Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
581,98 KB
Nội dung
VIỆN HẦN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VĂN TUYẾN PHƯƠNG THỨC MƯU SINH CỦA CƯ DÂN Ở XÃ NGHI SƠN, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Nhân học Mã số : 62 31 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Xuân Đính Phản biện 1: GS.TS Hoàng Nam Phản biện 2: TS Đậu Tuấn Nam Phản biện 3: GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội vào hồi …giờ … phút, ngày … tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Học viện Khoa học Xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Vũ Văn Tuyến (2016), Quan hệ đánh bắt hải sản ngư dân xã đảo Nghi Sơn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 385 (7/2016) Vũ Văn Tuyến (2016), Tri thức dân gian liên quan đến đánh bắt chế biến hải sản ngư dân xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, số 4(42) 2016 Vũ Văn Tuyến (2016), Biến đổi hình thức đánh bắt hải sản ngư dân xã đảo Nghi Sơn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 387 (9/2016) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Đề tài biển hải đảo hàm chứa nhiều nội dung nghiên cứu nhiều chuyên ngành khác Dưới góc độ Nhân học, vấn đề cần sâu nghiên cứu thích ứng với môi trường biển, đảo, thể phương thức mưu sinh cộng đồng cư dân thuộc dạng cảnh quan khác 1.2 Nghiên cứu phương thức mưu sinh cộng đồng cư dân ven biển hải đảo để thấy nhận thức, cách ứng xử người môi trường biển, đảo Gắn với phương thức mưu sinh thiết chế xã hội quan hệ xã hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng kiêng kỵ 1.3 Nghi Sơn trước làng cổ với tên gọi Biện Sơn Cư dân chủ yếu làm nghề chài lưới tham gia bảo vệ an ninh đảo Ngày nay, Nghi Sơn tiềm kinh tế, mà có vị trí chiến lược vùng biển cực Nam tỉnh Thanh Hóa Trong chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa, xã đảo Nghi Sơn quy hoạch nằm khu kinh tế Nghi Sơn - khu kinh tế trọng điểm tỉnh Thanh Hóa khu vực Bắc miền Trung Vì vậy, nghiên cứu sinh kế xã đảo Nghi Sơn để giúp cho cộng đồng cư dân phát triển bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ phương thức mưu sinh cư dân xã đảo Nghi Sơn (cơ sở đời, tồn tại, cách thức tổ chức, vai trò hình thức mưu sinh), yếu tố xã hội văn hóa liên quan đến hoạt động mưu sinh; - Chỉ vấn đề đặt mưu sinh cộng đồng cư dân đảo, tạo sở khoa học cho việc đề giải pháp giúp cư dân xã đảo Nghi Sơn phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu phương thức mưu sinh cư dân biển hải đảo nói chung cư dân đảo Nghi Sơn nói riêng; - Khảo sát thực tế để thu thập nguồn tư liệu phương thức mưu sinh cư dân xã đảo Nghi Sơn mối quan hệ với yếu tố truyền thống; - Trên sở làm rõ khái niệm có liên quan, lựa chọn khung lý thuyết phù hợp làm sở cho việc luận giải khía cạnh liên quan đến phương thức mưu sinh cư dân xã đảo Nghi Sơn; - Nêu số vấn đề đặt từ nghiên cứu phương thức mưu sinh cư dân Nghi Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án khía cạnh phương thức mưu sinh khía cạnh có liên quan đến mưu sinh cư dân xã đảo Nghi Sơn - Phạm vi nghiên cứu luận án, không gian xã đảo Nghi Sơn Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu phương thức mưu sinh cư dân Nghi Sơn so sánh với yếu tố mưu sinh truyền thống Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp; Phương pháp điền dã Dân tộc học với thao tác: quan sát, tham dự vấn, điều tra hồi cố, thảo luận nhóm thao tác phụ trợ khác để thu thập nguồn tư liệu Luận án sử dùng tổng hợp phương pháp: phân tích, diễn giải, nghiên cứu so sánh phương pháp thống kê, tham khảo ý kiến chuyên gia để lý giải nội dung đặt Đóng góp khoa học luận án - Luận án công trình nghiên cứu phương thức mưu sinh cư dân xã đảo cụ thể; yếu tố tác động đến mưu sinh, đặc trưng mưu sinh trước môi trường biển đảo; khía cạnh xã hội văn hóa liên quan đến mưu sinh - Luận án nêu khó khăn thách thức mưu sinh cư dân xã đảo Nghi Sơn, tạo sở khoa học để cấp ủy, quyền địa phương tham khảo việc đề giải pháp giúp cộng đồng cư dân xã đảo khắc phục khó khăn, phát huy thuận lợi, phát triển bền vững - Luận án góp thêm tư liệu vào việc nghiên cứu vấn đề lý luận phương thức mưu sinh, ngư dân, làng xã người Việt Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần sở hình thành, tồn biến đổi phương thức mưu sinh; mối quan hệ phương thức mưu sinh với yếu tố môi trường, văn hóa, xã hội… qua thực tế địa bàn nghiên cứu 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nêu vấn đề đặt phương thức mưu sinh cư dân xã đảo Nghi Sơn, tạo sở khoa học cho cấp, ngành có liên quan đề sách phát triển xã đảo - Là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên nghiên cứu cư dân vùng biển đảo Cơ cấu luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết địa bàn nghiên cứu Chương 2: Các hình thức đánh bắt hải sản Chương 3: Các hình thức mưu sinh khác Chương 4: Các yếu tố xã hội văn hóa liên quan đến hoạt động mưu sinh Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu phương thức mưu sinh cư dân biển hải đảo Những nghiên cứu học giả nước ngoài Các tác giả đề cập đến khía cạnh quy mô nghề cá, quản lý nhà nước nguồn lợi biển; đưa hoạch định để phát triển bền vững nghề cá cộng đồng ngư dân nhiều quốc gia khác nhau; song chưa phản ánh hết yếu tố đặc trưng việc khai thác nguồn lợi biển cộng đồng ngư dân Nghiên cứu học giả nước Trước năm đổi mới, nghiên cứu ngư dân Việt Nam lẻ tẻ, chưa nhiều, không gian nghiên cứu chủ yếu miền Bắc Từ năm 1990 trở đi, nghiên cứu cộng đồng ngư dân Việt Nam đẩy mạnh, nhiều công trình nghiên cứu biển cộng đồng ngư dân xuất bản; tập trung vấn đề sau: - Quá trình chiếm lĩnh vùng ven biển trình hình thành cộng đồng cư dân ven biển, có cộng đồng ngư dân Việt Nam - Các phận ngư dân khác sinh sống dạng môi trường cảnh quan khác nhau, có hoạt động mưu sinh khác yếu tố có ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống ngư dân; có khía cạnh xã hội (tập trung vào thiết chế tổ chức) văn hóa (chủ yếu tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào vấn đề truyền thống, chưa lưu tâm đến vấn đề xã hội đương đại, xúc ngư dân bối cảnh kinh tế - xã hội 1.1.2 Các công trình nghiên cứu xã đảo Nghi Sơn Các công trình đề cập đến làng đảo Biện Sơn dừng lại việc giới thiệu địa lý tự nhiên, hành vẻ đẹp cảnh quan làng đảo Trong khi, vấn đề thích ứng, phương thức mưu sinh cộng đồng cư dân với môi trường biển đảo chưa quan tâm nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết luận án 1.2.1 Các khái niệm dùng luận án Luận án làm rõ khái niệm “Phương thức mưu sinh (trong Dân tộc học/Nhân học đồng nghĩa hay tương đương với thuật ngữ hoạt động kinh tế, kinh tế tộc người, sinh kế tộc người, tập quán mưu sinh, văn hóa sản xuất hay phương cách sinh tồn); Biến đổi và biến đổi sinh kế; Ngư dân và cộng đồng ngư dân; Ngư cụ; Làng đảo và xã đảo… 1.2.2 Một số lý thuyết áp dụng Luận án nghiên cứu phương thức mưu sinh cư dân Nghi Sơn góc độ Nhân học văn hoá, xem xét hoạt động kinh tế bối cảnh văn hoá - xã hội tộc người từ đó, tìm mối quan hệ hoạt động mưu sinh với đặc trưng văn hoá tộc người Trong luận án này, áp dụng ba lý thuyết cách tiếp cận Dân tộc học - Nhân học thuyết Sinh thái văn hóa; Vốn xã hội và Phát triển bền vững 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1 Đặc điểm địa lý Nghi Sơn xã nằm trọn đảo biển phía Đông Nam huyện Tĩnh Gia Phía Bắc, phía Nam phía Đông, xã giáp Biển Đông, phía Tây giáp xã Hải Hà xã Hải Thượng thuộc huyện Tĩnh Gia Về địa hình, Nghi Sơn đảo sát bờ nên