Kế toán chi phí sản xuất công trình phân xưởng phun sơn tổng đoạn tại công ty cổ phần xây dựng Duyên Hải VINASHIN.
Trang 1Chương 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨMXÂY LẮP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Xây dựng là ngành sản xuất luôn có vị trí quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốcdân Tính đặc biệt này không chỉ thể hiện ở chỗ nó là ngành tạo ra cơ sở vật chất, kếtcấu hạ tầng cho nền kinh tế xã hội mà còn là nơi thu hút hàng triệu lao động, tiêu thụhàng triệu tấn xi măng, sắt, thép, cát, đá, Vì vậy mà xây dựng cơ bản được coi làkhâu trọng điểm để kích thích cung, cầu của nền kinh tế Xuất phát từ tầm quan trọngđó mà những năm gần đây nhà nước đã quan tâm rất nhiều đến đầu tư xây dựng cơbản Kéo theo đó xuất hiện ngày càng nhiều công ty xây dựng thuộc mọi thành phầnkinh tế với nguồn vốn đầu tư phong phú và tính cạnh tranh của thị trường trong nướctăng lên rõ rệt.
Cùng với sự đổi mới, phát triển và hội nhập của nền kinh tế thì các doanh nghiệp nóichung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng muốn tồn tại và phát triển cần phải năng độngtrong công tác tổ chức quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt cầnlàm tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất nhằm tính đúng giá thành sản phẩm, tạo rasản phẩm với giá thành hợp lý mà vẫn đảm bảo chất lượng Có thể nói đây chính là conđường đúng đắn để đảm bảo phát triển bền vững Nhưng để làm được điều này cácdoanh nghiệp phải tìm cách quản lý tốt chi phí, hạ thấp chi phí thông qua việc sử dụngtiết kiệm đầu vào, tận dụng tốt những năng lực sản xuất hiện có, kết hợp các yếu tố sảnxuất một cách tối ưu Muốn thực hiện được điều đó, các nhà quản lý kinh tế phải sửdụng rất nhiều công cụ kinh tế trong đó có kế toán - một công cụ quản lý kinh tế hữuhiệu nhất mà trong nền kinh tế thị trường nó được coi như ngôn ngữ kinh doanh, nhưnghệ thuật để ghi chép, phân tích, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong đó hạch toán chi phí sản xuất là bộ
Trang 2phận quan trọng hàng đầu, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động, sự thành công vàphát triển của doanh nghiệp Qua số liệu bộ phận kế toán chi phí sản xuất cung cấp, cácnhà quản lý theo dõi được chi phí từng công trình theo từng giai đoạn, từ đó đối chiếu,so sánh với số liệu định mức, tình hình sử dụng lao động, vật tư, chi phí dự toán để tìmra nguyên nhân chênh lệch, kịp thời ra các quyết định đúng đắn, điều chỉnh hoạt độngsản xuất kinh doanh theo mục tiêu đã đề ra.
Mà trong thời gian gần đây chế độ kế toán có rất nhiều thay đổi đòi hỏi kế toán của cácdoanh nghiệp phải có những điều chỉnh cho phù hợp với chế độ và quy định, chuẩnmực kế toán hiện hành Trên thực tế kế toán chi phí sản xuất xây lắp của các doanhnghiệp còn nhiều bất cập, bộc lộ những tồn tại chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý vàxu hướng hội nhập Xuất phát từ thực tiễn đó, trong thời gian thực tập tại Công ty cổphần xây dựng Duyên Hải VINASHIN với sự giúp đỡ của các Cô, các Chú trongphòng kế toán, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn Đặng Thị Hoàem đã quyết định nghiên cứu về kế toán chi phí sản xuất xây lắp tại Công ty cổ phầnxây dựng Duyên Hải VINASHIN trong luận văn tốt nghiệp của mình.
1.2 Xác lập và tuyên bố vần đề nghiên cứu trong đề tài.
Với những vấn đề nêu trên Em đã xác định đối tượng nghiên cứu của đề tài như sau:- Về Lý luận: Nghiên cứu lý luận về kế toán chi phí sản xuất xây lắp trong DNXL.- Về thực tiễn: Tìm hiểu về thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất xây lắp tạicông ty cổ phần xây dựng Duyên Hải VINASHIN.
Xuất phát từ cơ sở đó em đã quyết định chọn đề tài: “Kế toán chi phí sản xuấtcông trình phân xưởng phun sơn tổng đoạn tại công ty cổ phần xây dựng DuyênHải VINASHIN” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu.
Với đề tài đã lựa chọn mục đích cố gắng đi sâu học hỏi, tìm tòi và nghiên cứu cảlý luận và thực tiễn để nhằm hiểu sâu hơn, biết rõ hơn về tầm quan trọng của kế toánnói chung, kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp nói riêng.
Trang 3- Mục tiêu về lý luận:Luận văn với mục tiêu hệ thống hoá lý luận về kế toán chi phísản xuất tại các công ty xây lắp nói chung, phân tích làm sáng tỏ kế toán chi phí sảnxuất ở góc độ lý luận.
- Mục tiêu thực tế: Nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí sản xuất công trình phânxưởng phun sơn tổng đoạn tại Công ty cổ phần xây dựng Duyên Hải VINASHIN để từđó nhằm phát hiện những ưu, nhược điểm về kế toán chi phí sản xuất tại công ty Từviệc nghiên cứu thực trạng em sẽ đưa ra một vài đề nghị và giải pháp để khắc phụcnhững tồn tại trong công tác kế toán để hoàn thiện hơn công tác kế toán của công ty vàgiúp cho kế toán của công ty trở thành công cụ quản lý đắc lực cho doanh nghiệp, làmcho kế toán hoàn thành đúng với vị trí và vai trò quan trọng của mình.
