1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực

158 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 PHÙNG THỦY CHUNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH TƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 PHÙNG THỦY CHUNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH TƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN XUÂN THỨC HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Phòng Sau Đại học; các thầy cô giảng viên trong và ngoài trường đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thức, người đã trực tếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn với những kiến thức sâu rộng, kinh nghiệm quý báu và với một tấm lòng vì học trò Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND Sở Giáo dục & Đào tạo Vĩnh Phúc; lãnh đạo trường THPT Đội Cấn; cán bộ quản lý và giáo viên 3 trường THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Tường đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi được đi học, cung cấp thông tn, đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, khảo sát thực trạng và hoàn thành luận văn Tôi cũng xin được cảm ơn các đồng nghiệp trong cơ quan và những người thân đã quan tâm giúp đỡ tận tình về cả vật chất và tnh thần, giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình Trong quá trình nghiên cứu, viết luận văn, mặc dù đã có rất cố gắng song tôi không tránh khỏi có những thiếu sót Kính mong các Thầy, Cô, các nhà khoa học và các đồng nghiệp chia sẻ, góp ý, chỉ bảo, để tôi có thể tiếp tục hoàn thiện tốt hơn luận văn của mình Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả Phùng Thủy Chung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Tôi luôn nỗ lực, cố gắng trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài Luận văn đã sử dụng các thông tn từ nhiều nguồn khác nhau; các thông tn được chọn lọc, phân tích, tổng hợp và xử lý để đưa vào luận văn đúng quy định Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng trong các công trình nghiên cứu khác Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, tác giả đã kế thừa những thành tựu của các nhà khoa học với sự trân trọng và biết ơn Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả Phùng Thủy Chung LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG SỐ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 4 7 Phương pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc luận văn 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1 Nghiên cứu về quản lý nguồn nhân lực giáo dục 6 1.1.2 Nghiên cứu về quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 7 1.2 Tổ chuyên môn và tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông 9 1.2.1 Tổ chuyên môn trường trung học phổ thông 9 1.2.2 Tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông 11 1.3 Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông theo tếp cận quản lý nguồn nhân lực của hiệu trưởng trường THPT 21 1.3.1 Quản lý nguồn nhân lực 21 1.3.2 Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực của hiệu trưởng trường trung học phổ thông 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ tổ trưởng tổ chuyên môn trường trung học phổ thông theo tếp cận quản lý nguồn nhân lực 28 1.4.1 Các yếu tố thuộc về nhà quản lý (Ban Giám hiệu và các cấp lãnh đạo) 28 1.4.2 Các yếu tố thuộc về đội ngũ tổ trưởng tổ chuyên môn 28 1.4.3 Các yếu tố thuộc về môi trường quản lý đội ngũ tổ trưởng tổ chuyên môn 29 Kết luận chương 1 31 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 32 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 32 2.1.1 Mục đích khảo sát 32 2.1.2 Nội dung khảo sát 32 2.1.3 Phương pháp khảo sát 32 2.1.4 Tiêu chí và thang đánh giá 33 2.1.5 Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát 33 2.2 Thực trạng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 35 2.2.1 Cơ cấu đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 35 2.2.2 Chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn (phẩm chất chính trị đạo đức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý) 36 2.3 Thực trạng quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 41 2.3.1 Quy hoạch đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 41 2.3.2.Tuyển chọn, sử dụng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 43 2.3.3 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 44 2.3.4 Kiểm tra đánh giá đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 47 2.3.5 Tạo môi trường làm việc cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 48 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 50 2.4.1 Các yếu tố thuộc về nhà quản lý 50 2.4.2 Các yếu tố thuộc về đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 