Định nghĩa tăng hội chứng áp lực nội sọ, nguyên nhân và triệu chứng lâm sàng. Trả lời 1.1. Định nghĩa Tăng áp lực nội sọ được định nghĩa là hiện tượng áp lực thủy tĩnh của dịch não tủy ở trong não thất hoặc ngoài màng cứng tăng quá 15mmHg (bình thường áp lực này chỉ khoảng 10mmHg ở tư thế nằm). Hộp sọ không có khả năng giãn nở nên mọi nguyên nhân làm tăng thể tích các thành phần chứa trong đó đều có thể gây tăng áp lực nội sọ 1.2. Nguyên nhân Các nguyên nhân gây tăng thể tích não: do khối choán chỗ, phù não,… Các nguyên nhân gây tăng áp lực hoặc lưu lượng máu lên não: viêm tắc tĩnh mạch não, các khối u chèn ép mạch não, giãn mạch não do toan máu,… Các nguyên nhân gây tăng số lượng dịch não tủy (não úng thủy): thường là hậu quả của tắc nghẽn đường lưu thông dịch não tủy hoặc do tăng tốc độ bài tiết dịch não tủy trong một số trường hợp viêm nhiễm, u não,… 1.3. Triệu chứng lâm sàng của tăng áp lực nội sọ 1.3.1. Triệu chứng gợi ý tăng áp lực nội sọ Nhức đầu: là triệu chứng sớm nhất và hằng định nhất của hội chứng. Điển hình: đau đầu về nửa đêm gần sáng, tăng lên khi ho, gắng sức, khi ở tư thế nằm. Các thuốc giảm đau thông thường không có tác dụng. Vị trí đau: hốc mắt, trán, chẩm (vị trí không chỉ điểm vị trí tổn thương) Nôn: thường không hằng định. Điển hình là nôn dễ dàng, không liên quan đến bữa ăn, nôn vọt (thường gặp ở TE, u não hố sau). Có thể đỡ đau đầu khi nôn. Rối loạn ý thức: có thể gặp mức độ nhẹ, hội chứng lú lẫn, u ám đến hôn mê. Rối loạn thị giác: nhìn đôi do liệt dây VI một bên hoặc 2 bên. Triệu chứng này có thể không liên quan đến nguyên nhân nên không có giá trị chẩn đoán định khu tổn thương. Ngoài ra còn có giảm thị lực, sương mù trước mắt (xuất hiện muộn trong tăng áp lực nội sọ với nhiều nguy cơ teo gai thị), mất thị trường (đề phòng nhồi máu dây TK thị) 1.3.2. Triệu chứng thực thể Đáy mắt: phù gai thị là triệu chứng khách quan và có giá trị nhất nhưng không phải trường hợp nào cũng có và thường xuất hiện muộn khi các triệu chứng khác đã rõ ràng. + Tùy mức độ của tăng áp lực nội sọ mà gai thị diễn biến theo các giai đoạn khác nhau từ nhẹ đến nặng: Giai đoạn đầu: giai đoạn ứ gai: gai thị đầy lên so với bề mặt võng mạc và hồng hơn bình thường. Bờ gai thị mờ dẫn từ phía mũi đến phía thái dương, mất ánh trung tâm các mạch máu cương tụ. Giai đoạn phù gai: bờ gai thị bị xóa hoàn toàn, đĩa thị bị phù sưng trên bề mặt võng mạc, như hình nấm (độ lồi 1nm=3diop), gai thị đỏ hồng túa ra như ngọn lửa. Các mạch máu cương tụ ngoằn ngoèo. Giai đoạn xuất huyết: ngoài hình ảnh trên còn thấy những đám xuất huyết ở gai thị và võng mạc. Giai đoạn teo gai: giai đoạn cuối cùng, giai đoạn mất bù. Gai thị trở nên bạc màu trắng bệch, mất bóng, bờ nham nhở. Các mạch máu thưa thớt, nhạt màu, kèm theo trên lâm sàng thị lực bệnh nhân giảm. + Ở trẻ em dưới 5 tuổi do hộp sọ còn khả năng giãn nở chút ít nên không đầy đủ các giai đoạn trên, ít khi thấy xuất huyết gai thị mà dẫn dần teo gai thị. + Phù gai thị trong TALNS thường xuất hiện cả 2 bên với mức độ có thể khác nhau. Hiếm gặp phù gai đơn độc 1 bên. Trong u não thùy trước trán, có thể thấy teo gai thị bên có khối u và phù gai bên đối diện (hội chứng Foster Kennedy). Tăng chu vi vòng đầu: ở trẻ dưới 5 tuổi, TALNS gây giãn khớp sọ biểu hiện bằng tăng kích thước chu vi vòng đầu. Hộp sọ trẻ có hiện tượng giãn tĩnh mạch da đầu, hai mắt to, lồi, gõ có thể nghe tiếng “bình vỡ” – dấu hiệu Macewen. Có thể nghe tiếng thổi trên sọ hoặc ở mắt trong những trường hợp u mạch hoặc dị dạng mạch. Rối loạn tuần hoàn: nhịp tim chậm, tăng huyết áp, tăng tiết mồ hôi Rối loạn tiêu hóa: nấc, chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày hoặc thực quản Rối loạn hô hấp: hô hấp trở nên chậm và sâu dần khi có TALNS biến chứng. Khám thần kinh: có thể phát hiện các triệu chứng thần kinh khu trú tùy theo nguyên nhân của TALNS: + Liệt các dây thần kinh sọ não + Liệt vận động do tổn thương bó tháp + Rối loạn nội tiết: TALNS mạn tính cùng với ứ dịch não tủy ở não thất gây nên béo phì và teo sinh dục mặc dù khối u ở xa vùng này,… Trc khác: ù tai, giảm thính lực 1 2 bên, chóng mặt
Định nghĩa tăng hội chứng áp lực nội sọ, nguyên nhân triệu chứng lâm sàng Trả lời 1.1 Định nghĩa Tăng áp lực nội sọ định nghĩa tượng áp lực thủy tĩnh dịch não tủy não thất màng cứng tăng 15mmHg (bình thường áp lực khoảng 10mmHg tư nằm) Hộp sọ khơng có khả giãn nở nên nguyên nhân làm tăng thể tích thành phần chứa gây tăng áp lực nội sọ 1.2 Nguyên nhân - Các nguyên nhân gây tăng thể tích não: khối chốn chỗ, phù não,… - Các nguyên nhân gây tăng áp lực lưu lượng máu lên não: viêm tắc tĩnh mạch não, khối u chèn ép mạch não, giãn mạch não toan máu,… - Các nguyên nhân gây tăng số lượng dịch não tủy (não úng thủy): thường hậu tắc nghẽn đường lưu thông dịch não tủy tăng tốc độ tiết dịch não tủy số trường hợp viêm nhiễm, u não,… 1.3 Triệu chứng lâm sàng tăng áp lực nội sọ 1.3.1 Triệu chứng gợi ý tăng áp lực nội sọ - Nhức đầu: triệu chứng sớm định hội chứng Điển hình: đau đầu nửa đêm gần sáng, tăng lên ho, gắng sức, tư nằm Các thuốc giảm đau thơng thường khơng có tác dụng Vị trí đau: hốc mắt, trán, chẩm (vị trí khơng điểm vị trí tổn thương) - Nơn: thường khơng định Điển hình nôn dễ dàng, không liên quan đến bữa ăn, nôn vọt (thường gặp TE, u não hố sau) Có thể đỡ đau đầu nơn - Rối loạn ý thức: gặp mức độ nhẹ, hội chứng lú lẫn, u ám đến hôn mê - Rối loạn thị giác: nhìn đơi liệt dây VI bên bên Triệu chứng khơng liên