1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

QUẢN TRỊ GIAO NHẬN HÀNG HÓA

24 488 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 158 KB

Nội dung

1, Vai trò kho hàng trong hoạt động Logistics của Doanh Nghiệp ( Khái niệm, vai trò)a, Khái niệm Theo nghĩa hẹp (về mặt kỹ thuật): Kho vật tư hàng hóa là một công trình (vật kiến trúc) dùng để dự trữ và bảo quản vật tư hàng hóa phục vụ cho sản xuất và lưu thông. Kho là công cụ cho hoạt động của doanh nghiệp.VD: Nhà kho, Bến bãi, Thiết bị chứ đựng…Theo nghĩa rộng (về mặt KTXH): Kho là một đơn vị kinh tế:+ Có chức năng nhiệm vụ tùy theo từng loại kho+ có đầy đủ các yếu tố của quá trình SXKD+ Có cơ chế vận hành và cơ chế quản lý+ Có tiêu chí đánh giá hoạt động b,Vai tròChức năng: + Chức năng chung: Dự trữ (Doanh nghiệp sản xuất) hoặc lưu kho (doanh nghiệp thương mại) một cách hợp lý, chuẩn bị đầy đủ, đồng bộ có chất lượng vật tư hàng hóa, đáp ứng có hiệu quả các nhu cầu của sản xuất, lưu thông, tiêu dùng.+ Chức năng bộ phận: Nhập – xuất hàng hóaTiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thôngKiểm tra, kiểm soát đánh giá kết quả hoạt động của kho hàng.Nhiệm vụ:+ Lưu trữlưu kho hợp lý, bảo quản tốt vật tư hàng hóa, giảm hao hụt tự nhiên.+ Giao nhận hàng hóa chính xác, kịp thời, nắm vững lực lượng hàng hóa trong kho.+ Phát triển các hoạt động dịch vụ khách hàng: Mở rộng phạm vi đối tượng phục vụ, phát triển các sản phẩm dịch vụ mới và nang cao chất lượng dịch vụ.+ Giamr chi phí kho: giảm chi phí lao động sống, lao động trực tiếp, lao động quản trị và giảm chi phí lao động vạt hóa như khấu hao, chi phí nguyên vật liệu, chi phí thực hiện các nghiệp vụ kho, chi phí hao hụt.2, Hệ thống kho hợp lý ( yêu cầu, căn cứ phân bố và chỉ tiêu đánh giá)a, Khái niệm+ Mạng lưới kho: là tất cả các điểm kho được phân bố tại các địa điểm khác nhau nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của kho của doanh nghiệp+ Mạng lưới kho hợp lý là mạng lưới kho hình thành một cách có hệ thống nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ mục tiêu của doanh nghiệp một cách có hiệu quả.b,Yêu cầu phân bố mạng lưới kho hợp lý+ Thuận tiện: Cho thực hiện các hoạt động nghiệp vụ của kho+ An toàn: Cho hàng hóa, lao động, phương tiện, mối trường…+ Hiệu quả: Chi phí, hiệu quả lâu dài.c, Căn cứ phân bổ mạng lưới kho hợp lý Căn cứ vào đặc điểm sản xuất và tiêu dùng:+ Quy mô của sản xuất và tiêu dùng+ Cơ cấu của sản xuất và tiêu dùng+ Tính chất của sản xuất và tiêu dungĐiều kiện giao nhận và năng lực giao nhận:+ Sự phát triển của giao thông vận tải+ Tuyến đường và các loại phương tiện+ Công suất và năng suất vận chuyểnCăn cứ vào đặc điểm của hàng hóa:+ Tính chất cơ, lý hóa của hàng hóa+ Trạng thái của hàng hóa+ Hình thái tự nhiên của hàng hóa+ Tính chất luân chuyểnCăn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của kho: kho độc lập hay phụ thuộcCăn cứ vào khả năng của doanh nghiệp: vốn, lao động, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật…d, Chỉ tiêu đánh giá mạng lưới kho hợp lýChỉ tiêu định lượng+ Khối lượng hàng hóa lưu chuyển+ Tốc độ hàng hóa lưu chuyển qua kho+ Chi phí cho 1 đơn vị ngày hàng lưu kho+ Chi phí cho 1 đơn vị hàng xuất kho+ Năng suất lao độngChỉ tiêu định tính+ Phù hợp với quy hoạch, kiến trúc của khu vực+ An toàn môi trường, hàng hóa+ Tiềm năng phát triển, mở rộng thị trường3, Nguồn hàng nhập kho của doanh nghiệp và các nguyên tắc nhập (tiếp nhận) hàng hóaa, Nguồn hàngTheo cấp quản lý: + Nguồn ngoài ngành+ Nguồn trong ngành+ Nguồn nội bộTheo tính chất vai trò+ Nguồn hàng chính+ Nguồn hàng phụ+ Nguồn hàng bổ sungTheo nguồn xuất xứ của hàng hóa+ Hàng sản xuất trong nước+ Hàng từ nước ngoài (qua XNK)Theo đặc điểm hàng hóa+ Hàng công nghiệp+ Hàng nông nghiệpTheo quy mô, khối lượng, theo chủ sở hữub, Nguyên tắc tiếp nhận+ Chứng từ, tư cách của chủ thể giao nhận phải hợp lệ+ Hàng hóa nhập kho phải được kiểm nhận, kiểm nghiệm+ Hàng hóa nhập kho phải được ghi chép vào sổ sách chứng từ phù hợp (trước, trong và sau quá trình tiếp nhận)4, Các phương pháp tiếp nhận hàng hóa về số lượng, chất lượng? Các phát sinh và cách xử lýa, Phương pháp tiếp nhận hàng hóa về số lượng+ giao nhận hàng bằng trọng lượng, số lượng, thể tích thì cân, đong, đo, đếm+ Giao theo nguyên hầm, nguyên toa thì theo niêm phong, cặp chì+ Giao theo nguyên bao, nguyên kiện, thì bố trí đếm số bao, số kiện đó+ Giao nhận theo mớn nước thì căn cứ vào dấu vạch trên thành phương tiện để xác định số lượng hàng.b, Phương pháp tiếp nhận hàng về chất lượng: dựa theo tiêu chuẩn chất lượng thỏa thuận giữa 2 bên, sử dụng 2 phương pháp cảm quan và phân tích thí nghiệm.c, Các hiện tượng phát sinh và hướng xử lýHàng và chứng từ không khớp nhauHướng xử lý: + Kiểm tra nguyên nhân do sai hàng hay sai chứng từ hay do ghép nhầm hàng và chứng từ+ Nếu sai hàng thì đổi lại hàng+ Nếu sai chứng từ thì làm lại chứng từ+ Nếu do ghép nhầm hàng và chứng từ thì tra cứu xem hàng và chứng từ đúng đang ở đâu rồi tiến hành trao đổi và ghép lại cho đúng.Có hàng nhưng chưa có chứng từHướng xử lý: + Kiểm tra nguyên nhân là do chưa in chứng từ hay chứng từ đã in nhưng bị thất lạc do chưa ghép vào kiện hàng.+ Nếu chưa in chứng từ thì tiến hành in và ghép chứng từ vào kiện hàng+ Nếu chứng từ bị thất lạc thì nhanh chóng tìm lại sau đó ghép với hàngCó chứng từ nhưng chưa có hàngHướng xử lý: Kiểm tra nguyên nhân là do kho chưa nhận hàng hay đã nhận hàng nhưng bị thất lạc, sau đó, ghép chứng từ và kiện hàng5, Các hình thức xuất khocung ứng vật tư hàng hóa trong doanh nghiệp (xuất thẳng, qua kho) và điều kiện áp dụng?Nghiệp vụ xuất hàng là khâu cuối cùng của nghiệp vụ kho, phản ánh kết quả của quá trình từ khâu tiếp nhận, bảo quản hàng hóa trong kho.Các hình thức xuất kho+ Giao thẳng: giao thẳng cho khách hàng mà không qua nhập kho+ Giao qua kho: Nhập qua kho rồi giao cho khách hàng. Trong mỗi hình thức giao có 2 cách giao:+ Giao tại kho của DN: Khách hàng sẽ chuẩn bị các điều kiện về nhân lực, phương tiện dến tận kho của doanh nghiệp để nhận hàng.+ Giao hàng tận nơi theo yêu cầu của khách hàng: Kho tự mình chuẩn bị hàng hóa, phương tiện, nhân lực và các điều kiện cần thiết khác để vận chuyển hàng hóa đến nơi khách yêu cầu.