51 2.4.3 Các yếu tố thuộc về môi trường quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 53 2.5 Đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 54 2.5.1 Mặt mạnh và nguyên nhân 54 2.5.2 Mặt yếu và nguyên nhân 55 Kết luận chương 2 57 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 58 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý đội ngũ TTCM 58 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 58 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 58 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 59 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 60 3.2 Biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 61 3.2.1 Nâng cao nhận thức về vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong nhà trường trung học phổ thông 61 3.2.2 Phát hiện, tạo nguồn và bổ nhiệm đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông 64 20.Harold Koontz và cộng sự (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội 21.Đặng Thị Minh Hưng (2009), Giải pháp quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22.Phạm Quang Huân, Trần Thị Hải Yến; Tổ chuyên môn trường phổ thông tổ chức hoạt động tự học cho đội ngũ giáo viên Tạp chí GD số 21/2012 tr 16 - 19 23.Nguyễn Văn Huấn (2013), Hoạt động tổ chuyên môn trong các trường trung học, trung học phổ thông Tạp chí dạy và học ngày nay, số 11/2013, tr.37-39 24.Phan Văn Kha (2006), “Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Giáo Dục (số 11, tháng 8/2006) 25.Trần Kiểm (2015), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm 26.Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình Khoa học Quản lý và Quản lý giáo dục đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27.Đinh Hữu Lực (2008), Giải pháp quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28.Vũ Quốc Long (2007); Giáo trình bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông 29.Nguyễn Hoài Thanh (2011), Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS của tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục 30.Ngô Thị Phương Thảo (2013), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học quận Hai Bà Trưng - Hà Nội, Tạp chí Quản lý giáo dục; số 46/2013, tr.59-64 31.Trưởng Văn Thắm (2010), “Biện pháp quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường THPT tỉnh Sơn La”, Luận văn thạc sỹ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 32.Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của, “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” 33.Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số: 09/2005/QĐ- TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005, “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” 34.Cao Thị Thanh Xuân (2015), “Quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường THPT các tỉnh Bắc Tây Nguyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục”, Luận án tiến sỹ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 35.Trần Thị Hải Yến (2013), Nâng cao năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn các trường trung học phổ thông; Tạp chí quản lý giáo dục, số 45/2013, tr.59-63 PHỤ LỤC Mẫu 1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán bộ lãnh đạo, quản lý và giáo viên ) Để giáo dục trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc phát triển ổn định, vững chắc đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay thì việc nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường trung học phổ thông là vô cùng quan trọng và cấp thiết Để có cơ sở thực tễn cho việc nghiên cứu vấn đề “Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc” xin đồng chí vui lòng cho biết đánh giá của mình về các nội dung dưới đây (bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp ) Câu 1 Đánh giá thực trạng phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông Mức độ thực hiện TT 1 Tiêu chí Am hiểu và chấp hành tốt chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước và quy định của Ngành 2 Ý thức chấp hành tổ chức, kỷ luật lao động của trường và của Ngành 3 Lối sống lành mạnh, giản dị, là tấm gương sáng cho học sinh và giáo viên 4 Quan tâm đến đồng nghiệp và Tốt Bình Chưa thường tốt Mức độ hiệu quả Tốt Bình Chưa thường tốt học sinh, sẵn sàng giúp đỡ mọi người 5 Trung thực trong báo cáo, công bằng khi đánh giá xếp loại 6 Thắng thắn phê bình góp ý tổ viên và tự phê bình bản thân 7 Tự tn, lạc quan, có ý thức ủng hộ, chấp hành sự thay đổi 8 Quan hệ tốt với đồng nghiệp, tạo sự đoàn kết nội bộ Câu 2 Đánh giá thực trạng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông Mức độ thực hiện TT 1 Tiêu chí Hiểu biết về chương trình giáo dục THPT, chuẩn kiến thức - kỹ năng theo giảm tải 2 Trình độ chuẩn về bộ môn 3 Năng lực tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn 4 Năng lực bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đồng nghiệp 5 Tích cực trong đổi mới phương pháp dạy học Có khả năng nghiên cứu khoa học Phù Ít phù hợp hợp Chưa phù hợp Mức độ hiệu quả Phù Ít phù hợp hợp Chưa phù hợp 6 Trực tếp tham gia dạy ở đội tuyển học sinh giỏi các cấp có hiệu quả 7 Khả năng về tn học và ngoại ngữ, có thể phục vụ tốt cho việc học tập nghiên cứu chuyên môn Câu 3 Đánh giá thực trạng năng lực quản lý của tổ trưởng chuyên môn của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông Mức độ thực hiện TT Tiêu chí Đáp Bình ứng tốt thường 3.1 Năng lực lập kế hoạch, dự báo, xây dựng têu chí hoạt động tổ chuyên môn 3.2 Năng lực tổ chức, điều hành tổ thực hiện theo kế hoạch 3.3 Năng lực xác định được hệ thống mục têu phấn đấu của tổ chuyên môn và xác định đúng thứ bậc ưu tên của các mục tiêu đã chọn 3.4 Khả năng tập hợp mọi người, xây dựng tập thể đoàn kết cùng thực hiện nhiệm vụ 3.5 Năng lực giao tếp, ứng xử, giải quyết các tình huống sự phạm Mức độ hiệu quả Chưa Đáp đáp ứng ứng tốt Bình thường Chưa đáp ứng 3.6 Năng lực kiểm tra, đánh giá các mặt hoạt động của tổ chuyên môn 3.7 Năng lực về tư vấn, tham mưu cho lãnh đạo trường về chuyên môn và các hoạt động giáo dục 3.8 Khả năng nắm bắt thông tn, xử lý thông tin và truyền thông tn đến đối tượng thích hợp Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân 1 Họ và tên: 2 Giới tính: Nam  Nữ  3 Tuổi: Chức vụ: 4 Trình độ chuyên môn: 5 Thâm niên công - tác: 6 Trình độ lý luận chính trị của thầy (cô) hiện nay Sơ cấp  Đảng viên  Trung cấp  Cao cấp  Chưa vào Đảng  7 Trình độ ngoại ngữ: Chứng chỉ A:  B:  C:  Đại học  8 Trình độ tin học: Chứng chỉ A:  B:  C:  Cao hơn  9 Cơ quan công tác: Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của đồng chí! Mẫu 2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán bộ lãnh đạo, quản lý và giáo viên ) Để giúp chúng tôi tìm hiểu thực tế, góp phần đề xuất những biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung cụ thể trong mỗi câu hỏi sau (bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp ) Câu 1 Đánh giá thực trạng công tác quy hoạch đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường THPT Thực hiện TT Biện pháp cụ thể - Dự báo nhu cầu tổ trưởng chuyên môn trường 1 trung học phổ thông, có chính sách điều tết số lượng và cơ cấu đội ngũ này cho phù hợp với yêu cầu phát triển địalại phương - Tiến hành rà giáo soát,dục sắpởxếp đội ngũ tổ trưởng 2 chuyên môn để có kế hoạch đào tạo, đảm bảo đủ số lượng và cân đối về cơ cấu 3 - Khảo sát thực trạng nhu cầu bồi dưỡng - Có kế hoạch và thực hiện kế hoạch cử tổ trưởng 4 chuyên môn đi đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 2 Đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn ở trường THPT Thực hiện TT 1 Biện pháp cụ thể Bồi dưỡng về chuyên môn theo các chuyên đề để tổ trưởng chuyên môn có năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu 2 quả dưỡng phù hợp đối mới tượngphương và điềupháp kiệndạy thựchọc, tế của Bồi về đổi kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng 3 ngoại ngữ trong các hoạt động quản lý nhà Bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý; kỹ năng xây trường dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh; kỹ năng quản lý hoạt động dạy học và giáo dục; kỹ năng quản lý tài chính, tài sản, hành chính và hệ thống thông tn, kỹ năng tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng 4 giáo dục trong nhà trường Bồi dưỡng về năng lực tổ chức phối hợp với gia 5 đình học sinh, cộng đồng và xã hội Tổ chức câu lạc bộ tổ trưởng chuyên môn giữa các nhà trường để trao đổi kinh nghiệm về kỹ năng 6 quản lý tổ chuyên môn đạt hiệu quả Thúc đẩy đội ngũ tổ trưởng chuyên môn tự bồi bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và khả năng quản lý của bản thân Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 3 Đánh giá thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn tổ trưởng chuyên môn ở trường THPT Thực hiện TT Biện pháp cụ thể 1 Tốt Bình Chưa thường tốt Tuyển chọn kết hợp với sàng lọc đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 2 Phân loại đội ngũ tổ trưởng chuyên môn để bố trí, sắp xếp, phân công, sử dụng hợp lý với khả năng, năng lực 3 Đổi mới phong cách làm việc, phân công, phân nhiệm rõ ràng 4 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ tổ trưởng chuyên môn và xử lý sau đánh giá Câu 4 Công tác đánh giá đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường THPT Thực hiện TT Biện pháp cụ thể 1 Xây dựng, công bố công khai và thực hiện các têu chí đánh giá theo vị trí việc làm 2 Xây dựng và thực hiện quy trình kiểm tra đánh