Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường ngày phổ biến toàn cầu Việt Nam Đái tháo đường ba bệnh không lây có tốc độ phát triển nhanh là: Ung thư, tim mạch, đái tháo đường Đái tháo đường typ chiếm tỷ lệ 90% [1] Hạ glucose máu bệnh nhân đái tháo đường biến chứng phổ biến nguy hiểm Hạ glucose máu làm tăng tỉ lệ nhập viện, tăng chi phí điều trị, tăng tỷ lệ tử vong Theo thống kê ADA năm 2009 cho thấy 2-4% số bệnh nhân đái th áo đường chết hàng năm có liên quan đến hạ glucose máu, có 50% bệnh nhân đái tháo đường bị hạ glucose máu trình điều trị [2] Nghiên cứu ACCORD tiến hành bệnh nhân đái tháo đường typ rút kết luận: điều trị tích cực đái tháo đường khơng làm giảm biến chứng tim mạch làm tăng tỷ lệ tử vong tăng tỷ lệ hạ glucose máu nhóm bệnh nhân điều trị tích cực [3] Nghiên cứu Henderson (2003) bệnh nhân đái tháo đường typ cho thấy điều trị insulin có 64% hạ glucose máu (15% hạ glucose máu nghiêm trọng) [4] Việt Nam có xu hướng già hóa dân số, tỷ lệ người cao tuổi năm 2009 9,5%, dự báo lên tới 16,8% vào năm 2029 [5] Tỷ lệ bệnh đái tháo đường typ người cao tuổi 20% Người cao tuổi bị đái tháo đường thường tăng nguy phát sinh hội chứng tuổi già như: sa sút trí tuệ, suy giảm chức nhận thức, giảm khả chăm sóc thân tuân thủ chế độ điều trị người bệnh Người cao tuổi bị đái tháo đường thường lại có thời gian mắc bệnh dài gây nhiều biến chứng nhiều bệnh lý kèm nên nguy hạ glucose máu cao người trẻ [1] Biểu hạ glucose máu người cao tuổi thường khơng điển hình dễ bị bỏ qua Đánh giá mức độ hạ glucose máu người cao tuổi chưa thật xác đầy đủ Một số tình trạng rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, chóng mặt, bệnh lý tim mạch che khuất đưa đến chẩn đoán nhầm triệu chứng hạ glucose máu Do hạ glucose máu người cao tuổi thường nặng, gây nhiều hậu nặng nề người trẻ, gây đột quỵ, tổn thương não, bệnh tim thiếu máu cục bộ, nhồi máu tim dẫn đến tử vong [1] Hạ glucose máu thường xuyên ảnh hưởng đến tính độc lập, khả sống người cao tuổi Phát hiện, nhận biết sớm dấu hiệu hạ glucose máu yếu tố liên quan vấn đề cần thiết để đưa biện pháp ngăn ngừa hạ glucose máu hiệu quả, tránh tình trạng hạ glucose máu kéo dài, giúp bệnh nhân hồi phục hoàn toàn, tránh biến chứng nặng nề tái phát gây hậu xấu [6] Từ nâng cao chất lượng điều trị chất lượng sống cho bệnh nhân cao tuổi Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân hạ glucose máu thường gặp bệnh nhân đái tháo đường typ cao tuổi” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân hạ glucose máu bệnh nhân đái tháo đường typ cao tuổi Nhận xét số yếu tố liên quan tới hạ glucose máu bệnh nhân đái tháo đường typ cao tuổi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người cao tuổi Già tượng tự nhiên, liên quan chặt chẽ với q trình biệt hóa trưởng thành Q trình già hóa xảy nhiều quan, chức mức