Điều kiện áp dụng+ Hàng xuất kho phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ+ Hàng trước khi xuất kho phải được chuẩn bị+ Khi giao hàng phải có sự kiểm nhận, kiểm nghiệm dưới sự chứng kiến của 2 bên+ Hàng nhập trước xuất trước6, Địa vị pháp lý của người giao nhận?Do thiếu luật lệ quốc tế về lĩnh vực giao nhận, địa vị pháp lý của người giao nhận ở từng nước có khác nhau, tùy theo luật pháp ở nước đó.Những nước có luật tập tục – là luật không thành văn, thông dụng trong các nước thuộc khối liên hiệp Anh, hình thành trên cơ sở tập quán phổ biến trong quan hệ dân sự từ nhiều thế kỷ thì địa vị pháp lý của người giao nhận dựa trên khái niệm về đại lý. Người giao nhận lấy danh nghĩa của người ủy thác (tức là người gửi hàng hay người nhận hàng) để giao dịch cho công việc của người ủy thác.Hoạt động của người giao nhận khi đó phụ thuộc vào những quy tắc truyền thống về địa lý, như việc phải mẫn cán khi thực hiện nhiệm vụ của mình, phải trung thực với người ủy thác, tuân theo những chỉ dẫn hợp lý của người ủy thác, mặt khác được hưởng những quyền bảo vệ và giới hạn trách nhiệm phù hợp với vai trò của một đại lý.Trong trường hợp người giao nhận đảm nhiệm vai trò của người ủy thác (Người ủy thác là người cho phép và chỉ đạo một người khác – Người đại lý – Hành động cho lợi ích của mình, chịu sự chỉ đạo và kiểm tra của mình) tự mình ký kết hợp đồng sử dụng cho người chuyên chở và các địa lý thì sẽ không được hưởng những quyền bảo vệ và giới hạn trách nhiệm của đại lý mà phải chịu chịu cho cả quá trình vận tải hàng hóa kể cả khi hàng nằm trong tay những người chuyên chở và đại lý mà người đó sử dụng.Ở những nước có luật dân sự là nơi luật quy định quyền hạn và việc bồi thường của mỗi cá nhân thì địa vị pháp lý, quyền lợi và nghĩa vụ của những người giao nhận thường vừa là người ủy thác, vừa là đại lý. Đối với người ủy thác họ được coi là đại lý còn đối với người chuyên chở thì họ lại là người ủy thác.Thể chế mỗi nước có những điểm khác nhau nên Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế đã soạn thảo một bản mẫu Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn để các nước tham khảo xây dựng các điều kiện cho ngành giao nhận của mình, giải thích rõ ràng các nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của người giao nhận.Bản mẫu này có một số điểm chính: Người giao nhận phải:+ Tiến hành chăm sóc chu đáo hàng hóa được ủy thác+ Điều hành và lo liệu vận tải hàng hóa được ủy thác theo chỉ dẫn của khách hàng về những vấn đề có liên quan đến hàng hóa đó.+ Người giao nhận không nhận đảm bảo hàng đến vào một ngày nhất định, có quyền cầm giữ hàng khi khách hàng của mình không thanh toán các khoản phí.+ Chỉ chịu trách nhiệm về lỗi lầm của bản thân mình và người làm công cho mình, không phải chịu trách nhiệm về sai sót của bên thứ ba, miễn là đã tỏ ra cần mẫn thích đáng trong việc lựa chọn bên thứ ba đó.+ Công ty giao nhận có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ với tinh thần khẩn trương, khéo léo, có cân nhắc và quan tâm thích đáng theo sự đòi hỏi hợp lý của nghề nghiệp, tiến hành những bước hợp lý để thực hiện chỉ thị của khách hàng bảo vệ lợi ích của khách hàng khi thực hiện công việc.+ Có quy định rõ về miễn trách nhiệm, giới hạn bồi thường tổn thất.+ Xu hướng chung là người giao nhận muốn đóng vai trò đại lý nhưng khi đã lấy danh nghĩa của mình đứng ra là bên ủy thác ký kết hợp đồng để thực hiện chỉ thị của khách hàng, thì phải chịu trách nhiệm về tổn thất hàng hóa xảy ra trong quá trình từ khi nhận hàng cho đến khi giao hàng.7, Giao nhận hàng hóa tại cảng biển?

Trang 1

QUẢN TRỊ GIAO NHẬN

1, Vai trò kho hàng trong hoạt động Logistics của Doanh Nghiệp ( Khái niệm, vai trò)

a, Khái niệm

- Theo nghĩa hẹp (về mặt kỹ thuật): Kho vật tư hàng hóa là một công trình (vật kiến trúc) dùng

để dự trữ và bảo quản vật tư hàng hóa phục vụ cho sản xuất và lưu thông Kho là công cụ chohoạt động của doanh nghiệp

VD: Nhà kho, Bến bãi, Thiết bị chứ đựng…

- Theo nghĩa rộng (về mặt KT-XH): Kho là một đơn vị kinh tế:

+ Có chức năng nhiệm vụ tùy theo từng loại kho

+ có đầy đủ các yếu tố của quá trình SXKD

+ Có cơ chế vận hành và cơ chế quản lý

+ Có tiêu chí đánh giá hoạt động

b,Vai trò

- Chức năng:

+ Chức năng chung: Dự trữ (Doanh nghiệp sản xuất) hoặc lưu kho (doanh nghiệp thương mại)một cách hợp lý, chuẩn bị đầy đủ, đồng bộ có chất lượng vật tư hàng hóa, đáp ứng có hiệu quảcác nhu cầu của sản xuất, lưu thông, tiêu dùng

+ Chức năng bộ phận:

Nhập – xuất hàng hóa

Tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông

Kiểm tra, kiểm soát đánh giá kết quả hoạt động của kho hàng

- Nhiệm vụ:

+ Lưu trữ/lưu kho hợp lý, bảo quản tốt vật tư hàng hóa, giảm hao hụt tự nhiên

+ Giao nhận hàng hóa chính xác, kịp thời, nắm vững lực lượng hàng hóa trong kho

+ Phát triển các hoạt động dịch vụ khách hàng: Mở rộng phạm vi đối tượng phục vụ, phát triểncác sản phẩm dịch vụ mới và nang cao chất lượng dịch vụ

+ Giamr chi phí kho: giảm chi phí lao động sống, lao động trực tiếp, lao động quản trị và giảmchi phí lao động vạt hóa như khấu hao, chi phí nguyên vật liệu, chi phí thực hiện các nghiệp vụkho, chi phí hao hụt

Trang 2

2, Hệ thống kho hợp lý ( yêu cầu, căn cứ phân bố và chỉ tiêu đánh giá)

b,Yêu cầu phân bố mạng lưới kho hợp lý

+ Thuận tiện: Cho thực hiện các hoạt động nghiệp vụ của kho

+ An toàn: Cho hàng hóa, lao động, phương tiện, mối trường…

+ Hiệu quả: Chi phí, hiệu quả lâu dài

c, Căn cứ phân bổ mạng lưới kho hợp lý

- Căn cứ vào đặc điểm sản xuất và tiêu dùng:

+ Quy mô của sản xuất và tiêu dùng

+ Cơ cấu của sản xuất và tiêu dùng

+ Tính chất của sản xuất và tiêu dung

- Điều kiện giao nhận và năng lực giao nhận:

+ Sự phát triển của giao thông vận tải

+ Tuyến đường và các loại phương tiện

+ Công suất và năng suất vận chuyển

- Căn cứ vào đặc điểm của hàng hóa:

+ Tính chất cơ, lý hóa của hàng hóa

+ Trạng thái của hàng hóa

+ Hình thái tự nhiên của hàng hóa

+ Tính chất luân chuyển

- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của kho: kho độc lập hay phụ thuộc

- Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp: vốn, lao động, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật…

d, Chỉ tiêu đánh giá mạng lưới kho hợp lý

- Chỉ tiêu định lượng

+ Khối lượng hàng hóa lưu chuyển

Trang 3

+ Tốc độ hàng hóa lưu chuyển qua kho

+ Chi phí cho 1 đơn vị ngày hàng lưu kho

+ Chi phí cho 1 đơn vị hàng xuất kho

+ Năng suất lao động

- Chỉ tiêu định tính

+ Phù hợp với quy hoạch, kiến trúc của khu vực

+ An toàn môi trường, hàng hóa

+ Tiềm năng phát triển, mở rộng thị trường

3, Nguồn hàng nhập kho của doanh nghiệp và các nguyên tắc nhập (tiếp nhận) hàng hóa

- Theo nguồn xuất xứ của hàng hóa

+ Hàng sản xuất trong nước

+ Hàng từ nước ngoài (qua XNK)

- Theo đặc điểm hàng hóa

+ Hàng công nghiệp

+ Hàng nông nghiệp

- Theo quy mô, khối lượng, theo chủ sở hữu

b, Nguyên tắc tiếp nhận

+ Chứng từ, tư cách của chủ thể giao nhận phải hợp lệ

+ Hàng hóa nhập kho phải được kiểm nhận, kiểm nghiệm

Trang 4

+ Hàng hóa nhập kho phải được ghi chép vào sổ sách chứng từ phù hợp (trước, trong và sau quátrình tiếp nhận)