khu đất dân cư bãi bồi có độ cao so với mực nước biển từ 1,0 đến 4,65m Về hệ thống thủy văn: vùng biển Nghi Sơn chịu tác động chế độ nhật triều (một ngày có lần nước lên, lần nước xuống) Độ lớn nhật triều biển động từ 1,5-2,5m Ở khu vực gần đảo, Nghi Sơn có mặt nước nuôi trồng thủy sản, diện tích 7,72 1.3.1.2 Đặc điểm khí hậu Nghi Sơn chịu ảnh hưởng hai hướng gió chính, gió mùa Đông Bắc gió Tây Nam - Gió mùa Đông Bắc, thường xuất vào đầu tháng 10 đến tháng năm sau, mang theo mưa phùn, nhiệt độ xuống thấp, gió rét, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống, - Gió Tây Nam, xuất khoảng cuối tháng đến tháng mang theo không khí khô nóng Những tháng cuối năm thường có bão, gió mùa Đông Bắc gây mưa to, gió lớn, ảnh hưởng đến việc khai thác hải sản ngư dân 1.3.2 Dân cư lịch sử hình thành xã đảo Xã Nghi Sơn ngày hình thành gắn liền với trình khai hoang đất đai thời Lê Đại Hành (cuối kỷ X) Tổ tiên người Nghi Sơn ngày lưu dân vùng Nghệ Tĩnh đồng Bắc Bộ di dân vào Về mặt hành chính, từ năm 1954, Nghi Sơn thôn thuộc xã Hải Thượng, huyện Tĩnh Gia Ngày 14 tháng 12 năm 1984, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Quyết định số 163 chia Hải Thượng thành xã: Nghi Sơn, Hải Thượng Hải Hà Xã Nghi Sơn hình thành ổn định địa giới hành từ ngày Hiện nay, xã đảo Nghi Sơn chia thành thôn: Bắc Sơn, Trung Sơn, Thanh Sơn Nam Sơn Diện tích toàn xã 354,22ha, vụng biển có diện tích 7,72 ha, lại đất ở, trồng rừng đất chuyên dùng; dân số có 2.394 hộ, 8.724 nhân khẩu; có 420 hộ giáo dân/713 hộ thôn Bắc Sơn 1.3.3 Đặc điểm kinh tế Phần lớn thu nhập toàn xã Nghi Sơn từ hoạt động ngư nghiệp (năm 2015 chiếm 66,6%), số lại từ ngành thương mại -dịch vụ tiểu thủ công nghiệp Nhìn chung kinh tế địa phương năm gần có mức tăng trưởng khá, tổng giá trị sản xuất năm 2013 đạt 96 tỷ đồng, năm 2014 119 tỷ năm 2015 đạt 198 tỷ đồng bán nguyệt, bên bóng phủ lớp để làm cho lồng có bóng râm, dễ thu hút mực Mùa đánh bắt từ tháng Giêng đến tháng Sáu - Lờ ghẹ có dạng hình tròn, chiều cao khoảng 20cm, đường kính khoảng 60cm, kết cấu khung làm sắt Ngư trường đánh bắt thuận lợi gần bờ, với độ sâu từ 25 - 35m nước (ngoài khơi khai thác được, ngư dân sử dụng), chủ yếu loại hải sản tầng đáy ghẹ, mực… *Nghề câu Là hình thức đánh bắt thụ động, làm lôi cuốn, dụ dỗ loại hải sản di chuyển đến nơi bố trí lưỡi câu Do hấp dẫn mồi (có thể tự nhiên nhân tạo), hải sản dễ dàng bị mắc lưỡi câu cố gắng ăn mồi Ở Nghi Sơn có nhiều hình thức câu, vùng gần bờ có câu cần, câu tay… Những hình thức đánh bắt có ưu điểm đầu tư vốn không nhiều, khoảng 50 - 70 triệu đồng, ngư dân sắm ngư lưới cụ trang bị khác Thời gian đánh bắt diễn ngày 2.2 Các hình thức đánh bắt xa bờ 2.2.1 Phương tiện đánh bắt Phương tiện đánh bắt xa bờ giống đánh bắt gần bờ, dùng tàu thuyền Tuy nhiên tùy ngư trường, phương thức đánh bắt mà tính chất mức độ sử dụng loại phương tiện khác 2.2.2 Công cụ, đối tượng quy trình đánh bắt Nghề câu vàng hình thức đánh bắt chủ yếu khơi xa Nghề câu vàng khai thác quanh năm, không phụ thuộc vào tính mùa vụ Đối tượng đánh bắt chủ yếu cá thu, cá lưỡng, cá mú…, cá thu chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến cá mú, cá lưỡng… Cá thu khai thác từ tháng Giêng đến tháng Mười 10 (vào mùa trăng câu nhiều cá hơn), thời gian câu từ 16 đến 22 đêm (đầu trăng) Nghề mành chụp dựa nguyên tắc lọc nước bắt hải sản, đánh bắt, thả lưới chụp từ xuống, loại hải sản bị giữ lại lưới gom tụ giềng chì Lưới chụp sử dụng nguồn ánh sáng để thu hút lùa hải sản điểm Đối tượng đánh bắt chủ yếu mực cá Nghề mành chụp khai thác quanh năm, nghỉ nhà vào mùa trăng từ 13 đến 19 hàng tháng (âm lịch) thời tiết không thuận lợi 2.3 Những yếu tố tác động đến hoạt động khai thác hải sản 2.3.1 Ngư trường Ngư dân Nghi Sơn, xưa họ quan niệm vùng ven bờ lộng cách bờ 15 km, có nghĩa từ khu vực đảo Mê trở vào; từ khu vực đảo Mê trở là khu vực khơi 2.3.2 Thủy triều, biên độ sóng Ở Nghi Sơn, ngày có lần triều lên lần triều xuống Để nhận biết thủy triều lên hay xuống, ngư dân dựa vào hoạt động mặt trăng Khi trăng lên, nước xuống; trăng lặn, nước lên Nghi Sơn vùng biển bãi ngang, nằm trọn đảo nên biên độ dao động sóng hoạt động thường mạnh Vào mùa mưa bão, vùng gần bờ hay có tượng sóng bạc đầu, với mật độ sóng dày sức xô vào bờ mạnh, độ cao sóng có lúc đạt 2m 2.3.3 Đặc điểm hoạt động loài hải sản ngư trường Nghi Sơn Để hoạt động đánh bắt đạt suất cao, ngư dân phải nắm bắt đươc quy luật hoạt động, không gian cư trú loài hải sản, có vậy, họ chuẩn bị loại ngư cụ thích ứng với đối tượng cụ thể 11 2.4 Một số nhận xét hình thức đánh bắt hải sản 2.4.1 Mặt thuận lợi Đối với hình thức đánh bắt gần bờ: ngư trường quen thuộc từ bao đời nên ngư dân Nghi Sơn có nhiều kinh nghiệm việc đánh bắt, thông thuộc địa hình Họ có khả dự báo đoán định thời tiết, lịch nước, đàn cá di chuyển Đối với hình thức đánh bắt xa bờ: nay, quyền địa phương vận động, khuyến khích ngư dân đóng cải hoán tàu thuyền vươn khơi đến vùng biển xa 2.4.2 Những mặt hạn chế Tàu thuyền ngư dân Nghi Sơn nhìn chung có công suất thấp, qua sử dụng lâu ngày, nhiều tàu thuyền thiếu trang thiết bị an toàn hàng hải, chưa áp dụng công nghệ bảo quản sản phẩm Dịch vụ sửa chữa tàu thuyền nhiều hạn chế Trong xã chưa có sở đóng tàu thuyền buôn bán ngư lưới cụ cho ngư dân Hiện tượng khai thác không ngư trường, không tuân theo quy hoạch mùa vụ xảy Ngoài tình trạng vi phạm ngư trường việc sử dụng thuốc nổ đánh bắt diễn phổ biến Nghi Sơn Bên cạnh đó, hoạt động đánh bắt khơi thường gặp nhiều rủi ro ảnh hưởng thiên tai bão, áp thấp nhiệt đới, lốc xoáy, cố, hỏng máy…, gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản ngư dân Tiểu kết Chương Ngư dân Nghi Sơn sống nhiều hình thức đánh bắt hải sản gần bờ hay khơi, với kỹ thuật ngư cụ khác Ngư trường khai thác gần bờ có lợi vốn đầu tư thấp, thời gian đánh bắt ngắn ngày, số lượng lao động nên thành viên gia 12 đình tự tổ chức đánh bắt Ngư trường đánh bắt xa bờ có suất cao đổi lại ngư dân phải có đầu tư vốn lớn để mua sắm ngư lưới cụ, đóng tàu thuyền công suất lớn Bên cạnh vấn đề thuận lợi, Nghi Sơn nhiều bất cập hoạt động đánh bắt hải sản tình trạng bất hợp lý việc khai thác, nhiều tàu thuyền có công suất lớn lại lấn sân đánh bắt khu vực gần bờ Chương CÁC HÌNH THỨC MƯU SINH KHÁC 3.1 Các hình thức mưu sinh gắn với đánh bắt hải sản 3.1.1 Các nghề chế biến hải sản Hiện nay, Nghi Sơn có 50 hộ dân có thu nhập nhờ làm cá khô biển Mỗi năm giúp giải cho gần 200 lao động, thu nhập hộ từ 40 triệu đồng/năm trở lên, hộ phơi với số lượng lớn thu nhập hàng trăm triệu đồng Phơi cá khô tập trung vào đợt tháng Tư, Năm tháng Chín, Mười; tháng lại số lượng không đáng kể Công việc phơi cá khô biển đơn giản Nguyên liệu cần rửa nước ngọt, sau phơi nắng cho khô Nếu thời tiết thuận lợi nắng tốt, cần phơi ngày thành sản phẩm cá khô; đem bán cho đại lý khách du lịch, người quen đặt hàng Nghề làm nước mắm ngư dân xã đảo Nghi Sơn có từ xa xưa trở thành nghề truyền thống nhiều hộ gia đình xã trì Loại cá sử dụng làm mắm cá cơm, cá đốm, cá lâm… ngon cá cơm than (cá có sọc đen) Nghề làm nước mắm diễn quanh năm, song từ tháng Tư đến tháng Tám, hộ làm nhiều 13 Nghề lằm mắm thủ công truyền thống vừa cho thu nhập ổn định, mặt khác giải nguồn hải sản không tiêu thụ hết 3.1.2 Thu mua hải sản Hiện toàn xã có 16 hộ chuyên thu mua hải sản bán địa phương khác Các chủ thu mua lớn xã bỏ trước số tiền, gọi ăn ứng cho tàu thuyền đánh bắt để mua lại hải sản ngư dân 3.1.3 Các hoạt động phục vụ đánh bắt hải sản Sửa chữa tàu thuyền: địa bàn xã Nghi Sơn có hai sở sửa chữa tàu thuyền hoạt động hiệu quả; quyền xã tạo điều kiện để đầu tư sở vật chất, mở rộng quy mô sản xuất nhằm đảm bảo nhu cầu hoạt động đội tàu thuyền đánh bắt xã Nghề đá lạnh: xã có sở sản xuất đá lạnh phục vụ tàu thuyền đánh bắt hải sản hộ thu mua hải sản ướp lạnh Giá đá (bao gồm xay vận chuyển xuống tận tàu thuyền ngư dân) 25 nghìn đồng Nghề cung cấp xăng dầu: xã có hộ đầu tư tàu chuyên chở dầu bơm trực tiếp cho tàu cá đậu cảng Các chủ tàu bán dầu thường cung cấp dầu ổn định thường xuyên cho số tàu thuyền đánh bắt xã, thường từ - 15 tàu 3.1.4 Dịch vụ làm thuê liên quan đến đánh bắt, buôn bán hải sản Đội ngũ làm thuê chủ yếu phụ nữ, thuộc hộ gia đình điều kiện để mua sắm tàu thuyền ngư lưới cụ Các công việc họ thường làm đóng hộp xốp bốc cá lên xe; ghánh cá từ bãi lên cảng từ cảng nhà; rửa cá nước ngọt; đập xôm… Các công việc không cố định thời gian mà phụ thuộc vào chuyến đánh bắt ngư dân 14 3.2 Nuôi trồng hải sản Nghề nuôi trồng hải sản phát triển mạnh Nghi Sơn 10 năm trở lại đây, trở thành phần quan trọng cấu kinh tế, đóng góp phần quan trọng tổng thu nhập toàn xã cải thiện đời sống cho phận hộ gia đình xã Nếu thời tiết môi trường nước thuận lợi, năm việc nuôi cá cho thu nhập 100 - 120 triệu đồng Hiện nay, toàn xã có 84 hộ nuôi với diện tích lồng cá gần 2ha Các loại cá nuôi nhiều cá mú, cá giò, cá song, cá hồng cho sản lượng giá thành cao 3.3 Dịch vụ, buôn bán nhỏ Những mặt hàng cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người dân gạo, thịt, hàng tạp hóa… bán dọc trục giao thông xã Theo thống kê, toàn xã có khoảng 30 hộ cung cấp mặt hàng So với xã, hộ có thu nhập không cao đều, mức trung bình (khoảng từ đến triệu đồng/tháng) 3.4 Làm công nhân khu kinh tế Nghi Sơn Theo thống kê sơ bộ, toàn xã có khoảng nghìn lao động nam, nữ xã làm việc cho nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn Thu nhập bình quân lao động phổ thông làm việc nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn dao động từ 250 - 350 nghìn đồng ngày; tăng ca làm thêm giờ, thu nhập cao Do thu nhập cao ổn định so với biển nên thời gần xảy tượng không hộ đánh bắt thua lỗ mà hộ bình thường bán thuyền để chuyển sang làm công nhân khu kinh tế Nghi Sơn 15 Tiểu kết Chương Bên cạnh đánh bắt hải sản biển, cư dân Nghi Sơn có phương thức mưu sinh khác làm mắm, phơi cá khô, sửa chữa tàu thuyền, thu mua hải sản Các nghề tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động xã, góp phần không nhỏ vào tăng trưởng tỷ trọng kinh tế địa phương Trong gần 10 năm trở lại đây, nghề nuôi trồng hải sản phát triển mạnh, tạo công ăn việc làm cho phận lớn người dân xã Ngoài ra, Nghi Sơn xuất phận đông ngư dân bỏ nghề biển chuyển sang làm công nhân khu kinh tế Nghi Sơn Chương CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG MƯU SINH 4.1 Các yếu tố xã hội 4.1.1 Quan hệ gia đình, dòng họ *Quan hệ vợ - chồng Trong gia đình làm nghề đánh bắt Nghi Sơn, người chồng có vai trò định, đạo việc làm nghề Ngoài việc nhà cửa, bếp núc, quản lý nhỏ, người vợ đảm nhận công việc lo đồ nghề, bán sản phẩm chồng đánh bắt cho chủ buôn chuẩn bị thực phẩm, nước uống đá lạnh cho chuyến đánh bắt tiếp theo, trực tiếp lo tiền chồng mua sắm, sửa sang đồ nghề đánh bắt Tuy nhiên, người vợ quyền định chi tiêu khoản lớn gia đình *Quan hệ bố mẹ - 16 Bố mẹ có trách nhiệm nuôi con, truyền đạt cho kinh nghiệm lao động, lo dựng vợ gả chồng cho Khi trai lấy vợ, bố mẹ cho đất làm nhà riêng Tuy nhiên, với gia đình điều kiện, sau cưới, vợ chồng trai sống với bố mẹ làm chung Con gái lấy chồng bố mẹ cho hồi môn tiền vàng *Quan hệ dòng họ Các hình thức đánh bắt hải sản gồm nhiều công đoạn với công việc nặng nhọc nên ngư dân có đùm bọc, giúp đỡ làm nghề Nhiều gia đình dòng họ góp vốn, sắm ngư lưới cụ để đánh bắt 4.1.2 Quan hệ làng xã làng Quan hệ chủ thuyền - bạn thuyền Đây hình thức quan hệ chủ thuyền với người làm thuê (gọi bạn thuyền) Chủ thuyền người có điều kiện kinh tế, mua đóng tàu, sắm ngư lưới cụ Họ gọi bạn thuyền đánh bắt chia sản phẩm đánh bắt theo thỏa thuận, thường theo hình thức đánh bắt tập quán chung địa phương Ở Nghi Sơn, chủ tàu bạn thuyền hầu hết có quan hệ họ hàng Trường hợp anh em đánh bắt cùng, chủ thuyền gọi đến người làng xóm Quan hệ chung thuyền - chung lưới Đây kiểu quan hệ ngư dân góp vốn để sở hữu phương tiện (tàu ngư lưới cụ), đánh bắt chia sản phẩm Hình thức liên kết làm ăn phù hợp với điều kiện nguyện vọng ngư dân, gia đình không đủ sức để sắm ngư lưới cụ, tàu thuyền, trang thiết bị 17 Hầu hết người chung vốn mua tàu thuyền anh em gia đình anh em cọc chèo, mẹ vợ rể Tùy điều kiện kinh tế gia đình mà có lượng vốn góp khác nhau; chia sản phẩm theo cổ phần đóng góp Quan hệ thuyền viên thuyền Đánh bắt hải sản nghề có tính chất nguy hiểm, rình rập khó khăn bất trắc xảy đến lúc Đứng trước biển bao la, người dường bé nhỏ, sức người có hạn… Bởi vậy, họ phải đoàn kết, tương trợ vào nhau, để hoàn thành công việc Quan hệ thuyền với Ngoài quan hệ thuyền viên tàu, tàu thuyền giao lưu, quan hệ với tàu thuyền khác, địa phương địa phương khác hoạt động tọa độ Họ kết nghĩa, giúp đỡ tham gia đánh bắt biển Tàu thuyền phát nơi có nhiều cá chia thông tin cho tàu khác đến khai thác, hay chẳng may tàu khác bị hỏng máy, bị tai nạn… tàu tọa độ giúp đỡ đưa vào bờ Quan hệ người làm nghề đánh bắt với người tiêu thụ sản phẩm Người đánh bắt cần có nơi tiêu thụ ổn định, giá hợp lý; người mua cần có sản phẩm nên họ nảy sinh quan hệ làm ăn Nhiều tàu thuyền không đủ vốn để trì hoạt động đánh bắt nên ứng trước tiền (khoảng 20 - 30 triệu đồng) chủ thu mua hải sản Tàu thuyền công suất lớn ứng tối đa 50 triệu đồng Quan hệ người làm nghề đánh bắt với người cung cấp nguyên vật liệu Để có lượng tiền mặt lớn để đầu tư nguyên vật liệu, lương thực thực phẩm… cho đánh bắt, vay mượn người thân quen 18 thôn, chủ tàu phải ăn ứng (ứng tiền trước) chủ cung cấp nguyên vật liệu (trả lãi suất từ 20 - 40%, tùy thời gian vay dài hay ngắn); có phải bán lại sản phẩm đánh bắt cho họ với giá rẻ giá thị trường, tùy loại hải sản Đến hẹn chủ tàu thuyền đánh bắt chủ động đến toán nợ cũ, có tượng chủ tàu phá vỡ giao kèo chuyển sang mua hộ kinh doanh khác 4.1.3 Phân hóa giàu nghèo cộng đồng cư dân Với nỗ lực bà chủ trương, sách Nhà nước năm qua, đến nay, số hộ nghèo toàn xã 14,45% (năm 2015), 90% nhà cửa kiên cố hóa 4.2 Các yếu tố văn hóa 4.2.1 Tri thức dân gian môi trường biển Trong trình làm nghề, ngư dân tích lũy vốn tri thức kinh nghiệm tượng mang tính quy luật tự nhiên để ứng phó tổ chức hoạt động đánh bắt Đó tri thức thời điểm chuyển mùa, biểu thời tiến biển xấu… Cùng với việc xác định ngư trường đánh bắt, ngư dân hình thành nhiều phương thức khai thác hải sản phong phú với lịch đánh bắt năm, lộng, thường phát triển nghề bẫy lồng mực, bóng ghẹ… Còn khơi, thường dùng hình thức lưới câu để đánh bắt cá 4.2.2 Các kiêng kỵ, nghi lễ mưu sinh Các nghi lễ ngư dân đa dạng, lễ phạt mộc đóng thuyền, lễ hạ thuyền đóng xong thuyền, lễ cúng nhật trình trước chuyến khơi, lễ cúng cửa biển Ngoài có lễ đan lưới, phơi lưới, nhuộm lưới Ngư dân có nhiều kiêng kỵ để việc đánh bắt không gặp rủi ro, không nhắc tên vật vào buổi sáng sớm, kiêng thuyền 19 viên đến khu vực khoang lái thuyền trưởng; kiêng vịn vào vai phải ngồi câu cá mực; hay vệ sinh bên trái phía trước mạn thuyền; đặc biệt kiêng kỵ liên quan đến phụ nữ Tuy nhiên, kiêng kỵ, nghi lễ đánh bắt lương dân tin thực hành 4.2.3 Tín ngưỡng, tôn giáo hoạt động mưu sinh Cuộc sống vất vả, phải ứng phó với nguy hiểm nơi biển mênh mông nên cư dân Nghi Sơn tin tưởng vào che chở thần linh Điều tạo nên tín ngưỡng, số phong tục ngư dân Những hình thức tín ngưỡng chủ đạo liên quan đến hoạt động mưu sinh cư dân thờ Tứ vị Thánh Nương, thờ thần quan sát hải, thờ vua Bà Trần Quý Phi 4.2.4 Tín ngưỡng khối cư dân Công giáo Giáo dân lễ nghi lương dân, song đóng tàu thuyền, tiến hành nghi lễ làm phép; trước chuyến đánh bắt, giáo dân đến nhà thờ làm lễ với ước muốn Chúa phù hộ để họ gặp nhiều may mắn đánh bắt nhiều cá tôm 4.3 Những thuận lợi, khó khăn cư dân xã đảo Nghi Sơn giai đoạn 4.3.1 Thuận lợi Hiện nay, cấp quyền có nhiều sách hỗ trợ ngư dân như: cấp trung ương, có số sách tiêu biểu Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010; Nghị định số 67/2014/NĐCP Thủ tướng Chính phủ Về phía quyền địa phương có Nghị số 06/NQ-HĐND huyện Tĩnh Gia, ngày 05/01/2012 việc thông qua đề án phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2011 - 2015 Theo đó, ngư dân đóng tàu thuyền có công suất máy 200CV hỗ trợ 100 triệu đồng 20 4.3.2 Khó khăn *Vấn đề vốn: vấn đề nan giải ngư dân Nghi Sơn vấn đề vốn, tức nguồn lực tài để ngư dân đầu tư đóng hay nâng cấp mua lại phương tiện đánh bắt, sắm nâng cấp ngư lưới cụ *Nguồn lợi hải sản ven bờ ngày cạn kiệt, phần tác động môi trường, biến đổi khí hậu mặt khác khai thác mức, đặc biệt tác động khu kinh tế Nghi Sơn *Lực lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao; mặt trình độ dân trí ngư dân thấp, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đào tạo theo phương thức "cha truyền nối" Ngoài khó khăn từ thiên tai liên tục xảy ra, vấn đề an ninh, an toàn ngư dân phương tiện đánh bắt biển Tiểu kết Chương Việc đánh bắt hải sản đòi hỏi nguồn vốn lớn, đánh bắt ngư trường xa đầy bất trắc, hiểm nguy, may rủi đòi hỏi hợp sức cộng đồng ngư dân, điều kiện để nảy sinh mối quan hệ xã hội, tương trợ giúp đỡ nghề nghiệp quan hệ thuyền viên tàu, quan hệ tàu thuyền đánh bắt Bên cạnh đó, ngư dân Nghi Sơn quan tâm đến yếu tố tâm linh, đặc biệt kiêng kỵ liên quan đến nghề biển Các yếu tố xã hội văn hóa giúp cho ngư dân vượt qua thử thách hiểm nguy qua lần biển, để ngư dân kiên cường bám trụ biển khơi KẾT LUẬN Biển hải đảo đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Nhân học biển nghiên cứu tất tượng hay kiện sinh học, văn hóa sinh học văn hóa, liên hệ đến 21 hoạt động người (trực tiếp hay gián tiếp) gắn liền với biển Một vấn đề cần sâu nghiên cứu thích ứng với môi trường biển, đảo, thể phương thức mưu sinh cộng đồng cư dân thuộc dạng cảnh quan khác Luận án nghiên cứu góc độ Nhân học hoạt động mưu sinh cư dân xã đảo Nghi Sơn - đảo lớn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, có cư dân định cư sớm Dựa vào lý thuyết: Sinh thái văn hóa, Vốn xã hội, Phát triển bền vững; sở nguồn tư liệu thu thập phương pháp điền dã Dân tộc học phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, luận án làm rõ sở đời, tồn tại, cách thức tổ chức, vai trò hình thức mưu sinh yếu tố xã hội văn hóa liên quan đến hoạt động mưu sinh cư dân xã đảo Nghi Sơn Luận án khẳng định, hoạt động khai thác hải sản phương thức mưu sinh cư dân Nghi Sơn, hình thành từ lâu đời Trước đây, cư dân đảo làm nghề đánh bắt cá biển, chủ yếu sử dụng công cụ lao động thuyền, bè, lưới, rùng, câu… Ngày nay, ngư dân Nghi Sơn tiếp thu nhiều hình thức đánh bắt mới, có suất cao, phù hợp với điều kiện ngư trường xa bờ quy định đánh bắt hải sản nhà nước nghề câu vàng, mành chụp… cho thu nhập cao hơn, giúp ngư dân nâng cao mức sống Gắn với hoạt động đánh bắt hải sản biển, nhiều hình thức mưu sinh đời chế biến hải sản (làm mắm, phơi cá khô), thu mua hải sản; dịch vụ hậu cần nghề cá (sửa chữa tàu thuyền, làm đá lạnh, cung cấp xăng dầu) tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nghề nuôi trồng hải sản phát triển mạnh… Các nghề tạo khối lượng lớn 22 công việc giúp cư dân xã, đặc biệt phụ nữ, nam giới sức khỏe để biển có thêm việc làm thu nhập ổn định Tuy nhiên, nhiều lý (năng suất đánh bắt thấp, thua lỗ, không gọi bạn thuyền…) nên Nghi Sơn xuất phận đông lao động không tiếp tục nghề biển, chuyển sang làm công nhân khu kinh tế Nghi Sơn Hiện tượng ảnh hưởng lớn tời việc nâng cấp tàu ngư lưới cụ để tiếp tục bám biển - nghề truyền thống ngư dân ngành kinh tế mũi nhọn xã; đặt cho người lao động quyền xã Nghi Sơn vấn đề giải việc làm công việc lao động thủ công khu kinh tế Nghi Sơn không đủ để thu hút số lao động dư thừa Các hoạt động mưu sinh cư dân không đơn kiếm sống mà bao hàm yếu tố xã hội văn hóa, tác động trực tiếp đến đời sống xã hội văn hóa cộng đồng cư dân nơi Hoạt động đánh bắt hải sản ngư dân gồm nhiều công đoạn, nhiều công việc nặng nhọc, phải đối mặt với yếu tố bất ngờ, hiểm nguy (dông bão, lốc xoáy…) rủi ro thuyền máy; phải dựa vào sức mạnh tập thể, yêu cầu nhân lực lớn Mặt khác, để vươn khơi bám biển, phải đầu tư tàu mua sắm ngư lưới cụ với số vốn lớn, nên ngư dân phải hợp sức với Đây tiền đề để nảy sinh mối quan hệ bạn thuyền, liên kết theo quan hệ huyết thống, xóm làng chủ đạo Hoạt động đánh bắt hải sản đầy may rủi tiền đề cho đời yếu tố tín ngưỡng Ngư dân xã đảo Nghi Sơn nương tựa vào vị thần Tứ vị thánh nương, Vua bà Trần Quý Phi Quan sát hải đại thần; hàng năm tổ chức lễ thức hội để cầu mong mùa đánh bắt bội thu nhiều cá tôm, tai ương Cư dân Nghi Sơn tích lũy kinh nghiệm chuyển biến 23 mang tính quy luật khí hậu, thời tiết, kiến thức hoạt động loài hải sản để đưa hình thức đánh bắt thích hợp Gắn với hình thức đánh bắt tập tục kiêng kỵ Các yếu tố xã hội văn hóa giúp cho cư dân xã đảo Nghi Sơn vượt qua thử thách hiểm nguy qua lần biển, để ngư dân kiên cường bám trụ biển khơi Hiện nay, nguồn lợi hải sản ven bờ cạn kiệt nên hình thức đánh bắt gần bờ phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Nhiều chủ tàu đánh bắt thua lỗ bán tàu, bỏ nghề để chuyển sang làm công nhân khu kinh tế Nghi Sơn làm ăn xa miền Nam Nghề nuôi trồng hải sản gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng từ việc nạo vét bến cảng chất thải khu kinh tế Nghi Sơn; diện tích mặt nước vụng biển hạn chế Những vấn đề đặt cho cộng đồng cư dân quyền xã Nghi Sơn toán lao động, việc làm trước mắt lâu dài Chỉ có sở nhìn hướng biển xa, khai thác cách bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngư dân có sống ổn định, lâu dài Điều đòi hỏi cộng đồng ngư dân phải hợp sức để đầu tư đóng mới, cải hoán tàu thuyền để vươn khơi bám biển Mặt khác, Nhà nước phải hỗ trợ ngư dân việc vay vốn đầu tư (tập trung tháo gỡ vướng mắc chế sách, vướng mắc thực Nghị định 67/2014/ NĐCP), phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá, phục vụ tốt hoạt động đánh bắt, để ngư dân có đủ tiềm lực yên tâm vươn khơi, bám biển, tăng thu nhập góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc bối cảnh tình hình khu vực biển Đông 24 ... thể phương thức mưu sinh cộng đồng cư dân thuộc dạng cảnh quan khác Luận án nghi n cứu góc độ Nhân học hoạt động mưu sinh cư dân xã đảo Nghi Sơn - đảo lớn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, có cư dân. .. liên quan đến phương thức mưu sinh cư dân xã đảo Nghi Sơn; - Nêu số vấn đề đặt từ nghi n cứu phương thức mưu sinh cư dân Nghi Sơn Đối tượng phạm vi nghi n cứu luận án - Đối tượng nghi n cứu đề... động đến mưu sinh, đặc trưng mưu sinh trước môi trường biển đảo; khía cạnh xã hội văn hóa liên quan đến mưu sinh - Luận án nêu khó khăn thách thức mưu sinh cư dân xã đảo Nghi Sơn, tạo sở khoa học