1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương thức chỉ định thời gian trong tiếng thái so với tiếng việt

131 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SUPAWADI TAMNIKRAI PHƯƠNG THỨC CHỈ ĐỊNH THỜI GIAN TRONG TIẾNG THÁI SO VỚI TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC Hà Nợi - 2018 ĐẠI HỌC Q́C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SUPAWADI TAMNIKRAI PHƯƠNG THỨC CHỈ ĐỊNH THỜI GIAN TRONG TIẾNG THÁI SO VỚI TIẾNG VIỆT Luận văn thạc sĩ chun ngành: NGƠN NGỮ HỌC Mã sớ: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hùng Việt Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu chính thực hiện Các số liệu và kết quả trình bày luận văn này là trung thực và chưa được công bố bất kì công trình nghiên cứu nào khác Nếu sai thì xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Ban chủ nhiệm khoa Ngôn ngữ và Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN PGS.TS Phạm Hùng Việt Supawadi Tamnikrai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nay, đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Phạm Hùng Việt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy, người đã có những định hướng ban đầu, những nhận xét và chỉ dẫn quý giá để có thể hoàn thành luận văn này Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, những người đã tận tình truyền đạt các kiến thức quý báu cũng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn này Tôi cũng xin cảm ơn tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Khón kèn – Thái Lan đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập tại Khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và trường Đại học Rajabhat Sakon Nakhon, Thái Lan Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình và bạn bè đồng nghiệp, những người đã động viên, giúp đỡ, và dõi bước theo suốt thời gian học tập và nghiên cứu Do hạn chế về chuyên môn cũng kinh nghiệm, luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót Tôi rất mong sẽ nhận được sự góp ý và chỉ bảo của quý thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Tác giả Supawadi Tamnikrai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 16 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Đóng góp của luận văn .17 Bố cục của luận văn 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 19 1.1 Khái niệm “thời gian” 19 1.1.1 Khái niệm “thời gian” nói chung 19 1.1.2 Ý nghĩa “thời gian” ngôn ngữ 21 1.2 Cách diễn đạt thời gian ngôn ngữ .22 1.2.1 Phương tiện diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Thái .23 1.2.2 Phương tiện diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt .23 1.3 Đặc điểm hình thức xác định thời gian nói chung .27 Tiểu kết 31 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC CHỈ ĐỊNH THỜI GIAN TRONG MỘT NGÀY CỦA TIẾNG THÁI VÀ TIẾNG VIỆT 33 2.1 Đặc điểm và phương thức xác định thời gian một ngày của tiếng Thái .33 2.1.1 Về cách xác định thời điểm dựa đồng hồ của tiếng Thái .33 2.1.2 Về cách xác định thời điểm dựa những hiện tượng thiên nhiên của tiếng Thái 35 2.1.3 Về cách xác định thời điểm dựa những hành động của người tiếng Thái 38 2.1.4 Về cách xác định thời điểm dựa điểm mốc của tiếng Thái 39 2.2 Đặc điểm và phương thức xác định thời gian một ngày của tiếng Việt .40 2.2.1 Về cách xác định thời điểm dựa đồng hồ của tiếng Việt .41 2.2.2 Về cách xác định thời điểm dựa những hiện tượng thiên nhiên của tiếng Việt 42 2.2.3 Về cách xác định thời điểm dựa những hành động của người tiếng Việt 43 2.2.4 Về cách xác định thời điểm dựa điểm mốc của tiếng Việt .44 2.3 So sánh đặc điểm và phương thức xác định thời gian một ngày của hai ngôn ngữ 44 2.3.1 Điểm tương đồng 46 2.3.2 Điểm khác biệt .49 Tiểu kết 50 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC CHỈ ĐỊNH THỜI GIAN TRONG NGÀY, THÁNG, NĂM CỦA TIẾNG THÁI VÀ TIẾNG VIỆT 52 3.1 Đặc điểm và phương thức xác định thời điểm của ngày, tháng, năm tiếng Thái 52 3.1.1 Cách xác định “ngày” tiếng Thái 52 3.1.2 Cách xác định “tháng” tiếng Thái 58 3.1.3 Cách xác định “năm” tiếng Thái 61 3.2 Đặc điểm và phương thức xác định thời điểm của ngày, tháng, năm tiếng Việt 65 3.2.1 Cách xác định “ngày” tiếng Việt 65 3.2.2 Cách xác định “tháng” tiếng Việt 69 3.2.3 Cách xác định “năm” tiếng Việt 73 3.3 Đặc điểm và phương thức xác định thời đoạn của tiếng Thái và tiếng Việt .78 3.3.1 Cách chỉ định thời đoạn tiếng Thái 78 3.3.2 Cách chỉ định thời đoạn tiếng Việt 81 3.4 So sánh đặc điểm và phương thức xác định thời gian ngày, tháng, năm của tiếng Thái tiếng Việt .82 3.4.1 So sách cách xác định “ngày” .82 3.4.2 So sách cách xác định “tháng” 86 3.4.3 So sách cách xác định “năm” 89 Tiểu kết 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 101 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Bảng giờ một ngày dựa vào canh và khắc của người Việt 41 Bảng 2.2: Bảng so sánh phương thức chỉ định thời gian một ngày Của tiếng Thái và tiếng Việt 46 Bảng 2.3: Bảng so sánh các từ biểu hiện thời gian dựa vào hình dáng của mặt trăng của tiếng Thái và tiếng Việt 48 Bảng 3.1: Bảng so sách cách xác định “ngày” tiếng Thái và tiếng Việt 82 Bảng 3.2: Bảng so sách cách xác định “tháng” tiếng Thái và tiếng Việt 86 Bảng 3.3: Bảng so sách cách xác định “năm” tiếng Thái và tiếng Việt 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hàng ngày, cuộc sống, người ta có rất nhiều các hoạt động diễn thời gian Việc sử dụng ngôn ngữ xác định thời gian là rất cần thiết, vậy người đã sáng tạo những công cụ, vật dùng để báo thời gian hoặc tìm tòi cách thức xác định thời gian Thậm chí, kể cả quan sát từ thiên nhiên hay dùng tay đánh vào một vật dụng nào đó để thông báo về thời gian Thời gian không thể tách rời cuộc sống của chúng ta kể cả buổi sáng, buổi trưa, buồi chiều, buổi tối Thời gian là công cụ quy định những hành động từ một thời điểm bắt đầu đến một thời điểm kết thúc Vì thời gian là một công cụ quy định nền tảng của vạn vật nên người rất coi trọng thời gian Các từ chỉ thời gian xuất hiện ở tất cả các ngôn ngữ thế giới “โมง” tiếng Thái, “O’clock” tiếng Anh, “Uhr” tiếng Đức, “시” tiếng Hàn, “Giờ” tiếng Việt v.v Việc phát triển những từ chỉ thời gian này là nhằm sử dụng chúng giao tiếp đối với những người cùng văn hoá và xã hội, giúp họ có thể thực hiện chung những hoạt động và thuận tiện giao tiếp Thời gian là một phạm trù phổ quát ngôn ngữ Ngôn ngữ nào cũng có các phương thức thể hiện và nhận diện thời gian Tiếng Thái (Lan) và tiếng Việt cũng vậy Cả hai ngôn ngữ này đều cùng thuộc loại ngôn ngữ đơn lập nên một những phương tiện thể hiện “thời gian” là từ vựng (ngoài từ vựng là: ngữ cảnh, ngữ dụng, trật tự từ) Đặc điểm từ chỉ thời gian tiếng Thái (hiện sử dụng ở nước Thái Lan) và tiếng Việt nhìn chung là chúng tương