4, Các phương pháp tiếp nhận hàng hóa về số lượng, chất lượng? Các phát sinh và cách xử lý

a, Phương pháp tiếp nhận hàng hóa về số lượng

+ giao nhận hàng bằng trọng lượng, số lượng, thể tích thì cân, đong, đo, đếm

+ Giao theo nguyên hầm, nguyên toa thì theo niêm phong, cặp chì

+ Giao theo nguyên bao, nguyên kiện, thì bố trí đếm số bao, số kiện đó

+ Giao nhận theo mớn nước thì căn cứ vào dấu vạch trên thành phương tiện để xác định số lượnghàng

b, Phương pháp tiếp nhận hàng về chất lượng: dựa theo tiêu chuẩn chất lượng thỏa thuận giữa 2

bên, sử dụng 2 phương pháp cảm quan và phân tích thí nghiệm

c, Các hiện tượng phát sinh và hướng xử lý

Trang 5

- Các hình thức xuất kho

+ Giao thẳng: giao thẳng cho khách hàng mà không qua nhập kho

+ Giao qua kho: Nhập qua kho rồi giao cho khách hàng

Trong mỗi hình thức giao có 2 cách giao:

+ Giao tại kho của DN: Khách hàng sẽ chuẩn bị các điều kiện về nhân lực, phương tiện dến tậnkho của doanh nghiệp để nhận hàng

+ Giao hàng tận nơi theo yêu cầu của khách hàng: Kho tự mình chuẩn bị hàng hóa, phương tiện,nhân lực và các điều kiện cần thiết khác để vận chuyển hàng hóa đến nơi khách yêu cầu

- Điều kiện áp dụng

+ Hàng xuất kho phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ

+ Hàng trước khi xuất kho phải được chuẩn bị

+ Khi giao hàng phải có sự kiểm nhận, kiểm nghiệm dưới sự chứng kiến của 2 bên

+ Hàng nhập trước xuất trước

6, Địa vị pháp lý của người giao nhận?

Do thiếu luật lệ quốc tế về lĩnh vực giao nhận, địa vị pháp lý của người giao nhận ở từng nước cókhác nhau, tùy theo luật pháp ở nước đó

- Những nước có luật tập tục – là luật không thành văn, thông dụng trong các nước thuộc khốiliên hiệp Anh, hình thành trên cơ sở tập quán phổ biến trong quan hệ dân sự từ nhiều thế kỷ thìđịa vị pháp lý của người giao nhận dựa trên khái niệm về đại lý Người giao nhận lấy danh nghĩacủa người ủy thác (tức là người gửi hàng hay người nhận hàng) để giao dịch cho công việc củangười ủy thác

Hoạt động của người giao nhận khi đó phụ thuộc vào những quy tắc truyền thống về địa lý, nhưviệc phải mẫn cán khi thực hiện nhiệm vụ của mình, phải trung thực với người ủy thác, tuân theonhững chỉ dẫn hợp lý của người ủy thác, mặt khác được hưởng những quyền bảo vệ và giới hạntrách nhiệm phù hợp với vai trò của một đại lý

Trong trường hợp người giao nhận đảm nhiệm vai trò của người ủy thác (Người ủy thác là ngườicho phép và chỉ đạo một người khác – Người đại lý – Hành động cho lợi ích của mình, chịu sựchỉ đạo và kiểm tra của mình) tự mình ký kết hợp đồng sử dụng cho người chuyên chở và các địa

lý thì sẽ không được hưởng những quyền bảo vệ và giới hạn trách nhiệm của đại lý mà phải chịuchịu cho cả quá trình vận tải hàng hóa kể cả khi hàng nằm trong tay những người chuyên chở vàđại lý mà người đó sử dụng

- Ở những nước có luật dân sự - là nơi luật quy định quyền hạn và việc bồi thường của mỗi cánhân thì địa vị pháp lý, quyền lợi và nghĩa vụ của những người giao nhận thường vừa là người ủythác, vừa là đại lý Đối với người ủy thác họ được coi là đại lý còn đối với người chuyên chở thì

họ lại là người ủy thác

Trang 6

Thể chế mỗi nước có những điểm khác nhau nên Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế đãsoạn thảo một bản mẫu Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn để các nước tham khảo xây dựng cácđiều kiện cho ngành giao nhận của mình, giải thích rõ ràng các nghĩa vụ, quyền lợi và tráchnhiệm của người giao nhận.

- Bản mẫu này có một số điểm chính:

Người giao nhận phải:

+ Tiến hành chăm sóc chu đáo hàng hóa được ủy thác

+ Điều hành và lo liệu vận tải hàng hóa được ủy thác theo chỉ dẫn của khách hàng về những vấn

đề có liên quan đến hàng hóa đó

+ Người giao nhận không nhận đảm bảo hàng đến vào một ngày nhất định, có quyền cầm giữhàng khi khách hàng của mình không thanh toán các khoản phí

+ Chỉ chịu trách nhiệm về lỗi lầm của bản thân mình và người làm công cho mình, không phảichịu trách nhiệm về sai sót của bên thứ ba, miễn là đã tỏ ra cần mẫn thích đáng trong việc lựachọn bên thứ ba đó

+ Công ty giao nhận có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ với tinh thần khẩn trương, khéo léo, cócân nhắc và quan tâm thích đáng theo sự đòi hỏi hợp lý của nghề nghiệp, tiến hành những bướchợp lý để thực hiện chỉ thị của khách hàng bảo vệ lợi ích của khách hàng khi thực hiện công việc.+ Có quy định rõ về miễn trách nhiệm, giới hạn bồi thường tổn thất

+ Xu hướng chung là người giao nhận muốn đóng vai trò đại lý nhưng khi đã lấy danh nghĩa củamình đứng ra là bên ủy thác ký kết hợp đồng để thực hiện chỉ thị của khách hàng, thì phải chịutrách nhiệm về tổn thất hàng hóa xảy ra trong quá trình từ khi nhận hàng cho đến khi giao hàng

7, Giao nhận hàng hóa tại cảng biển?

+ Các loại hợp đồng đảm bảo quyền lợi của chủ hàng XNK

Trang 7

được chủ hàng ủy thác phải kết toán trực tiếp với người vận tải và chỉ thỏa thuận với cảng về địađiểm xếp dỡ, thanh toán các chi phí có liên quan.

+ Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện Trường hợp chủ hàngmuốn đưa phương tiện vào xếp dỡ thì phải thỏa thuận với cảng và phải trả các lệ phí, chi phí liênquan cho cảng

+ Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã ra khỏi kho bãi, cảng

+ Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được ủy thác phải xuất trình những chứng từhợp lệ xác định quyền được nhận hàng và phải nhận được một cách liên tục trong một thời giannhất định những hàng hóa ghi trên chứng từ

+ Việc giao nhận có thể do cảng làm theo ủy thác hoặc chủ hàng trực tiếp làm

c, Nhiệm vụ của các cơ quan tham gia giao nhận hàng hóa XNK

- Nhiệm vụ của cảng

+ Ký kết hợp đồng xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lưu kho hàng hóa với chủ hàng

+ Giao hàng xuất khẩu cho phương tiện vận tải và nhận hàng nhập khẩu từ phương tiện vận tảinếu được ủy thác

+ Kết toán việc giao nhận hàng hóa và lập các chứng từ cần thiết khác để bảo vệ quyền lợi củacác chủ hàng

+ Giao hàng nhập khẩu cho các chủ hàng trong nước theo sự ủy thác của chủ hàng xuất nhậpkhẩu

+ Tiến hành việc xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho trong khu vực cảng

+ Chịu trách nhiệm về những tổn thất của hàng hóa do mình gây nên trong quá trình giao nhậnvận chuyển, xếp dỡ

+ Hàng hóa lưu kho bãi của cảng bị hư hỏng, tổn thất thì cảng phải bồi thường nếu có biên bảnhợp lệ và nếu cảng không chứng minh được là cảng không có lỗi

+ Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã ra khỏi kho bãi của cảng, hàng hóa bêntrong nếu bao kiện, dấu xi vẫn nguyên và hàng hóa hư hỏng do kỹ mã hiệu

- Nhiệm vụ của các chủ hàng xuất nhập khẩu

+ Ký kết hợp đồng ủy thác giao nhận với cảng trong trường hợp hàng qua cảng

+ Tiện hành giao nhận hàng hóa trong trường hợp hàng hóa không qua cảng hoặc tiến hành giaonhận hàng hóa XNK với cảng trong trường hợp hàng qua cảng

+ Ký kết hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho hàng hóa với cảng

+ Cung cấp cho cảng những thông tin về hàng hóa

+ Cung cấp các chứng từ cần thiết cho cảng để cảng giao nhận hàng hóa

Trang 8

- Nhiệm vụ của hải quan

+ Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện việc kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan đối với tàubiển và hàng hóa xuất nhập khẩu

+ Đảm bảo thực hiện các quy định của nhà nước về xuất nhập khẩu, về thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu

+ Tiến hành các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xử lý hành vi buôn lậu, gian lậnthương mại hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền Việt Nam qua cửa khẩu

c, Trình tự giao nhận hàng hóa XNK

- Đối với hàng xuất khẩu

+ Đối với hàng hóa không phải lưu kho bãi tại cảng

 Đưa hàng đến cảng: do các chủ hàng hoặc người giao nhận tiến hành

 Làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho tàu:

Đăng ký với cảng về máng, địa điểm, cầu tàu xếp dỡ

Làm thủ tục liên quan đến xuất khẩu như hải quan, kiểm dịch

Tổ chức vận chuyển, xếp hàng lên tàu

Liên hệ với thuyền trưởng để lấy sơ đồ xếp hàng

Tiến hành xếp hàng lên tàu

Lập biên lai, thuyền phó ghi số lượng, tình trạng hàng hóa xếp lên tàu

Người chuyên chở cấp vận đơn, do chủ hàng lập và đưa thuyền trưởng ký, đóng dấuLập bộ chứng từ thanh toán tiền hàng

Thông báo cho người mua biết việc giao hàng và phải mua bảo hiểm cho hàng hóa

Tính toán thưởng phạt xếp dỡ hàng nhanh chậm

+ Đối với hàng phải lưu kho bãi của cảng

 Giao hàng XK cho cảng bao gồm các công việc

Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác ký kết hợp đồng lưu kho bảo quản hàng hóa vớicảng

Trước khi giao hàng cho cảng, phải giao cho cảng các giấy tờ: Danh mục hàng hóa XK, giấyphép XK, thông báo xếp hàng của hang tàu cấp, chỉ dẫn xếp hàng

Giao hàng vào kho, bãi của cảng

 Cảng giao hàng cho tàu

Trang 9

Trước khi giao hàng cho tàu, chủ hàng phải làm các thủ tục liên quan đến XK, báo cho cảng ngàygiờ dự kiến tàu đến, chấp nhận, giao cho cảng sơ đồ xếp hàng.

Tổ chức xếp và giao hàng cho tàu

Lập bộ chứng từ thanh toán

Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hóa

Thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng như chi phí bốc hàng, vận chuyển, bảo quản, lưu kho…Tính toán thưởng phạt xếp dỡ

+ Đối với hàng XK đóng trong container

 Nếu gửi hàng nguyên

chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác điền vào booking note và đưa cho đại diện hãng tàu

để xin ký cùng với bản danh mục XK

Sau khi đăng ký booking note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ container để chủ hàng mượn

Chủ hàng lấy container rỗng về địa điểm đóng hàng của mình

Mời đại diện hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định đến kiểm tra và giám sát việc đónghàng vào container Sauk hi đóng xong, nhân viên hải quan sẽ niêm phong, kẹp chì containerChủ hàng vận chuyển và giao container cho tàu tại CY qyt định, trước khi hết thời gian quy địnhcủa từng chuyến tàu và lấy biên lai nhận container để chở MR

Sau khi container đã xếp lên tàu thì mang MR để đổi lấy vận đơn

 Nếu gửi hàng lẻ

Chủ hàng gửi booking note cho hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu, cung cấp cho họ những thôngtin cần thiết về hàng XK Sau khi booking note được chấp nhận, chủ hàng sẽ thỏa thuận với hãngtàu về ngày, giờ, địa điểm giao nhận hàng

Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác mang hàng đến giao cho người chuyên chở hoặc đại

lý tại CFS hoặc ICD quy định

Các chủ hàng mời đại diện hải quan kiểm tra, kiểm hóa, giám sát việc đóng hàng vào containercủa người chuyên chở hoặc người gom hàng Sauk hi hải quan niêm phong kẹp chì container, chủhàng hoàn thành nốt thủ tục để bốc container lên tàu và yêu cầu cấp vận đơn

Người chuyên chở cấp biên lai nhận hàng hoặc một vận đơn chung chủ

Người chuyên chở xếp container lên tàu và vận chuyển đến nơi đến

+ Đói với hàng nhập khẩu

 Đối với hàng không phải lưu kho, bãi tại cảng

Trang 10

Chủ hàng hoặc người chủ hàng ủy thác đứng ra giao nhận trực tiếp với tàu.

