1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

bai-tap-on-thi-cuoi-ky-mon-quan-tri-rui-ro-dai-hoc-kinh-te-quoc-dan

25 3,4K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

CÁC DẠNG BÀI TẬP MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO TRƯỜNG ĐH KTQD TÀI LIỆU GỒM 2 PHẦN: PHẦN I: BÀI TẬP MẪU TRÊN LỚP (16 bài + Lời giải) Phần II: BÀI TẬP MẪU TRONG ĐỀ THI CÁC NĂM (24 bài + Lời giải) PHẦN I: BÀI TẬP MẪU TRÊN LỚP MỘT SỐ BÀI TẬP CHƯƠNG RỦI RO THỊ TRƯỜNG Bài 1. Sử dụng phương sai lợi suất làm độ đo rủi ro, dựa trên 100 giá trị lợi suất của cổ phiếu CTG và 100 giá trị lợi suất của cổ phiếu VCB tính được phương sai mẫu tương ứng là 0.00050 và 0.00046. Với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng khi đầu tư vào cổ phiếu CTG thì rủi ro hơn khi đầu tư vào cổ phiếu VCB hay không? Giả thiết lợi suất cổ phiếu phân phối chuẩn. Với mức tin cậy 95% ta có thể tin rằng khoản lỗ tối đa sẽ k vượt quá 0.0005 đối với cổ phiếu CTG và k vượt quá 0.00046 đối với cổ phiếu VCB => Đ Bài 2. Một công ty tính được giá trị rủi ro (VaR) của danh mục đầu tư của mình là 10 triệu đồng (xét về độ lớn) với chu kỳ 1 ngày và độ tin cậy 99%. Các bạn cho biết giải thích nào dưới đây về VaR là đúng: a.Với xác suất 99%, danh mục đầu tư của công ty đó sẽ lỗ 10 triệu đồng ở ngày tiếp theo. b.Với xác suất 99%, danh mục đầu tư của công ty đó có thể lỗ tối đa là 10 triệu đồng ở ngày tiếp theo. Đáp án : B Bài 3. Cho bảng véc tơ trung bình và ma trận hiệp phương sai của 2 chuỗi lợi suất (chu kỳ 1 ngày) RBVH và RDPM: Trung bìnhMa trận hiệp phương sai RBVHRDPM 0.001162RBVH 0.000908 0.000276 -0.000769RDPM 0.000276 0.000498 Xét danh mục (P) của 2 chuỗi lợi suất trên với trọng số (0.3; 0.7). Giả thiết (RBVH, RDPM) có phân phối chuẩn. a.Tính trung bình và phương sai của danh mục P. Lợi suất của danh mục P : µp = w1 * r1 + w2 * r2 = 0.001162 * 0.3 – 0.000769 * 0.7 = -1.897 * 10-4 Phương sai của danh mục P là : VP = w1 2 * r1 2 + w22 * r22 + 2 w1 * w2 * COV (r1, r2 ) = 0.000908^2 * 0.3^2 – 0.000498^2 * 0.7^2 + 2 * 0.3 * 0.4 * 0.000276 = 1.1612 *10^-4 => Ϭp = 0.01078 b.Tính VaR(1 ngày, 99%) của danh mục P. Nêu ý nghĩa của giá trị tính được. VaR (1 ngày, 99%) = µp – U(α) * Ϭp = ... Ý nghĩa : Khi nắm giữ ts danh mục ts p sau 1 ngày với độ tin cậy 95% , tổn thất tối đa trong 95% các TH sẽ k vượt quá ... (đồng) trong đk thị trường hđ bình thường Bài 4. Cho lợi suất (chu kỳ 1 ngày) kỳ vọng của một danh mục P là 0.0005 và độ lệch chuẩn của lợi suất danh mục đó là 0.00005. Giả thiết lợi suất của danh mục là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn. a.Tính VaR(1 ngày, 99%). Tg tự bài 3 b.Tính VaR(10 ngày, 99%). VaR (10 ngày, 99%) = Căn 10 * VaR (1 ngày, 99%) Bài 5. Cho bảng véc tơ trung bình và ma trận hiệp phương sai của 2 chuỗi lợi suất ( chu kỳ 1 ngày) RCTG và RVCB: Trung bìnhMa trận hiệp phương sai RCTGRVCB -0.00112RCTG0.0004930.000247 -0.00164RVCB0.0002470.000461 Giả thiết (RCTG, RVCB) có phân phối chuẩn. a.Tính VaR(99%) của R1= 0.5*RCTG và R2=0.5*RVCB. b. Xét danh mục (P) của 2 chuỗi lợi suất trên với trọng số (0.5; 0.5). Tính VaR(99%) của P. So sánh giá trị rủi ro của danh mục P với tổng giá trị rủi ro của R1 và giá trị rủi ro của R2. Qua đó có nhận xét gì? Qua quá trình tính toán ta nhận thấy được rằng, gt rr của danh mục P nhỏ hơn so với tổng giá trị rr của R1 và R2 -> đa dạng hoá danh mục đầu tư để giảm thiểu rr Bài 6. Tính toán lợi suất của danh mục cho 100 ngày, sau khi sắp xếp các giá trị lợi suất từ nhỏ đến lớn, ta lấy ra 7 giá trị lợi suất nhỏ nhất: -0.0019, -0.0017, -0.004, -0.002, -0.0016, -0.0018, -0.0015 Tính giá trị rủi ro với độ tin cậy 95% bằng phương pháp mô phỏng lịch sử Sắp xếp theo lợi suất danh mục tăng dần ta có ... Theo pp mô phỏng ls , Giá trị VaR (1 ngày, 95%) là giá trị thứ (1-0.95)*100 = 5 hay VaR(1 ngày, 95%) = -0.0017 Bài 7. Dựa trên phương pháp mô phỏng Monte Carlo, tạo ra 1000 giá trị lợi suất của danh mục. Sauk hi sắp xếp các giá trị lợi suất từ nhỏ đến lớn và chọn ra 15 giá trị lợi suất nhỏ nhất: -0.0018, -0.0011, -0.0020, -0.0012, -0.0015, -0.0013, -0.0014, -0.0024, -0.0021, 0.0019, -0.0022, -0.0017, -0.0016, -0.0010, -0.0023. Tính giá trị rủi ro với độ tin cậy 99%. VaR là giá trị thứ (1-99%) * 1000 = 10 Tương ứng là gt : ... Bài 8. Thực hiện hậu kiểm mô hình VaR(1 ngày, 99%) của một danh mục cho 250 ngày của 3 phương pháp ước lượng: Phân phối chuẩn, Phương pháp mô phỏng lịch sử, Phương pháp mô phỏng Monte Carlo. Ta xác định được số ngày thua lỗ thực tế vượt quá giá trị rủi ro cho mỗi phương pháp tương ứng là: 9, 7, 4. Trong 3 phương pháp ước lượng VaR(1 ngày, 99%) của danh mục trên thì phương pháp nào phù hợp? Số ngày thua lỗ thực tế vượt quá giá trị rủi ro cho phương pháp pp chuẩn, mô phỏng ls và monte Carlo tương ứng là: 9, 7, 4 . Theo quan điểm của BIS : với số qan sát là 250 và độ tin cậy 99% số vượt quá của pp pp chuẩn và pp mô phỏng ls ở mức yellow , của pp mô phỏng monte carlo ở mức green -> pp Monte carlo là phù hợp nhất Bài 9. Xét một danh mục có giá trị 100 triệu đồng, giả sử lợi suất (chu kỳ 1 ngày) kỳ vọng của danh mục này là 0.008 và độ lệch chuẩn của lợi suất danh mục này là 0.0001. Giả thiết lợi suất của danh mục là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn. a.Với độ tin cậy 99%, hãy tính mức thua lỗ tối đa của danh mục trên ở ngày tiếp theo. VaR (1 ngày, 99%) = tg tự câu trên b.Tình huống xấu xảy ra, nếu mức thua lỗ của danh mục vượt quá mức tìm được ở câu a khi đó mức tổn thất dự tính là bao nhiêu? Nếu tình huống xấu nhất xảy ra, rơi vào 1% còn lại thì mức thua lỗ của danh mục vượt quá mức tìm được ở câu trên . Khi đó tổn thất dự tính là : 100* VaR (1 ngày , 99%) MỘT SỐ BÀI TẬP RỦI RO TÍN DỤNG Bài 1. Giả sử có hai yếu tố sau tác động đến hành vi không trả được nợ trong quá khứ của các khách hàng vay là tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E) và tỉ số doanh thu trên tổng tài sản (S/A). Dựa trên số liệu vỡ nợ trong quá khứ, người ta ước lượng được mô hình hồi quy tuyến tính như sau: PDi = 0.5 (D/Ei) + 0.1 (S/Ai) Giả thiết rằng 1 khách hàng tiềm năng có D/E = 0.3 và S/A = 2.0. Tính xác suất vỡ nợ của khách hàng đó. Thay số : PD = 0.25 Bài 2. Giả sử rằng ước lượng được mô hình xác suất tuyến tính sau: PD = 0.3X1 + 0.2X2 – 0.5X3 , trong đó X1 = 0.75 là tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu của khách hàng vay X2 = 0.25 là độ biến động thu nhập của khách hàng vay X3 = 0.1 là chỉ số lợi nhuận của khách hàng vay 1.Tính xác suất vỡ nợ (PD) của khách hàng trên? Thay số : PD = 0.225 2.Tính xác suất vỡ nợ nếu tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 2.5? Trong trường hợp này điều kiện rằng buộc giữa X2 và X3 như thế nào? 3.Hạn chế của mô hình xác suất tuyến tính là gì? Bài 3. Mô hình z-Altman: z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5, trong đó: X1 = tỷ số “vốn lưu động ròng/tổng tài sản”. X2 = tỷ số “lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản”. X3 = tỷ số “lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tổng tài sản”. X4 = tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn”. X5 = tỷ số “doanh thu/tổng tài sản”. Giả sử các chỉ số tài chính của 1 doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng Ta có như sau: X1 = 0.2; X2 = 0; X3 = -0.2; X4 = 0.1; X5 = 2.0. Nêu nhận xét về các chỉ số tài chính của doanh nghiệp nào? Tính điểm số Z và đánh giá. Với DN đã cổ phần hoá, ngành sx , ta có Z = 1.2 * 0.2 + 1.4 * 0 + 3.3 *-0.2 + 0.6 * 0.1 + 1.0 * 2 = 1.64 < 1.8 Vậy Dn đang nằm trong vùng nguy hiểm và có nguy cơ phá sản cao Bài 4. Chạy mô hình logit ngành thương mại có kết quả Dependent Variable: BADFLAG Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 06/14/09 Time: 01:58 Sample: 1 738 Included observations: 737 Excluded observations: 1 Convergence achieved after 7 iterations Covariance matrix computed using second derivatives VariableCoefficientStd. Errorz-StatisticProb. X1-0.0243680.010658-2.2863710.0222 X2-0.0041680.002227-1.8712680.0613 C-1.4378570.543966-2.6432850.0082 Mean dependent var0.035278 S.D. dependent var0.184607 S.E. of regression0.183066 Akaike info criterion0.296190 Sum squared resid24.59855 Schwarz criterion0.314925 Log likelihood-106.1461 Hannan-Quinn criter.0.303415 Restr. log likelihood-112.4927 Avg. log likelihood-0.144025 LR statistic (2 df)12.69311 McFadden R-squared0.056418 Probability(LR stat)0.001753 Obs with Dep=0711 Total obs737 Obs with Dep=126 Trong đó: X1: là tỷ số tài sản lỏng / tổng tài sản X2: là tỷ số doanh thu trên tổng tài sản a.Cho các chỉ tiêu: X1 = 0.32, X2 = 2.3 Tính PD Phương trình PD = exp ( ...) / 1 + exp (...) Thay số X1, X2 => PD = ... b. Khi tỷ số doanh thu trên tổng tài sản tăng 1 đơn vị (các chỉ tiêu khác không đổi) thì PD tăng bao nhiêu? PD tăng : PD(1-PD) * B2 Bài 5. Cho một số thông tin của ma trận xác suất chuyển hạng sau 1 năm: HạngAaaBaaCaaDefault Aaa90%10%0%0% Baa10%80%5%5% Caa1%4%80%15% a.Giải thích ý nghĩa của các con số trong bảng trên. Chuyển hạng tín dụng là việc cho điểm tín dụng cho các công ty và thay đổi điểm tín dụng của công ty theo thời gian tuỳ theo độ tốt lên hay tồi đi theo tình hình tài chính của từng công ty . theo mô hình này, các phần tử trong đó là xs(tần số) để 1 công ty đang được xếp hạng này chuyển sang hạng tín dụng khác : Vd như bảng trên : xs để 1 công ty chuyển hạng từ BAA lên AAA là 10% trong khi xs để 1 công ty giữ nguyên hạn Caa là 1 % còn xs để 1 công ty chuyển từ hạng Baa xuống hạng Caa là 5% b.Có nhận xét gì về các giá trị xác suất trên mỗi hàng trong bảng trên. Theo bảng trên ta có thể nhận thấy được rằng xác suất giữ nguyên hạng là cao nhất ( từ 80-90% tuỳ vào từng hạng) còn các xs lên hạng đều thấp( cao nhất là xs lên hạng từ Baa lên Aaa là 10% tức là có 10% số công ty lên hạng tín dụng sau 1 năm) . còn các xs xuống hạng phân bổ từ 0% - 10% tuỳ vào từng hạng Bài 6. Giả sử rằng 1 ngân hàng đang có 1 danh mục cho vay gồm 2 khoản vay với các đặc trưng sau: Khoản vayTỷ trọng (Wi¬¬)Lãi suất tb(Ri¬)Độ biến động ( ) 10.410%0.007344 20.612%0.009604 1.Tính lãi suất của danh mục Ls của danh mục : 0.4 * 10% + 0.6 * 12% = 11.2 % 2.Xác định độ biến động của danh mục biết rằng hệ số tương quan về lãi suất giữa 2 khoản vay là -0.84. Ta có Cov(r1, r2) = ρr1,r2 * Ϭ1 * Ϭ2 = -0.84 * 0.007344 * 0.009604 = -5.925 *10^-5 Phương sai của danh mục : 0.4 ^2 * 0.007344^2 + 0.6 ^2 * 0.009604 + 2 * 0.4 * 0.6 * -5.925 *10^-5 = 3.4376 * 10^-3 => Ϭp = 0.0586 Độ biến động của danh mục = 11.2% - U(α) * 0.0586 = ... Bài 7. Ngân hàng A nắm giữ 1 danh mục gồm 10 trái phiếu xếp hạng AA với tổng giá trị là 200 triệu đồng. Xác suất vỡ nợ trong 1 năm của mỗi nhà phát hành trái phiếu là 5% và tỷ lệ thu hồi tiền mặt của mỗi nhà phát hành bằng 40% a.Tính EL. Theo Basel : tổn thất dự kiến đối với món vay là : EL = PD * EDA * LGD = 5 % * 200 * 60% = 6 (tr) b.Giải thích ý nghĩa của “vốn kinh tế”. Vốn tài chính là các quỹ được cung cấp bởi những người cho vay (và các nhà đầu tư) cho các DN để mua vốn thực tế (hay vốn kinh tế) trang bị cho việc sản xuất các hàng hóa/dịch vụ. như vậy Vốn thực tế hay vốn kinh tế gồm các hàng hóa vật chất hỗ trợ việc sản xuất hàng hoá và dịch vụ khác, ví dụ như xẻng xúc cho thợ đào huyệt, máy may cho thợ may, hay máy móc, dụng cụ cho các nhà máy. Phần II: BÀI TẬP MẪU TRONG ĐỀ THI CÁC NĂM

CÁC DẠNG BÀI TẬP MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO TRƯỜNG ĐH KTQD TÀI LIỆU GỒM PHẦN: PHẦN I: BÀI TẬP MẪU TRÊN LỚP (16 + Lời giải) Phần II: BÀI TẬP MẪU TRONG ĐỀ THI CÁC NĂM (24 + Lời giải) PHẦN I: BÀI TẬP MẪU TRÊN LỚP MỘT SỐ BÀI TẬP CHƯƠNG RỦI RO THỊ TRƯỜNG Bài Sử dụng phương sai lợi suất làm độ đo rủi ro, dựa 100 giá trị lợi suất cổ phiếu CTG 100 giá trị lợi suất cổ phiếu VCB tính phương sai mẫu tương ứng 0.00050 0.00046 Với mức ý nghĩa 5%, cho đầu tư vào cổ phiếu CTG rủi ro đầu tư vào cổ phiếu VCB hay không? Giả thiết lợi suất cổ phiếu phân phối chuẩn Với mức tin cậy 95% ta tin khoản lỗ tối đa k vượt 0.0005 cổ phiếu CTG k vượt 0.00046 cổ phiếu VCB => Đ Bài Một cơng ty tính giá trị rủi ro (VaR) danh mục đầu tư 10 triệu đồng (xét độ lớn) với chu kỳ ngày độ tin cậy 99% Các bạn cho biết giải thích VaR đúng: a.Với xác suất 99%, danh mục đầu tư công ty lỗ 10 triệu đồng ngày b.Với xác suất 99%, danh mục đầu tư công ty lỗ tối đa 10 triệu đồng ngày Đáp án : B Bài Cho bảng véc tơ trung bình ma trận hiệp phương sai chuỗi lợi suất (chu kỳ ngày) RBVH RDPM: Trung bình 0.001162 Ma trận hiệp phương sai RBVH RBVH RDPM 0.000908 0.000276 -0.000769 RDPM 0.000276 0.000498 Xét danh mục (P) chuỗi lợi suất với trọng số (0.3; 0.7) Giả thiết (RBVH, RDPM) có phân phối chuẩn a.Tính trung bình phương sai danh mục P Lợi suất danh mục P : µp = w1 * r1 + w2 * r2 = 0.001162 * 0.3 – 0.000769 * 0.7 = -1.897 * 10-4 Phương sai danh mục P : VP = w1 * r1 + w22 * r22 + w1 * w2 * COV (r1, r2 ) = 0.000908^2 * 0.3^2 – 0.000498^2 * 0.7^2 + * 0.3 * 0.4 * 0.000276 = 1.1612 *10^-4 => Ϭp = 0.01078 b.Tính VaR(1 ngày, 99%) danh mục P Nêu ý nghĩa giá trị tính VaR (1 ngày, 99%) = µp – U(α) * Ϭp = Ý nghĩa : Khi nắm giữ ts danh mục ts p sau ngày với độ tin cậy 95% , tổn thất tối đa 95% TH k vượt (đồng) đk thị trường hđ bình thường Bài Cho lợi suất (chu kỳ ngày) kỳ vọng danh mục P 0.0005 độ lệch chuẩn lợi suất danh mục 0.00005 Giả thiết lợi suất danh mục biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn a.Tính VaR(1 ngày, 99%) Tg tự b.Tính VaR(10 ngày, 99%) VaR (10 ngày, 99%) = Căn 10 * VaR (1 ngày, 99%) Bài Cho bảng véc tơ trung bình ma trận hiệp phương sai chuỗi lợi suất ( chu kỳ ngày) RCTG RVCB: Trung bình Ma trận hiệp phương sai RCTG RVCB -0.00112 RCTG 0.000493 0.000247 -0.00164 RVCB 0.000247 0.000461 Giả thiết (RCTG, RVCB) có phân phối chuẩn a.Tính VaR(99%) R1= 0.5*RCTG R2=0.5*RVCB b Xét danh mục (P) chuỗi lợi suất với trọng số (0.5; 0.5) Tính VaR(99%) P So sánh giá trị rủi ro danh mục P với tổng giá trị rủi ro R1 giá trị rủi ro R2 Qua có nhận xét gì? Qua q trình tính tốn ta nhận thấy rằng, gt rr danh mục P nhỏ so với tổng giá trị rr R1 R2 -> đa dạng hoá danh mục đầu tư để giảm thiểu rr Bài Tính tốn lợi suất danh mục cho 100 ngày, sau xếp giá trị lợi suất từ nhỏ đến lớn, ta lấy giá trị lợi suất nhỏ nhất: -0.0019, -0.0017, -0.004, -0.002, -0.0016, -0.0018, -0.0015 Tính giá trị rủi ro với độ tin cậy 95% phương pháp mô lịch sử Sắp xếp theo lợi suất danh mục tăng dần ta có Theo pp mơ ls , Giá trị VaR (1 ngày, 95%) giá trị thứ (1-0.95)*100 = hay VaR(1 ngày, 95%) = -0.0017 Bài Dựa phương pháp mô Monte Carlo, tạo 1000 giá trị lợi suất danh mục Sauk hi xếp giá trị lợi suất từ nhỏ đến lớn chọn 15 giá trị lợi suất nhỏ nhất: -0.0018, -0.0011, -0.0020, -0.0012, -0.0015, -0.0013, -0.0014, -0.0024, -0.0021, 0.0019, -0.0022, -0.0017, -0.0016, -0.0010, -0.0023 Tính giá trị rủi ro với độ tin cậy 99% VaR giá trị thứ (1-99%) * 1000 = 10 Tương ứng gt : Bài Thực hậu kiểm mơ hình VaR(1 ngày, 99%) danh mục cho 250 ngày phương pháp ước lượng: Phân phối chuẩn, Phương pháp mô lịch sử, Phương pháp mô Monte Carlo Ta xác định số ngày thua lỗ thực tế vượt giá trị rủi ro cho phương pháp tương ứng là: 9, 7, Trong phương pháp ước lượng VaR(1 ngày, 99%) danh mục phương pháp phù hợp? Số ngày thua lỗ thực tế vượt giá trị rủi ro cho phương pháp pp chuẩn, mô ls monte Carlo tương ứng là: 9, 7, Theo quan điểm BIS : với số qan sát 250 độ tin cậy 99% số vượt pp pp chuẩn pp mô ls mức yellow , pp mô monte carlo mức green -> pp Monte carlo phù hợp Bài Xét danh mục có giá trị 100 triệu đồng, giả sử lợi suất (chu kỳ ngày) kỳ vọng danh mục 0.008 độ lệch chuẩn lợi suất danh mục 0.0001 Giả thiết lợi suất danh mục biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn a.Với độ tin cậy 99%, tính mức thua lỗ tối đa danh mục ngày VaR (1 ngày, 99%) = tg tự câu b.Tình xấu xảy ra, mức thua lỗ danh mục vượt mức tìm câu a mức tổn thất dự tính bao nhiêu? Nếu tình xấu xảy ra, rơi vào 1% lại mức thua lỗ danh mục vượt mức tìm câu Khi tổn thất dự tính : 100* VaR (1 ngày , 99%) MỘT SỐ BÀI TẬP RỦI RO TÍN DỤNG Bài Giả sử có hai yếu tố sau tác động đến hành vi không trả nợ khứ khách hàng vay tỉ số nợ vốn chủ sở hữu (D/E) tỉ số doanh thu tổng tài sản (S/A) Dựa số liệu vỡ nợ khứ, người ta ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính sau: PDi = 0.5 (D/Ei) + 0.1 (S/Ai) Giả thiết khách hàng tiềm có D/E = 0.3 S/A = 2.0 Tính xác suất vỡ nợ khách hàng Thay số : PD = 0.25 Bài Giả sử ước lượng mơ hình xác suất tuyến tính sau: PD = 0.3X1 + 0.2X2 – 0.5X3 , X1 = 0.75 tỉ số nợ vốn chủ sở hữu khách hàng vay X2 = 0.25 độ biến động thu nhập khách hàng vay X3 = 0.1 số lợi nhuận khách hàng vay Tính xác suất vỡ nợ (PD) khách hàng trên? Thay số : PD = 0.225 Tính xác suất vỡ nợ tỉ số nợ vốn chủ sở hữu 2.5? Trong trường hợp điều kiện buộc X2 X3 nào? Hạn chế mơ hình xác suất tuyến tính gì? Bài Mơ hình z-Altman: z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5, đó: X1 = tỷ số “vốn lưu động ròng/tổng tài sản” X2 = tỷ số “lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản” X3 = tỷ số “lợi nhuận trước thuế tiền lãi/tổng tài sản” X4 = tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ nợ dài hạn” X5 = tỷ số “doanh thu/tổng tài sản” Giả sử số tài doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Ta có sau: X1 = 0.2; X2 = 0; X3 = -0.2; X4 = 0.1; X5 = 2.0 Nêu nhận xét số tài doanh nghiệp nào? Tính điểm số Z đánh giá Với DN cổ phần hoá, ngành sx , ta có Z = 1.2 * 0.2 + 1.4 * + 3.3 *-0.2 + 0.6 * 0.1 + 1.0 * = 1.64 < 1.8 Vậy Dn nằm vùng nguy hiểm có nguy phá sản cao Bài Chạy mơ hình logit ngành thương mại có kết Comment [MM1]: Đưa kết uả Dependent Variable: BADFLAG Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 06/14/09 Time: 01:58 Sample: 738 Included observations: 737 Excluded observations: Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob X1 -0.024368 0.010658 -2.286371 0.0222 X2 -0.004168 0.002227 -1.871268 0.0613 C -1.437857 0.543966 -2.643285 0.0082 Mean dependent var 0.035278 