1.4 Phạm vi nghiên cứu.
Do nhận thức của bản thân còn mang nặng tính lý thuyết và thời gian thực tập lạicó hạn mà với mục đích nhằm tập trung làm rõ đặc điểm, bản chất, nội dung của hoạtđộng xây lắp và công tác kế toán chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp xây lắp Từ đónhằm phân tích quá trình tập hợp chi phí trong DN sản xuất xây lắp để đề xuất phươnghướng, biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất sản phẩm xây lắptại công ty cổ phần xây dựng Duyên Hải VINASHIN nên Em đã xác định phạm vinghiên cứu của đề tài như sau:
- Không gian: Tại Công ty cổ phần xây dựng Duyên Hải VINASHIN.
- Thời gian: Từ ngày 09 tháng 03 năm 2009 đến ngày 03 tháng 05 năm 2009.- Số liệu sử dụng cho đề tài nghiên cứu: Năm 2008.
1.5 Kết cấu luận văn.
Luận văn được chia thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu kế toán chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp tạicác doanh nghiệp xây lắp.
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất sảnphẩm xây lắp.
Trang 4Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và thực trạng kế toán chi phí sản xuất côngtrình phân xưởng phun sơn tổng đoạn tại Công ty cổ phần xây dựng Duyên HảiVINASHIN.
Chương 4: Các kết luận và giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất xây lắptại Công ty cổ phân xây dựng Duyên Hải VINASHIN.
Chương 2
Trang 5TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍSẢN XUẤT SẢN PHẨM XÂY LẮP.
2.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN CỦA ĐỂ TÀI.
2.1.1 Khái niệm về chi phí.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 (ban hành và công bố theo quyết định số165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ tài chính) thì chi phí là tổng giátrị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiềnchi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảmVCSH, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.
Theo sách “Kế toán sản xuất” của trường ĐH Thương Mại do TS, Đặng Thị Hoà- chủbiên, NXB Thống kê, xuất bản năm 2003 viết:
2.1.2 Khái niệm về chi phí sản xuất, chi phí sản xuất trong DNXL.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 thì chi phí sản xuất, kinh doanh phátsinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của DN, như: Gía vốn hàngbán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liênquan khác, Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đươngtiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thiết bị.
Theo sách Theo sách “Kế toán sản xuất” của trường ĐH Thương Mại do TS,Đặng Thị Hoà- chủ biên, NXB Thống kê, xuất bản năm 2003 viết:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống, lao động vật hoávà các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sảnxuất trong một thời kỳ nhất định.
Chi phí SX trong DNXL gồm 4 loại:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là giá trị NVL chính, vật liệu phụ, nhiênliệu dùng trực tiếp cho thi công xây lắp như: Sắt thép, xi măng, cát đá, gạch
Trang 6- Chi phí nhân công trực tiếp: Là tiền lương, phụ cấp, khoản phải trả khác chocông nhân trực tiếp thi công Chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm các khoảntrích BHXH, bảo hiểm y tế, KPCĐ của nhân công trực tiếp xây lắp.
- Chi phí sử dụng máy thi công : Là CP liên quan đến hoạt động của máy thicông- nhiên liệu, tiền lương, phụ cấp của công nhân điều khiển máy, khấu hao, bảodưỡng, sửa chữa, Chi phí sử dụng máy thi công không bao gồm khoản trích BHXH,bảo hiểm y tế, KPCĐ của công nhân điều khiển và phục vụ máy thi công.
- Chi phí sản xuất chung(CPSXC): Là chi phí quản lý và phục vụ xây lắp phátsinh trong phạm vi công trường xây dựng, như tiền lương nhân viên quản lý xây dựng,công cụ, dụng cụ thi công, chi phí lán trại tạm thời, điện nước, điện thoại, tài liệu kỹthuật, khoản trích BHXH, bảo hiểm y tế, KPCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp, côngnhân điều khiển và phục vụ máy thi công và nhân viên quản lý xây dựng
Chi phí SXC gồm có biến phí và định phí
* Biến phí là những CP có sự thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi về khối lượng HĐ.* Định phí là các CPSX không thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi về khối lượnghoạt động.
2.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT XÂY LẮP.
Chi phí sản xuất trong các DN sản xuất nói chung và trong DNXL nói riêng đềuphải tuân thủ theo các quy định, chuẩn mực kế toán Cụ thể kế toán chi phí SX trongDNXL tuân thủ theo chuẩn mực kế toán VAS 01, VAS 15,VAS 02.
Theo VAS 01 - Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01:
Chi phí bao gồm các CPSX, KD phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thôngthường của DN và các chi phí khác.
- Chi phí sản xuất, kinh doanh đã được nêu rõ như trong phần 2.1.2
- Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài các chi phí sản xuất kinh doanh phátsinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của DN, như: Chi phí thanh lý,nhượng bán tài sản cố định, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng
Trang 7Như chúng ta đã biết chức năng, nhiệm vụ của kế toán chi phí nói chung và kếtoán chi phí SX trong DNXL nói riêng là đo lường giá trị tiêu hao của nguồn lực đã sửdụng để sản xuất- tính giá thành sản phẩm Phản hồi về tính hiệu quả của các công việchoàn thành để kiểm soát hoạt động, xác định kết quả kinh doanh- có giá thành để tínhgiá vốn hàng bán, xác định trị giá hàng tồn kho
Để đảm bảo nguyên tắc kế toán hàng tồn kho thì kế toán chi phí SXXL phải tuânthủ nguyên tắc kế toán cơ bản:
Theo VAS 01 nguyên tắc cơ sở dồn tích: mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của DNliên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải đượcghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặcthực tế chi tiền hoặc tương đương tiền Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phảnánh tình hình tài chính DN trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Nguyên tắc gía gốc: Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc Gía gốc của tài sảnđược tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giátrị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận Gía gốc của tài sản khôngđược thay đổi trừ khi có quy định khác trong CMKT cụ thể.
Theo VAS 01, nguyên tắc phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phùhợp với nhau Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phítương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chi phí tương ứng với doanh thugồm chi phí của kỳ tạo ta doanh thu và chi phí của kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưngliên quan đến doanh thu của kỳ đó.