giá 3 Sử dụng các nguồn thông tin khác nhau để đánh giá 4 Huy động nhiều lực lượng tham gia đánh giá 5 Nhà trường xem xét và điều chỉnh đánh giá cho phù hợp với từng giai đoạn khác nhau 6 Tổng kết và thực hiện công tác đánh giá tổ trưởng theo kế hoạch Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 5 Đánh giá thực trạng công tác thực hiện chế độ, chính sách, khen thưởng, kỷ luật và cơ chế đãi ngộ ở trường THPT Thực hiện TT 1 Biện pháp cụ thể Tốt Bình Chưa thường tốt - Các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu chuyên môn, tài liệu quản lý 2 - Xây dựng quan hệ hợp tác tốt giữa nhà trường, gia đình và xã hội 3 - Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, bầu không khí dân chủ 4 Có chế độ, chính sách phù hợp với tổ trưởng chuyên môn Câu 6 Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về hiệu trưởng trường trung học phổ thông Ảnh TT Yếu tố hưởng nhiều 1 2 3 4 Nhận thức của hiệu trưởng về vai trò của tổ chuyên môn và tổ trưởng chuyên môn Tri thức và kinh nghiệm quản lý của hiệu trưởng Cơ chế làm việc giữa hiệu trưởng với tổ trưởng chuyên môn (phân cấp quản lý) Phong cách quản lý và lãnh đạo của hiệu trưởng trong nhà trường Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Câu 7 Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về bản thân TTCM Ảnh TT Yếu tố hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 Mức độ thành thạo nghề nghiệp 2 Lòng yêu nghề, say mê với công việc 3 Trình độ nhận thức và năng lực vận dụng kiến thức 4 Tính năng động, thích nghi cao, tích cực đổi mới và sáng tạo 5 Nhu cầu học tập, bồi dưỡng 6 Tinh thần, thái độ tích cực trong tự học, tự bồi dưỡng kiến thức 7 Về tuổi đời, sức khỏe, giới tnh 8 Về kinh tế gia đình Câu 8 Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về môi trường quản lý tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông Ảnh TT Yếu tố hưởng nhiều 1 Về phong tục tập quán và lối sống 2 Tình hình kinh tế, chính trị và văn hóa của địa phương 3 4 5 6 7 Sự chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên (hiệu trưởng, Sở Giáo dục và Đào tạo) Sự phối kết hợp với các lực lượng xã hội Không khí làm việc của tổ chuyên môn và nhà trường THPT Mối quan hệ giữa các tổ chuyên môn trong nhà trường Mối quan hệ và sự ủng hộ của các thành viên trong tổ chuyên môn đối với tổ trưởng 100 Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân 1 Họ và tên: 2 Giới tính: Nam  Nữ  3 Tuổi: Chức vụ: 4 Trình độ chuyên môn: 5 Thâm niên công - tác: 6 Trình độ lý luận chính trị của thầy (cô) hiện nay Sơ cấp  Đảng viên  Trung cấp  Cao cấp  Chưa vào Đảng  7 Trình độ ngoại ngữ: Chứng chỉ A:  B:  C:  Đại học  8 Trình độ tin học: Chứng chỉ A:  B:  C:  Cao hơn  9 Cơ quan công tác: Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của đồng chí! 101 Mẫu 3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán bộ lãnh đạo, quản lý và giáo viên ) Xin đồng chí vui lòng cho biết tnh cấp thiết và tnh khả thi của các biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc (bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng) Tính cần thiết TT Rất Biện pháp cần thiết Nâng cao nhận thức về vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong việc 1 nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong nhà trường trung học phổ thông Phát hiện, tạo nguồn và bổ nhiệm 2 đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông Tổ chức hoạt động bồi dưỡng 3 nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 4 Đánh giá đội ngũ tổ trưởng chuyên môn Xây dựng cơ chế đãi ngộ đối với đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 5 nhằm tạo động lực làm việc, khuyến khích thúc đẩy đội ngũ tổ trưởng chuyên môn tự học, tự phát triển 102 Cần thiết Tính khả thi Không Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân 1 Họ và tên: 2 Giới tính: Nam  Nữ  3 Tuổi: Chức vụ: 4 Trình độ chuyên môn: 5 Thâm niên công - tác: 6 Trình độ lý luận chính trị của thầy (cô) hiện nay Sơ cấp  Đảng viên  Trung cấp  Cao cấp  Chưa vào Đảng  7 Trình độ ngoại ngữ: Chứng chỉ A:  B:  C:  Đại học  8 Trình độ tin học: Chứng chỉ A:  B:  C:  Cao hơn  9 Cơ quan công tác: Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của đồng chí! ... trạng quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn. .. sở lý luận quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông theo tếp cận quản lý nguồn nhân lực Chương : Thực trạng quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông. .. pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc - Nghiên cứu quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn theo tếp cận quản lý nguồn

