
● Kế toán TSCĐ và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước:
_ Theo dõi tình hình biến động của TSCĐ , phản ánh đúng và kịp thời sốlượng TSCĐ , tính đúng đủ khấu hao
_ Kê khai theo dõi tình hình thanh toán thuế đối với nhà nước
● Thủ quỹ :
_ Theo dõi quản lý quỹ tiền mặt , xuất , nhập quỹ , ghi sổ quỹ
►Tổ chức hoạt động hạch toán
Phòng kế toán sau khi nhận được chứng từ sẽ tiến hành phân loại chứng
từ và ghi sổ chi tiết , sổ tổng hợp Từ đó cung cấp thông tin phục vụ cho yêucầu quản lý của doanh nghiệp
Cuối niên độ kế toán phòng kế toán sẽ tiến hành xác định kết quả kinhdoanh và lập BCTC
2.2 Đặc điểm chế độ kế toán
Danh mục chứng từ, tài khoản, hệ thống báo cáo được doanh nghiệp ápdụng theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộtài chính và các văn bản pháp lý khác hiện hành có liên quan
2.2.1 Chế độ chứng từ kế toán
Công ty cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung sử dụng hệthống chứng từ kế toán của nhà nước ban hành và tuân thủ về biểu mẫu, nộidung cũng như phương pháp lập bao gồm các chứng từ cơ bản sau :
Trang 13Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được lập chứng từ hợp lý, hợp lệ
và hợp pháp Các chứng từ này là cơ sở để kế toán hạch toán ghi sổ chi tiết, sổnhật ký chung, hàng tháng các chứng từ được đóng lại và lưu giữ cẩn thậncùng các bảng kê và nhật ký theo tháng
2.2.2 Chế độ tài khoản kế toán
Với đặc điểm kinh doanh của mình công ty Vĩnh Nhung sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính, áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.2.3 Tổ chức phương pháp kế toán
- Niên độ kế toán trùng với năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 đến31/12
- Đơn vị tiền tệ được sử dụng là VNĐ
- Doanh nghiệp hạch toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu
Hệ thống sổ kế toáncông ty cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh
Trang 14Trình tự kế toán ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung :
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán căn cứ vào chứng từ, phânloại chứng từ và hạch toán trên phần mềm kế toán theo từng phần hành phùhợp với chứng từ đã phân loại Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh này đều đượcthể hiện trên sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái…cuối tháng, cuối quý, cuốinăm lập bảng cân đối phát sinh tài khoản Cuối niên độ kếtoán căn cứ vào các
sổ kế toán và bảng cân đối phát sinh để lập Báo cáo tài chính
Trang 15* Hình thức kế toán mà công ty áp dụng “ Nhật ký chung” là:
- Tách rời trình tự ghi sổ theo dõi trật tự thời gian với trình tự ghi sổphân loại theo hệ thống nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đẻ ghi vào hai
sổ kế toán đó là sổ nhật ký chung và sổ cái
- Tách rời việc ghi chép kế toán tổng hợp với ghi chép kế toán chi tiết
để ghi vào hai sổ kế toán phải lập bảng cân đối tài khoản kiểm tra tính chínhxác của việc ghi chép ở các tài khoản tổng hợp
* Sổ cái là sổ tài khoản cấp 1 để ghi phân loại các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh theo hệ thống hoá thông tin kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế,tài chính tổng hợp và mỗi tài khoản được mở một tờ sổ riêng
Sổ kế toán chi tiết: Được mở cho tất cả các tài khoản cấp 1 cần theo dõichi tiết để hệ thống hoá thông tin kế toán một cách chi tiết cụ thể hơn để đápứng yêu cầu quản lý cho các nhà tổ chức
Sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Sổ nhật ký chung ( nhật ký chuyên dùng )
* Sổ nhật ký chung: Là sổ ghi phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh theo trật tự thời gian phát sinh của chúng
Đối với các đơn vị lớn hơn, có nhiều nghiệp vụ cùng loại phát sinh, người