Thời gian trong xây lắp thường rất dài, với rất nhiều nghiệp vụ phát sinh liên tụcđòi hỏi kế toán CPSX trong DNXL phải tiến hành đồng bộ, phải tuân thủ nguyên tắcnhất quán Theo VAS 01 nguyên tắc nhất quán: Các chính sách và phương pháp kếtoán DN đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm
Khác với các DNSX khác, hoạt động XL chịu tác động nhiều của yếu tố tự nhiên,doanh thu xây lắp luôn xác định trước với nhiều rủi ro nên việc lập dự toán, dự phòng
Trang 8là không thể thiếu Vì vậy, kế toán chi phí SX trong DNXL cũng phải bám sát nguyêntắc thận trọng và nguyên tắc trọng yếu theo VAS 01 Để đảm bảo kế toán chi phí trongDN tránh những sai sót trọng yếu nhằm thực hiện đầy đủ chức năng và nhiệm vụ củakế toán trong DNXL.
Nguyên tắc thận trong (VAS 01): Là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiếtđể lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn Nguyên tắc thận trọngđòi hỏi:
- Phải lập các khoản dự phòng nhưng không quá lớn.
- Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập
Nguyên tắc trọng yếu (VAS 01): Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếuthiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể đếnbáo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC.Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót đượcđánh gía trong hoàn cảnh cụ thể
Tuân thủ theo kế toán hàng tồn kho theo chuẩn mực kế toán VAS02:
Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp tớisản phẩm sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí SX chung cố định, chi phíSX chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hoá NL, VL thành thành phẩm.
Chi phí SXC cố định là những CPSX gián tiếp, thường không thay đổi theo sốlượng sản phẩm SX, như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy
Chi phí SXC biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay đổi trựctiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm SX, như chi phí NL, VL gián tiếp,chi phí NC gián tiếp.
Ngoài ra kế toán chi phí sản xuất trong DNXL còn bị chi phối bởi chuẩn mực kếtoán số 15 “Hợp đồng xây dựng”, việc ghi nhận doanh thu và chi phí của HĐXD:
- Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo tiến độkế hoạch, khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được ước tính một cách đáng tin
Trang 9cậy, thì doanh thu và chi phí liên quan đến hợp đồng được ghi nhận tương ứng vớiphần công việc đã hoàn thành do nhà thầu tự xác định vào ngày lập báo cáo tài chínhmà không phụ thuộc vào hoá đơn thanh toán theo tiến độ kế hoạch đã lập hay chưa vàsố tiền ghi trên hoá đơn là bao nhiêu.
- Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo gía trịkhối lượng thực hiện, khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được xác định mộtcách đáng tin cậy và được khách hàng xác nhận, thì doanh thu và chi phí liên quan đếnhợp đồng được ghi nhận tương ứng với phần công việc đã hoàn thành được khách hàngxác nhận trong kỳ được phản ánh trên hoá đơn đã lập.
2.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦA NHỮNG CÔNGTRÌNH NĂM TRƯỚC.
Qua tham khảo luận văn của: Sinh viên Lê Thị Lan Hương - Lớp K39D5- Khoakế toán- Tài chính- ĐH Thương Mại, với đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuấtxây lắp tại công ty CP CONSTREXIM Thăng Long.” Thực hiện năm 2007 tại trườngĐH Thương Mại.
Luận văn của:
Trang 112.4 NỘI DUNG KẾ TOÁN CPSX SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG DNXL.
2.4.1 Đặc điểm nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất Xây lắp.
2.4.1.1 Phân loại chi phí sản xuất xây lắp
Ở tầm quản lý chung, người ta thường quan tâm đến việc DN chi ra trong kỳnhững loại chi phí nào? Với lượng là bao nhiêu? Và để thuận tiện cho công tác quản lý,hạch toán thì cần phải phân loại chi phí sản xuất Việc phân loại chi phí sản xuất đượctiến hành dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu cụ thểcủa từng DN Mỗi cách phân loại đều có công dụng nhất định đối với công tác quản lý,hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí Việc phân loại chi phí SX theo từng tiêu thức sẽnâng cao tính chi tiết của thông tin là cơ sở cho phấn đấu giảm chi phí, nâng cao hiệuquả sử dụng và tăng cường hạch toán trong các DNXL Sau đây là 2 cách phân loại chiphí SX được sử dụng phổ biến trong các DNXL.
a Theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này CPSXXL có thể chia thành các loại như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: là chi phí về các loại nguyên liệu, vật liệu chính , nhiênliệu, phụ tùng thay thế dùng cho SXKD của DN.
- Chi phí nhân công: Là toàn bộ số tiền lương và các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ tính trên tiền lương của công nhân sản xuất, công nhân sử dụng máy thi công vànhân viên quản lý sản xuất ở các bộ phận, đội SX.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số trích khấu hao của nhữngtài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh của DN.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền trả cho các dịch vụ muangoài phục vụ cho hoạt động SXKD của DN như tiền điện, nước, tiền điện thoại,
- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động SXKDngoài bốn yếu tố chi phí nói trên
Trang 12Phân loại chi phí theo tiêu thức này cho biết kết cấu tỷ trọng của từng loại chi phí SXmà DN đã chi ra để lập bản thuyết minh BCTC, phân tích tình hình thực hiện dự toánchi phí cho kỳ sau.
b Theo công dụng của chi phí và các khoản mục giá thành sản phẩm XL.
Theo cách phân loại này thì chi phí SXXL chia thành 4 khoản:
Chi phí NVL trực tiếp, Chi phí NC trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chiphí sản xuất chung (Như đã nêu ở phần 2.1.2).
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ yêu cầu quản lý CPSXXL theo dự toán,bởi vì trong hoạt động xây dựng cơ bản, lập dự toán công trình, hạng mục công trìnhXL là khâu công việc không thể thiếu Dự toán được lập trước khi thực hiện thi côngvà lập theo các khoản mục chi phí.
2.4.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp.