đương với xem xét sâu cho thấy chúng còn hoàn toàn không trùng ở một số chi tiết về hình dung, quan niệm, ý nghĩa v.v Nói cách khác, dịch từ tiếng Thái sang tiếng Việt (hoặc ngược lại) có những từ có thể dịch trực tiếp bằng từ tương đương, cũng có không tìm được từ sát nghĩa để dịch Ngoại ra, việc tìm hiểu về các từ chỉ định “thời gian” sẽ giúp chúng ta hiểu những sự kiện lịch sử Pranee Kullavanijaya [29, tr 105] cho rằng “ Từ chỉ định thời gian xuất hiện để làm rõ hiện tượng, tạo nên sự nhận biết trùng giữa sự kiện nào xảy trước - sau hoặc cùng một lúc Đặc điểm hình thức xác định gian của các dân tộc cũng phản ánh hiện tượng xã hội và nền văn hoá của mỗi dân tộc đó Vì nền văn hoá thể hiện thông qua ngôn ngữ, và chính ngôn ngữ cũng thể hiện rõ tới văn hoá Ngôn ngữ làm công cụ ghi chép, truyền đạt và ánh xạ văn hoá, vì vậy cách thức chỉ thời gian của các dân tộc đều có nguồn từ xã hội và văn hoá riêng từng địa phương ” Vì vậy việc tìm hiểu từ chỉ thời gian hai thứ tiếng rất cần thiết Vấn đề là nếu nhu cầu học hỏi từ vựng là phải phân định được phương thức xác định những nhóm từ ấy Do vậy chúng mới chọn làm rõ phương thức xác định thời gian tiếng Thái và tiếng Việt để làm bước đầu tìm hiểu thêm về các từ chỉ thời gian về sau Là một giáo viên giảng dạy tiếng Thái cho sinh viên Việt Nam và giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên Thái Lan Tôi thấy việc tìm hiểu về phương thức xác định thời gian của tiếng Thái và tiếng Việt là điều hết sức hữu ích Không chỉ đối với những người dạy và học tiếng Thái mà cả đối với những người dạy và học tiếng Việt ở những chuyên ngành khác để họ có thể hiểu rõ và nâng cao kiến thức của mình Với những lí trên, chúng chọn đề tài Phương thức chỉ định thời gian tiếng Thái so với tiếng Việt làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 mặt trời lên cao mặt trời đứng bóng chiều cuối xế chiều mặt trời xế bóng mặt trời lặn xuống tận mặt đất trăng non đêm không trăng trăng tàn trăng bán nguyệt trăng hạ huyền trăng khuyết trăng rằm trăng tròn Trăng thượng huyền trăng lưỡi liềm gà gáy gà lên chuồng chim về tổ giờ học giờ chơi giờ ăn giờ ngủ giờ cao điểm giờ tan tầm giờ lên lớp giờ giải lao giờ thư viện giờ truy bài giờ giải lao giờ thư viện giờ nghỉ giữa buổi tập giờ cứu nước giờ tổng khỏi nghĩa giờ xuất phát giờ ly biệt giờ quyết định giờ này giờ 113 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 giây phút này lúc ấy lúc đó giây phút ấy giờ phút đó sáng trưa chiều tối đêm sáng hôm qua tối qua sáng mai tối mai chiều mai tối mai đêm ấy 1.4 Bảng biểu từ chỉ thời điểm ngày, tháng, năm của tiếng Việt STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Từ, ngữ ngày hôm bữa buổi nhật bữa ấy ít bữa vài bữa nhiều bữa năm bữa nữa bữa trước bữa sau bữa qua bữa chủ nhật bữa vừa rồi bữa Trung Thu buổi trước 114 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 buổi buổi đó buổi ấy một buổi buổi đầu xuân nhật ấn nhật báo nhật kỳ nhật trình cách nhật tuần lễ chủ nhật ngày thứ ngày thứ ngày thứ ngày thứ ngày thứ ngày thứ lịch âm lịch dương tháng âm lịch tháng thiếu (29 ngày) tháng đủ (30 ngày) ngày mồng /mùng 1-10 âm lịch ngày 11 - 29/30 âm lịch ngày trăng tròn ngày trăng rằm tháng dương lịch ngày mồng /mùng 1-10 dương lịch ngày 11 – 28/29/30/31 âm lịch 48 49 50 51 52 53 54 55 56 bán nguyệt san thượng tuần (10 ngày đầu tháng) trung