ta có thể mở các nhật ký chuyên dùng như: nhật ký mua hàng, nhật ký bánhàng, nhật ký tiền mặt, nhật ký tiền gửi ngân hàng.Thực chất các nhật kýchuyên dùng là các bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại để tập hợp các sốliệu và định kỳ tổng hợp lại lấy số liệu tổng hợp để ghi vào nhật ký chungnhằm giảm bớt khối lượng ghi vào sổ cái Trong chương đầu chế độ kế toánhiẹn hành ở nước ta quy định có thể lấy số liệu tổng hợp ở nhật ký chuyêndùng để ghi thẳng vào sổ cái
Trang 16Sơ đồ trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán theo hình thức kế toán
Sæ kÕ to¸n chi tiÕt
TK 511, 632,
641,642…
Sæ c¸i TK 511, 632,641, 911…
B¸o c¸o quü hµng
Trang 17thương mại Vĩnh Nhung như sau :
Trình tự ghi sổ ở công ty Cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung:
2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Định kỳ kế toán tổng hợp các số liệu để lập các báo cáo kế toán đúngthời hạn và theo đúng mẫu biểu hiện hành
* Các báo cáo nộp hàng tháng gồm:
- Nộp cho Chi Cục Thuế thành phố Hà Nội (nộp chậm nhất là ngày thứ 20 củatháng tiếp theo tháng phát sinh) gồm :
+ Tờ khai thuế GTGT (mẫu số 01/GTGT)
+ Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra (mẫu số 01-1/GTGT)+ Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào (mẫu số
Trang 18+ Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn
- Nộp cho phòng thống kê Thành Phố Hà Nội (nộp trước ngày mùng 10 hàngnăm ) gồm:
Phiếu thu thập thông tin doanh nghiệp (phiếu 02/DN-M)
* Các báo nộp hàng quý gồm:
- Nộp cho Chi Cục thuế Thành phốHà Nội (nộp chậm nhất ngày thứ 30của quý tiếp theo quý phát sinh) gồm:
+ Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính (mẫu số 01A/TNDN)
* Báo cáo nộp hàng năm gồm:
- Nộp cho Cục thuế chậm nhất là ngày thứ 30 của tháng đầu tiên củanăm dương lịch gồm :
+ Tờ khai tự quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp (mẫu số03/TTNDN)
- Nộp báo cáo tài chính cho Chi Cục thuế Thành Phố , Cục thống kêThành phố Hà Nội và Sở Kế Hoach đầu tư Hà Nội (nộp chậm nhất là ngàythứ 90, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch) bao gồm :
+ Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01 - DNN)
+ Kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02 - DNN)
+ Bảng cân đối tài khoản (mẫu số F01 - DNN)
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09 - DNN)
Ngoài ra nộp kèm với báo cáo tài chính gồm:
+ Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước (mẫu số F02 - SKT/DNN)+ Bảng kê hàng tồn kho tại thời điểm 31/12
2.3 Đặc điểm một số phần hành kế toán chủ yếu
2.3.1 Đặc điểm kế toán vốn bằng tiền
Tại công ty Vĩnh Nhung kế toán vốn bằng tiền được sử dụng đơn vị
Trang 19tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam Phản ánh số hiện có và tình hình biếnđộng tăng, giảm các loại vốn bằng tiền của doanh nghiệp, gồm: Tiền mặt tạiquỹ tiền mặt và tiền gửi ở Ngân hàng Việc hạch toán vốn bằng tiền được thựchiện hàng ngày, cụ thể như sau:
- Đối với kế toán tiền mặt:
+ Kế toán chỉ phản ánh số tiền mặt thực tế nhập, xuất quỹ tiền mặt Đối vớikhoản tiền thu được chuyển nộp ngay vào Ngân hàng (không qua quỹ tiềnmặt của doanh nghiệp) thì không ghi vào quỹ tiền mặt
+ Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi và có đầy
đủ chữ ký của người nhận, người giao, người cho phép nhập, xuất quỹ
+ Kế toán tiền mặt của doanh nghiệp mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, hạch toánvào phần mềm kế toán liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất,nhập quỹ tiền mặt và tính ra số tồn quỹ sau mỗi lần nhập, xuất quỹ
- Đối với kế toán tiền gửi Ngân hàng:
+ Căn cứ để hạch toán là các giấy báo Có, báo Nợ hoặc bản sao kê của Ngânhàng kèm theo các chứng từ ghi sổ (Uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyểnkhoản…)
+ Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán kiểm tra, đối chiếuvới chứng từ gốc kèm theo Nếu đã khớp đúng, kế toán nhập vào máy tínhtheo phần mềm kế toán theo từng chứng từ
+ Trường hợp gửi tiền vào Ngân hàng bằng ngoại tệ thì được quy đổi ra ĐồngViệt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế
Trang 20Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền của công ty Vĩnh
Nhung được thể hiện qua sơ đồ sau:Qúa trình chi tiền
Sơ đồ 2.3: Quá t
Quá trình thu tiền
Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có kế toán lập
sổ quỹ tiền mặt và sổ quỹ tiền gửi ngân hàng như sau :
Lãnh đạoduyệt chi
Thủ quỹxuất tiền
Lãnh đạoduyệt
Thủ quỹthu tiền
Trang 21Số tiền
Ghi chú
Cột 4: Ghi nội dung tóm tắt của phiếu thu, chi
Cột 5: Ghi số tiền thu (nhập quỹ tiền mặt)
Cột 6: Ghi số tiền chi (xuất quỹ tiền mặt)
Cột 7: Ghi số tiền tồn quỹ cuối ngày
Cột 8: Ghi trường hợp đặc biệt
Bảng 2.2: Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng
Gửi vào Rút ra Còn
lại
Trang 22Cột 1,2,3: Ghi ngày tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng của chứng từ
Cột 4: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Cột 5: Ghi số tiền gửi vào ngân hàng
Cột 6: Ghi số tiền rút ra chi tiêu qua ngân hàng
Cột 7: Ghi số tiền còn lại ở ngân hàng cuối kỳ
2.3.2 Đặc điểm kế toán tài sản cố định
Đây là một loại tài sản dài hạn, để phản ánh tình hình biến động tăng,giảm toàn bộ tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp và TSCĐ thuê tài chính theo nguyên giá
Tại công ty cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung mọiTSCĐ đều có bộ hồ sơ riêng gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoáđơn mua TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan TSCĐ được phân loại,thống kê, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượngghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ TSCĐ
Mỗi TSCĐ đều được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế vàgiá trị còn lại trên sổ kế toán
Định kỳ vào cuối năm tài chính, doanh nghiệp tiến hành kiểm kêTSCĐ
2.3.2.1Tài khoản sử dụng
Kế toán TSCĐ tại công ty sử dụng tài khoản:
Trang 23- Nguyên giá của TSCĐ giảm do nhượng bán, thanh lý,…
- Nguyên giá TSCĐ của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận
- Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại TSCĐ
2.3.2.2Chứng từ sử dụng
Kế toán TSCĐ công ty sử dụng các loại chứng từ sau:
- Biên bản giao nhận TSCĐ dùng để ghi chép, theo dõi TSCĐ thay đổi.Khi có sự thay đổi, giao nhận TSCĐ do bất kỳ nguyên nhân nào cũng phảithành lập Hội đồng giao nhận TSCĐ Hội đồng này có nhiệm vụ nghiệm thu
và lập biên bản giao nhận TSCĐ theo mẫu 01 trong chế độ ghi chép ban đầu.Biên bản này lập riêng cho từng TSCĐ Trường hợp giao nhận cùng lúc nhiềuTSCĐ cùng loại thì có thể lập chung nhưng sau đó phải sao cho mỗi TSCĐmột bản để lưu vào hồ sơ riêng Biên bản giao nhận TSCĐ được lập thành 02bản Bên giao và bên nhận mỗi bên giữ 01 bản
- Hồ sơ TSCĐ: mỗi TSCĐ đều có một bộ hồ sơ riêng bao gồm Biênbản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng và cáchoá đơn, chứng từ có liên quan đến việc mua sắm, sửa chữa TSCĐ
- Thẻ TSCĐ (mẫu số S23-DN): Thẻ được lập cho từng đối tượng ghiTSCĐ Thẻ TSCĐ dùng chung cho mọi TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc ,thiết
Trang 24bị,xe ô tô…Căn cứ để lập thẻ TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ; Biên bảnđánh giá lại TSCĐ; Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ;Các tài liệu kỹ thuật có liên quan.
- Sổ TSCĐ (mẫu số S21-DN): Dùng để đăng ký, theo dõi và quản lýchặt chẽ TSCĐ trong doanh nghiệp từ khi mua sắm, đưa vào sử dụng đến khigiảm TSCĐ Mỗi một sổ hoặc một số trang sổ được mở theo dõi cho một loạiTSCĐ (nhà cửa, máy móc thiết bị,xe ô tô…) Căn cứ vào chứng từ tăng, giảmTSCĐ để ghi vào sổ TSCĐ
Sổ TSCĐ Bảng tính và phân bổ khấu
hao
Trang 25Sơ đồ: Quy trình luân chuyển chứng từ TSCĐ
Chi chú:
Quan hệ đối chiếuGhi hàng ngàyGhi cuối tháng
2.3.3 Đặc điểm kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanhnghiệp phải trả cho người lao động để bù đắp hao phí của mình trong quátrình sản xuất kinh doanh căn cứ vào thời gian, số lượng và chất lượng côngviệc của họ đã cống hiến cho doanh nghiệp
Tiền lương là thu nhập chủ yếu của người lao động Tiền lương có vai trònâng cao hiệu quả qúa trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp đồngthời các yếu tố cơ bản (lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động).Trong đó lao động là hoạt động chân tay và trí óc con người sử dụng các tưliệu lao động nhằm tác động biến đổi các đối tượng lao động thành những vậtphẩm có ích phục vụ cho nhu cầu con người
Trong nền kinh tế hàng hoá ngày nay tiền lương là một yếu tố chi phí cấu
Sổ Nhật ký chung
Trang 26thành nên giá cả của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ Tiền lương là điều kiện cảithiện, nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần nhằm tái sản xuất sức laođộng.
2.3.3.1Tài khoản sử dụng
Để tiến hành hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kếtoán chủ yếu sử dụng các tài khoản sau:
+ Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên
+ Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
Và các tài khoản có liên quan như: 111, 112, 138,
* Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên.
Công dụng: Tài khoản 334 dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hìnhthanh toán các khoản phải trả với người lao động của doanh nghiệp về tiềnlương, tiền công, phụ cấp, BHXH và các khoản thuộc về thu nhập của ngườilao động
Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên
* Bên Nợ:
+ Tiền lương (tiền công), tiền thưởng và các khoản khác đã trả chocông nhân viên
+ Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên
+ Kết chuyển tiền lương của công nhân viên chưa lĩnh
* Bên Có:
+ Tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoảnkhác phải trả cho công nhân viên
* Dư Có: Tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phải trả cho
công nhân viên
* Dư Nợ:( Cá biệt) Số tiền đã trả thừa cho công nhân viên.
Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2
Trang 27+ TK 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả vàtình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên về lương, thưởng,bảo hiểm và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của CNV.
+ TK 3342 - Phải trả cho người lao động khác
*Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
Công dụng: Tài khoản 338 dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoảnphải trả phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, chocấp trên về kinh phí công đoàn, BHYT, BHXH, giá trị tài sản thừa chờ sử lý,nhân ký quỹ, ký cựơc ngắn hạn, doanh thu chưa thực hiện, các khoản phải trả
về cổ phần hoá doanh nghiệp và các khoản phải trả khác
Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
* Bên Nợ:
+Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ
+Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
+ Xử lý giá trị tài sản thừa
+ Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện tương ứng
+ Các khoản đã trả, đã nộp khác
* Bên Có:
+Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỹ lệ quy định
+ Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ
+Giá trị tài sản thừa chờ sử lý
+ Tổng số doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ
+ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải trả phải nộp được hoàn lại
*Dư Có: Phản ánh số tiền còn phải trả phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ
sử lý
* Dư Nợ:(nếu có) Phản ánh số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh
toán