Như chúng ta đã biết hoạt động XL là xây dựng các công trình hoặc láp ráp máy móc.Hoạt động XL mang những đặc thù riêng, nó SX ở những địa điểm khác nhau, sảnphẩm khác nhau; Sản phẩm có giá trị lớn, thời gian XL lâu dài; Có thể trực tiếp XLhoặc vừa XL vừa giao thầu lại;
Đối tượng tập hợp CPSX là phạm vi, giới hạn mà CPSX cần tập hợp theo Xuấtphát từ đặc điểm hoạt động XL như trên , trình độ và yêu cầu quản lý SXXL mà đốitượng tập hợp CPSXXL có thể là nơi phát sinh chi phí như: Đội SX, xây lắp hoặc nơichịu chi phí như: Công trình, hạng mục công trình XL hoặc giai đoạn công việc, khốilượng XL có thiết kế riên, có điểm dừng kỹ thuật riêng.
2.4.1.3 Phương pháp tập hợp CPSXXL.
CPSX xây lắp có thể tập hợp theo 2 phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: PP này được áp dụng để tập hợp cáckhoản chi phí khi phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng, theo PP này chi phíphát sinh liên quan trực tiếp đến đối tượng nào thì tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó.
Trang 13- Phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp hay còn gọi là phương pháp phân bổ giántiếp: Phương pháp này áp dụng đối với các khoản CP mà khi phát sinh chưa thể ghitrực tiếp cho từng đối tượng.
Vì vậy mà các kho n chi phí chung liên quan ản chi phí chung liên quan đến nhiều đối tượng sauđến nhiều đối tượng saun nhi u ều đối tượng sau đối tượng sau ượng saui tng saukhi t ng h p k toán tình phân b cho các ợng sauến nhiều đối tượng sauđối tượng sau ượng saui tng liên quan theo tiêu th cứch p lý.ợng sau
Chi phí chungphân bổ cho từngđối tượng
= Tổng số chi phí cần phân bổ *
Tiêu thứcphân bổ củatừng đối tượngTổng tiêu thức phân bổ
2.4.2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất xây lắp theo chế độ kế toán ban hànhtheo QĐ số 15/2006-QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
2.4.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán chi phí SXXL.
Bảng chấm công (01a-LĐTL), bảng thanh toán tiền lương(02-LĐTL), phiếu xác nhậncông việc hoàn thành(05-LĐTL), hợp đồng giao khoán(08-LĐTL), bảng kê trích nộpcác khoản theo lương(10-LĐTL), bảng phân bổ tiền lương và BHXH(11-LĐTL), phiếuxuất kho(02-VT), biên bản kiểm kê vật tư, công cụ(03-VT) , bảng phân bổ NL, VL,CCDC(07-VT), phiếu thu(01-TT), phiếu chi(02-TT), giấy đề nghị tạm ứng(03-TT),giấy thanh toán tiền tạm ứng(04-TT), biên lai thu tiền(06-TT), , bảng tính và phân bổkhấu hao TSCĐ (06-TSCĐ) Cùng các chứng từ kế toán ban hành theo các văn bảnPháp luật khác như: Hoá đơn GTGT(01GTKT-3LL), phiếu XK kiêm vận chuyển nộibộ (03PXK-3LL),
2.4.2.2 Tài khoản sử dụng trong kế toán chi phí SXXL.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm XL sử dụng các tài khoản:Tài khoản 621- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.Tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp.
Tài khoản 623- Chi phí sử dụng máy thi công.Tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung.
Trang 14Các tài khoản này thuộc nhóm tài khoản tập hợp, phân phối và có kết cấu giốngnhau cụ thể:
- Bên Nợ của các TK 621, 622, 623, 627 sẽ phản ánh trị giá NVL sử dụng trực tiếp choSX, phản ánh chi phí NC trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động xây lắp, phản ánhchi phí liên quan đến hoạt động của máy thi công, bên Nợ TK 627 phản ánh chi phí SXchung phát sinh trong kỳ
- Bên Có của các TK 621,622, 623 phản ánh các khoản giảm chi phí, phân bổ chi phí,kết chuyển chi phí do sản xuất thấp hơn hoặc vượt mức công suất bình thường
TK 621, 622,623, 627 đều không có số dư cuối kỳ, được mở chi tiết theo từng đốitượng tập hợp chi phí.
Tài khoản 623- Chi phí sử dụng máy thi công (MTC), có 6 tài khoản cấp 2:* Tài khoản 6231 – Chi phí nhân công
* Tài khoản 6232 – Chi phí vật liệu
* Tài khoản 6233 – Chi phí dụng cụ sản xuất.* Tài khoản 6234 – Chi phí khấu hao máy thi công.* Tài khoản 6237 – Chi phí dịch vụ mua ngoài.* Tài khoản 6238 – Chi phí bằng tiền khác.
Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp 2:Tài khoản 6271 – Chi phi nhân viên phân xưởng.* Tài khoản 6272 – Chi phí vật liệu.
* Tài khoản 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất.* Tài khoản 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ.* Tài khoản 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài.* Tài khoản 6278 – Chi phí bằng tiền khácBên cạnh đó còn sử dụng các tài khoản khác như:
* Tài khoản 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
Tài khoản này dùng để tập hợp CPSXKD, phục vụ chi việc tính giá thành SPXL,lao vụ của DNXL
Trang 15Tài khoản này được mở chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí, theo từng côngtrình, hạng mục công trình, các giai đoạn công việc của hạng mục công trình.
Ngoài ra kế toán CPSXXL còn sử dụng các tài khoản: TK 111 “Tiền mặt”; TK 112“Tiền gửi ngân hàng”; TK131 “Phải thu của khách hàng”; TK 141 “Tạm ứng”;TK 152“Nguyên liệu, vật liệu”; TK 153 “Công Cụ,dụng cụ”;TK 155 “Thành phẩm”; TK 214“Hao mòn tà sản cố định”; TK 331 “Phải trả cho người bán”; TK 334 “Phải trả ngườilao động”; TK 336 “Phải trả nội bộ”; TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”; TK 512“Doanh thu bán hàng nội bộ”; TK 632 “Gía vốn hàng bán”
2.4.2.3 Trình tự hạch toán kế toán chi phí SXXL.
Do đặc thù của hoạt động xây lắp nên các DNXL chủ yếu hạch toán theo phươngpháp kê khai thường xuyên Chính vì vậy trình tự hạch toán sẽ chỉ được xem xét theoPP kê khai thường xuyên.