Để tiến hành dỡ hàng thì 24 giờ trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu, chủ hàng phải trao cho cảng một

số chứng từ như bản lược khai hàng hóa, sơ đồ xếp hàng, chi tiết hầm hàng, hàng quá khổ, quánặng

Chủ hàng xuất trình vận đơn gốc cho đại diện của hãng tàu

Trực tiếp nhận hàng từ tàu và lập các chứng từ cần thiết trong quá trình nhận hàng như biên bảngiám định hầm tàu, biên bản dỡ hàng, thưu dự kháng, biên bản giám định…

Khi dỡ hàng ra khỏi tàu, chủ hàng có thể đưa về kho riêng để mời hải quan kiểm hóa Nếu hàngkhông có niêm phong cặp chì phải mời hải quan áp tải về kho

Làm thủ tục hải quan

Chuyên chở về kho hoặc phân phối hàng háo

 Đối với hàng phải lưu kho, lưu bãi tại cảng

Cảng nhận hàng từ tàu

Dỡ hàng và nhận hàng từ tàu

Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận

Đưa hàng về kho bãi cảng

Cảng giao hàng cho các chủ hàng

Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quanđến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng Hãng tàu hoặc đại lý giữ lại vận đơn gốc và trao 3 bản DOcho người nhận hàng

Chủ hàng đóng phí lưu kho, phí xếp dỡ và lấy biên lai

Chủ hàng mang biên lai nộp phí, 3 bản DO cùng hóa đơn và phiếu đóng gói đến văn phòng quản

lý tàu tại cảng để ký xác nhận DO và tìm vị trí hàng, tại đây lưu 1 bản DO

Chủ hàng mang 2 bản Do còn lại đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuất kho Bộ phận này giữ 1

DO và làm 2 phiếu xuất kho cho chủ hàng

Trang 11

Chủ hàng mang DO đến hải quan làm thủ tục và đăng ký kiểm hóa

Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang bộ chứng từ nhận hàng cùng DO đếnvăn phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận DO

Lấy phiếu xuất kho và nhận hàng

Nếu là hàng lẻ

Chủ hàng mang vận đơn gốc hoặc vận đơn gom hàng đến hãng tàu hoặc đại lý của người gomhàng để lấy DO, sau đó nhận hàng tại CFS quy định và làm các thủ tục như trên

8, Các phương thức thuê tàu chuyên chở hàng hóa bằng đường biển?

Trên thị trường thuê tàu thế giới tồn tại 3 phương thức thuê tàu chủ yếu:

+ Phương thức thuê tàu chợ

+ Phương thức thuê tàu chuyến

+ Phương thức thuê tàu định hạn

a, Phương thức thuê tàu chợ

Mối quan hệ giữa người thuê với người cho thuê trong phương thức thuê tàu chợ được điều chỉnhbằng một chứng từ được gọi là vận đơn đường biển, nội dung của vận đơn đường biển do hãngtàu quy định sẵn

- Trình tự các bước tiến hành thuê tàu chợ

B1: Chủ hàng thông qua người môi giới, nhờ người môi giới tìm tàu để vận chuyển hàng hóa củamình

B2: Người môi giới “chào” tàu bằng việc gửi giấy lưu cước tàu chợ

Giay lưu cước thường được in sẵn thành mẫu, trên đó có các thông tin cần thiết để người ta điềnvào khi sử dụng, việc lưu cước tàu chợ có thể cho một lô hàng lẻ và cũng có thể cho một lô hànglớn thường xuyên được gửi Chủ hàng có thể lưu cước cho cả quý, cả năm bằng một hợp đồnglưu cước với hãng tàu

B3: Người môi giới với chủ tàu thỏa thuận một số điều khoản chủ yếu trong xếp dỡ và vậnchuyển

B4: Người môi giới thông báo cho chủ hàng kết quả lưu cước với chủ tàu

Trang 12

B5: Chủ hàng đón lịch tàu để vận chuyển hàng hóa ra cảng giao cho tàu.

B6: Sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu, chủ tàu hay đại diện của chủ tàu sẽ cấp cho chủ hàngmột bộ vận đơn theo yêu cầu của chủ hàng

Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển do người chuyên chởhoặc đại diện của người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng sau khi hàng hóa đã được xếplên tàu hoặc sau khi nhận hàng để xếp

b, Phương thức thuê tàu chuyến.

- Các hình thức thuê tàu chuyến

Thuê tàu chuyến một

Thuê tàu chuyến khứ hồi

Thuê chuyến một liên tục

Thuê chuyến khứ hồi liên tục

Thuê khoán

Thuê bao

Thuê định hạn

- Trình tự các bước tiến hành thuê tàu chuyến

B1: Người thuê tàu thông qua người môi giới yêu cầu thuê tàu để vận chuyển hàng hóa cho mìnhB2: Người môi giới chào hỏi tàu

B3: Người môi giới đàm phán với chủ tàu

B4: Người môi giới thông báo kết quả đàm phán với người thuê tàu

B5: Người thuê tàu với chủ tàu ký kết hợp đồng

B6: Thực hiện hợp đồng

c, Phương thức thuê tàu định hạn

Ngày đăng: 12/01/2019, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w