Đánh giá hiệu quả của COMPOST ủ từ xơ dừa và phân bò bổ sung chế phẩm BIO f trên cây cà chua

66 150 0
Đánh giá hiệu quả của COMPOST ủ từ xơ dừa và phân bò bổ sung chế phẩm BIO f trên cây cà chua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA COMPOST Ủ TỪ XƠ DỪA VÀ PHÂN BÒ BỔ SUNG CHẾ PHẨM BIO-F TRÊN CÂY CÀ CHUA Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã ngành : 111 GVHD: ThS.VŨ HẢI YẾN SVTH: NGUYỄN THỊ HIỀN MSSV: 105111024 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2009 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn tồn thể Thầy Cơ Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt Thầy Cô Khoa Môi Trường Công Nghệ Sinh Học suốt thời gian qua tận tâm bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dạy dỗ em ngày trưởng thành hơn, để em vững vàng bước chân đường nghiệp tương lai tươi đẹp Em xin chân thành cảm ơn Cơ Vũ Hải Yến người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt thời gian em thực đồ án Và em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Phòng Thí Nghiệm tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp em hoàn thành đồ án Em không quên gởi lời cảm ơn đến tất bạn lớp bạn trường, động viên, giúp đỡ em lúc gặp khó khăn Cuối cùng, em xin chúc tồn thể Thầy Cơ trường khoa, Cô Vũ Hải Yến, bạn lời chúc sức khỏe, điều tâm muốn, thành công công việc sống Một lần em xin chân thành cảm ơn!!! Sinh viên Nguyễn Thị Hiền DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ C/N chất thải (tính theo chất khơ) 17 Bảng 2.2 Các thơng số quan trọng q trình làm phân hữu Bảng 3.1 Các tiêu chất thải đầu vào Bảng 3.2 Thành phần chất thải mơ hình Bảng 3.3 Cách bố trí mơ hình 50 50 52 Bảng 3.4 Thành phần chất sử dụng trồng Bảng 4.1 Biến thiên nhiệt độ 30 ngày ủ Bảng 4.2 Độ ẩm 30 ngày ủ Bảng 4.3 Kết hàm lượng C 30 ngày ủ Bảng 4.4 Sự suy giảm CHC 30 ngày 53 62 63 63 64 Bảng 4.5 Tỷ lệ chất Compost sau 30 ngày ủ Bảng 4.6 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN526-2002 Bảng 4.8 Tăng trưởng chiều cao (cm) 67 68 Phát triển số nhánh 69 Bảng 4.10 Thời gian hoa cà chua 66 67 Bảng 4.7 Thành phần N, P, K hai loại phân Bảng 4.9 19 72 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình ủ phân 13 Hình 2.2 Tuần hồn sản phẩm Compost Hình 2.3 Quy trình cơng nghệ hệ thống Compost Lema Hình 2.4 Quy trình cơng nghệ Compost Steinmueller Hình 2.5 Cây cà chua Hình 2.6 Cấu tạo cà chua Hình 2.7 Các phận cà chua Hình 2.8 Chế phẩm sinh học 47 Hình 3.1 Mơ hình ủ Compost 49 Hình 3.2 Chất thải đầu vào 50 Hình 3.3 Quá trình phối trộn nguyên liệu Hình 3.4 Quá trình ủ Compost Hình 3.5 Quá trình ương cà chua 53 Hình 3.6 Trồng vào túi nilon 54 Hình 3.7 Cách đo chiều cao đếm số nhánh cà chua Hình 4.1 Biến thiên nhiệt độ khối ủ Hình 4.2 Dao động độ ẩm trongkhối ủ Compost Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn suy giảm C 30 ngày ủ Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn dao động CHC Hình 4.5 Compost thành phẩm Hình 4.6 Compost sau sàng Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn chiều cao Hình 4.8 Mẫu VC sau 10 ngày trồng Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn số 14 27 28 29 32 36 51 52 59 62 63 64 65 65 66 68 69 70 Hình 4.10 Mẫu bón CP sau 10 ngày trồng Hình 4.11 Mẫu CP sau 15 ngày trồng 71 71 Hình 4.12 Biểu đồ biểu diễn thời gian hoa cà chua Hình 4.13 Mẫu CP nở hoa 72 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTR : Chất thải rắn BCL : Bãi chôn lấp VSV : Vi sinh vật HCHC : Hợp chất hữu CHC : Chất hữu C : Cacbon N : Nitơ C/N : Cacbon/Nitơ K : Kali P : Photpho VC : Vô ĐC : Đối chứng CP : Compost DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ C/N chất thải (tính theo chất khơ) 17 Bảng 2.2 Các thơng số quan trọng trình làm phân hữu Bảng 3.1 Các tiêu chất thải đầu vào Bảng 3.2 Thành phần chất thải mơ hình Bảng 3.3 Cách bố trí mơ hình 50 50 52 Bảng 3.4 Thành phần chất sử dụng trồng Bảng 4.1 Biến thiên nhiệt độ 30 ngày ủ Bảng 4.2 Độ ẩm 30 ngày ủ Bảng 4.3 Kết hàm lượng C 30 ngày ủ Bảng 4.4 Sự suy giảm CHC 30 ngày 53 62 63 63 64 Bảng 4.5 Tỷ lệ chất Compost sau 30 ngày ủ Bảng 4.6 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN526-2002 Bảng 4.8 Tăng trưởng chiều cao (cm) 67 68 Phát triển số nhánh 69 Bảng 4.10 Thời gian hoa cà chua 66 67 Bảng 4.7 Thành phần N, P, K hai loại phân Bảng 4.9 19 72 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình ủ phân 13 Hình 2.2 Tuần hồn sản phẩm Compost Hình 2.3 Quy trình cơng nghệ hệ thống Compost Lema Hình 2.4 Quy trình cơng nghệ Compost Steinmueller Hình 2.5 Cây cà chua Hình 2.6 Cấu tạo cà chua Hình 2.7 Các phận cà chua Hình 2.8 Chế phẩm sinh học 47 Hình 3.1 Mơ hình ủ Compost 49 Hình 3.2 Chất thải đầu vào 50 Hình 3.3 Quá trình phối trộn nguyên liệu Hình 3.4 Quá trình ủ Compost Hình 3.5 Quá trình ương cà chua 53 Hình 3.6 Trồng vào túi nilon 54 Hình 3.7 Cách đo chiều cao đếm số nhánh cà chua Hình 4.1 Biến thiên nhiệt độ khối ủ Hình 4.2 Dao động độ ẩm trongkhối ủ Compost Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn suy giảm C 30 ngày ủ Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn dao động CHC Hình 4.5 Compost thành phẩm Hình 4.6 Compost sau sàng Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn chiều cao Hình 4.8 Mẫu VC sau 10 ngày trồng Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn số 14 27 28 29 32 36 51 52 59 62 63 64 65 65 66 68 69 70 Hình 4.10 Mẫu bón CP sau 10 ngày trồng Hình 4.11 Mẫu CP sau 15 ngày trồng 71 71 Hình 4.12 Biểu đồ biểu diễn thời gian hoa cà chua Hình 4.13 Mẫu CP nở hoa 72 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTR : Chất thải rắn BCL : Bãi chôn lấp VSV : Vi sinh vật HCHC : Hợp chất hữu CHC : Chất hữu C : Cacbon N : Nitơ C/N : Cacbon/Nitơ K : Kali P : Photpho VC : Vô ĐC : Đối chứng CP : Compost MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục bảng i Danh mục hình ii Danh mục chữ viết tắt iv Lời nói đầu Chương 1: Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu .5 1.5 .Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp luận 1.5.2 Phương pháp thực tiễn 1.6 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6.3 Tính đề tài 1.7 Thời gian thực đề tài 1.8 Giới hạn đề tài 1.9 Địa điểm nghiên cứu 1.10 Cấu trúc luận văn Chương 2: Tổng quan lý thuyết 2.1 Tổng quan Compost .10 2.1.1 Định nghĩa 10 2.1.2 Các phản ứng sinh hóa xảy trình ủ 10 2.1.2.1 Phản ứng sinh hóa 10 2.1.2.2 Phản ứng sinh học 11 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình ủ compost 12 2.1.3.1 Các yếu tố vật lý 12 2.1.3.2 Các yếu tố hóa sinh .16 2.1.4 Chất lượng compost .20 2.1.5 Tính cấp thiết compost 20 2.1.6 Lợi ích hạn chế trình chế biến compost 21 2.1.6.1 Lợi ích trình làm Compost 21 2.1.6.2 Hạn chế trình làm Compost 22 2.1.7 Một số phương pháp ủ Compost giới 22 2.1.7.1 Phương pháp ủ phân theo luống dài .22 2.1.7.2 Phương pháp ủ phân theo luống dài đống với thổi khí cưỡng 24 2.1.7.3 Phương pháp ủ container .25 2.1.8 Một số công nghệ chế biến phân hữu điển hình 26 2.1.8.1 Hệ thống Composting Lema 26 2.1.8.2 Công nghệ Compost Steinmueller – Đức 27 2.2 Tổng quan cà chua .29 2.2.1 Giới thiệu 29 2.2.1.1.Tên 29 2.2.1.2 Nguồn gốc 30 2.2.1.3 Tình hình sản xuất cà chua Việt Nam giới 31 2.2.2 Thành phần hóa học cà chua 31 2.2.2.1 Cấu tạo qủa cà chua 31 2.2.2.2 Thành phần hóa học .32 2.2.3 Đặc tính sinh thái 33 2.2.3.1 Đặc điểm giống trồng 33 2.2.3.2 Đặc điểm sinh lý cà chua .35 2.2.3.3 Yêu cầu sinh lý .36 2.2.4 Phương pháp trồng cà chua 38 2.3 Chế phẩm sinh học 46 2.3.1 Thành phần 46 2.3.2 Tác dụng 46 2.3.3 Liều dùng 46 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu .48 3.1 Nghiên cứu lý thuyết 49 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm 49 3.2.1 Thí nghiệm .49 3.2.1.1 Mơ hình thí nghiệm .49 3.2.1.2 Phương pháp nghiên cứu .49 3.2.2 Thí nghiệm .52 3.2.1.1 Mơ hình thí nghiệm 52 Tiến hành lắp hệ thống cất đạm, cho vào bình hứng 20ml H2SO4 0.1N giọt thuốc thử Tashiro (dung dòch có màu tím hồng) Đặt bình hứng cho ngập đầu ống sinh hàn Bật công tắc cất đạm Sau cất đạm 10 – 12 phút để kiểm tra xem NH4OH tạo không, dùng giấy quỳ thử đầu ống sinh hàn Nếu giấy quỳ không đổi màu xanh ngưng cất đạm, đợi hệ thống nguội tháo hệ thống đem rửa Chuẩn độ: Chuẩn độ H2SO4 dư bình hứng NaOH 0.1N màu tím hồng chuyển sang màu xanh mạ Ghi nhận thể tích NaOH 0.1N sử dụng Công thức tính hàm lượng % nitơ toáng soá 1,42.V1  V2 .100.2 N%  a Trong đó: V1: số ml H2SO4 cho vào bình hứng V2: số ml NaOH 0.1N chuẩn độ a: số miligam nguyên liệu 1,42: hệ số; 1ml H2SO4 dùng để trung hòa NH4OH tương đương với 1,42mg Nitơ Xác đònh Photpho tổng Mẫu phân nghiền nhỏ, trộn đều, từ chọn mẫu để phân tích Cân 2g mẫu khô cho vào bình kjeldahl 500ml Cho vào bình 20 – 25ml hỗn hợp H2SO4 + HNO3, đun bếp điện Trong tro hóa, theo đònh kỳ lắc bình bổ sung – 1.5ml HNO đặc, HNO3 bay Mỗi lần cho axit HNO phải để bình nguội Khi khí màu nâu thoát cần thiết phải thêm HNO3 Quá trình tro hóa kết thúc dung dòch bình có màu trắng Sau tro hóa xong, để nguội bình thêm vào bình 100ml nước đun đến sôi để loại trừ bớt HNO3 Lọc để loại trừ phần kết tủa dung dòch axit sillic, thạch cao, cát, sét, rửa phần cặn giấy lọc nước cất nóng Dòch lọc nước rửa dòch vào bình đònh mức 200ml, đònh mức tới vạch, lắc Dung dòch chia thành hai phần, phần để xác đònh kali Lấy 20ml dung dòch cho vào bình đònh mức 200ml đònh mức nước tới vạch Dung dòch pha loãng 10 lần dùng để xác đònh so màu photpho Tiếp theo chuẩn bò đường cong chuẩn theo bảng sau: STT ml dd P-PO4 chuẩn ml nước cất ml mẫu photpho ml dd molybdate ml SnCl2 C (μg) C (mg/l) Độ hấp thu đo máy bước soùng 690 nm 0 50 1 49 0 ? 2.5 0.05 ? 2 48 4 47 46 0 2.0 ml 0.25 ml = gioït 7.5 10.0 0.1 0.15 0.2 ? ? ? 5 45 50 12.5 0.25 ? ? Từ loạt dung dòch chuẩn, đo độ hấp thu, vẽ giản đồ A = f(C), sử dụng phương pháp bình phương cực tiểu để lấp phương trình y = ax + b Từ độ hấp thu Am mẫu, tính nồng độ Cm Sau tính hàm lượng P tổng Xác đònh Kali tổng Sử dụng phương pháp quang kế ngon lửa với thể tích 100ml mẫu có Có thể sử dụng phương pháp đo máy hấp thụ nguyên tử (AAS) Tiến hành Cân 5g mẫu cho vào cốc sứ 300ml sấy 5000C 1h Cho vào 10ml axit HCl chuẩn độ với 30ml nước Đun sôi 10 phút, tiếp tục cho vào 15ml nước đun sôi, sau làm lạnh Cho nước vào đònh mức đến 500ml, sau lọc qua giấy lọc đem đo máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS – 6800A bước sóng 766.5nm 3.3.3.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu compost cà chua Các tiêu phân tích: chiều cao, số nhánh, thời gian hoa Chiều cao: Dùng thước đo chiều cao từ mặt đất đến đỉnh Số nhánh: Đếm tất nhánh Thời gian hoa: Từ lúc ươm đến hoa Hình 3.7: Cách đo chiều cao đếm số nhánh cà chua 3.3.4 Xử lý số liệu - Tất phân tích thực lần, lấy kết trung bình - Phương pháp xử lý số liệu: số liệu xử lý phần mềm Microsoft Excel Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thí nghiệm 1: Tạo compost thành phẩm Trong trình ủ compost theo dõi tiêu: nhiệt độ, độ ẩm, CHC, C Kết thu sau: Nhiệt độ Trong 30 ngày thí nghiệm, nhiệt độ dao động từ 30 – 55 0C Số liệu cụ thể trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 Biến thiên nhiệt độ 30 ngày ủ Ngày (0C) 30 35 45 55 50 10 40 12 36 14 35 16 35 18 33 20 32 22 31 24 30 26 30 28 30 30 30 Có thể biểu diễn hình 4.1 Hình 4.1: Biến thiên nhiệt độ khối ủ compost Nhận xét: Nhìn vào hình 4.1 ta thấy nhiệt độ có thay đổi rõ rệt Nhiệt độ ngày đầu cao, đặc biệt ngày thứ nhiệt độ tăng đến 550C chứng tỏ có hoạt động mạnh vi sinh vật hiếu khí điều kiện thermophilic Trong điều kiện này, VSV chuyển hóa HCHC phức tạp thành hợp chất đơn giản Nhiệt độ giúp tiêu diệt VSV gây bệnh có khối ủ Sau nhiệt độ bắt đầu giảm dần từ ngày thứ 10 đến 20 32 0C ổn định vào ngày sau 30 0C Các ngày sau đó, nhiệt độ không thay đổi, chứng tỏ Độ ẩm Trong 30 ngày ủ độ ẩm dao động với số liệu cụ thể bảng 4.2 Bảng 4.2 Độ ẩm 30 ngày ủ Ngày (0C) 45 50 52 60 55 10 53 12 50 14 50 16 45 18 43 20 42 22 30 24 30 26 30 28 30 29 29 Có thể biểu diễn kết hình 4.2 Hình 4.2: Dao động độ ẩm khối ủ compost Nhận xét: Vào ngày đầu độ ẩm tối ưu nằm khoảng 50-60%, trình ủ phải kiểm tra trì cho thích hợp Nếu độ ẩm thấp bổ sung nước vào, số liệu cụ thể trình bày bảng 4.2 Nhìn vào bảng 4.2 hình 4.2 ta thấy độ ẩm trì thích hợp, ngày đầu q trình ủ độ ẩm đạt 45-60%, riêng ngày thứ với độ ẩm 60% vi sinh vật hoạt động mạnh, giúp cho trình phân hủy xảy nhanh ngày độ ẩm giảm dần, từ ngày thứ 22 đến ngày 30 độ ẩm điều chỉnh đạt 30% Hàm lượng C Sau lần kiểm tra với tần suất 2ngày/lần Hàm lượng C khối ủ biến thiên rõ rệt, số liệu cụ thể trình bày bảng 4.3 sau: Bảng 4.3 Kết hàm lượng C 30 ngày ủ Ngày (%) 50 49 48 46 43 10 41 12 39 14 36 16 35 18 33 20 29 22 28 24 27.8 26 27.2 28 27 30 27 Sau phối trộn nguyên liệu, bắt đầu ủ kết thúc trình hàm lượng C khối ủ giảm Có thể biểu diễn hình 4.3 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn suy giảm C 30 ngày ủ Nhận xét: Dựa vào hình 4.3 ta thấy hàm lượng C mơ hình có giảm cách rõ rệt, từ 50% xuống 28%, chứng tỏ trình phân hủy xảy nhanh chóng đồng Từ ngày 22 đến ngày 30 hàm lượng C ổn định 27%, trình phân hủy không diễn C xơ dừa chuyển hoá thành CO2 Lúc compost thành phẩm Chất hữu (CHC) Quá trình phân hủy HCHC diễn liên tục, hàm lượng CHC giảm 30 ngày thí nghiệm, theo số liệu trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Sự suy giảm CHC 30 ngày Ngày Hàm lượng CHC (%) Ngày Hàm lượng CHC (%) 10 14 90 88.2 86.4 82.8 77.4 73.8 70.2 64.8 16 18 20 22 24 26 28 30 63 59.4 52.2 50.4 50.04 48.96 48.6 48.6 Số liệu bảng 4.4 biểu diễn hình 4.4 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn dao động CHC Nhận xét: Nhìn vào bảng 4.4 hình 4.4 biết CHC mơ hình ủ có suy giảm rỏ rệt, từ ngày đầu đến ngày thứ 20 CHC giảm từ 90% xuống 52% Từ ngày 21 đến ngày 30 CHC ổn định hồn tồn lại 48% Nhận xét bàn luận Với vật liệu đầu vào xơ dừa phân bò, sau thời gian 30 ngày trình ủ Compost kết thúc Sau phối trộn đạt tỷ lệ C/N = 24.7, trình diễn mạnh vào tuần đầu, hàm lượng C chuyển hóa thành CO 2, tỷ lệ C/N lúc đạt 5.2 chứng tỏ chất thải xơ dừa phân bò sau ủ 30 ngày cho lượng Compost có chất lượng tốt Hình 4.5: Compost thành phẩm Hình 4.6: Compost sau sàng lọc Sau 30 ngày ủ, Compost thành phẩm có tỷ lệ N, P, K số liệu trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ chất Compost sau 30 ngày ủ Thành phần Hàm lượng Đơn vị N P K 5.2 0.12 0.1 % % % Sản phẩm compost tạo thành có màu nâu đen, mềm, độ rỗng tốt khơng có mùi Do sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn ngành 10 TCN526-2002 cho phân hữu vi sinh chế biến từ rác thải sinh hoạt Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn ban hành, ta cần bổ sung phân bón hỗn hợp N P K cơng ty Supe Photphat hóa chất Lâm Thao, loại tỉ lệ N:P:K = 6:20:10 (Hàm lượng N: ± 0,3%, hàm lượng P 2O5 hữu hiệu: 20 ± 1%, hàm lượng K2O: 10 ± 0,5%) Lượng bổ sung vào 4.5kg phân NPK tỉ lệ (6:20:10) vào 30 kg sản phẩm compost tạo Vậy hàm lượng N, P, K sau bổ sung đạt N: 5.3%, P: 2.7%, K: 1.75% Bảng 4.6 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN526-2002 cho phân hữu vi sinh chế biến từ rác thải sinh hoạt Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn ban hành Tên tiêu Hiệu trồng Đvt - Mức Tốt Độ chín (hoai) cần thiết Đường kính hạt khơng lớn Độ ẩm khơng lớn pH Mật độ vi sinh vật hữu hiệu không nhỏ Hàm lượng carbon tổng số không nhỏ Hàm lượng nitơ tổng số không nhỏ Hàm lượng lân hữu hiệu không nhỏ Hàm lượng kali hữu hiệu không nhỏ Mật độ Salmonella 25g mẫu Hàm lượng chì (khối lượng khơ) khơng lớn Hàm lượng cadimi (khối lượng khô) không lớn Hàm lượng crom (khối lượng khô) không lớn Hàm lượng đồng (khối lượng khô) không lớn Hàm lượng niken (khối lượng khô) không lớn Hàm lượng kẽm (khối lượng khô) không lớn Hàm lượng thủy ngân (khối lượng khô) không lớn Thời hạn bảo quản không mm % CFU/ g mẫu % % % % CFU mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg Tháng Tốt 4-5 35 6,0 – 8,0 106 13 2,5 2,5 1,5 250 2,5 200 200 100 750 (Nguồn : Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2002) 4.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu compost cà chua Dựa thí nghiệm compost tạo phân vơ sử dụng có tỷ lệ N, P, K bảng 4.6 Bảng 4.7 Thành phần C, N, P, K hai loại phân Thành phần Compost (CP) Phân vô Đơn vị N 5.3 % P 2.7 % K 1.75 10 % Sau ứng dụng compost tạo thành thí nghiệm bón vào lơ CP Với tiêu theo dõi giai đoạn sinh trưởng chiều cao, số nhánh giai đoạn sinh sản thời gian hoa kết thu sau: 4.2.1 Chiều cao Trong giai đoạn phát triển chiều cao theo dõi đo trực tiếp thân từ đỉnh xuống mặt đất Số liệu cụ thể trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Tăng trưởng chiều cao 35 ngày trồng Lô ĐC VC CP 13 17 30 13 24 37 18 28 44.6 Ngày 10 15 35 Sử dụng excel để biểu diễn chiều cao lơ hình 4.6 Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn chiều cao Nhận xét: Chiều cao lô khác sau giai đoạn sinh trưởng phát triển, để trồng thích nghi với mơi trường nên lúc đầu chưa bón phân vơ vào chiều cao lô ĐC lô VC 13cm, lơ CP bổ sung compost ban đầu nên có phát triển trội 18cm Sau 10 ngày trồng bón phân vơ đối chứng khơng có khác biệt chiều cao, chưa bổ sung dinh dưỡng lô VC nên thân nhỏ nhiều so với lơ CP Hình 4.8: Mẫu VC sau 10 ngày trồng Sau ngày thứ 10 lại có dao động mạnh lô VC, lúc trồng bón phân chiều cao tăng vọt lên đến 37 cm tăng gấp 1.23 lần so với lơ ĐC, lơ CP, chiều cao lên đến 44.6 cm tăng gấp 1.2 lần so với lô VC gấp 1.5 lần so với lô ĐC 4.2.4 Số nhánh Bằng cách đếm trực tất nhánh tiếp thu kết cụ thể bảng 4.9 biểu diễn đồ thị hình 4.9 Bảng 4.9 Phát triển số nhánh sau 35 ngày trồng Lô ĐC VC CP 12 12 15 Ngày 10 15 35 Sử dụng excel để biểu diễn số liệu Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn số nhánh Nhận xét: Nhìn vào bảng 4.9 hình 4.9 biết khác số nhánh lô, lô ĐC lô VC 10 ngày đầu khơng khác biệt gì, giai đoạn đầu trình trồng nên chưa bón phân vơ vào, sau ngày thứ 10 lơ VC bón phân vào hàng ngày nhánh bắt đầu phát triển nhanh lên đến 12 nhánh Đối với lô CP, từ đầu bổ sung compost vào đất, trồng thích nghi với mơi trường mà 10 ngày đầu lơ CP phát triển nhánh, đến ngày thứ 35 15 nhánh, đặc biệt nhánh to, cứng, nhiều xanh Hình 4.10: Mẫu bón CP sau 10 ngày trồng Hình 4.11: Mẫu CP sau 15 ngày trồng 4.2.3 Thời gian hoa Sau giai đoạn sinh trưởng cà chua bắt đầu nở hoa kết trái, thời gian hoa tính từ ngày bắt đầu trồng vào đất đến ngày nở hoa, số liệu cụ thể trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Thời gian hoa cà chua Lô ĐC VC 31 25 Thời gian Kết trình bày biểu đồ hình 4.12 CP 20 Hình 4.12: Biểu đồ biểu diễn thời gian hoa cà chua Nhận xét: Lúc cà chua 35 ngày, tất lô nở hoa, thời gian hoa lơ có chênh lệch rõ rệt Riêng lô CP thời gian hoa 20 ngày ngắn hẳn lô VC, lô ĐC phải 31 ngày nở hoa Hình 4.13: Mẫu CP nở hoa Nhận xét bàn luận Sau trồng thử nghiệm hoa thời gian hoa lại không đều, lô CP hoa sớm lô VC khoảng tuần, điều tiết kiệm thời gian cho nhà nông sản xuất, chiều cao cây, bón compost cao đối chứng từ 10 – 15 cm, lại có nhiều xanh to Chứng tỏ ứng dụng compost cho trồng ngắn ngày mang lại hiệu kinh tế cao Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau 30 ngày ủ compost với nguyên liệu đầu vào xơ dừa phân bò với chế phẩm BIO-F, thí nghiệm tạo lượng compost có tỷ lệ N:P:K = 5.2:0.12:0.1, loại phân hữu tốt cho trồng Điều chứng tỏ điều tất loại CTR bỏ tận dụng để sản xuất compost với công nghệ qui mô đơn giản Hiệu sản phẩm việc trồng thử nghiệm cà chua Compost giúp tăng trưởng nhanh chiều cao 48.6% so với mơ hình đối chứng 20.5% so với mơ hình bón phân vơ Tăng trưởng nhanh số nhánh lơ bón compost 67% so với lô đối chứng nhanh 25% so với lơ bón phân vơ Lơ bón compost tăng trưởng nhanh, cho to xanh, thân lớn Mặt khác, compost giúp tiết kiệm thời gian thu hoạch Bón phân compost, cho hoa sớm tuần so với mơ hình bón phân vơ tuần so với mơ hình đối chứng, khơng bón phân 5.2 Kiến nghị Vì thời gian thực đề tài có hạn nên đề tài nghiên cứu đước ảnh hưởng compost lên sinh trưởng sinh sản (ra hoa) trồng Nếu có điều kiện, đề tài nghiên cứu:  Nghiên cứu hiệu compost trình trái chất lượng sản phẩm  Nghiên cứu ảnh hưởng compost đối tượng trồng ngắn ngày khác  Nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp khác để tạo thành sản phẩm phân bón hữu Cần phải vận động tuyên truyền cho người dân tận dụng nguồn chất thải để sản xuất sử dụng compost rộng rãi Điều cần có hỗ trợ nhà nước việc khuyến khích nhà nông sử dụng phân hữu nhiều thay sử dụng nhiều phân vơ Dùng loại phân hữu khơng tăng lượng muối khống, vi lượng mà làm đất tơi xốp, góp phần cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu cho đất khơng ảnh hưởng đến người môi trường xung quanh ... bò bổ sung chế phẩm BIO- F cà chua , nhằm giải toán tái sử dụng CTR tạo nguồn phân bón ứng dụng rộng rãi vào sản xuất nơng nghiệp 1.2 Mục đích đề tài - Tạo nguồn compost từ xơ dừa phân bò bổ sung. .. nghiên cứu đề tài: nghiên cứu tạo sản phẩm compost xơ dừa phân bò, bổ sung chế phẩm BIO- F Đối tượng để đánh giá hiệu quả: thực đối tượng nông nghiệp ngắn ngày: cà chua thời gian 35 ngày 1.5 Phương... bón compost cho suất cao nhiều 1.6.3 Tính đề tài Đề tài chọn xơ dừa phân bò làm ngun liệu ủ compost có bổ sung chế phẩm BIO- F mang tính hồn tồn Mặt khác, chưa nhiều nghiên cứu thực đánh giá hiệu

Ngày đăng: 16/01/2019, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan