1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VAI TRÒ của HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG các GIAI đoạn tố TỤNG

4 117 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG CÁC GIAI ĐOẠN TỐ TỤNG Trong quá trình tố tụng hình sự, hoạt động nhận thức luôn được đánh giá là hoạt động giữ vai trò trung tâm, là tiền đề, cơ sở cho các hoạt động khác. Để hoạt động nghiên cứu tâm lý này được thực hiện có hiệu quả, cần nhận thức đúng đắn về hoạt động này và vai trò của nó. Vì vậy, trong phạm vi bài tập học kỳ, em xin làm rõ hơn vấn đề này qua chủ đề: “Phân tích vai trò của hoạt động nhận thức trong các giai đoạn tố tụng (điều tra vụ án hình sự; xét xử vụ án hình sự; giáo dục, cải tạo phạm nhân). Rút ra kết luận cần thiết”. 1. Khái quát chung về hoạt động nhận thức 1.1. Khái niệm hoạt động nhận thức Sống và hoạt động trong thế giới khách quan, con người phải nhận thức, phản ánh hiện thực xung quanh và hiện thực của bản thân, trên cơ sở đó con người tỏ thái độ, tình cảm và hành động. “Hoạt động nhận thức là quá trình tâm lý phản ánh hiện thực khách quan và bản thân con người thông qua các cơ quan cảm giác và dựa trên những hiểu biết vốn liếng kinh nghiệm đã có của bản thân”.1 1.2. Đặc điểm của hoạt động nhận thức trong hoạt động tư pháp Thứ nhất: Quá trình nhận thức là quá trình phát triển của tất cả các thành phần của hoạt động tư pháp. Nhận thức chính là phương tiện để thực hiện các hoạt động khác trong hoạt động tư pháp. Thứ hai: Hoạt động nhận thức trong hoạt động tư pháp phần lớn mang tính chất gián tiếp, ít trường hợp mang tính chất trực tiếp. Thứ ba: Trong hoạt động nhận thức của quá trình tố tụng, các cơ quan tiến hành tố tụng thu nhận được khối lượng thông tin rất lớn từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng những thông tin cần thiết, liên quan trực tiếp đến vụ án thường bị thiếu hụt, khó xác định. Do đó, những người tiến hành tố tụng phải có khả năng tạo ra các mô hình tư duy về sự kiện đã xảy ra, đối chiếu các mô hình này với thực tế và rút ra kết luận về thực tế của sự kiện. Thứ tư: Hoạt động nhận thức trong hoạt động tư pháp liên quan chặt chẽ với các thủ tục tố tụng. Thứ năm: Hoạt động nhận thức trong quá tình tố tụng luôn mang sắc thái tình cảm cao, được tiến hành trong trạng thái tâm lí căng thẳng. Thứ sáu: Nhận thức bị hạn chế về thời gian. Sự hạn chế này đã thôi thúc người tiến hành tố tụng phải hoạt động tích cực để xác định sự thật khách quan của vụ án đã xảy ra. Hạn chế này được quy định trong các văn bản pháp luật. 1.3. Các giai đoạn của hoạt động nhận thức trong hoạt động tư pháp Giai đoạn 1: Tri giác các sự việc bằng các cơ quan cảm giác. Giai đoạn 2: Thiết lập và tìm ra các cách thức phương hướng thu thập chứng cứ tài liệu liên quan đến vụ án. Giai đoạn 3: Xây dựng mô hình tư duy năng động về vụ án đã xảy ra trên cơ sở các chứng cứ tài liệu đã thu thập được. Giai đoạn 4: Đề ra và giải quyết các nhiệm vụ cụ thể. 2. Vai trò của hoạt động nhận thức trong các giai đoạn tố tụng 2.1. Vai trò hoạt động nhận thức trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Điều tra vụ án hình sự là giai đoạn tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án.2 Trong quá trình điều tra vụ án hình sự, hoạt động nhận thức là thành phần chủ yếu trong cấu trúc tâm lí của hoạt động điều tra tội phạm. Trong quá trình này, hoạt động nhận thức gắn liền với việc thu thập, nghiên cứu các sự kiện đã xảy ra, nghiên cứu nhân cách của bị can. Đồng thời, thông qua hoạt động nhận thức, Điều tra viên thu thập, chọn lựa, đánh giá các nguồn tin nhận được, qua đó đưa ra những giả định về mối liên hệ giữa các sự kiện của vụ án. Mặt khác, trong hoạt động của Điều tra viên, khía cạnh tìm kiếm và tái tạo của hoạt động nhận thức luôn giữ vai trò chủ đạo. Thu thập thông tin về sự việc phạm tội thông qua nhận thức trong hiện tại và quá khứ để khôi phục lại mô hình về diễn biến khách quan của vụ án đã xảy ra. Hoạt động nhận thức nhằm đảm bảo thu thập tất cả chứng cứ tài liệu liên quan đến vụ án, phân tích, đánh giá chứng cứ, tìm hiểu thái độ, hành vi xử sự, nắm bắt được đặc điểm tâm lý của người tham gia tố tụng, đưa ra các cách thức, phương pháp tác động tới tâm lý của người tham gia tố tụng. Ví dụ: Trong quá trình hỏi cung bị can, thông qua các biện pháp nghiệp vụ, Điều tra viên nhận thức được bị can đang khai báo gian dối, không thành khẩn, Điều tra viên đã áp dụng các phương pháp tác động tâm lý bị can như: phương pháp truyền đạt thông tin; đặt và thay đổi vấn đề tư duy; phương pháp thuyết phục; giao tiếp tâm lý có điều khiển,… nhằm làm thay đổi thái độ, quan điểm của bị can. Hoặc khi Điều tra viên nhận thấy bị can vẫn còn quanh co, khai báo không thành khẩn, điều tra viên thuyết phục để bị can hiểu rằng thành khẩn khai báo sẽ được hưởng sự khoan hồng của pháp luật. Hoạt động nhận thức trong quá trình tiến hành điều tra vụ án hình sự chủ yếu dựa vào quá trình nhận thức của Điều tra viên. Trong quá trình nhận thức, Điều tra viên không chỉ tự mình giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình tư duy mà còn đưa ra những nhiệm vụ tư duy để có thể khôi phục lại những sự kiện đã xảy ra, hoặc ủy nhiệm cho người khác khôi phục lại những sự kiện đã xảy ra. Việc nhận thức những sự kiện của vụ án thực hiện thông qua việc xây dựng mô hình tội phạm trên cơ sở những thông tin thu thập được cùng với các thông tin bổ trợ khác. Ngoài ra, Điều tra viên phải xây dựng mô hình tư duy về mối liên hệ biện chứng giữa các sự kiện đã xảy ra với những sự kiện thực tại. Do đó, Điều tra viên cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng thông tin, đánh giá chính xác các sự kiện và đề ra hướng hành động, kiểm tra các giả định. Trong quá trình nhận thức, Điều tra viên phải luôn chủ động để phân tích các nguồn thông tin. Sự phong phú về thông tin vụ án, kết hợp cùng với những tin tức chưa đầy đủ hiện có là điều kiện giúp quá trình tư duy của Điều tra viên về vụ án gặp nhiều thuận lợi, từ đó mà nhanh chóng xây dựng được mô hình chính xác về vụ án đã xảy ra. Đặc biệt, trong quá trình điều tra vụ án hình sự thì hoạt động nhận thức của Điều tra viên được thể hiện ở sự tập trung tinh thần cao độ. Vì vậy, đòi hỏi Điều tra viên phải có sự chuẩn bị tâm lí. Thông qua hoạt động nhận thức, Điều tra viên có thể khôi phục lại mô hình của sự kiện đã xảy ra theo các phương thức: trực tiếp nhận thức những sự kiện của thực tế khách quan hoặc nhận thức về các nguồn tin do người khác cung cấp khi không có điều kiện trực tiếp xem xét. Vì vậy, khi thực hiện hoạt động nhận thức, ở Điều tra viên thường nảy sinh hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, là: Nhận thức về sự kiện cần thiết cho việc xây dựng mô hình xảy ra và nhận thức về những người cung cấp thông tin có liên quan đến vụ án. Qua phân tích ở trên, có thể thấy: Ở giai đoạn điều tra vụ án hình sự, vai trò của hoạt động nhận thức chủ yếu thể hiện thông qua quá trình nhận thức của Điều tra viên. Nó đóng vai trò chủ đạo, có vị trí trung tâm (vì nó ảnh hưởng đến các hoạt động khác sẽ diễn ra ở các giai đoạn sau), và là hoạt động có tính chất cơ sở, là phương tiện để tiếp tục thực hiện các giai đoạn sau. Bởi lẽ, mục đích của giai đoạn này là thu thập các thông tin về vụ án nhằm xác minh sự thật mang tính khách quan của vụ án. Do đó, Điều tra viên cần có nhận thức đúng đắn và khách quan về các sự kiện, tình tiết của vụ án, xây dựng nên mô hình tư duy đúng đắn về vụ án. 2.2. Vai trò của hoạt động nhận thức trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự Xét xử vụ án hình sự là một giai đoạn của tố tụng hình sự trong đó Tòa án có thẩm quyền tiến hành xem xét, giải quyết vụ án để ra bản án, quyết định tố tụng theo quy định của pháp luật.3 Trong giai đoạn xét xử, hoạt động thiết kế đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, để thực hiện được tốt và chính xác hoạt động thiết kế trong giai đoạn này thì nhất thiết phải có hoạt động nhận thức trước đó. Mục đích cuối cùng của giai đoạn này là ra được bản án, quyết định đúng về vụ án đã xảy ra – đó là nhiệm vụ cơ bản của Tòa án. Nhưng hoạt động thiết kế của Tòa án chỉ có thể diễn ra và thực hiện có kết quả khả thi sau khi đã thực hiện đúng yêu cầu của hoạt động nhận thức trên cơ sở kiểm tra, đánh giá chứng cứ, tài liệu đã thu thập được trong hồ sơ vụ án của cơ quan điều tra chuyển sang. Do đó, hoạt động nhận thức trong giai đoạn xét xử của Tòa án có nhiều khác biệt so với hoạt động nhận thức ở giai đoạn điều tra (hoạt động trọng tâm của giai đoạn điều tra). Để thực hiện hoạt động thiết kế dễ dàng và có kết quả đúng đắn thì các thông tin cần thiết phải được thu thập đầy đủ và chính xác từ giai đoạn điều tra. Bởi vì, tài liệu điều tra sẽ giúp Tòa án dễ dàng xác định được mô hình vụ án và hành vi phạm tội và mối quan hệ giữa chúng. Trên cơ sở của hoạt động điều tra thu thập chứng cứ và tìm kiếm những thông tin cần thiết, Tòa án có thể chọn lọc và hệ thống hóa thông tin, từ đó, nhận thức về các tình tiết của vụ án, các tình tiết liên quan đến vụ án dễ dàng hơn. Bởi vì, tất cả thông tin về vụ án, mô hình vụ án được thể hiện rõ rang, cụ thể trong hồ sơ điều tra của cơ quan điều tra, qua nghiên cứu hồ sơ đó sẽ giúp cho Tòa án có cách nhìn toàn diện về vụ án. Tuy nhiên, kết luận về tài liệu của cơ quan điều tra chỉ mang tính sơ bộ. Do đó, Tòa án phải nghiên cứu và kiểm tra lại mô hình này tại tòa. Xét hỏi về các tình tiết của vụ án là giai đoạn trung tâm của hoạt động xét xử, là giai đoạn quan trọng nhất, giai đoạn độc lập trong hoạt động xét xử để nhằm xác minh sự thật của vụ án. Đây là yếu tố tìm kiếm của hoạt động nhận thức. Hoạt động nhận thức của Tòa án là quá trình nhận thức những chứng cứ mang tính gián tiếp cao. Lí do chủ yếu là vì trong các vụ án hình sự, Tòa án không tiếp xúc trực tếp với vụ án, không tham gia vào giai đoạn điều tra mà chỉ tiếp nhận chứng cứ, tài liệu thông qua điều tra viên. Từ đó, trong giai đoạn điều tra, Điều tra viên phải có những biện pháp củng cố tài liệu thu thập một cách đầy đủ và các tài liệu đó phải giúp cho Tòa án nhận thức được chứng cứ, xây dựng mô hình tư duy về vụ án cần nghiên cứu một cách dễ dàng hơn. Hoạt động nhận thức ở giai đoạn xét xử được thực hiện bởi các thành viên Hội đồng xét xử nhằm kiểm tra lại tính đúng đắn của các thông tin thu thập được trong giai đoạn điều tra thông qua hồ sơ và lời khai của những người tham gia tố tụng. Hoạt động nhận thức mang tính chủ động, ít căng thẳng hơn so với hoạt động nhận thức ở giai đoạn điều tra do chủ thể nhận thức đã được tiếp cận với lượng thông tin ít hơn, cô đọng hơn, đã được sàng lọc ở giai đoạn điều tra. Từ phân tích trên, có thể thấy trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự tuy không đóng vai trò chủ đạo như hoạt động thiết kế nhưng hoạt động nhận thức có vai trò quan trọng, không thể thiếu. 2.3. Vai trò hoạt động nhận thức trong giáo dục, cải tạo phạm nhân Toàn bộ hoạt động giáo dục, hoạt động cải tạo cá nhân người phạm tội chỉ có thể tiến hành được với sự hiểu biết sâu sắc về các đặc điểm tâm lý của mỗi phạm nhân. Nhà giáo dục phải biết họ cần phải giáo dục cho phạm nhân những phẩm chất nào và cần phải loại bỏ những phẩm chất nào. Quá trình giáo dục, cải tạo phải kết hợp với việc nghiên cứu biểu hiện thái độ của phạm nhân trong lao động, học tập và đời sống xã hội… Do vậy, để đạt được hiệu quả nhất mục đích của hoạt động giáo dục thì hoạt động nhận thức trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân chiếm một vai trò khá quan trọng. Trên cơ sở hoạt động nhận thức sẽ đảm bảo cho hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân đạt kết quả tốt. Để giáo dục, cải tạo phạm nhân, cán bộ quản giáo không những phải biết trạng thái tâm lý của họ trong hiện tại mà còn phải biết những thiếu sót tâm lý – xã hội của họ đã nảy sinh bằng cách nào trong quá trình hình thành những thói quen, cách xử sự chống đối pháp luật của họ. Nội dung hoạt động nhận thức trong quá trình giáo dục, cải tạo bao gồm: nghiên cứu điều kiện sống và lao động của phạm nhân; nghiên cứu hệ thống giao tiếp bắt buộc mà họ phải tham gia vào giao tiếp với cán bộ quản giáo, với những phạm nhân khác; ngoài ra, cán bộ quản giáo cũng phải thu thập những thông tin về điều kiện phát triển của phạm nhân, thông tin về gia đình phạm nhân, những mối quan hệ của họ với gia đình, về giáo dục, văn hóa, thói quen lao động của phạm nhân. Mặt khác, Điều tra viên điều tra vụ án hình sự do phạm nhân thực hiện có thể giúp cán bộ quản giáo thực hiện hoạt động nhận thức ở giai đoạn cải tạo. Nếu trong quá trình nghiên cứu, điều tra viên thu thập và tổng hợp lại những thông tin quan trọng để tổ chức giáo dục, cải tạo nhằm xác định người có ảnh hưởng tích cực đến phạm nhân,... thì sẽ thông báo thông tin này cho ban giám thị trại giam, giúp lựa chọn đúng biện pháp giáo dục, cải tạo phạm nhân. Cán bộ quản giáo cần phải nghiên cứu tỉ mỉ về thái độ, hành vi, hứng thú,…của phạm nhân. Kết quả nghiên cứu giúp cán bộ quản giáo hiểu rõ hơn về những phẩm chất của phạm nhân: tính cách, phẩm chất, ý chí của phạm nhân,…đã hình thình ở họ. Quá trình nghiên cứu nhân cách phạm nhân cho phép cán bộ quản giáo phát hiện cả những phẩm chất tích cực, tạo cơ sở củng cố nhân cách của họ và tác động đến phạm nhân khác, tạo cơ sở để thành lập nhóm phạm nhân tích cực. Thông qua những hoạt động này sẽ góp phần đáng kể trong việc nhận thức về cá nhân phạm nhân để thông qua đó có thể xây dựng, tổ chức quá trình giáo dục, cải tạo, biện pháp cải tạo… Tuy hoạt động giáo dục đóng vị trí quan trọng nhất trong giai đoạn này, tuy nhiên, để hoạt động giáo dục có vai trò đó là phải dựa trên những tác động của hoạt động nhận thức. Ở giai đoạn này, hoạt động nhận thức tạo ra cơ sở về nhận thức tâm lí bên trong của phạm nhân, từ đó mà cán bộ quản giáo có những phương pháp giáo dục cải tạo phạm nhân phù hợp, cảm hóa dần những sai làm của họ và hướng tới việc đảm bảo cho họ sẽ không thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật nữa sau k

VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG CÁC GIAI ĐOẠN TỐ TỤNG Trong trình tố tụng hình sự, hoạt động nhận thức đánh giá ho ạt động gi ữ vai trò trung tâm, tiền đề, sở cho hoạt động khác Để hoạt động nghiên cứu tâm lý thực có hiệu qu ả, cần nh ận thức đắn hoạt động vai trò Vì vậy, ph ạm vi t ập h ọc k ỳ, em xin làm rõ h ơn v ấn đề qua ch ủ đề: “Phân tích vai trò hoạt động nhận thức giai đoạn tố tụng (điều tra vụ án hình sự; xét xử vụ án hình sự; giáo dục, cải tạo phạm nhân) Rút kết luận cần thiết” 1.1 Khái quát chung hoạt động nhận thức Khái niệm hoạt động nhận thức Sống hoạt động giới khách quan, người phải nhận th ức, ph ản ánh hi ện th ực xung quanh hi ện thực thân, sở người tỏ thái độ, tình cảm hành động “Hoạt động nhận thức trình tâm lý phản ánh thực khách quan thân người thông qua quan cảm giác dựa hiểu biết vốn liếng kinh nghiệm có thân”.[1] 1.2 Đặc điểm hoạt động nhận thức hoạt động tư pháp Thứ nhất: Quá trình nhận thức trình phát triển tất thành phần hoạt động tư pháp Nhận thức phương tiện để thực hoạt động khác hoạt động tư pháp Thứ hai: Hoạt động nhận thức hoạt động tư pháp phần lớn mang tính chất gián tiếp, trường hợp mang tính chất trực tiếp Thứ ba: Trong hoạt động nhận thức trình tố tụng, quan tiến hành tố tụng thu nhận khối lượng thông tin lớn từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin cần thiết, liên quan trực tiếp đến vụ án thường bị thiếu hụt, khó xác định Do đó, người tiến hành tố tụng phải có khả tạo mơ hình tư kiện xảy ra, đối chiếu mơ hình với thực tế rút kết luận thực tế kiện Thứ tư: Hoạt động nhận thức hoạt động tư pháp liên quan chặt chẽ với thủ tục tố tụng Thứ năm: Hoạt động nhận thức q tình tố tụng ln mang sắc thái tình cảm cao, tiến hành trạng thái tâm lí căng thẳng Thứ sáu: Nhận thức bị hạn chế thời gian Sự hạn chế thúc người tiến hành tố tụng phải hoạt động tích cực để xác định thật khách quan vụ án xảy Hạn chế quy định văn pháp luật 1.3 Các giai đoạn hoạt động nhận thức hoạt động tư pháp - Giai đoạn 1: Tri giác việc quan cảm giác Giai đoạn 2: Thiết lập tìm cách thức phương hướng thu thập chứng tài liệu liên - quan đến vụ án Giai đoạn 3: Xây dựng mơ hình tư động vụ án xảy sở chứng tài - liệu thu thập Giai đoạn 4: Đề giải nhiệm vụ cụ thể Vai trò hoạt động nhận thức giai đoạn tố tụng 2.1 Vai trò hoạt động nhận thức giai đoạn điều tra vụ án hình Điều tra vụ án hình giai đoạn tố tụng hình sự, quan có thẩm quy ền áp d ụng m ọi bi ện pháp Bộ luật tố tụng hình quy định để xác định tội phạm người thực hành vi phạm tội làm c sở cho vi ệc gi ải quy ết vụ án.[2] Trong trình điều tra vụ án hình sự, hoạt động nhận thức thành ph ần ch ủ y ếu c ấu trúc tâm lí c ho ạt động điều tra tội phạm Trong trình này, hoạt động nhận thức gắn liền với việc thu thập, nghiên cứu kiện x ảy ra, nghiên cứu nhân cách bị can Đồng thời, thông qua ho ạt động nh ận th ức, Đi ều tra viên thu th ập, ch ọn l ựa, đánh giá nguồn tin nhận được, qua đưa giả định mối liên hệ kiện c v ụ án M ặt khác, ho ạt động Điều tra viên, khía cạnh tìm kiếm tái tạo hoạt động nhận thức ln giữ vai trò ch ủ đạo Thu th ập thông tin việc phạm tội thông qua nhận thức kh ứ để khơi ph ục l ại mơ hình v ề di ễn bi ến khách quan c vụ án xảy Hoạt động nhận thức nhằm đảm bảo thu thập tất ch ứng tài liệu liên quan đến v ụ án, phân tích, đánh giá chứng cứ, tìm hiểu thái độ, hành vi xử sự, nắm bắt đặc điểm tâm lý ng ười tham gia t ố t ụng, đưa cách thức, phương pháp tác động tới tâm lý người tham gia tố tụng Ví dụ: Trong q trình hỏi cung bị can, thông qua biện pháp nghiệp vụ, Điều tra viên nhận thức bị can khai báo gian dối, không thành khẩn, Điều tra viên áp dụng phương pháp tác động tâm lý bị can như: phương pháp truyền đạt thông tin; đặt thay đổi vấn đề tư duy; phương pháp thuyết phục; giao tiếp tâm lý có điều khiển,… nhằm làm thay đổi thái độ, quan điểm bị can Hoặc Điều tra viên nhận thấy bị can quanh co, khai báo không thành khẩn, điều tra viên thuyết phục để bị can hiểu thành khẩn khai báo hưởng khoan hồng pháp luật Hoạt động nhận thức trình tiến hành điều tra vụ án hình chủ y ếu d ựa vào trình nh ận th ức c Điều tra viên Trong trình nhận thức, Điều tra viên khơng tự giải quy ết nh ững v ấn đề phát sinh trình tư mà đưa nhiệm vụ tư để khôi phục l ại nh ững s ự ki ện x ảy ra, ho ặc ủy nhi ệm cho người khác khôi phục lại kiện xảy Việc nh ận thức s ự ki ện c v ụ án th ực hi ện thơng qua vi ệc xây dựng mơ hình tội phạm sở thông tin thu th ập v ới thông tin b ổ tr ợ khác Ngoài ra, Đi ều tra viên phải xây dựng mơ hình tư mối liên hệ biện chứng s ự ki ện x ảy v ới nh ững s ự ki ện th ực t ại Do đó, Điều tra viên cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng thơng tin, đánh giá xác s ự ki ện đề h ướng hành động, ki ểm tra giả định Trong trình nhận thức, Điều tra viên phải chủ động để phân tích nguồn thơng tin S ự phong phú v ề thông tin vụ án, kết hợp với tin tức chưa đầy đủ có điều kiện giúp trình tư Đi ều tra viên v ề vụ án gặp nhiều thuận lợi, từ mà nhanh chóng xây dựng mơ hình xác vụ án xảy Đặc biệt, trình điều tra vụ án hình hoạt động nhận thức c Đi ều tra viên th ể hi ện s ự t ập trung tinh thần cao độ Vì vậy, đòi hỏi Điều tra viên phải có chu ẩn bị tâm lí Thơng qua ho ạt động nh ận th ức, Đi ều tra viên khơi phục lại mơ hình kiện xảy theo ph ương th ức: tr ực ti ếp nh ận th ức nh ững s ự ki ện c th ực tế khách quan nhận thức nguồn tin người khác cung cấp khơng có ều ki ện tr ực ti ếp xem xét Vì v ậy, thực hoạt động nhận thức, Điều tra viên thường nảy sinh hai trình liên quan m ật thi ết v ới nhau, là: Nh ận thức kiện cần thiết cho việc xây dựng mô hình xảy nhận th ức v ề nh ững ng ười cung c ấp thơng tin có liên quan đến vụ án Qua phân tích trên, thấy: Ở giai đoạn điều tra vụ án hình sự, vai trò hoạt động nhận th ức ch ủ y ếu th ể thơng qua q trình nhận thức Điều tra viên Nó đóng vai trò ch ủ đạo, có v ị trí trung tâm (vì ảnh h ưởng đến hoạt động khác diễn giai đoạn sau), hoạt động có tính ch ất c s ở, ph ương ti ện để ti ếp t ục th ực hi ện giai đoạn sau Bởi lẽ, mục đích giai đoạn thu thập thơng tin v ề v ụ án nh ằm xác minh s ự th ật mang tính khách quan vụ án Do đó, Điều tra viên cần có nhận thức đắn khách quan v ề s ự ki ện, tình ti ết c v ụ án, xây dựng nên mơ hình tư đắn vụ án 2.2 Vai trò hoạt động nhận thức giai đoạn xét xử vụ án hình Xét xử vụ án hình giai đoạn tố tụng hình Tòa án có thẩm quyền tiến hành xem xét, gi ải vụ án để án, định tố tụng theo quy định pháp luật [3] Trong giai đoạn xét xử, hoạt động thiết kế đóng vai trò chủ đạo Tuy nhiên, để thực hi ện t ốt xác hoạt động thiết kế giai đoạn thiết phải có ho ạt động nh ận th ức tr ước M ục đích cu ối c giai đoạn án, định vụ án xảy – nhiệm vụ c b ản c Tòa án Nh ưng ho ạt động thiết kế Tòa án diễn thực có kết khả thi sau thực yêu cầu hoạt động nhận thức sở kiểm tra, đánh giá chứng cứ, tài liệu thu thập h s v ụ án c c quan ều tra chuy ển sang Do đó, hoạt động nhận thức giai đoạn xét xử Tòa án có nhiều khác bi ệt so v ới ho ạt động nh ận th ức giai đo ạn điều tra (hoạt động trọng tâm giai đoạn điều tra) Để thực hoạt động thiết kế dễ dàng có k ết qu ả đắn thơng tin cần thiết phải thu thập đầy đủ xác từ giai đo ạn điều tra B ởi vì, tài li ệu ều tra s ẽ giúp Tòa án dễ dàng xác định mơ hình vụ án hành vi phạm tội mối quan hệ gi ữa chúng Trên c s c ho ạt động ều tra thu thập chứng tìm kiếm thơng tin cần thi ết, Tòa án có th ể ch ọn l ọc h ệ th ống hóa thơng tin, t đó, nh ận thức tình tiết vụ án, tình tiết liên quan đến vụ án dễ dàng h ơn B ởi vì, t ất c ả thông tin v ề v ụ án, mơ hình v ụ án thể rõ rang, cụ thể hồ sơ điều tra quan điều tra, qua nghiên c ứu h s s ẽ giúp cho Tòa án có cách nhìn tồn diện vụ án Tuy nhiên, kết luận tài liệu quan ều tra ch ỉ mang tính s b ộ Do đó, Tòa án ph ải nghiên cứu kiểm tra lại mô hình tòa Xét h ỏi v ề tình ti ết c v ụ án giai đo ạn trung tâm c ho ạt động xét xử, giai đoạn quan trọng nhất, giai đoạn độc lập hoạt động xét xử để nhằm xác minh s ự thật c v ụ án Đây y ếu tố tìm kiếm hoạt động nhận thức Hoạt động nhận thức Tòa án q trình nh ận th ức nh ững ch ứng c ứ mang tính gián tiếp cao Lí chủ yếu vụ án hình sự, Tòa án khơng ti ếp xúc tr ực t ếp v ới v ụ án, không tham gia vào giai đoạn điều tra mà tiếp nhận chứng cứ, tài liệu thông qua điều tra viên Từ đó, giai đoạn ều tra, Đi ều tra viên phải có biện pháp củng cố tài liệu thu thập m ột cách đầy đủ tài li ệu ph ải giúp cho Tòa án nh ận th ức chứng cứ, xây dựng mơ hình tư vụ án cần nghiên cứu m ột cách d ễ dàng h ơn Ho ạt động nh ận th ức giai đo ạn xét xử thực thành viên Hội đồng xét xử nh ằm kiểm tra l ại tính đắn c thơng tin thu th ập giai đoạn điều tra thông qua hồ sơ lời khai người tham gia tố tụng Ho ạt động nh ận thức mang tính chủ động, căng thẳng so với hoạt động nhận thức giai đoạn điều tra chủ thể nhận thức ti ếp c ận v ới l ượng thơng tin hơn, đọng hơn, sàng lọc giai đoạn điều tra Từ phân tích trên, thấy giai đoạn xét xử vụ án hình khơng đóng vai trò ch ủ đạo nh ho ạt động thiết kế hoạt động nhận thức có vai trò quan trọng, khơng thể thiếu 2.3 Vai trò hoạt động nhận thức giáo dục, cải tạo phạm nhân Toàn hoạt động giáo dục, hoạt động cải tạo cá nhân người phạm tội có th ể ti ến hành v ới s ự hi ểu bi ết sâu sắc đặc điểm tâm lý phạm nhân Nhà giáo dục phải bi ết h ọ c ần ph ải giáo d ục cho ph ạm nhân nh ững phẩm chất cần phải loại bỏ phẩm chất Quá trình giáo d ục, c ải t ạo ph ải k ết h ợp v ới vi ệc nghiên c ứu bi ểu thái độ phạm nhân lao động, học tập đời sống xã hội… Do vậy, để đạt hiệu mục đích c hoạt động giáo dục hoạt động nhận thức giai đoạn giáo dục, cải t ạo ph ạm nhân chi ếm m ột vai trò quan tr ọng Trên sở hoạt động nhận thức đảm bảo cho hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân đạt kết tốt Để giáo dục, cải tạo phạm nhân, cán quản giáo phải biết trạng thái tâm lý c họ hi ện t ại mà ph ải bi ết nh ững thi ếu sót tâm lý – xã hội họ nảy sinh cách trình hình thành nh ững thói quen, cách x s ự ch ống đối pháp luật họ Nội dung hoạt động nhận thức trình giáo d ục, c ải t ạo bao g ồm: nghiên c ứu ều ki ện s ống lao động phạm nhân; nghiên cứu hệ thống giao tiếp b buộc mà họ ph ải tham gia vào giao ti ếp v ới cán b ộ qu ản giáo, với phạm nhân khác; ra, cán quản giáo ph ải thu thập nh ững thông tin v ề ều ki ện phát tri ển c phạm nhân, thơng tin gia đình phạm nhân, mối quan hệ họ với gia đình, v ề giáo d ục, v ăn hóa, thói quen lao động phạm nhân Mặt khác, Điều tra viên điều tra vụ án hình s ự ph ạm nhân th ực hi ện có th ể giúp cán b ộ qu ản giáo thực hoạt động nhận thức giai đoạn cải tạo Nếu trình nghiên cứu, điều tra viên thu th ập t h ợp l ại thông tin quan trọng để tổ chức giáo dục, cải tạo nhằm xác định người có ảnh h ưởng tích cực đến ph ạm nhân, thơng báo thơng tin cho ban giám thị trại giam, giúp l ựa ch ọn bi ện pháp giáo d ục, c ải t ạo ph ạm nhân Cán b ộ quản giáo cần phải nghiên cứu tỉ mỉ thái độ, hành vi, hứng thú,…c ph ạm nhân K ết qu ả nghiên c ứu giúp cán b ộ qu ản giáo hiểu rõ phẩm chất phạm nhân: tính cách, ph ẩm ch ất, ý chí c ph ạm nhân,… hình thình h ọ Quá trình nghiên cứu nhân cách phạm nhân cho phép cán qu ản giáo phát hi ện c ả nh ững ph ẩm ch ất tích c ực, t ạo c s củng cố nhân cách họ tác động đến phạm nhân khác, tạo sở để thành lập nhóm ph ạm nhân tích c ực Thơng qua hoạt động góp phần đáng kể việc nhận thức cá nhân phạm nhân để thông qua xây dựng, t ổ chức trình giáo dục, cải tạo, biện pháp cải tạo… Tuy hoạt động giáo dục đóng vị trí quan trọng giai đo ạn này, nhiên, để ho ạt động giáo d ục có vai trò phải dựa tác động hoạt động nhận thức Ở giai đoạn này, hoạt động nhận thức tạo sở nhận thức tâm lí bên phạm nhân, từ mà cán quản giáo có nh ững ph ương pháp giáo d ục c ải t ạo ph ạm nhân phù hợp, cảm hóa dần sai làm họ hướng tới việc đảm bảo cho họ s ẽ không th ực hi ện nh ững hành vi vi ph ạm pháp luật sau k ... giải nhiệm vụ cụ thể Vai trò hoạt động nhận thức giai đoạn tố tụng 2.1 Vai trò hoạt động nhận thức giai đoạn điều tra vụ án hình Điều tra vụ án hình giai đoạn tố tụng hình sự, quan có thẩm quy... Tuy hoạt động giáo dục đóng vị trí quan trọng giai đo ạn này, nhiên, để ho ạt động giáo d ục có vai trò phải dựa tác động hoạt động nhận thức Ở giai đoạn này, hoạt động nhận thức tạo sở nhận thức. .. tích trên, thấy giai đoạn xét xử vụ án hình khơng đóng vai trò ch ủ đạo nh ho ạt động thiết kế hoạt động nhận thức có vai trò quan trọng, khơng thể thiếu 2.3 Vai trò hoạt động nhận thức giáo dục,

Ngày đăng: 25/01/2019, 10:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w