quan đến ngun nhân nên khơng có giá trị chẩn đốn định khu tổn thương Ngồi có giảm thị lực, sương mù trước mắt (xuất muộn tăng áp lực nội sọ với nhiều nguy teo gai thị), thị trường (đề phòng nhồi máu dây TK thị) 1.3.2 Triệu chứng thực thể - Đáy mắt: phù gai thị triệu chứng khách quan có giá trị trường hợp có thường xuất muộn triệu chứng khác rõ ràng + Tùy mức độ tăng áp lực nội sọ mà gai thị diễn biến theo giai đoạn khác từ nhẹ đến nặng: Giai đoạn đầu: giai đoạn ứ gai: gai thị đầy lên so với bề mặt võng mạc hồng bình thường Bờ gai thị mờ dẫn từ phía mũi đến phía thái dương, ánh trung tâm mạch máu cương tụ Giai đoạn phù gai: bờ gai thị bị xóa hồn tồn, đĩa thị bị phù sưng bề mặt võng mạc, hình nấm (độ lồi 1nm=3diop), gai thị đỏ hồng túa lửa Các mạch máu cương tụ ngoằn ngoèo Giai đoạn xuất huyết: ngồi hình ảnh thấy đám xuất huyết gai thị võng mạc Giai đoạn teo gai: giai đoạn cuối cùng, giai đoạn bù Gai thị trở nên bạc màu trắng bệch, bóng, bờ nham nhở Các mạch máu thưa thớt, nhạt màu, kèm theo lâm sàng thị lực bệnh nhân giảm + Ở trẻ em tuổi hộp sọ khả giãn nở chút nên khơng đầy đủ giai đoạn trên, thấy xuất huyết gai thị mà dẫn dần teo gai thị + Phù gai thị TALNS thường xuất bên với mức độ khác Hiếm gặp phù gai đơn độc bên Trong u não thùy trước trán, thấy teo gai thị bên có khối u phù gai bên đối diện (hội chứng Foster Kennedy) - Tăng chu vi vòng đầu: trẻ tuổi, TALNS gây giãn khớp sọ biểu tăng kích thước chu vi vòng đầu Hộp sọ trẻ có tượng giãn tĩnh mạch da đầu, hai mắt to, lồi, gõ nghe tiếng “bình vỡ” – dấu hiệu Macewen Có thể nghe tiếng thổi sọ mắt trường hợp u mạch dị dạng mạch - Rối loạn tuần hoàn: nhịp tim chậm, tăng huyết áp, tăng tiết mồ hôi - Rối loạn tiêu hóa: nấc, chảy máu tiêu hóa loét dày thực quản - Rối loạn hô hấp: hô hấp trở nên chậm sâu dần có TALNS biến chứng - Khám thần kinh: phát triệu chứng thần kinh khu trú tùy theo nguyên nhân TALNS: + Liệt dây thần kinh sọ não + Liệt vận động tổn thương bó tháp + Rối loạn nội tiết: TALNS mạn tính với ứ dịch não tủy não thất gây nên béo phì teo sinh dục khối u xa vùng này,… - Tr/c khác: ù tai, giảm thính lực / bên, chóng mặt ...- Đáy mắt: phù gai thị triệu chứng khách quan có giá trị khơng phải trường hợp có thường xuất muộn triệu chứng khác rõ ràng + Tùy mức độ tăng áp lực nội sọ mà gai thị diễn biến theo... chậm, tăng huyết áp, tăng tiết mồ - Rối loạn tiêu hóa: nấc, chảy máu tiêu hóa loét dày thực quản - Rối loạn hô hấp: hô hấp trở nên chậm sâu dần có TALNS biến chứng - Khám thần kinh: phát triệu chứng. .. thấy teo gai thị bên có khối u phù gai bên đối diện (hội chứng Foster Kennedy) - Tăng chu vi vòng đầu: trẻ tuổi, TALNS gây giãn khớp sọ biểu tăng kích thước chu vi vòng đầu Hộp sọ trẻ có tượng