Trình tự hạch toán về CPNVL trực tiếp.
Khi mua NVL chuyển thẳng hoặc xuất kho NVL đưa vào sử dụng cho hoạt động xâylắp kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT (nếu có), phiếu xuất kho để ghi Nợ TK 621, TK133 và ghi Có TK liên quan như TK 152, 111, 112, 331 Nếu VL sử dụng không hếtnhập lại kho căn cứ vào phiếu nhập kho và biên bản kiểm kê kế toán ghi Nợ TK 152 vàCó TK 621, còn nếu không nhập lại kho mà tiếp tục sử dụng cho kỳ sau thì kế toán ghiâm CPNVLTT vượt trên mức bình thường được kế toán ghi Nợ TK 632 và Có TK621 cuối kỳ hạch toán, kế toán kết chuyển NVLTT ghi Nợ TK 154(1541), Có TK 621.Trình tự hạch toán CPNVLTT được khái quát theo sơ đồ 2.1 ở phụ lục.
b Trình tự hạch toán về Chi phí nhân công trực tiếp
Khi tính tiền lương phải trả cho công nhân XL hay trường hợp tạm ứng để thực hiện giá trị khoán XL nội bộ khi đã hoàn thành quyết toán về khối lượng XL bàn giao kế toán ghi Nợ TK 622 Và Có cho TK liên quan như: TK 334, TK 141(1413) dựa vào bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, Giấy đề nghị tạm ứng Cuối kỳ kế toán,
Trang 16tính phân bổ và kết chuyển chi phí NCTT cho từng công trình, hạng mục công trình theo PP trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp để ghi Nợ TK 154(1541) và Có TK 622.Trình tự hạch toán chi phí NCTT được khái quát theo sơ đồ 2.2 ở phụ lục.
c Trình tự hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
* Trường hợp DNXL không tổ chức đội máy thi công riêng biệt:
Toàn bộ chi phí NC, chi phí vật liệu, dụng cụ SX, chi phí khâu hao máy thi côngvà chi phí DV mua ngoài hay chi phí bằng tiền khác liên quan đến tổ đội máy thicông Kế toán căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, phiếu nhập,xuất kho, bảng tính và phân bổ khấu hao, hoá đơn GTGT Để ghi Nợ TK 623 và ghiCó các TK liên quan như: TK 334,338,152, 153, 142, 242, 214, 111, 112, 331,133 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sử dụng MTC vào giá thành sản phẩm (chi phí sửdụng MTC theo đúng định mức), kết chuyển vào giá thành SX được ghi nhận vào giávốn hàng bán ghi Nợ TK 154, 632 và Có TK 623.
* Trường hợp DNXL có đội MTC riêng biệt:
Khi phát sinh các chi phí liên quan đến hoạt động của đội máy thi công căn cứ vào cácchứng từ có liên quan kế toán ghi Nợ TK 621,622, 627 và ghi Có TK liên quan khácnhư TK 152, 153, 334, 111, 112, 331, 214 Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí của độiMTC để tính giá thành khối lượng đã hoàn thành kế toán ghi Nợ TK 154 và Có TK621, 622, 627.
- Trường hợp đội MTC không tổ chức kế toán riêng thì ghi Nợ TK 623 và Có TK 154.- Trường hợp đội MTC có tổ chức kế toán riêng và thực hiện theo phương thức bán laovụ máy cho các đơn vị XL có nhu cầu theo giá bán nội bộ Quan hệ giữa đội MTC vàDNXL được coi là quan hệ thanh toán nội bộ trong DN.
Kế toán của đội MTC căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho, bảng tính và phân bổkhấu hao ,sẽ tập hợp toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động của đội MTC vào TK621, 622, 627 và khi DN thanh toán khối lượng máy hoàn thành kế toán căn cứ vàogiấy tờ thanh toán để ghi nhận DT nội bộ và số thuế phải nộp ghi Nợ TK 111, 112,
Trang 17136(1368) và ghi Có TK 521, 333(3331) Sau đó kế toán đội MTC tiến hành kếtchuyển tổng giá thành thực tế máy đã cung cấp để ghi Nợ TK 632 và Có TK 154.
Kế toán DNXL căn cứ vào hợp đồng giao khoán, giấy thanh toán, để ghi nhậnkhối máy thi công đã hoàn thành bàn giao Nợ TK 623, TK 133(nếu được khấu trừthuế) và Có TK 111, 112, 336 Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí sử dụng MTC NợTK 154 và Có TK 623.
- Trường hợp DNXL thuê ngoài ca máy thi công thì căn cứ vào hợp đông thuê và giấythanh toán kế toán ghi Nợ TK 623(6238), 133(nếu được khấu trừ thuế) và ghi Có chocác TK thanh toán như TK 111, 112, 331 Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí sử dụngMTC vào chi phí SXKDD Nợ TK 154(1541) và Có TK 623(6238).
Trình tự hạch toán CP MTC được khái quát theo sơ đồ 2.3 ; 2.4; 2.5 phụ lục.
d Trình tự hạch toán về chi phí sản xuất chung.
Khi tính tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên của đội xây dựng,cho công nhân XL, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ hay khi xuất dùng VL, CCD; khiphân bổ CC,DC cho quản lý đội xây dựng, khấu hao TSCĐ, chi phí DV mua ngoài, cácchi phí bằng tiền khác dùng cho hoạt động XL, xác định số dự phòng phải trả về bảohành công trình XL Kế toán căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương,bảng kê trích nộp các khoản theo lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản BHXH,phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu chi tiền mặt, tiền gửi NH,Hoá đơnGTGT Để ghi Nợ TK 627,133(nếu được khấu trừ thuế), Nợ TK142, 242(loại phân bổnhiều lần) và ghi Có TK liên quan như: TK 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338,352,331, Nếu phát sinh các khoản giảm chi phí SXC kế toán căn cứ các hoá đơnchứng từ như phiếu thu tiền mặt, giấy báo có NH Ghi Nợ TK 111, 112, 138 Ghi CóTK 627.Cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ chi phí SXC cho công trình, hạng mục côngtrình để ghi Nợ TK 154 và ghi Có TK 627.
