Phương thức mưu sinh của cư dân ở xã nghi sơn, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

217 421 3
Phương thức mưu sinh của cư dân ở xã nghi sơn, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VĂN TUYẾN PHƯƠNG THỨC MƯU SINH CỦA CƯ DÂN Ở XÃ NGHI SƠN, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VĂN TUYẾN PHƯƠNG THỨC MƯU SINH CỦA CƯ DÂN Ở XÃ NGHI SƠN, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Nhân học Mã số : 62 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Xuân Đính HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Những luận điểm mà Luận án kế thừa tác giả trước trích dẫn nguồn xác, cụ thể Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Tiến sĩ với đề tài: “Phương thức mưu sinh cư dân xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa”, xin chân thành cảm ơn: Lãnh đạo trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá đồng nghiệp, bạn bè, thành viên gia đình tạo điều kiện thời gian, lịch công tác để hoàn thành luận án Khoa Dân tộc học & Nhân học thuộc Học viện Khoa học Xã hội giúp đỡ trình học tập hoàn thành thủ tục khóa đào tạo Lãnh đạo người dân địa phương xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác suốt trình điền dã, khảo sát địa bàn nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Xuân Đính, người thầy tận tình hướng dẫn cho đóng góp quý báu khích lệ, động viên tinh thần to lớn Chúng tự đáy lòng xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2017 Tác giả luận án MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, hộp MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết luận án 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu Tiểu kết Chương CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC ĐÁNH BẮT HẢI SẢN 2.1 Các hình thức đánh bắt gần bờ 2.2 Các hình thức đánh bắt xa bờ 2.3 Những yếu tố tác động đến hoạt động khai thác hải sản 2.4 Một số nhận xét hình thức đánh bắt hải sản Tiểu kết Chương CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC MƯU SINH KHÁC 3.1 Các hình thức mưu sinh gắn với đánh bắt hải sản 3.2 Nuôi trồng hải sản 3.3 Dịch vụ, buôn bán nhỏ 3.4 Làm công nhân khu kinh tế Nghi Sơn Tiểu kết Chương CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG MƯU SINH 4.1 Các yếu tố xã hội 4.2 Các yếu tố văn hóa 4.3 Những thuận lợi, khó khăn cư dân Nghi Sơn giai đoạn Tiểu kết Chương KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 11 11 24 37 47 49 50 60 69 76 80 82 82 102 106 107 110 112 112 129 140 145 147 151 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CRD : The centre for Rural Development in Central Viet Nam (Trung tâm phát triển Nông thôn miền Trung) DFID : Department for International Development (Bộ phát triển quốc tế Anh) Ha : Héc ta IUCN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên) Km : Ki-lô-mét KKT : Khu kinh tế LHD : Lọc hóa dầu MLXH : Mạng lưới xã hội MTTQ : Mặt trận tổ quốc Nxb : Nhà xuất PTBV : Phát triển bền vững Tr : Trang TT : Thứ tự UBND : Ủy ban nhân dân VH-VH : Văn hóa - xã hội VXH : Vốn xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HỘP Bảng Hộp Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Hộp 2.1 Hộp 2.2 Hộp 3.1 Hộp 3.2 Hộp 3.3 Hộp 3.4 Hộp 3.5 Hộp 3.6 Hộp 3.7 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Hộp 4.1 Hộp 4.2 Tên bảng Trang Dân số thôn xã Nghi Sơn năm 2015 Cơ cấu kinh tếxã Nghi Sơn năm gần Số lượng tàu thuyền Nghi Sơn Thống kê hình thức đánh bắt gần bờ xã đảo Nghi Sơn Lịch nước đúc rút ngư dân xã đảo Nghi Sơn Sự phân bố loại hải sản Nghi Sơn Vấn đề thu nhập nghề câu vàng Vấn đề thu nhập nghề mành chụp Rủi ro nghề phơi cá khô Chủ thu mua hải sản cho ăn ứng Lợi nhuận nghề cung cấp dầu Về thu nhập nghề làm thuê Lý dùng cá tươi làm thức ăn Nguyên nhân cá lồng chết hàng loạt Vấn đề bỏ nghề biển chuyển sang làm công nhân Số tàu cá có quan hệ chung thuyền - chung lưới Nghi Sơn Thống kê hộ nghèo hộ cận nghèo năm 2015 Ngư dân tâm lý sinh Nguyên việc gọi anh em, cháu đánh bắt 45 46 51 59 73 74 65 68 85 93 99 102 104 105 109 119 126 115 118 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Việt Nam quốc gia ven biển, với 3.200 km đường bờ biển, hàng trăm đảo lớn nhỏ Từ xa xưa, tổ tiên người Việt số tộc người thiểu số chiếm lĩnh vùng biển, đảo để mưu sinh nguồn lợi biển hải đảo; đồng thời để bảo vệ chủ quyền quốc gia Cũng từ sớm hình thành cộng đồng cư dân ven biển đảo, mà nhà dân tộc học phân thành loại hình làng ven biển làng đảo Có nhiều làng đảo nước biết đến giới nghiên cứu quan tâm, làng đảo Quan Lạn (huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh), làng đảo Cát Bà (huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng), làng đảo Lý Sơn (huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) Đề tài biển hải đảo hàm chứa nhiều nội dung nghiên cứu nhiều chuyên ngành khác Dưới góc độ Nhân học, vấn đề cần sâu nghiên cứu thích ứng với môi trường biển, đảo, thể phương thức mưu sinh cộng đồng cư dân thuộc dạng cảnh quan có đặc điểm khác địa hình, thổ nhưỡng đảo, khí hậu, thủy văn, tài nguyên biển ; hay ngư trường biển nói chung 1.2 Phương thức mưu sinh thành tố quan trọng đời sống tộc người, có quan hệ mật thiết có ảnh hưởng lớn thành tố khác trị, văn hóa, xã hội… Phương thức mưu sinh cư dân không đơn kiếm sống mà chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa, xã hội, thiết chế xã hội mối quan hệ xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng (gắn với kiêng kỵ, lễ nghi), phong tục tập quán liên quan đến hoạt động mưu sinh cộng đồng cư dân Nghiên cứu phương thức mưu sinh cộng đồng cư dân ven biển hải đảo để thấy nhận thức, cách ứng xử người môi trường biển, đảo Gắn với phương thức mưu sinh thiết chế xã hội quan hệ xã hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng kiêng kỵ Đó yếu tố cấu thành văn hóa cộng đồng cư dân Về mặt thực tiễn, nghiên cứu hoạt động mưu sinh để thấy thuận lợi khó khăn thách thức cộng đồng cư dân giai đoạn nay; tạo sở khoa học cho việc đề giải pháp giúp cộng đồng cư dân khai thác cách hợp lý, bền vững nguồn lợi từ biển hải đảo, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời vươn làm chủ khơi, góp phần vào việc khẳng định bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam 1.3 Thanh Hóa tỉnh ven biển nước ta, với chiều dài 102 km bờ biển, có cửa biển Lạch Trường, Lạch Bạng , đảo Hòn Mê, Hòn Nẹ đảo Nghi Sơn đảo lớn huyện Tĩnh Gia, có cư dân định cư sớm Nghi Sơn trước làng cổ với tên gọi Biện Sơn Cư dân chủ yếu làm nghề chài lưới tham gia bảo vệ an ninh đảo Nơi có địa hiểm yếu, quân triều đại phong kiến đặc biệt quan trọng vào thời Tây Sơn (phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn) Biện Sơn với làng Diêm Phố (huyện Hậu Lộc) hai làng ngư nghiệp truyền thống điển hình tỉnh Thanh Hóa Trải qua bao thăng trầm lịch sử, cư dân làng đảo Biện Sơn trì bảo tồn nghề truyền thống cha ông Cùng với trình mưu sinh, cư dân đảo tạo lập thiết chế văn hóa, hình thái tín ngưỡng mang sắc thái đặc trưng riêng vùng biển đảo Ngày nay, Nghi Sơn tiềm kinh tế, mà có vị trí chiến lược vùng biển cực Nam tỉnh Thanh Hóa Để thuận tiện cho việc phát triển kinh tế - xã hội, năm 1984, cù lao Biện Sơn thuộc xã Hải Thượng tách riêng thành xã Nghi Sơn, thuộc huyện Tĩnh Gia Đặc biệt, ngày 14 tháng 01 năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ký định công nhận Nghi Sơn xã đảo Trong chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa, xã đảo Nghi Sơn quy hoạch nằm khu kinh tế Nghi Sơn - khu kinh tế trọng điểm tỉnh Thanh Hóa khu vực Bắc miền Trung Vì vậy, nghiên cứu sinh kế xã đảo Nghi Sơn để giúp cho cộng đồng cư dân phát triển bền vững, với nội dung khai thác hợp lý nguồn tài nguyên để phát triển kinh tế; giữ gìn nguồn tài nguyên môi trường vùng biển đảo; giữ vững an ninh - trị, trật tự an toàn biển; bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, góp phần xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn trở thành khu kinh tế trọng điểm khu vực Bắc Trung Bộ Vì lý trên, chọn vấn đề “Phương thức mưu sinh cư dân xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Nhân học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ phương thức mưu sinh cư dân xã đảo Nghi Sơn (cơ sở đời, tồn tại, cách thức tổ chức, vai trò hình thức mưu sinh), yếu tố xã hội văn hóa liên quan đến hoạt động mưu sinh; - Chỉ vấn đề đặt mưu sinh cộng đồng cư dân đảo, tạo sở khoa học cho việc đề giải pháp giúp cư dân xã đảo Nghi Sơn phát triển bền vững, đóng góp vào công xây dựng bảo vệ đất nước, bảo vệ vững vùng biển hải đảo thiêng liêng Tổ quốc Ảnh 26: Cá dìa (cá lần cần) Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2016 cảng cá Nghi Sơn Ảnh 27: Cá bôi (cá lâm) Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2016 cảng cá Nghi Sơn 196 Ảnh 28: Mực trứng (mực giai) Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2016 cảng cá Nghi Sơn Ảnh 29: Mực ống nhỏ Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2016 cảng cá Nghi Sơn 197 Ảnh 30: Mực Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2016 cảng cá Nghi Sơn Ảnh 31: Cá cơm Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2016 cảng cá Nghi Sơn 198 Ảnh 32: Cá đốm (cá nục) Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2016 cảng cá Nghi Sơn Ảnh 33: Cá hố Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2016 cảng cá Nghi Sơn 199 Ảnh 34: Cá đuối lầm Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2016 cảng cá Nghi Sơn Ảnh 35: Cá suốt (cá cơm đá) Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2016 cảng cá Nghi Sơn 200 Một số hình ảnh hoạt động mưu sinh khác cư dân Nghi Sơn Ảnh 36: Thùng đựng cá làm mắm nhà chị Hồ Thị Hồng Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2016 thôn Thanh Sơn Ảnh 37: Chắt nước mắm từ chum muối cá Nguồn: Tác giả chụp tháng 5/2014 Nghi Sơn 201 Ảnh 38: Phơi cá chỏng mành Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2016 cảng cá Nghi Sơn Ảnh 39: Phơi cá khô bên đường Nguồn: Tác giả chụp tháng 8/2016 thôn Trung Sơn 202 Ảnh 40: Thợ vá vỏ tàu mành chụp Nguồn: Tác giả chụp tháng 5/2016 xưởng sửa chữa tàu thuyền 203 Ảnh 41: Lấy đá khỏi khay Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2016 xưởng làm đá lạnh 204 Ảnh 42: Vận chuyển đá lạnh lên tàu để ngư dân đánh bắt Nguồn: Tác giả chụp tháng 5/2014 vụng biển Nghi Sơn Ảnh 43: Tàu cung cấp dầu biển Nguồn: Tác giả chụp tháng 8/2016 vụng biển Nghi Sơn 205 Ảnh 44: Tàu thu mua hải sản biển Nguồn: Tác giả chụp tháng 5/2016 cảng cá Nghi Sơn Ảnh 45: Chủ buôn thu mua hải sản ngư dân Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2016 cảng cá Nghi Sơn 206 Ảnh 46: Các lồng cá ngư dân Nghi Sơn Nguồn: Tác giả chụp tháng 5/2016 vụng biển Nghi Sơn Ảnh 47: Anh Nghiêm Văn Vinh (thôn Trung Sơn) cho cá lồng ăn Nguồn: Tác giả chụp tháng 5/2016 vụng biển Nghi Sơn 207 Hình ảnh công trình kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng Nghi Sơn Ảnh 48: Đền thờ Quan sát hải đại thần Nguồn: Tác giả chụp tháng 5/2016 thôn Bắc Sơn Ảnh 49: Đền thờ Tứ vị thánh nương - vua Quang Trung Nguồn: Tác giả chụp tháng 5/2016 thôn Bắc Sơn 208 Ảnh 50: Đền thờ vua bà - Trần Quý Phi Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2016 thôn Nam Sơn 209 Ảnh 51: Nhà thờ giáo xứ Nghi Sơn Nguồn: Tác giả chụp tháng 8/2016 thôn Bắc Sơn 210 ...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VĂN TUYẾN PHƯƠNG THỨC MƯU SINH CỦA CƯ DÂN Ở XÃ NGHI SƠN, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Nhân học Mã số... tình hình nghi n cứu phương thức mưu sinh cư dân biển hải đảo nói chung cư dân đảo Nghi Sơn nói riêng; - Khảo sát thực tế để thu thập nguồn tư liệu phương thức mưu sinh cư dân xã đảo Nghi Sơn... liên quan đến mưu sinh cư dân xã đảo Nghi Sơn - Phạm vi nghi n cứu luận án, không gian nghi n cứu xã đảo Nghi Sơn Về thời gian, luận án tập trung nghi n cứu phương thức mưu sinh cư dân Nghi Sơn so

Ngày đăng: 03/03/2017, 17:03