1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

case lâm sàng nguyên nhân thiếu máu nhi khoa

23 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 295,86 KB

Nội dung

Ca lâm sàng 1 Trẻ nam, 5 tuổi, 1 năm nay không tăng cân, ăn uống kém, đợt này gia đình thấy da xanh nhợt, xương ức nhô => vào viện khám thấy: Hội chứng thiếu máu (+) : Da xanh, vùng gan chân khô, niêm mạc nhợt nhẹ Mạch 120 lầnphút Nhịp thở 40 lầnphút Hội chứng nhiễm trùng () Thể trạng gầy: cân nặng 14.5 kg, chiều cao 96cm Lồng ngực ức gà Gan, lách không sờ thấy Đại tiện phân vàng, không lẫn nhầy máu Nước tiểu vàng, trong, không lẫn máu.

Hand Foot Mouth Disease - HFMD Tay Chân Miệng - TCM Dr Lê Xuân Luât Khoa Truyên nhiêm – Bênh viên Bach mai Mục tiêu • • • Trình bày nguyên gây bệnh Trình bày triệu chứng lâm sàng, chẩn đốn Trình bày điêu trị, phòng bệnh HFMD • • • HFMD; bệnh truyên nhiêm cấp tính nhiêu loai vi rút gây Đối tượng cảm nhiêm: trẻ em Đường lây truyên: đường tiêu hóa, tiếp xúc trực tiếp với niêm mac, nước bọt phân người bệnh Dịch tê học • • • • HFMD gây Enterovirus Tác nhân EV71 CoxA (Coxackie A) Mô tả lần đầu năm 1957, đặt tên HFMD vào năm 1960 Gây dịch nhiêu nơi giới China Lâm sàng • • • Ủ bệnh: 3-6 ngày Cư trú niêm mac má, hồi tràng, di chuyển đến hach bach huyết Đến ngày thứ 7: kháng thể trung hòa tăng cao vi rút bị đào thải khỏi thể Lâm sàng • Tiền triêu:  Sốt nhẹ, mêt mỏi, đau bụng đau miêng • Tồn phát: biểu hiên sốt, đau đầu, nôn, mêt mỏi, đau họng, loét miêng, ăn khơng ngon, tiêu chảy • Tổn thương da: dạng dát sau nhanh chóng tiến triển thành nước hình ova l, đường kính từ 2-10mm, màu xám ban hồng • Các tổn thương tồn khoảng 3-6 ngày tự khỏi Phân độ lâm sàng • • ⁺ ⁺ • ⁺ Độ 1: Chỉ loét miệng và/hoặc tổn thương da Độ 2a: có dấu hiệu sau: Bệnh sử có giật lần/30 phút khơng ghi nhận lúc khám Sốt ngày, hay sốt 39 C, nơn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vơ cớ Độ 2b: có dấu hiệu thuộc nhóm nhóm : Nhóm 1: Có biểu sau: ⁺ Giật ghi nhận lúc khám ⁺ Bệnh sử có giật ≥ lần / 30 phút ⁺ Bệnh sử có giật kèm theo dấu hiệu sau:  Ngủ gà  Mach nhanh > 150 lần /phút (khi trẻ nằm yên, không sốt)  o Sốt cao ≥ 39 C không đáp ứng với thuốc sốt Phân độ lâm sàng • ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ • ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ Nhóm 2: Có biểu sau: Thất điêu: run chi, run người, ngồi không vững, loang choang Rung giật nhãn cầu, lác mắt Yếu chi liệt chi Liệt thần kinh sọ: nuốt sặc, thay đổi giọng nói… Độ 3: có dấu hiệu sau: Mach nhanh > 170 lần/phút (khi trẻ nằm yên, không sốt) Một số trường hợp mach chậm (dấu hiệu nặng) Vã mồ hơi, lanh tồn thân khu trú HA tăng Thở nhanh, thở bất thường: Cơn ngưng thở, thở bụng, thở nơng, rút lõm ngực, kh ò khè, thở rít quản Rối loan tri giác (Glasgow < 10 điểm) Tăng trương lực Phân độ lâm sàng • ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ Độ 4: có dấu hiệu sau: Sốc Phù phổi cấp Tím tái, SpO2 < 92% Ngưng thở, thở nấc Cận lâm sàng • • • • • Cấy RT-PCR Phản ứng huyết thanh: phát IgM, giá trị thấp Xác định type huyết phản ứng trung hòa Các xn khác: cơng thức máu, hóa sinh máu Điêu trị • ⁺ ⁺ ⁺ Nguyên tắc điêu trị: Hiện chưa có thuốc điêu trị đặc hiệu, điêu trị hỗ trợ (khơng dùng kháng sinh khơng có bội nhiêm) Theo dõi sát, phát sớm điêu trị biến chứng Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trang Điêu trị • ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ Độ 1: Điêu trị ngoai trú theo dõi tai y tế sở Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi Trẻ bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ Ha sốt sốt cao Paracetamol liêu 10 mg/kg/lần (uống) Vệ sinh miệng Nghỉ ngơi, tránh kích thích Tái khám 1-2 ngày 8-10 ngày đầu bệnh.Trẻ có sốt phải tái khám ngà y hết sốt 48 • Cần tái khám có dấu hiệu từ độ 2a trở lên như: Sốt cao ≥ 390C Thở nhanh, khó thở Giật mình, lừ đừ, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ, nơn nhiêu Đi loang choang Da vân tím, vã mồ hơi, tay chân lanh Co giật, mê Điêu trị • • Độ 2: Điêu trị nội trú tai bệnh viện Ha sốt, kiểm soát nhiệt độ phòng co giật Trường hợp trẻ sốt cao khơng đáp ứng tốt với paracetamol phối hợp v ới ibuprofen 10-15 mg/kg/lần lập lai 6-8 cần (dùng xen kẽ với lần sử dụng paracetamol) ⁺ ⁺ • ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ Thuốc: Phenobarbital - mg/kg/ngày, uống Theo dõi sát để phát dấu hiệu chuyển độ Độ 2b: Nằm đầu cao 30° Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút Ha sốt tích cực trẻ có sốt Thuốc: Phenobarbital 10 - 20 mg/kg truyên tĩnh mach Lặp lai sau 8-12 cần Điêu trị • ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ Immunoglobulin: Nhóm 2: 1g/kg/ngày truên tĩnh mach chậm 6-8 Sau 24 dấu hiệu độ 2b: Dùng liêu thứ Nhóm 1: Khơng định Immunoglobulin thường qui Nếu triệu chứng không giảm sau điêu trị Phenobarbital cần định Immunoglobulin Sau 24 đánh giá lai để định liêu thứ nhóm Theo dõi mach, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, kiểu thở, tri giác, ran phổi, mach 1- đầu, sau theo c hu kỳ 4-5 Đo độ bão hòa oxy SpO2 theo dõi mach liên tục (nếu có máy) Điêu trị • ⁺ Thở oxy Đặt nội khí quản giúp thở sớm thất bai với thở oxy ⁺ Chống phù não: nằm đầu cao 30°, han chế dịch (tổng dịch 1/2-3/4 nhu cầu bình thường) ⁺ Phenobarbital 10 - 20 mg/kg truyên tĩnh mach Lặp lai sau 8-12 cần ⁺ Immunoglobulin (Gammaglobulin): 1g/kg/ngày truyên tĩnh mach chậm 6-8 giờ, dùng ngày liên tục ⁺ Vận mach ⁺ Milrinone truyên tĩnh mach 0,4 µg/kg/phút dùng HA cao, 24-72 ⁺ Điêu chỉnh rối loan nước, điện giải, toan kiêm, điêu trị đường huyết ⁺ Ha sốt tích cực ⁺ Điêu trị co giật có: Midazolam 0,15 mg/kg/lần Diazepam 0,2-0,3 mg/kg truyên tĩnh mach chậm, lập lai sau 10 phút Độ 3: Điêu trị nội trú tai đơn vị hồi sức tích cực co giật (tối đa lần) ⁺ Theo dõi mach, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, ran phổi, SpO 2, 1- Nếu có điêu kiện nên theo dõi huyết áp động mac h xâm lấn Điêu trị • ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ Độ 4: Điêu trị nội trú tai đơn vị hồi sức tích cực Đặt Nội khí quản thở máy: Chống sốc: Sốc viêm tim tổn thương trung tâm vận mach thân não Điêu chỉnh rối loan kiêm toan, điện giải, đường huyết chống phù não: Lọc máu liên tục hay ECMO (nếu có điêu kiện) Immunoglobulin: Chỉ định HA trung bình ≥ 50mmHg Kháng sinh: Chỉ dùng kháng sinh có bội nhiêm chưa loai trừ bệnh nhiêm khuẩn nặng khác Theo dõi mach, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, ran phổi, SpO 2, nước tiểu 30 phút đầu, sau điêu chỉnh the o đáp ứng lâm sàng; Áp lực tĩnh mach trung tâm giờ, có điêu kiện nên theo dõi huyết áp động mach xâm lấn Phòng bệnh • ⁺ ⁺ Ngun tắc phòng bệnh: Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu Áp dụng biện pháp phòng ngừa chuẩn phòng ngừa bệnh lây qua đường tiêu hố, đặc biệt ý tiếp xúc trự c tiếp với nguồn lây • ⁺ ⁺ ⁺ Phòng bệnh tai sở y tế: Cách ly theo nhóm bệnh Nhân viên y tế: Mang trang, rửa, sát khuẩn tay trước sau chăm sóc Khử khuẩn bê mặt, giường bệnh, buồng bệnh Cloramin B 2% Lưu ý khử khuẩn ghế ngồi bệnh nhân thân nhân tai khu khám bệnh ⁺ Xử lý chất thải, quần áo, khăn trải giường bệnh nhân dụng cụ chăm sóc sử dụng lai theo quy trình phòng bệnh lây qua đường tiêu hố • ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ Phòng bệnh cộng đồng: Vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng (đặc biệt sau thay quần áo, tã, sau tiếp xúc với phân, nước bọt) Rửa sach đồ chơi, vật dụng, sàn nhà Lau sàn nhà dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% dung dịch khử khuẩn khác Cách ly trẻ bệnh tai nhà Không đến nhà trẻ, trường học, nơi trẻ chơi tập trung 10-14 ngày đầu bệnh ... gây bệnh Trình bày triệu chứng lâm sàng, chẩn đốn Trình bày điêu trị, phòng bệnh HFMD • • • HFMD; bệnh truyên nhi m cấp tính nhi u loai vi rút gây Đối tượng cảm nhi m: trẻ em Đường lây truyên:... tê học • • • • HFMD gây Enterovirus Tác nhân EV71 CoxA (Coxackie A) Mô tả lần đầu năm 1957, đặt tên HFMD vào năm 1960 Gây dịch nhi u nơi giới China Lâm sàng • • • Ủ bệnh: 3-6 ngày Cư trú niêm... (Glasgow < 10 điểm) Tăng trương lực Phân độ lâm sàng • ⁺ ⁺ ⁺ ⁺ Độ 4: có dấu hiệu sau: Sốc Phù phổi cấp Tím tái, SpO2 < 92% Ngưng thở, thở nấc Cận lâm sàng • • • • • Cấy RT-PCR Phản ứng huyết thanh:

Ngày đăng: 14/01/2019, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w