Trình tự hạch toán chi phí SXC được khái quát theo sơ đồ 2.6 phụ lục.
e Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí SXXL và kết chuyển.
Trang 18Theo chế độ kế toán áp dụng cho các DNXL việc tổng hợp CPSXXL được thựchiện trên TK 154.
Cuối kỳ căn cứ vào bảng tổng hợp CPSXXL trong kỳ kế toán tiến hành ghi NợTK 154 và ghi Có TK 621, 622, 623, 627 Đối với công trình, hạng mục công trình,giai đoạn công việc đã hoàn thành bàn giao cho bên chủ đầu tư kế toán ghi Nợ TK 632và Có TK 154, đối với những công trình xây dựng đã hoàn thành nhưng chưa bàn giaothì ghi Nợ TK 155 và Có TK 154.
Trình tự hạch toán được khái quát theo sơ đồ 2.7 phụ lục.2.4.2.4 Sổ kế toán trong kế toán chi phí sản xuất xây lắp.
Trong mỗi hình thức sổ kế toán có những quy định cụ thể về số lượng, kết cấu,mẫu sổ, trình tự Và tuỳ theo đặc điểm, điều kiện mà các DN lựa chọn một hình thứckế toán phù hợp.
b Đặc điểm và các loại sổ sử dụng chủ yếu của mỗi hình thức kế toán.
* Hình thức kế toán Nhật ký chung.- Đặc trưng cơ bản của hình thức này là tất cảcác NVKT, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổNhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụđó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.* Hình thức kế toán Nhật ký chung dùng các loại sổ:
-Sổ Nhật ký chung, Sổ nhật ký đặc biệt như: Nhật ký thu, chi tiền mặt;
Trang 19- Sổ cái; Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: Bảng cân đối phát sinh; Sổ quỹ tiền mặt; Sổ tiềngửi NH; Sổ chi tiết vật liệu; Sổ TSCĐ;Sổ chi phí SXKD dùng cho các TK 621, 622,623, 627; Sổ theo dõi Thuế GTGT
* Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái.
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinhđược kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng mộtquyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký-Sổ cái Căn cứ để ghi Nhật ký-Sổ cáilà các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
* Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái gồm các loại sổ:- Nhật ký - sổ cái.
- Các sổ; Thẻ kế toán chi tiết: Sổ quỹ tiền mặt; Sổ tiền gửi NH; Sổ chi phí SXKD chitiết cho các TK 621, 622, 623, 627; Sổ theo dõi Thuế GTGT
* Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ:.
- Chứng từ ghi sổ; Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ; Sổ cái; Các sổ, Thẻ kế toán chi tiết:Bảng cân đối phát sinh; Sổ quỹ tiền mặt; Sổ tiền gửi NH; Sổ chi phí SXKD dùng chocác TK 621, 622, 623, 627; Sổ theo dõi Thuế GTGT
* Hình thức sổ kế toán Nhật ký- Chứng từ Có đặc trưng:
- Tập hợp và hệ thống hoá các NV kinh tế phát sinh theo bên Có của các TK kết hợpvới việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng với Nợ.
Trang 20- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các NV kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian vớiviệc hệ thống hoá các NV theo nội dung kinh tế.
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kếtoán và trong cùng một quá trình ghi chép.
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tàichính và lập BCTC.
* Hình thức sổ kế toán Nhật ký- Chứng từ gồm các loại sổ:
- Nhật ký chứng từ; Bảng kê; Sổ cái; Sổ hoặc các thẻ kế toán chi tiết: Sổ tiền gửi NH;Sổ chi phí SXKD dùng cho các TK 621, 622, 623, 627, sổ theo dõi Thuế GTGT * Hình thức kế toán trên máy vi tính.
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là công việc kế toán được thực hiện theo mộtchương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán thiết kế theonguyên tắc có một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán trên.Phần mềm kế toán không hiện thị đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầyđủ sổ kế toán và BCTC theo đúng quy định.
Riêng kế toán trên máy vi tính sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán mà phần mềmthiết kế theo hình thức đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
Trang 21Chương 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT CÔNG TRÌNH PHÂN XƯỞNG PHUN SƠN TỔNG ĐOẠN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XÂY DỰNG DUYÊN HẢI VINASHIN.
3.1 Các phương pháp nghiên cứu.
Bằng các phương pháp thu thập dữ liệu như quan sát, phỏng vấn và điều tra cụthể: Quan sát phần hành kế toán, công việc kế toán thực hiện như: Lập chứng từ, lưuchuyển chứng từ, cập nhật chứng từ, xem xét phương pháp kế toán, trình tự hạch toán,cách thức và biện pháp xử lý những nghiệp vụ kế toán, việc điều hành và quản lý củacông tác tổ chức kế toán trong đơn vị Kết hợp với phỏng vấn các nhân viên kế toáncùng các nhân viên, cán bộ khác trong phòng kế toán, phòng kỹ thuật, phòng nhânchính của đơn vị để thu thập thông tin cần thiết khác về công tác tổ chức kế toán,nắm bắt tình hình hoạt động của đơn vị, hiểu rõ hơn về môi trường làm việc của côngty cũng như trình độ chuyên môn của các nhân viên Bên cạnh đó em đã thiết kế mẫuphiếu điều tra với 16 câu hỏi trắc nghiệm về các vai trò, chức năng của kế toán chi phísản xuất xây lắp, về đối tượng, phương pháp, hình thức kế toán, việc đánh giá tính hiệuquả của công tác tổ chức bộ máy kế toán của công ty Tất cả các câu hỏi đều mangtính trọng tâm, trọng điểm đem lại những thông tin cần thiết cho luận văn (mẫu phiếuđính kèm ở phụ lục ) Em đã gửi 5 phiếu điều tra cho 5 cán bộ, nhân viên của đơn vị:Nguyễn Văn Sơn (Giám đốc); Đỗ Thị Hương (kế toán trưởng); Vũ Thị Thuỳ Lam (kếtoán viên); Bùi Quang Dinh (trưởng phòng nhân chính), Nguyễn Văn Chính (trưởngphòng kế hoạch kỹ thuật).
Sau khi nhận lại được 5 phiếu điều tra với những câu trả lời khác nhau từ 5 phiếu đãphát ra em đã tổng hợp , đánh giá những câu trả lời và khái quát thành bảng tổng hợpnhư ở phụ lục để từ đó sử dụng những thông tin được sử dụng cho luận văn.
Trang 22Bên cạnh đó em kết hợp với phương pháp phân tích dữ liệu của các số liệu từ các sổsách, các báo cáo tài chính, báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyểntiền tệ và các tài liệu khác của đơn vị trên Work, Excel để tìm và chọn lọc, tính toánvà tổng hợp từ đó đưa ra những số liệu cụ thể, tổng hợp, khái quát và chính xác, phùhợp nhất đáp ứng cho luận văn với đề tài nghiên cứu của mình.
3.2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toánCPSX xây lắp tại công ty cổ phân xây dựng Duyên Hải VINASHIN.
3.2.1 Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng Duyên Hải VINASHIN.
3.2.1.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty.a Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
* Tên công ty: Công ty Cổ phần xây dựng Duyên Hải Vinashin.
* Công ty Cổ phần xây dựng Duyên Hải Vinashin thuộc Tổng Công ty công nghiệp tàuthủy Việt Nam (nay là Tập đoàn CNTT Việt Nam) thành lập theo quyết định số 158QĐ/TCCB-LĐ ngày 01/11/1994 và được xác định theo nghị định số 388/HĐBT ngày20/11/1991 bằng quyết định số 612 QĐ/ TCCB - LĐ ngày 25/02/1995 do Bộ trưởngBộ GTVT ký.
* Điạ chỉ: Số 3 Phan Đình Phùng - Hạ Lý - Hồng Bàng – Hải Phòng.
* Điện thoại : 0313.842.589* Fax: 0313.842.589
* Mail: Vicocons – JSC @Yahoo.com
* Chức năng, nhiệm vụ của công ty: Chức năng nhiệm vụ chính của Công ty tại giấyphép hành nghề số 1624/CGP ngày 12 tháng 06 năm 1995 do Bộ GTVT cấp gồm: Xâydựng công trình thủy, các công trình dân dụng đến cấp II, xây dựng các công trình giaothông, cơ sở hạ tầng các công trình công nghiệp, cơ khí dân dụng phục vụ cho GTVT * Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty được khái quát theo sơ đồ 3.1 phụ lục Bộ máy lãnh đạo của Công ty gồm: Hội đồng quản trị, 1 Giám đốc Công ty, 2 Phógiám đốc:
Trang 23+ 1 Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
+ 1 Phó giám đốc phụ trách kế hoạch kỹ thuật, sản xuất Các phòng tham mưu chức năng bao gồm :
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật : Có chức năng quản lý các quy phạm kỹ thuật, thẩmđịnh thiết kế, lập dự toán , quản lý quy trình, tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật Nghiêncứu sáng kiến cải tiến áp dụng tiến bộ và công nghệ mới Tham mưu công tác bảo đảman toàn lao động, an toàn sản xuất và chuyển đổi quy trình công nghệ
+ Phòng Tài chính - kế toán : Có chức năng kế toán thống kê theo đúng quy địnhcủa Nhà nước Tham mưu cho Giám đốc việc khai thác và sử dụng vốn đúng mục đích,có hiệu quả Hoàn thành nghĩa vụ thu nộp và đóng thuế cho Nhà nước Mở sổ sáchtheo dõi thu chi Tài chính, quản lý theo dõi việc sử dụng khấu hao TSCĐ, tài nguyênlưu động Phân tích đầu vào, đầu ra, lỗ lãi, trên cơ sở sử dụng vốn Tham mưu việc sửdụng các quỹ và phân phối lợi nhuận Đảm bảo tiền lương, thưởng đúng chế độ chínhsách cho CNVC toàn Công ty.
+ Phòng Nhân chính: Có chức năng lập lịch hoạt động công tác trong tuần, giảiquyết các sự vụ hành chính, văn thư, soạn thảo các văn bản, lưu trữ các công văn tàiliệu Cập nhật các công văn gửi đến và gửi đi, theo dõi việc triển khai thực hiện cáccông văn, chỉ thị của Giám đốc Thực hiện tiếp khách, khánh tiết, hội họp Tham mưucho Giám đốc lịch hoạt động công tác trong tuần, trong tháng, trong quý được đồngbộ, tránh sự chồng chéo và ách tắc công việc SXKD
* Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp trong công ty (được khái quát theo
sơ đồ 3.2 ở phụ lục).
Công ty CPXD Duyên Hải Vinashin là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực xây lắp Do vậy, về cơ bản điều kiện tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh cũngnhư sản phẩm của Công ty có sự khác biệt lớn so với các ngành sản xuất vật chất khác.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất mang đặc trưng riêng của ngành xây lắp.
Tổ chức các yếu tố sản xuất:
Trang 24- Nhân lực: Sau khi ký hợp đồng giao nhận thầu, Công ty giao nhiệm vụ thi công côngtrình cho từng đội trực thuộc Các đội trưởng (chủ nhiệm công trình) có trách nhiệmđiều động nhân công để tiến hành sản xuất (bao gồm cả công nhân trong biên chế vàlao động thuê ngoài).
- Nguyên liệu, vật liệu: Thông thường khi có nhu cầu vật liệu cho sản xuất phát sinh thìchủ nhiệm công trình báo cáo tình hình với giám đốc Công ty Trên cơ sở khả năngcung ứng của Công ty, chủ nhiệm công trình có thể xin tạm ứng hoặc chủ động muavật liệu hoặc Công ty mua rồi bàn giao tập kết tại chân công trình Vì thế, yêu cầu đặtra là phải có kế hoạch cung ứng kịp thời cho sản xuất để tránh các thiệt hại do ngừngsản xuất tạo ra.
- Về việc huy động máy thi công : Trên cơ sở biện pháp thi công đã được nêu trongluận chứng kinh tế kỹ thuật, chủ nhiệm công trình xác định chủng loại và số lượng máythi công cần thiết Khi nhu cầu sử dụng phát sinh, chủ nhiệm công trình có thể thuêngoài hoặc điều động máy thi công tại đội xe cơ giới của Công ty.
Trong mỗi hạng mục công trình bao gồm nhiều thao tác kỹ thuật, sử dụng nhiều loạivật liệu khác nhau đòi hỏi công tác tổ chức thi công, hạch toán phải chi tiết, cụ thể,bám sát thực tế để tạo điều kiện cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành một cáchchính xác.
3.2.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán trong công ty.a Tổ chức Bộ máy kế toán.
Phòng Tài chính - Kế toán là một phòng trực thuộc của Công ty dưới sự chỉ đạo củaGiám đốc Công ty Nhiệm vụ thực hiện đúng chức năng kế toán thống kê theo luật kếtoán, thống kê do Nhà nước quy định, có nhiệm như đã nêu ở trên
* Công ty áp dụng hình thức kế toán máy (được khái quát theo sơ đồ 3.3 ở phụ lục).* Hình thức tổ chức kế toán tập trung.
* Chính sách kế toán của Công ty:
Trang 25- Đơn vị thực hiện theo đúng chế độ kế toán - Quyết định số 15 /2006- QĐBTC ngày20/3/2006 của Bộ tài chính.
- Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01, kết thúc vào ngày 31/12 mộtnăm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng là: đồng
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung - Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Phương pháp ghi nhận hàng tồn kho: Giá gốc
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
+ Công ty tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh + Phương pháp kế toán TSCĐ: nguyên tắc đánh giá theo giá thực tế, tính khấu haotheo PP đường thẳng.
Phòng kế toán gồm các bộ các bộ phận kế toán như: Kế toán thanh toán, kế toánTSCĐ, kế toán vật liệu, kế toán tiền lương, kế toán giá thành, kế toán XDCB, thựchiện tất cả các công việc kế toán nghiệp vụ Hàng tháng kiểm tra đối chiếu số liệu củacác phần hành kế toán, đảm bảo số liệu kế toán phải hoàn toàn chính xác Lập bảng cânđối số phát sinh các tài khoản và lập Báo cáo Tài chính.
Đội ngũ kế toán viên được bố trí theo khả năng trình độ chuyên môn của từngngười Nhân viên làm việc có trách nhiệm và có nhiều sáng kiến trong công việc củamình Mọi người có nhiệm vụ được phân công rõ ràng và có mối liên hệ mật thiết lẫnnhau giữa các phần hành kế toán (Xem sơ đồ 3.4 Phụ lục).
* Nhiệm vụ của kế toán trưởng
Kế toán trưởng là người giúp việc cho Giám đốc, là kiểm sát viên kinh tế của Nhà nướctại đơn vị Kế toán trưởng chịu sự lãnh đạo của Giám đốc về mặt hành chính nhưng lạichịu sự lãnh đạo của chuyên môn của Kế toán trưởng cấp trên Là người chỉ đạo vềchuyên môn, tham gia quản lý đơn vị, phổ biến chỉ đạo toàn bộ các chính sách, thể lệ,chế độ về tài chính cho tất cả những người có liên quan.
Trang 26Kế toán trưởng có quyền ký tất cả các văn bản có liên quan đến công tác kinh tế, tàichính, kế toán, thống kê Đồng thời cũng có quyền khước chữ ký tất cả các văn bảngiấy tờ mà xét thấy không đúng với các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính hiện hành.Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm điều hành luôn công việc của phòng kế toán -tài chính và phụ trách công tác tài chính Căn cứ vào nhiệm vụ SXKD của đơn vị mìnhcùng các yêu cầu quản lý của cấp trên và theo đúng quy định của Nhà nước Kế toántrưởng tổ chức bộ máy công tác hạch toán cho phù hợp Trên cơ sở đó chỉ đạo, hướngdẫn các bộ phận thực hiện theo nhiệm vụ đặt ra Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị cóliên quan tham mưu đầy đủ cho lãnh đạo về mặt kinh tế cũng như thực hiện nghiêmchỉnh mọi nghĩa vụ đối với Nhà nước Thường xuyên kiểm tra, chấn chỉnh và giảiquyết kịp thời những vướng mắc xảy ra trong hoạt động kinh tế.
* Phó phòng kế toán: Phụ trách về công tác XDCB, là người giúp cho kế toán trưởngchỉ đạo, điều hành các công việc của phòng, đồng thời kiêm phụ trách công tác hạchtoán về XDCB Là người thay mặt khi kế toán trưởng đi vắng.
* Kế toán tổng hợp: Là người giúp việc cho cho kế toán trưỏng phân tích và tổng hợptất cả các phần hành kế toán của đơn vị
* Kế toán giá thành: Là người tập hợp tất cả các chi phí theo chi tiết từng công trình.* Kế toán ngân hàng: Là ngưòi theo dõi số hiện có và tình hình biến động các khoảntiền gửi, tiền vay, của đơn vị tại ngân hàng.
* Kế toán TSCĐ: Là người theo dõi và giám sát tình hình biến động của TSCĐ, số tàisản hiện có trong đơn vị Tính toán mức độ hao mòn, xác định số hao mòn TSCĐ hàngtháng, quý, năm, và phân bổ chi phí khấu hao cho các đối tượng sử dụng nó.
* Kế toán thanh toán: Là người thanh toán toàn bộ chi phí bằng tiền mặt và theo dõi sốhiện có và tình hình biến động thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại quỹ của đơn vị.
* Kế toán nợ phải thu: Là người theo dõi các khoản nợ phải thu trong nội bộ, các khoảnthu của đơn vị với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, về số vốn đã cấp, đãứng, về các khoản đã ứng trước chi trả hộ, các khoản nợ khó đòi.