tuần (10 ngày giữa tháng) hạ tuần (10 ngày cuối tháng) ngày lễ ngày lễ lịch âm Tết Nguyên Đán Tết Nguyên Tiêu Lễ Thượng Nguyên 115 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 Tết Hàn Thực Giỗ Tổ Hùng Vương Lễ Phật Đản Tết Đoan Ngọ Tết Đoan Dương Lễ Vũ Lan Tết Trung Thu Tết Trùng Cửu Tết Thượng Tân Tết Hạ Nguyên Tiễn Táo Quân về Trời ngày lễ lịchdương Tết Dương lịch Ngày Quốc tế Phụ nữ Ngày giải phóng miền Nam Ngày Quốc tế Lao động Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ Ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh Ngày Quốc khánh Ngày phụ nữ Việt Nam Ngày nhà giáo Việt Nam Ngày lễ Giáng sinh Lễ tình nhân Ngày thầy thuốc Việt Nam Ngày thành lập Đoàn TNCS HCM Ngày của mẹ Ngày Quốc tế thiếu nhi Ngày của cha Ngày báo chí Việt Nam Ngày Thương bình liệt sĩ Ngày thành lập công đoàn Việt Nam Ngày Quốc tế người cao tuổi Ngày pháp luật Việt Nam hôm hôm qua hôm ngày ngày mai ngày 116 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 122 133 134 sau ngày ngày trước hôm trước hôm trước ấy ngày sau hôm sau ngày sắp tới tuần trước nữa tuần trước tuần vừa qua tuần vừa rồi tuần này tuần tới tuần sau sang tuần tuần sau nữa tuần trước ấy tuần sau đó đầu tuần giữa tuần cuối tuần tháng tháng âm lịch tuần trăng mùa trăng tháng giêng tháng hai tháng ba tháng tư tháng năm tháng sáu tháng bảy tháng tám tháng chín tháng mười tháng mười một tháng chạp tháng củ mật tháng dương lịch 117 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 10 tháng 11 tháng 12 tháng trước tháng qua tháng vừa qua tháng vừa rồi tháng này tháng sau tháng tới sang tháng tháng tháng trước đó tháng sau đó tháng tiếp đó tháng tiếp theo đầu tháng giữa tháng cuối tháng mùa mùa xuân mùa hạ (hè) mua thu mùa đông xuân phân hạ chí thu phân đông chí Xuân Hạ (Hè) 118 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 Thu Đông xuân xanh mùa mưa mùa khô mùa gió mùa cải hoa mùa nhãn mùa lúa úa mùa cau mùa thu hoạch vụ gieo trồng mùa cưới mùa lễ hội mùa Noel tuần trăng mật năm niên kinh niên niên khoá tuế vạn tuế thiên tuế năm nhuận năm lịch âm năm Tý (chuột) năm Sửu (trâu) năm Dần (hổ) năm Mão (mèo) năm Thìn (rồng) năm Tị (rắn) năm Ngọ (ngựa) năm Mùi (dê) năm Thân (khỉ) năm Dậu (gà) năm Tuất (chó) năm Hợi (lợn) năm lịch dương năm Công Nguyên năm 119 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 năm trước năm ngoái năm qua năm vừa qua năm rồi năm vừa rồi năm năm tới sang năm năm sau giêng Tết năm sau nữa năm trước đó năm sau đó đầu năm giữa năm cuối năm tuổi tuổi dương lịch tuổi Tây tuổi âm lịch tuổi ta tuổi mụ tuổi đời tuổi hoa tuổi chanh cốm tuổi xanh tuổi xuân tuổi hồi xuân tuổi hạc tuổi thọ tuổi đứng bóng tuổi xế bóng tuổi xế chiều tuổi thơ tuổi tuổi trẻ tuổi hoa niên 120 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 tuổi thiếu niên tuổi teen tuổi niên tuổi trẻ tuổi trưởng thành tuổi trung niên tuổi lão niên tuổi già tuổi bền tuổi đầu tuổi tác 1.5 Bảng biểu từ chỉ thời đoạn của tiếng Thái STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Từ, ngữ Nghĩa นำที 10 ชั่วโมง เดือน วัน สัปดำห์ ปี วินำที เดี๋ยวเดียว แผล็บเดียว ครู่หนึ่ง ครู่เดียว ประเดี๋ยวเดียว แป๊บเดียว สักประเดี๋ยว แป๊บหนึง่ ประเดี๋ยว ชั่วครู่ ประเดี๋ยวหนี่ง แผล็บหนึ่ง ชั่วพริบตำ phút 10 tiếng tháng ngày tuần năm giây một chút một chốc một lát một lúc một hồi một tý một lát nữa một dạo một tẹo một lát một hồi một xíu thoáng mắt 121 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 ช่วงเช้ำ ช่วงเที่ยง ช่วงบ่ำย ช่วงเย็น ช่วงค่ำ ค่อนวัน เป็นวัน เป็นคืน ทั้งเช้ำ ทั้งวัน ทั้งบ่ำย ทั้งคืน ชั่วข้ำมคืน ตลอดคืน ตลอดวัน เช้ำจนเย็น เช้ำยันค่ำ หลำยวัน นำนวัน วันวัน 2-3 วัน ไม่กี่วัน น้อยวัน วันสองวัน ทั้งวัน หมดทั้งอำทิตย์ – สัปดำห์ น้อยสัปดำห์ หลำยสัปดำห์ สัปดำห์สองสัปดำห์ – สัปดำห์ ตลอดสัปดำห์ ทั้งสัปดำห์ ตลอดทั้งสัปดำห์ cả buổi sáng cả buổi trưa cả buổi chiều cả buổi tối cả buổi đêm ngày liền suốt cả một ngày trời suốt cả một đêm cả sáng cả ngày cả chiều cả đêm qua đêm suốt đêm suốt ngày sáng đến tối sáng tới đêm nhiều ngày dài ngày ngày ngày vài ba ngày mấy ngày ít ngày một vài ngày suốt một ngày trời mất tuần vài tuần ít tuần nhiều tuần một vài tuần vài ba tuần suốt tuần cả tuần suốt cả tuần 122 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 หลำยเดือน ไม่กี่เดือน เดือนสองเดือน น้อยเดือน 2-3 เดือน ตลอดเดือน ทั้งเดือน/แรมเดือน ตลอดทั้งเดือน หลำยปี นำนปี ปีสองปี ไม่กี่ปี น้อยปี – ปี สิบยี่สิบปี ตลอดปี ทั้งปี ตลอดทั้งปี/ แรมปี ชั่วคน ชั่วอำยุคน ชั่วชีวิต ชั่วอำยุขัย ทั้งชำติ หลำยชั่วคน ชั่วลูกชั่วหลำน ชั่วโคตร ชั่วปู่ย่ำตำยำย ชั่วพ่อชั่วแม่ ชั่วกัปชั่วกัลป์ ชั่วนิรันดร ชั่วนิจนิรันดร์ ตลอดไป อดีต ปัจจุบัน nhiều tháng mấy tháng vài tháng ít tháng vài ba tháng suốt tháng cả tháng suốt cả tháng nhiều năm lâu năm vài năm mấy năm ít năm dăm ba năm vài chục năm suốt năm cả năm suốt cả năm cả đời người cả tuổi người cả cuộc đời suất đời người cả kiếp nhiều thế hệ cả đời lẫn đời cháu cả thế hệ cả đời ông lẫn đời bà cả đời bố lẫn đời mẹ cả tuổi thọ của quả đất mãi mãi hoài suốt quá khứ hiện tại 123 89 อนำคต tương lai 1.6 Bảng biểu từ chỉ thời đoạn của tiếng Việt STT 10 11 12 14 13 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Từ, ngữ giây phút tiếng ngày tuần tháng năm một khắc một tích tắc thời đoạn không xác định một chốc một chút một lúc một lát một dạo một hồi nháy mắt thoáng mắt loáng mắt chớp mắt chớp nhoáng một tý một tèo một xíu thoáng chốc phút chốc chốc lát chốc nhát chút xíu thoáng chớp mắt giây khắc giây phút giây lát giờ khắc 124 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 khoảnh khắc vài giây loáng một lúc giờ phút phút giây thoáng phút tí tẹo một chặp sau chốc nữa chút nữa lát sau lát nữa loáng sau một lúc sau lúc nữa thoáng sau cả buổi sáng cả buổi trưa cả buổi chiều cả buổi tối cả buổi đêm suốt cả sáng suốt cả trưa suốt cả chiều suốt cả tối suốt cả đêm nhiều ngày dài ngày ngày xanh ngày cũ ngày ngày mấy ngày vài ngày ít ngày một vài ngày dăm ba ngày vài ba ngày suốt một ngày trời suốt cả một ngày trời mấy tuần 125 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 vài tuần ít tuần nhiều tuần một vài tuần vài ba tuần suốt tuần cả tuần suốt cả tuần nhiều tháng mấy tháng vài tháng ít tháng vài ba tháng dăm ba tháng suốt tháng cả tháng suốt cả tháng nhiều năm lâu năm vài năm mấy năm ít năm dăm ba năm vài ba năm vài chục năm suốt năm cả năm suốt cả năm cả cuộc đời suốt cuộc đời cả đời cả kiếp đời đời kiếp kiếp vài thế hệ nhiều thế hệ cả đời bố lẫn đời mẹ cả đời lẫn đời cháu cả thế hệ mãi mãi 126 113 114 115 116 117 vĩnh cửu vĩnh viễn lâu dài bất tử hoài 127 ... 31 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC CHỈ ĐỊNH THỜI GIAN TRONG MỘT NGÀY CỦA TIẾNG THÁI VÀ TIẾNG VIỆT 33 2.1 Đặc điểm và phương thức xác định thời gian một ngày của tiếng Thái ... 81 3.4 So sánh đặc điểm và phương thức xác định thời gian ngày, tháng, năm của tiếng Thái tiếng Việt .82 3.4.1 So sách cách xác định “ngày” .82 3.4.2 So sách... hệ tần số Trong Quan hệ trình tự có mối quan hệ về thời gian, đó là; quan hệ thời gian đồng thời, quan hệ thời gian trước sau và quan hệ thời gian lồng vào Trong Quan hệ

Ngày đăng: 24/01/2019, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Cao Xuân Hạo (1998), Về ý nghĩa “thì” và “thể” trong tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 5, tr. 1 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: thì” và “thể
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Năm: 1998
19. Do – Hurinville Danh Thành (2007), Tính đơn nghĩa của “đã” trong tiếng Việt so với các thì trong tiếng Pháp, Ngôn ngữ, tập 212 (số 1), tr. 17 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đã
Tác giả: Do – Hurinville Danh Thành
Năm: 2007
42. Astronomy Education, Zodiac, Website: astroeducation.com, http://www.astroeducation.com/zodiac-star-groups-for-12-months/, ngày cập nhật 25/11/2013 Link
43. Lịch âm hôm nay, Website: Lịch âm hôm nay, http://lichamhomnay.nhahanghanoi.vn/, ngày cập nhật 15/11/2015 Link
44. Lê Thị Lan, Mùa xuân bắt đầu từ ngày nào, Website: VietNamNet.vn, http://vnn.vietnamnet.vn/tet/baoxuan/2006/01/537115/, ngày cập nhật28/01/2006 Link
1. Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Nxb Đại học Huế Khác
2. Nguyễn Đức Dân (2009), Tri nhận thời gian trong tiếng Việt, Ngôn ngữ, tập 247 (số 12), tr. 1 - 14 Khác
3. Nguyễn Quốc Dũng (2008), Cách nói về thời gian trong tiếng Việt: Giờ - Phút - giây, Ngôn ngữ & đời sống, tập 153 (số 7), tr. 42 - 44 Khác
5. Nguyễn Văn Hán (2008), Một số nhận xét về danh từ - danh ngữ chỉ thời gian trong tiếng Việt, Khoa học Đại học Sư phạm TP. HCM, số 15, tr. 37 - 48 Khác
6. Bùi Khương Bích Hoàn (2008), Từ thời gian tuyệt đối đến thời gian của ngôn ngữ, Ngôn ngữ & đời sống, tập 154 (số 8), tr. 9 - 10 Khác
7. Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ và Ngữ, Nxb Tổng hợp TP. HCM Khác
8. Vũ Thủy Nga (2014), Phạm trù thời trong tiếng Nhật (có so sánh với tiếng Việt và các ngôn ngữ khác), Ngôn ngữ & đời sống, tập 221 (số 3), tr. 60 - 69 Khác
9. Dư Ngọc Ngân (1995), Từ chỉ không gian - thời gian khái quát trong tiếng Việt (từ thế kỷ XV đến nay), Luận án phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội tại TP. Hồ Chí Minh Khác
10. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung Khác
11. Hoàng Phê (chủ biên) (2015), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học - Hà Nội - Đà Nẵng Khác
12. Trần Kim Phượng (2008), Ngữ pháp tiếng Việt: Những vấn đề thời - thể, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Thị Phượng (2010), Quan hệ thời gian thể hiện lập luận mạch lạc trong văn bản tập đọc SGK tiếng Việt tiểu học, Ngôn ngữ & đời sống, tập 82 (số 12), tr. 10 - 18 Khác
14. Đảo Thản (1979), Về các nhóm từ có ý nghĩa thời gian trong tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 1, tr. 40 - 45 Khác
15. Đào Thản (1983), Cứ liệu từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt về mối quan hệ không gian - thời gian, Ngôn ngữ, số 3, tr. 35 - 42 Khác
16. Nguyễn Kim Thản - Hồ Hải Thụy - Nguyễn Đức Dương (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá Sài Gòn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN