BẢO LÃNH BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ DÂN SỰ Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế quốc tế thì các giao dịch dân sự, thương mại được xem như một công cụ hữu hiệu giúp cho các chủ thể tìm kiếm được lợi ích của mình. Một nền kinh tế năng động luôn chứa đựng những yếu tố rủi ro và việc nhận biết chúng, khắc phục và ngăn chặn những rủi ro ngay từ chính những giao dịch được ký kết là một cách làm khôn ngoan và chủ động mà các nhà làm luật đã dự phòng thông qua việc thiết kế kế quy định pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sư. Và Bảo lãnh là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. NỘI DUNG 1. Khái quát chung về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. 1.1. Khái niệm Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là các biện pháp dự phòng do các bên chủ thể thỏa thuận để bảo đảm lợi ích của bên có quyền bằng cách cho phép bên có quyền được xử lý những tài sản thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ để khấu trừ giá trị nghĩa vụ trong trường hợp nghĩa vụ đó bị vi phạm. Như vậy, các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự sẽ nâng cao ý thức thực hiện nghĩa vụ đúng và đầy đủ của bên có nghĩa vụ. Mặt khác, các biện pháp này cũng giúp cho bên cố quyền luôn ở thế chủ động trong việc bảo về lợi ích của mình trong các giao dịch đã ký kết. Trong trường hợp có sự tranh chấp, đối kháng về lợi ích giữa bên nhận bảo đảm với các chủ thể khác thì các biện pháp bảo đảm sẽ là cơ sở vững chắc để bảo vệ lợi ích của bên nhận bảo đảm. Từ đó, các giao dịch dân sự, thương mại sẽ ngày càng được thúc đẩy mạnh mẽ, là động lực để phát triển nền kinh tế đất nước. 1.2. Đặc điểm Các biện pháp bảo đảm có những đặc điểm đặc thù hoàn toàn khác so với đặc điểm của các giao dịch dân sự thông thường do bị chi phối bởi mục đích và tính chất bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của chúng: Các biện pháp bảo đảm chỉ phát sinh trên cơ sở có sự thỏa thuận của các bên chủ thể. Hay nói cách khác, các biện pháp bảo đảm không mặc nhiên phát sinh bên cạnh các hợp đồng chính, trừ trường hợp các quan hệ vay tiền trong lĩnh vực tín dụng, ngân hàng. Các biện pháp bảo đảm được coi là hợp đồng phụ với mục đích để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong một hợp đồng được xác định (hợp đồng chính). Các biện pháp bảo đảm (là hợp đồng phụ) chỉ được xác lập sau hay đồng thời với việc xác lập hợp đồng chính. Nói cách khác, chỉ khi nào các chủ thể xác định được nghĩa vụ cần phải bảo đảm là nghĩa vụ gì, phải được bảo đảm như thế nào thì các biện pháp bảo đảm mới được hình thành. Các biện pháp bảo đảm không tồn tại độc lập mà luôn gắn liền với một hợp đồng cụ thể có chứa đựng nghĩa vụ cần bảo đảm. Xuất phát từ mối quan hệ về hiệu lực giữa hợp đồng chính và hợp đồng phụ thì phát sinh một số hệ quả pháp lý sau: + Theo nguyên tắc chung, nếu hợp đồng chính vô hiệu thì hợp đồng phụ cũng vô hiệu theo, tuy nhiên đối với các biện pháp bảo đảm thì lại có những loại riêng. + Nếu hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm bị hủy bỏ hay đơn phương chấm dứt thực hiện thì các biện pháp bảo đảm cho hợp đồng đó vẫn có giá trị, hiệu lực thi hành để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ hoàn trả. + Giao dịch bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp các bên thỏa thuận biện pháp bảo đẩm là một phần không thể tách rời của hợp đồng chính. Lợi ích vật chất là đối tượng chủ yếu của các biện pháp bảo đảm. Nghĩa vụ cần được bảo đảm là nghãi vụ mang tính chất tài sản cho nên đối tượng của các biện pháp bảo đảm cũng phải mang tính tài sản. Bởi chỉ có lợi ích vật chất hoặc tài sản mới bù đắp, khấu trừ được các lợi ích vật chất bị mất mát, thiệt hại. Các biện pháp bảo đảm có tính chất dự phòng, chỉ được áp dụng khi hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy ra. Có hai khả năng: + Nếu đến hạn bên có nghĩa vụ thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ của mình thì bên có nghĩa vụ được khội phục đầy đủ các quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản bảo đảm. + Nếu đến hạn có sự vi phạm nghĩa vụ thì tài sản bảo đảm khi đó mới xử lý để khấu trừ phần nghĩa vụ bị vi phạm. Phạm vi của các biện pháp bảo đảm do các bên thỏa thuận, có thể là toàn bộ hay một phần nghĩa vụ. Toàn bộ nghĩa vụ được bảo đảm bao gồm cả nghĩa vụ trả lãi và bồi thường thiệt hại. Về nguyên tắc, phạm vi của các biện pháp bảo đảm không vượt quá phạm vi của nghĩa vụ chính. Các biện pháp bảo đảm có mục đích bảo vệ lợi ích cho bên có quyền một cách chắc chắn thông qua việc thỏa thuận về một tài sản sẹ phòng sẽ đưBẢO LÃNH BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ DÂN SỰ Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế quốc tế thì các giao dịch dân sự, thương mại được xem như một công cụ hữu hiệu giúp cho các chủ thể tìm kiếm được lợi ích của mình. Một nền kinh tế năng động luôn chứa đựng những yếu tố rủi ro và việc nhận biết chúng, khắc phục và ngăn chặn những rủi ro ngay từ chính những giao dịch được ký kết là một cách làm khôn ngoan và chủ động mà các nhà làm luật đã dự phòng thông qua việc thiết kế kế quy định pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sư. Và Bảo lãnh là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. NỘI DUNG 1. Khái quát chung về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. 1.1. Khái niệm Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là các biện pháp dự phòng do các bên chủ thể thỏa thuận để bảo đảm lợi ích của bên có quyền bằng cách cho phép bên có quyền được xử lý những tài sản thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ để khấu trừ giá trị nghĩa vụ trong trường hợp nghĩa vụ đó bị vi phạm. Như vậy, các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự sẽ nâng cao ý thức thực hiện nghĩa vụ đúng và đầy đủ của bên có nghĩa vụ. Mặt khác, các biện pháp này cũng giúp cho bên cố quyền luôn ở thế chủ động trong việc bảo về lợi ích của mình trong các giao dịch đã ký kết. Trong trường hợp có sự tranh chấp, đối kháng về lợi ích giữa bên nhận bảo đảm với các chủ thể khác thì các biện pháp bảo đảm sẽ là cơ sở vững chắc để bảo vệ lợi ích của bên nhận bảo đảm. Từ đó, các giao dịch dân sự, thương mại sẽ ngày càng được thúc đẩy mạnh mẽ, là động lực để phát triển nền kinh tế đất nước. 1.2. Đặc điểm Các biện pháp bảo đảm có những đặc điểm đặc thù hoàn toàn khác so với đặc điểm của các giao dịch dân sự thông thường do bị chi phối bởi mục đích và tính chất bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của chúng: Các biện pháp bảo đảm chỉ phát sinh trên cơ sở có sự thỏa thuận của các bên chủ thể. Hay nói cách khác, các biện pháp bảo đảm không mặc nhiên phát sinh bên cạnh các hợp đồng chính, trừ trường hợp các quan hệ vay tiền trong lĩnh vực tín dụng, ngân hàng. Các biện pháp bảo đảm được coi là hợp đồng phụ với mục đích để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong một hợp đồng được xác định (hợp đồng chính). Các biện pháp bảo đảm (là hợp đồng phụ) chỉ được xác lập sau hay đồng thời với việc xác lập hợp đồng chính. Nói cách khác, chỉ khi nào các chủ thể xác định được nghĩa vụ cần phải bảo đảm là nghĩa vụ gì, phải được bảo đảm như thế nào thì các biện pháp bảo đảm mới được hình thành. Các biện pháp bảo đảm không tồn tại độc lập mà luôn gắn liền với một hợp đồng cụ thể có chứa đựng nghĩa vụ cần bảo đảm. Xuất phát từ mối quan hệ về hiệu lực giữa hợp đồng chính và hợp đồng phụ thì phát sinh một số hệ quả pháp lý sau: + Theo nguyên tắc chung, nếu hợp đồng chính vô hiệu thì hợp đồng phụ cũng vô hiệu theo, tuy nhiên đối với các biện pháp bảo đảm thì lại có những loại riêng. + Nếu hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm bị hủy bỏ hay đơn phương chấm dứt thực hiện thì các biện pháp bảo đảm cho hợp đồng đó vẫn có giá trị, hiệu lực thi hành để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ hoàn trả. + Giao dịch bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp các bên thỏa thuận biện pháp bảo đẩm là một phần không thể tách rời của hợp đồng chính. Lợi ích vật chất là đối tượng chủ yếu của các biện pháp bảo đảm. Nghĩa vụ cần được bảo đảm là nghãi vụ mang tính chất tài sản cho nên đối tượng của các biện pháp bảo đảm cũng phải mang tính tài sản. Bởi chỉ có lợi ích vật chất hoặc tài sản mới bù đắp, khấu trừ được các lợi ích vật chất bị mất mát, thiệt hại. Các biện pháp bảo đảm có tính chất dự phòng, chỉ được áp dụng khi hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy ra. Có hai khả năng: + Nếu đến hạn bên có nghĩa vụ thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ của mình thì bên có nghĩa vụ được khội phục đầy đủ các quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản bảo đảm. + Nếu đến hạn có sự vi phạm nghĩa vụ thì tài sản bảo đảm khi đó mới xử lý để khấu trừ phần nghĩa vụ bị vi phạm. Phạm vi của các biện pháp bảo đảm do các bên thỏa thuận, có thể là toàn bộ hay một phần nghĩa vụ. Toàn bộ nghĩa vụ được bảo đảm bao gồm cả nghĩa vụ trả lãi và bồi thường thiệt hại. Về nguyên tắc, phạm vi của các biện pháp bảo đảm không vượt quá phạm vi của nghĩa vụ chính. Các biện pháp bảo đảm có mục đích bảo vệ lợi ích cho bên có quyền một cách chắc chắn thông qua việc thỏa thuận về một tài sản sẹ phòng sẽ đưBẢO LÃNH BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ DÂN SỰ Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế quốc tế thì các giao dịch dân sự, thương mại được xem như một công cụ hữu hiệu giúp cho các chủ thể tìm kiếm được lợi ích của mình. Một nền kinh tế năng động luôn chứa đựng những yếu tố rủi ro và việc nhận biết chúng, khắc phục và ngăn chặn những rủi ro ngay từ chính những giao dịch được ký kết là một cách làm khôn ngoan và chủ động mà các nhà làm luật đã dự phòng thông qua việc thiết kế kế quy định pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sư. Và Bảo lãnh là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. NỘI DUNG 1. Khái quát chung về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. 1.1. Khái niệm Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là các biện pháp dự phòng do các bên chủ thể thỏa thuận để bảo đảm lợi ích của bên có quyền bằng cách cho phép bên có quyền được xử lý những tài sản thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ để khấu trừ giá trị nghĩa vụ trong trường hợp nghĩa vụ đó bị vi phạm. Như vậy, các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự sẽ nâng cao ý thức thực hiện nghĩa vụ đúng và đầy đủ của bên có nghĩa vụ. Mặt khác, các biện pháp này cũng giúp cho bên cố quyền luôn ở thế chủ động trong việc bảo về lợi ích của mình trong các giao dịch đã ký kết. Trong trường hợp có sự tranh chấp, đối kháng về lợi ích giữa bên nhận bảo đảm với các chủ thể khác thì các biện pháp bảo đảm sẽ là cơ sở vững chắc để bảo vệ lợi ích của bên nhận bảo đảm. Từ đó, các giao dịch dân sự, thương mại sẽ ngày càng được thúc đẩy mạnh mẽ, là động lực để phát triển nền kinh tế đất nước. 1.2. Đặc điểm Các biện pháp bảo đảm có những đặc điểm đặc thù hoàn toàn khác so với đặc điểm của các giao dịch dân sự thông thường do bị chi phối bởi mục đích và tính chất bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của chúng: Các biện pháp bảo đảm chỉ phát sinh trên cơ sở có sự thỏa thuận của các bên chủ thể. Hay nói cách khác, các biện pháp bảo đảm không mặc nhiên phát sinh bên cạnh các hợp đồng chính, trừ trường hợp các quan hệ vay tiền trong lĩnh vực tín dụng, ngân hàng. Các biện pháp bảo đảm được coi là hợp đồng phụ với mục đích để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong một hợp đồng được xác định (hợp đồng chính). Các biện pháp bảo đảm (là hợp đồng phụ) chỉ được xác lập sau hay đồng thời với việc xác lập hợp đồng chính. Nói cách khác, chỉ khi nào các chủ thể xác định được nghĩa vụ cần phải bảo đảm là nghĩa vụ gì, phải được bảo đảm như thế nào thì các biện pháp bảo đảm mới được hình thành. Các biện pháp bảo đảm không tồn tại độc lập mà luôn gắn liền với một hợp đồng cụ thể có chứa đựng nghĩa vụ cần bảo đảm. Xuất phát từ mối quan hệ về hiệu lực giữa hợp đồng chính và hợp đồng phụ thì phát sinh một số hệ quả pháp lý sau: + Theo nguyên tắc chung, nếu hợp đồng chính vô hiệu thì hợp đồng phụ cũng vô hiệu theo, tuy nhiên đối với các biện pháp bảo đảm thì lại có những loại riêng. + Nếu hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm bị hủy bỏ hay đơn phương chấm dứt thực hiện thì các biện pháp bảo đảm cho hợp đồng đó vẫn có giá trị, hiệu lực thi hành để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ hoàn trả. + Giao dịch bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp các bên thỏa thuận biện pháp bảo đẩm là một phần không thể tách rời của hợp đồng chính. Lợi ích vật chất là đối tượng chủ yếu của các biện pháp bảo đảm. Nghĩa vụ cần được bảo đảm là nghãi vụ mang tính chất tài sản cho nên đối tượng của các biện pháp bảo đảm cũng phải mang tính tài sản. Bởi chỉ có lợi ích vật chất hoặc tài sản mới bù đắp, khấu trừ được các lợi ích vật chất bị mất mát, thiệt hại. Các biện pháp bảo đảm có tính chất dự phòng, chỉ được áp dụng khi hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy ra. Có hai khả năng: + Nếu đến hạn bên có nghĩa vụ thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ của mình thì bên có nghĩa vụ được khội phục đầy đủ các quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản bảo đảm. + Nếu đến hạn có sự vi phạm nghĩa vụ thì tài sản bảo đảm khi đó mới xử lý để khấu trừ phần nghĩa vụ bị vi phạm. Phạm vi của các biện pháp bảo đảm do các bên thỏa thuận, có thể là toàn bộ hay một phần nghĩa vụ. Toàn bộ nghĩa vụ được bảo đảm bao gồm cả nghĩa vụ trả lãi và bồi thường thiệt hại. Về nguyên tắc, phạm vi của các biện pháp bảo đảm không vượt quá phạm vi của nghĩa vụ chính. Các biện pháp bảo đảm có mục đích bảo vệ lợi ích cho bên có quyền một cách chắc chắn thông qua việc thỏa thuận về một tài sản sẹ phòng sẽ đư
BẢO LÃNH BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ DÂN SỰ Trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế quốc tế giao dịch dân sự, thương mại xem công cụ hữu hiệu giúp cho chủ thể tìm kiếm lợi ích Một kinh tế động ln chứa đựng yếu tố rủi ro việc nhận biết chúng, khắc phục ngăn chặn rủi ro từ giao dịch ký kết cách làm khôn ngoan chủ động mà nhà làm luật dự phòng thơng qua việc thiết kế kế quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sư Và Bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân NỘI DUNG Khái quát chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.1 Khái niệm Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp dự phòng bên chủ thể thỏa thuận để bảo đảm lợi ích bên có quyền cách cho phép bên có quyền xử lý tài sản thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ để khấu trừ giá trị nghĩa vụ trường hợp nghĩa vụ bị vi phạm Như vậy, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nâng cao ý thức thực nghĩa vụ đầy đủ bên có nghĩa vụ Mặt khác, biện pháp giúp cho bên cố quyền chủ động việc bảo lợi ích giao dịch ký kết Trong trường hợp có tranh chấp, đối kháng lợi ích bên nhận bảo đảm với chủ thể khác biện pháp bảo đảm sở vững để bảo vệ lợi ích bên nhận bảo đảm Từ đó, giao dịch dân sự, thương mại ngày thúc đẩy mạnh mẽ, động lực để phát triển kinh tế đất nước 1.2 Đặc điểm Các biện pháp bảo đảm có đặc điểm đặc thù hoàn toàn khác so với đặc điểm giao dịch dân thông thường bị chi phối mục đích tính chất bảo đảm thực nghĩa vụ chúng: - Các biện pháp bảo đảm phát sinh sở có thỏa thuận bên chủ thể Hay nói cách khác, biện pháp bảo đảm không phát sinh bên cạnh hợp đồng chính, trừ trường hợp quan hệ vay tiền lĩnh vực tín dụng, ngân hàng - Các biện pháp bảo đảm coi hợp đồng phụ với mục đích để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng xác định (hợp đồng chính) Các biện pháp bảo đảm (là hợp đồng phụ) xác lập sau hay đồng thời với việc xác lập hợp đồng Nói cách khác, chủ thể xác định nghĩa vụ cần phải bảo đảm nghĩa vụ gì, phải bảo đảm biện pháp bảo đảm hình thành Các biện pháp bảo đảm không tồn độc lập mà gắn liền với hợp đồng cụ thể có chứa đựng nghĩa vụ cần bảo đảm Xuất phát từ mối quan hệ hiệu lực hợp đồng hợp đồng phụ phát sinh số hệ pháp lý sau: + Theo ngun tắc chung, hợp đồng vơ hiệu hợp đồng phụ vơ hiệu theo, nhiên biện pháp bảo đảm lại có loại riêng + Nếu hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị hủy bỏ hay đơn phương chấm dứt thực biện pháp bảo đảm cho hợp đồng có giá trị, hiệu lực thi hành để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ hồn trả + Giao dịch bảo đảm vơ hiệu khơng làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp bên thỏa thuận biện pháp bảo đẩm phần tách rời hợp đồng - Lợi ích vật chất đối tượng chủ yếu biện pháp bảo đảm Nghĩa vụ cần bảo đảm nghãi vụ mang tính chất tài sản đối tượng biện pháp bảo đảm phải mang tính tài sản Bởi có lợi ích vật chất tài sản bù đắp, khấu trừ lợi ích vật chất bị mát, thiệt hại - Các biện pháp bảo đảm có tính chất dự phòng, áp dụng hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy Có hai khả năng: + Nếu đến hạn bên có nghĩa vụ thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khội phục đầy đủ quyền chủ sở hữu tài sản bảo đảm + Nếu đến hạn có vi phạm nghĩa vụ tài sản bảo đảm xử lý để khấu trừ phần nghĩa vụ bị vi phạm - Phạm vi biện pháp bảo đảm bên thỏa thuận, toàn hay phần nghĩa vụ Toàn nghĩa vụ bảo đảm bao gồm nghĩa vụ trả lãi bồi thường thiệt hại Về nguyên tắc, phạm vi biện pháp bảo đảm không vượt phạm vi nghĩa vụ - Các biện pháp bảo đảm có mục đích bảo vệ lợi ích cho bên có quyền cách chắn thơng qua việc thỏa thuận tài sản sẹ phòng đư ... sản bảo đảm + Nếu đến hạn có vi phạm nghĩa vụ tài sản bảo đảm xử lý để khấu trừ phần nghĩa vụ bị vi phạm - Phạm vi biện pháp bảo đảm bên thỏa thuận, toàn hay phần nghĩa vụ Toàn nghĩa vụ bảo đảm. .. thỏa thuận biện pháp bảo đẩm phần tách rời hợp đồng - Lợi ích vật chất đối tượng chủ yếu biện pháp bảo đảm Nghĩa vụ cần bảo đảm nghãi vụ mang tính chất tài sản đối tượng biện pháp bảo đảm phải... cần phải bảo đảm nghĩa vụ gì, phải bảo đảm biện pháp bảo đảm hình thành Các biện pháp bảo đảm không tồn độc lập mà gắn liền với hợp đồng cụ thể có chứa đựng nghĩa vụ cần bảo đảm Xuất phát từ mối