Ngày đăng: 25/01/2019, 21:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Lan Anh (2012); Tìm hiểu vai trò của tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông. Tạp chí quản lý giáo dục, số 43/2012, tr.38- 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu vai trò của tổ trưởng chuyên môn ởtrường trung học phổ thông
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000); Điều lệ nhà trường Trung học; Số 23/2000/QĐ-BGD&ĐT - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ nhà trường Trung học
7. Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lựcgiáo dục Đại học Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
8. Nguyễn Phúc Châu (2007) “Giải pháp triển khai đào tạo tổ trưởng chuyên môn giáo dục theo nhu cầu xã hội”, Đề tài cấp Bộ mã số B2007 - 27TD, Học viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp triển khai đào tạo tổ trưởng chuyênmôn giáo dục theo nhu cầu xã hội
9. Nguyễn Hoàng Chương (2013); Bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch hoạt động cho tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông ở Lâm Đồng.Tạp chí quản lý giáo dục, số 48/2013, tr.61-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch hoạtđộng cho tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông ở Lâm Đồng
11.Christan Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước, (2 tập), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước
Tác giả: Christan Batal
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
12.Vũ Diệu (2000), Tổ chức quản lý hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn.Tạp chí nghiên cứu Giáo Dục số 6/2000/tr 19-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quản lý hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn
Tác giả: Vũ Diệu
Năm: 2000
13.Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb thống kê, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2005
14.Hoàng Văn Dũng (2011), “Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT tỉnh Lào Cai đáp ứng yêu cầu đổi mới tổ trưởng chuyên môn giáo dục”, Luận văn thạc sỹ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trườngTHPT tỉnh Lào Cai đáp ứng yêu cầu đổi mới tổ trưởng chuyên môn giáodục”
Tác giả: Hoàng Văn Dũng
Năm: 2011
15.Phạm Văn Êm (2006), Biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môntrường THPT tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Phạm Văn Êm
Năm: 2006
16.Frederids Winslow Taylor (1997), “Những nguyên tắc quản lý khoa học”, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên tắc quản lý khoa học
Tác giả: Frederids Winslow Taylor
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1997
17.Trần Thu Hà (2012), “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trường THCS Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội”, luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trườngtrường THCS Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội”
Tác giả: Trần Thu Hà
Năm: 2012
18.Nguyễn Hồng Hải (2010) “Giải pháp quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp quản lý đội ngũ hiệu trưởng trườngphổ thông Việt Nam
19.Phạm Ngọc Hải (2012) “Quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT vùng Đông Nam Bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”, Luận án tiến sỹ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT vùngĐông Nam Bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
20.Harold Koontz và cộng sự (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz và cộng sự
Nhà XB: NxbKhoa học và kĩ thuật
Năm: 1998
21.Đặng Thị Minh Hưng (2009), Giải pháp quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp quản lý đội ngũ cán bộ quản lýtrường THPT tỉnh Lâm Đồng
Tác giả: Đặng Thị Minh Hưng
Năm: 2009
22.Phạm Quang Huân, Trần Thị Hải Yến; Tổ chuyên môn trường phổ thông tổ chức hoạt động tự học cho đội ngũ giáo viên. Tạp chí GD số 21/2012 tr 16 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chuyên môn trường phổ thôngtổ chức hoạt động tự học cho đội ngũ giáo viên
23.Nguyễn Văn Huấn (2013), Hoạt động tổ chuyên môn trong các trường trung học, trung học phổ thông. Tạp chí dạy và học ngày nay, số 11/2013, tr.37-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động tổ chuyên môn trong các trườngtrung học, trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Huấn
Năm: 2013
24.Phan Văn Kha (2006), “Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Giáo Dục (số 11, tháng 8/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu phát triểnnguồn nhân lực
Tác giả: Phan Văn Kha
Năm: 2006
26.Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình Khoa học Quản lý và Quản lý giáo dục đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoa học Quản lý vàQuản lý giáo dục đại cương
Tác giả: Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w