S.D dependent var 0.184607 S.E of regression 0.183066 Akaike info criterion 0.296190 Sum squared resid 24.59855 Schwarz criterion Log likelihood -106.1461 Hannan-Quinn criter 0.303415 0.314925 Restr log likelihood -112.4927 Avg log likelihood LR statistic (2 df) McFadden R-squared 0.056418 12.69311 Probability(LR stat) 0.001753 -0.144025 Obs with Dep=0 711 Obs with Dep=1 26 Total obs 737 Trong đó: X1: tỷ số tài sản lỏng / tổng tài sản X2: tỷ số doanh thu tổng tài sản a.Cho tiêu: X1 = 0.32, X2 = 2.3 Tính PD Phương trình PD = exp ( ) / + exp ( ) Thay số X1, X2 => PD = b Khi tỷ số doanh thu tổng tài sản tăng đơn vị (các tiêu khác khơng đổi) PD tăng bao nhiêu? PD tăng : PD(1-PD) * B2 Bài Cho số thông tin ma trận xác suất chuyển hạng sau năm: Hạng Aaa Baa Caa Default Aaa 90% 10% 0% 0% Baa 10% 80% 5% 5% Caa 1% 4% 80% 15% a.Giải thích ý nghĩa số bảng Chuyển hạng tín dụng việc cho điểm tín dụng cho cơng ty thay đổi điểm tín dụng cơng ty theo thời gian tuỳ theo độ tốt lên hay tồi theo tình hình tài cơng ty theo mơ hình này, phần tử xs(tần số) để cơng ty xếp hạng Comment [MM2]: ?? chuyển sang hạng tín dụng khác : Vd bảng : xs để công ty chuyển hạng từ BAA lên AAA 10% xs để công ty giữ nguyên hạn Caa % xs để cơng ty chuyển từ hạng Baa xuống hạng Caa 5% b.Có nhận xét giá trị xác suất hàng bảng Theo bảng ta nhận thấy xác suất giữ nguyên hạng cao ( từ 80-90% tuỳ vào hạng) xs lên hạng thấp( cao xs lên hạng từ Baa lên Aaa 10% tức có 10% số cơng ty lên hạng tín dụng sau năm) xs xuống hạng phân bổ từ 0% 10% tuỳ vào hạng Bài Giả sử ngân hàng có danh mục cho vay gồm khoản vay với đặc trưng sau: Khoản vay Lãi suất tb(Ri) Độ biến động (  i ) Tỷ trọng (Wi) 0.4 10% 0.007344 0.6 12% 0.009604 Tính lãi suất danh mục Ls danh mục : 0.4 * 10% + 0.6 * 12% = 11.2 % Xác định độ biến động danh mục biết hệ số tương quan lãi suất khoản vay -0.84 Ta có Cov(r1, r2) = ρr1,r2 * Ϭ1 * Ϭ2 = -0.84 * 0.007344 * 0.009604 = -5.925 *10^-5 Phương sai danh mục : 0.4 ^2 * 0.007344^2 + 0.6 ^2 * 0.009604 + * 0.4 * 0.6 * 5.925 *10^-5 = 3.4376 * 10^-3 => Ϭp = 0.0586 Độ biến động danh mục = 11.2% - U(α) * 0.0586 = Bài Ngân hàng A nắm giữ danh mục gồm 10 trái phiếu xếp hạng AA với tổng giá trị 200 triệu đồng Xác suất vỡ nợ năm nhà phát hành trái phiếu 5% tỷ lệ thu hồi tiền mặt nhà phát hành 40% a.Tính EL Theo Basel : tổn thất dự kiến vay : EL = PD * EDA * LGD = % * 200 * 60% = (tr) b.Giải thích ý nghĩa “vốn kinh tế” Vốn tài quỹ cung cấp người cho vay (và nhà đầu tư) cho DN để mua vốn thực tế (hay vốn kinh tế) trang bị cho việc sản xuất hàng hóa/dịch vụ Vốn thực tế hay vốn kinh tế gồm hàng hóa vật chất hỗ trợ việc sản xuất hàng hố dịch vụ khác, ví dụ xẻng xúc cho thợ đào huyệt, máy may cho thợ may, hay máy móc, dụng cụ cho nhà máy Phần II: BÀI TẬP MẪU TRONG ĐỀ THI CÁC NĂM Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải Giải a Phương trình ước tính PD khách hàng doanh nghiệp là:

Ngày đăng: 12/08/2018, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w