độ khác từ mức phân tử tế bào, tổ chức, hệ thống đến tồn thể 1.1.1 Định nghĩa Có nhiều cách định nghĩa người cao tuổi, theo Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 1963 Hội nghị quốc tế người già Viên năm 1982 quy định người 60 tuổi (không phân biệt giới tính) người cao tuổi (người già) Hiện nay, chưa có tiêu chuẩn cụ thể Liên hiệp quốc trí ngưỡng từ 60 tuổi trở lên xem người cao tuổi 1.1.2 Xu hướng gia tăng người cao tuổi Dự báo dân số Liên hợp quốc (2008) cho thấy, dân số cao tuổi từ 697 triệu người (10% tổng dân số giới) vào năm 2010 tăng lên gần tỷ người (23% tổng dân số giới) vào năm 2050 Theo báo cáo Quỹ dân số Liên hiệp quốc già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam nước ta có xu hướng già hóa dân số, tỷ lệ người cao tuổi năm 2009 9,5%, dự báo lên tới 16,8% vào năm 2029 [5] 1.1.3 Đặc điểm bệnh lý người cao tuổi Người cao tuổi có nguy phát sinh hội chứng tuổi già như: sa sút trí tuệ, suy giảm chức nhận thức, giảm khả chăm sóc thân tuân thủ chế độ điều trị người bệnh [1] Giảm khả hấp thu dự trữ chất dinh dưỡng, đồng thời có rối loạn chuyển hóa, giảm khả tự bảo vệ thể với nhiễm khuẩn, stress… Người cao tuổi tạo điều kiện cho bệnh phát sinh, phát triển người cao tuổi xuất giảm khả tự điều chỉnh` thích nghi thể Tính đa bệnh lý, nghĩa người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh lúc, có nhiều bệnh mạn tính song song tồn tại, thời gian mắc bệnh dài kèm theo dễ xuất biến chứng Chính tính đa bệnh lý mà có bệnh cấp tính bệnh nhân dễ có diễn biến nặng Các triệu chứng lâm sàng thường khơng điển hình, dễ dẫn đến sai lệch hay khó khăn chẩn đoán, đánh giá tiên lượng bệnh Một số tình trạng rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, chóng mặt, bệnh lý tim mạch che khuất đưa đến chẩn đoán nhầm triệu chứng Bệnh người cao tuổi thường khơng ạt, đơi khó phân biệt, biểu lão hóa 1.2 Đái tháo đường 1.2.1 Định nghĩa Đái tháo đường (ĐTĐ) rối loạn chuyển hóa nhiều nguyên nhân, bệnh lý đặc trưng tình trạng tăng glucose máu mạn tính phối hợp với rối loạn chuyển hóa glucid, lipid protein thiếu hụt tiết insulin, tác dụng insulin hai [7] ĐTĐ typ kháng insulin kèm với thiếu hụt insulin tương đối Tăng glucose máu lâu ngày gây biến chứng làm tổn thương, suy giảm rối loạn chức nhiều quan tim mạch, hệ thần kinh, mắt, thận, miễn dịch [8] 1.2.2 Chẩn đoán đái tháo đường Tiêu chuẩn chẩn đoán theo Hiệp hội Đáo tháo đường Hoa Kì ADA năm 2017 [7]: Chẩn đốn đái tháo đường có tiêu chuẩn đây: + Glucose máu lúc đói (nhịn ăn > 8-14 giờ) ≥ 7mmol/l buổi sáng khác + Glucose máu tương ≥ 11,1mmol/l (200mg/dl) kèm theo triệu chứng tăng glucose máu (khát nhiều, tiểu nhiều, ăn nhiều, gầy sút) + Glucose máu sau uống 75g glucose ≥ 11,1mmol/l (200mg/dl) nghiệm pháp dung nạp đường máu + HbA1c (định lượng phương pháp sắc kí lỏng cao áp) ≥ 6,5% 1.2.3 Chẩn đoán đái tháo đường typ Đái tháo đường typ chẩn đoán thường gặp 30 tuổi, thể trạng bình thường béo, triệu chứng lâm sàng âm thầm, từ từ đến hôn mê tăng áp lực thẩm thấu, C - peptide bình thường cao, Antibodie ICA âm tính, Anti - GAD âm tính, bệnh có tính chất gia đình, chủng tộc, Acanthosis nigricans, PCOS, liệu pháp điều trị chế độ ăn uống, luyện tập, thuốc uống insulin, khơng có phối hợp với bệnh tự miễn [9] 1.2.4 Điều trị 1.2.4.1 Phác đồ điều trị đái tháo đường: Bảng 1.1 Phác đồ điều trị ĐTĐ typ theo ADA - 2017 (Hội Nội tiết ĐTĐ Việt Nam dịch) [7]: - Mục tiêu kiểm soát glucose máu theo ADA - 2017 [7]: + Theo mục tiêu chung người trưởng thành: HbA1c < 7,0% + Trên bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi: Ở bệnh nhân khỏe (ít bệnh lý mạn tính ảnh hưởng đến sức khỏe), có triển vọng sống dài: HbA1c < 7,5% Ở bệnh nhân có bệnh lý phức tạp mức trung bình (có nhiều bệnh lý mạn bệnh lý nặng ảnh hưởng đến sống hàng ngày), có triển vọng sống trung bình, nguy hạ glucose máu, nguy ngã: HbA1c < 8% Ở bệnh nhân có bệnh lý phức tạp (cần chăm sóc lâu dài giai đoạn cuối bệnh thận mạn bệnh lý ảnh hưởng nặng đến sống), có triển vọng sống hạn chế, khơng chắn: HbA1c < 8,5% + Trên bệnh nhân có tiền sử hạ glucose máu nặng: HbA1c ≥ 8,0% 1.2.4.2 Các thuốc viên điều trị đái tháo đường: * Nhóm Sulfonylurea (SU): - Cơ chế tác dụng: kích thích tế bào β tuyến tụy tiết insulin - Chỉ định: ĐTĐ typ áp dụng chế độ ăn khơng kiểm sốt glucose máu - Chống định: ĐTĐ typ 1, có biến chứng nặng, bệnh lý cấp tính, rối loạn chức gan, suy thận, có thai, cho bú, dị ứng thuốc - Hạn chế: hiệu giảm theo thời gian, hạ glucose máu, tăng cân - Tác dụng phụ: hạ glucose máu, giảm bạch cầu, dị ứng, tăng cân [ 8], [11], [12] - Các loại Sulphonylurea: Bảng 1.2 Các loại Sulphonylurea Thuốc Glyburid Liều lượng 1,25 - 2mg liều (1,25/2,5/5mg) Glipizid chia lần 2,5 - 40mg liều (Glucotrol 5/10mg) Gliclazid chia lần (Diamicron MR 30mg, 80 - 240mg chia lần 24h - 4mg liều tới 24h 60mg, Diamicron 80mg) Glimepirid (Amaryl 1/2/4mg) Thời gian tác dụng tới 24h - 12h * Nhóm Biguanid: - Cơ chế tác dụng: cải thiện tình trạng kháng insulin, tăng tác dụng insulin quan đích - Chỉ định: ĐTĐ typ - Chống định: ĐTĐ typ 1, suy gan, suy thận MLCT < 30 mL/phút/1,73m2, giảm oxy máu, nghiện rượu, có thai, bệnh lý cấp tính khác - Tác dụng phụ: tăng acid lactic gây toan máu, rối loạn tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn, nôn, đầy bụng - Biệt dược: Glucophage XR 500, 850, 1000mg, liều lượng: 500 – 2500mg/ngày Stagide 700mg, liều lượng: 700 – 2800mg/ngày [8], [13] * Nhóm Thiazolidinedion (TZD): - Tác dụng: tăng nhạy cảm insulin quan đích - Chỉ định: ĐTĐ typ 2, phối hợp với loại thuốc uống khác - Chống định: bệnh lý cấp tính, suy gan, suy thận, suy tim, có thai - Biệt dược: Pioglitazon (Pioz) 15 – 45mg/ngày [8] 10 * Nhóm ức chế men Alpha - glucosidase: - Cơ chế tác dụng: ức chế hấp thu glucose ruột - Chỉ định: ĐTĐ typ - Tác dụng phụ: khó tiêu, rối loạn tiêu hóa - Acarbose (Glucobay) 50 - 100mg Liều lượng - viên/ngày Viglibose (Bansen): 0,2 - 0,3mg Liều lượng viên/ngày [8] * Glitinide: - Tác dụng: kích thích tế bào β tuyến tụy tiết insulin nhanh ngắn SU - Chỉ định: ĐTĐ typ 2, sử dụng đơn trị liệu phối hợp - Tác dụng phụ: giống SU gây tình trạng hạ glucose máu nặng, tang nồng độ insulin huyết tương - Repaglinide 0,5mg, 1mg, 2mg Liều lượng - 4mg/ngày - Nateglinide (Starlix) 60mg, 120mg Liều lượng 180 - 360mg/ngày [8] * Các thuốc đồng phân GLP-1: - Cơ chế tác dụng: kích thích tiết insulin nồng độ glucose máu cao GLP-1 làm giảm tiết glucagon, làm chậm trống dày, giảm cảm giác ngon miệng Giúp làm giảm glucose máu sau ăn - Chỉ định: ĐTĐ typ 2, tăng glucose máu sau ăn - Tác dụng phụ: buồn nôn, hạ glucose máu phối hợp thuốc kích thích tiết insulin [8] * Ức chế DPP-4: - Cơ chế tác dụng: kích thích tế bào β tuyến tụy tiết insulin, ức chế glucagon, giảm sản xuất glucose gan, giảm nhu động ruột - Chỉ định: ĐTĐ typ 2, phối hợp với loại thuốc uống khác - Vidagliptin 50mg, Sitagliptin 25, 50, 100mg Liều 100mg/ngày 10 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự: Số bệnh án: Hành 1.1 Họ tên bệnh nhân: 1.2 Tuổi: ……… 1.3 Giới: Nam □ Nữ □ 1.4 Chế độ: BHYT □ Dịch vụ □ 1.5 Địa chỉ: 1.6 Số điện thoại: 1.7 Ngày vào viện: / / 2017 1.8 Nghề nghiệp trước nghỉ hưu: ……… 1.9 Hoàn cảnh sống: Sống □ Sống gia đình □ Sống bạn bè, hàng xóm □ Sống giúp việc □ Khác □ Yếu tố thuận lợi: 2.1 Thời gian phát bệnh ĐTĐ: ………….(năm) 2.2 Tiền sử hạ glucose máu: Khơng □ Có □ Tần suất:… …lần/ tháng - Xử trí: + Tự xử trí nhà □ + Phải vào cấp cứu Bệnh viện □ 2.3 Tiền sử sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ: 2.3.1 Cơ sở điều trị, theo dõi bệnh: Bệnh viện TW □ - Bác sĩ điều trị, theo dõi bệnh: + Bác sĩ chuyên khoa □ + Bác sĩ đa khoa □ Trung tâm y tế quận □ Tự điều trị 2.3.2 Phác đồ điều trị: Insulin □ Thuốc viên □ Insulin + Thuốc viên □ 2.3.2.1 Bệnh nhân sử dụng thuốc insulin: - Phác đồ insulin: Hỗn hợp mũi □ Nhanh + Nền □ Nhanh + Bán chậm □ Nhanh + Hỗn hợp □ Hỗn hợp + Nền □ Hỗn hợp mũi □ Nền □ Không rõ □ - Tổng liều Insulin: u/l - Số mũi/ ngày: …… - Người tiêm: Do nhân viên y tế tiêm □ Bệnh nhân tự tiêm □ Người nhà tiêm □ - Nguyên nhân tiêm sai: Sai phác đồ □ Sai liều □ Tự thay đổi phác đồ điều trị □ Tiêm sai □ Do hướng dẫn □ - Không hướng dẫn □ - Hướng dẫn không chi tiết □ - Hướng dẫn chi tiết quên □ 2.3.2.2 Bệnh nhân sử dụng thuốc viên: - Loại thuốc: Sulfonylurea □: Gliclazid □ Glimepirid □ Glibenclamid □ dược chất ….liều Metformin: □ dược chất…… liều Ức chế men Alpha – glucosida: □ dược chất … liều Ức chế đồng vận GLP-1: □ dược chất liều Ức chế SGLT2: □ dược chất liều - Nguyên nhân dùng thuốc viên sai: Sai phác đồ □ Sai liều □ Sai thời gian định uống thuốc □ Thay đổi phác đồ điều trị □ 2.4 Bệnh lý phối hợp: Suy thận □ Xơ gan □ THA □ Suy tim □ Mạch vành □ PAD □ TBMM não □ Bc mắt □ Bc TKNV □ 10 Nhiễm trùng □ 11 Suy kiệt □ 13 Rl tâm thần □ 12 Loét □ 14 Trầm cảm □ 15 Sa sút trí tuệ □ 16 Khác 2.5 Số loại thuốc sử dụng: 2.6 Chế độ ăn: Ăn muộn sau tiêm □ Ăn không đủ □ Bỏ bữa ăn □ Thiếu bữa ăn phụ □ Giảm thành phần glucid □ Ăn qua sonde □ Nôn thức ăn □ 2.7 Uống rượu: Có □ Khơng □ 2.8 Chế độ luyện tập: Hoạt động thể lực không thường xuyên □ Hoạt động thể lực sức □ Triệu chứng lâm sàng 3.1.Khám toàn thể Toàn trạng: Glasgow(điểm)…………… Nhiệt độ: …………… BMI…………… (Chiều cao:……… cm, Cân nặng:…………kg) Tim mạch: Nhịp tim(l/p)……… HA(mmHg) ….……………… 3.2 Biểu hạ glucose máu: - Hoàn cảnh xuất hạ glucose máu: Ngoài bệnh viện □ Trong bệnh viện □ Trước ăn □ Sau ăn □ - Thời gian xuất hạ glucose máu: Giờ: Đêm-Sáng sớm □ Sáng □ Chiều-tối □ - Triệu chứng lâm sàng: Có triệu chứng □ Dấu hiệu TK thực vật Vã mồ hôi Cảm giác đói Buồn nơn Hồi hộp, lo lắng Run tay chân Tim đập nhanh Khơng có triệu chứng □ Dấu hiệu TKTW Đau đầu Chóng mặt Mệt thỉu Nhìn mờ Kích động, rối loạn hành vi > 100 nhịp/p Rối loạn ngôn ngữ Lơ mơ, ngủ gà Co giật 10 Hôn mê 3.3 Phân loại hạ glucose máu theo triệu chứng lâm sàng: HGM nhẹ □ HGM trung bình □ HGM nặng □ Cận lâm sàng 4.1.Sinh hóa máu: Ngày 1.Glucose (mmol/l) Ngày 2.HbA1c (%) 3.Ure (mmol/l) 4.Creatinin (µmol/l) 5.GOT (U/L) 7.Na+ (mmol/l) 9.Cl- (mmol/l) 4.2 Cơng thức máu: 6.GPT(U/L) 8.K+ (mmol/l) 1.HC(T/l) …… 2.BC(G/l) …… (%N……) 3.TC(G/l) … 4.3 XN khác: ……………………… ……………………………… Xử trí 5.1 Xử trí trước vào viện: Khơng xử trí □ Ăn, uống đường □ Tiêm, truyền Glucose □ 5% □ Ưu trương □ 5.2 Xử trí sở y tế: Khơng xử trí □ Ăn, uống đường □ Tiêm, truyền Glucose □ 5% □ Ưu trương □ 5.3.Đáp ứng với điều trị: - Glucose máu …… Glasgow……… sau xử trí……… Nhịp tim …… HA………… - Thời gian phục hồi tri giác sau xử trí: ……… ≤ 15’ □ >15’ – 30’ □ >30’ – 60’ □ > 60’ □ - Phục hồi hồn tồn: Có □ Khơng □ Đánh giá chức năng: Ngày đánh giá: Sau điều trị: ( Ngày) -Đánh giá suy giảm nhận thức: Không suy giảm □ Có suy giảm □ -Đánh giá trầm cảm: Ít khả bị trầm cảm □ Có thể bị trầm cảm □ Nhiều khả bị trầm cảm □ -Đánh giá dinh dưỡng: Bình thường □ Nguy suy dinh dưỡng □ Suy dinh dưỡng □ PHỤ LỤC Bảng đánh giá nhận thức (Mini Cog) Bước 1: Người khám đọc chậm rãi từ (ví dụ: Hải Phòng, Bóng bàn, Màu xanh) Yêu cầu người cao tuổi nhớ để nhắc lại sau phút - Sau phút, yêu cầu người cao tuổi nhắc lại từ Mỗi từ nhắc lại điểm Đánh giá: - Nếu nhắc lại từ: khơng có suy giảm nhận thức, không cần làm tiếp bước - Nếu không nhắc lại từ nào: có suy giảm nhận thức, không cần làm tiếp bước Nếu nhắc lại 1-2 từ: yêu cầu làm tiếp bước Bước 2: Yêu cầu người cao tuổi vẽ mặt đồng hồ với đủ chữ số kim đồng hồ 11 10 phút Nếu vẽ đồng hồ theo yêu cầu điểm, vẽ không điểm Đánh giá: - Nếu vẽ đồng hồ bình thường: Khơng có suy giảm nhận thức - Nếu vẽ đồng hồ bất thường: Có suy giảm nhận thức * Đánh giá chung theo điểm: - Từ 0-2 điểm: Có suy giảm nhận thức □ - Từ 3-5 điểm: Khơng có suy giảm nhận thức □ PHỤ LỤC Bảng đánh giá trầm cảm (GDS) Người khám hỏi đối tượng câu hỏi 15 câu hỏi bảng sau khoanh tròn vào đáp án “có” “khơng” tương ứng với câu trả lời bệnh nhân: – Nói chung ơng (bà) lòng với sống KHƠN CĨ khơng? G - Ơng (bà) có bỏ nhiều sinh hoạt, nhiều C KHƠNG quan tâm thích thú khơng? Ĩ - Ơng (bà) có cảm thấy sống trống rỗng C KHƠNG khơng? Ĩ C - Ơng (bà) có thường xun cảm thấy chán nản khơng? KHƠNG Ĩ - Ơng (bà) có thường xun cảm thấy tinh thần KHƠN CĨ thoải mái khơng? G - Ơng (bà) có sợ chuyện khơng hay C KHƠNG xảy cho khơng? Ĩ - Ơng (bà) có thường xun cảm thấy vui vẻ, sung sướng KHƠN CĨ khơng? G - Ơng (bà) có thường xun cảm thấy khơng C KHƠNG giúp khơng? Ĩ - Ơng (bà) có cảm thấy thích nhà ngồi C KHƠNG làm việc khơng? Ĩ 10 - Ơng (bà) có cảm thấy trí nhớ so với C KHƠNG phần lớn người chung quanh khơng Ĩ 11 - Ơng (bà) có cảm thấy sống tuyệt KHƠN CĨ diệu khơng? G C 12 - Ơng (bà) có cảm thấy vơ dụng khơng? KHƠNG Ĩ 13 - Ơng (bà) có cảm thấy khoẻ mạnh, nhiều sinh lực CĨ KHƠN khơng? G 14 - Ơng (bà) có cảm thấy tình trạng vơ vọng C KHƠNG khơng? Ĩ 15 - Ơng (bà) có nghĩ phần lớn người chung C KHƠNG quanh tình trạng tốt khơng? Ĩ Mỗi câu trả lời in đậm tính điểm Kết quả: Từ 0-5 điểm: khả bị trầm cảm; □ Từ 6-9 điểm: bị trầm cảm; □ Từ 10-15 điểm: nhiều khả bị trầm cảm □ PHỤ LỤC Bảng đánh giá dinh dưỡng tối thiểu (MNA) A Ông/bà có giảm khả ăn uống từ tháng qua chán ăn, vấn đề tiêu hóa, nhai, nuốt khó khơng? Giảm trầm trọng Giảm trung bình Khơng giảm B Cân nặng ơng/bà có giảm tháng qua? Giảm cân > Kg Không biết Giảm cân 1-3 Kg Không giảm cân C Khả vận động: Chỉ giới hạn phạm vi ghế giường Có thể khỏi ghế/giường khơng ngồi nhà Đi ngồi nhà D Ơng/bà có stress thể chất bệnh lý cấp tính tháng qua khơng? Có Khơng E Vấn đề tâm thần kinh: Có trầm cảm sa sút trí tuệ nặng Sa sút trí tuệ trung bình Khơng có vấn đề tâm thần kinh F1 Chỉ số khối thể (BMI): Thấp 19 Từ 19 đến 21 Từ 21 đến 23 Từ 23 trở lên (Nếu BMI khơng tính bỏ qua câu F1, chuyển sang hỏi câu F2) F2 Chu vi bắp chân (cm): Thấp 31 Từ 31 trở lên * Điểm đánh giá: - Từ 12-14 điểm: tình trạng dinh dưỡng bình thường □ - Từ 8-11 điểm: nguy suy dinh dưỡng □ - Từ 0-7 điểm: suy dinh dưỡng □ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN TH THANH HI NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG, NGUYÊN NHÂN Hạ GLUCOSE MáU THƯờNG GặP BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG Typ CAO TUæI Chuyên ngành : Nội - Nội tiết Mã số : CK 62722015 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Trung Quân HÀ NỘI - 2018 109 LỜI CẢM ƠN Tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp, với tất lòng xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo sau đại học môn Nội tổng hợp trường đại học Y Hà Nội Cục y tế Bộ Công An, Ban giám đốc Bệnh viện 198 Bộ Công An tập thể y bác sĩ khoa A10 tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu khoa học Khoa Nội tiết - Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai, thầy cô giáo y bác sĩ giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu khoa học Khoa Nội tiết - Đái tháo đường Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô, lãnh đạo khoa tập thể y bác sĩ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập số liệu cho luận văn Tôi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Trung Quân, người thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn bước, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Thầy dành nhiều tâm huyết, trí tuệ, thời gian hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất bệnh nhân giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Mong bệnh nhân ln có sức khỏe tốt, ý chí vượt qua bệnh tật Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hải 110 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thanh Hải học viên lớp bác sĩ chuyên khoa cấp II khóa 29 - Bộ Công An Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội - nội tiết, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đỗ Trung Qn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xơ Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hải 111 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADA: Viết đầy đủ American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) ALA: Alanin Amino Transferase AST: Aspartat Amino Transferase BN: Bệnh nhân ĐTĐ: Đái tháo đường GM: Glucose máu HA: Huyết áp HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương HbA1c: Hemoglobin A1c HGM: Hạ glucose máu 112 IDF: International Diabetes Federation (Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế) MLCT: Mức lọc cầu thận TKTV: Thần kinh thực vật TKTW: Thần kinh trung ương SDD: Suy dinh dưỡng SU Sulfonylurea WHO: World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 113 5,5 DANH MỤC HÌNH ... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân hạ glucose máu thường gặp bệnh nhân đái tháo đường typ cao tuổi với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận. .. điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân hạ glucose máu bệnh nhân đái tháo đường typ cao tuổi Nhận xét số yếu tố liên quan tới hạ glucose máu bệnh nhân đái tháo đường typ cao tuổi Chương TỔNG QUAN... sử hạ glucose máu nặng: Một bệnh nhân bị hạ glucose máu nặng, nguy xuất hạ glucose máu nặng tăng cao so với nhóm bệnh nhân chưa có tiền sử bị hạ glucose máu Cần thận trọng với bệnh nhân bị hạ glucose