Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC – MỎ ĐỊA CHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƢ VIỆN Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC – MỎ ĐỊA CHẤT Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thƣ viện Mã số: 60 32 02 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƢ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Mỏ – Địa chất” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực nghiêm túc hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu có điều sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Các thầy, giáo ngồi khoa Thơng tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nhà khoa học cung cấp tài liệu giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Ban Giám đốc, đồng nghiệp Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Mỏ – Địa chất dành cho tơi giúp đỡ nhiệt tình, quan tâm động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ suốt năm học tập vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành việc nghiên cứu đề tài này, chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận góp ý, hướng dẫn, bảo thầy giáo hội đồng đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .8 Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Đối tƣợng nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu .14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 14 Dự kiến kết nghiên cứu bố cục luận văn .15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ – ĐỊA CHẤT 16 1.1 Một số khái niệm 16 1.1.1 Khái niệm phát triển 16 1.1.2 Khái niệm nguồn lực thông tin 17 1.1.3 Khái niệm phát triển nguồn lực thông tin .18 1.2 Các nguyên tắc phát triển nguồn lực thông tin .19 1.2.1 Đảm bảo tính khoa học 19 1.2.2 Đảm bảo phù hợp .19 1.2.3 Đảm bảo đầy đủ 19 1.2.4 Đảm bảo nguyên tắc phối hợp, chia sẻ 20 1.2.5 Đảm bảo hiệu kinh tế .20 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn lực thông tin 20 1.3.1 Đặc điểm kinh tế xã hội đất nước .20 1.3.2 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin .21 1.3.3 Nhận thức lãnh đạo cấp .21 1.3.4 Nhu cầu tin người dùng tin .21 1.3.5 Chất lượng đội ngũ cán thư viện 22 1.3.6 Kinh phí phát triển nguồn lực thông tin 22 1.3.7 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 22 1.3.8 Ứng dụng công nghệ thông tin 23 1.4 Các tiêu chí đánh giá nguồn lực thơng tin .23 1.4.1 Độ xác nguồn lực thông tin 23 1.4.2 Mức độ phù hợp nguồn lực thông tin .23 1.4.3 Tính kịp thời nguồn lực thông tin .24 1.4.4 Mức độ đầy đủ nguồn lực thông tin 24 1.4.5 Tính độc quyền nguồn lực thông tin 24 1.4.6 Tác động nguồn lực thông tin 24 1.5 Khái quát Trƣờng Đại học Mỏ – Địa chất Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Trƣờng Đại học Mỏ – Địa chất 25 1.5.1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất .25 1.5.2 Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 27 1.6 Vai trò nguồn lực thông tin Nhà trƣờng .31 1.6.1 Đối với cán lãnh đạo, quản lý .31 1.6.2 Đối với cán giảng dạy, nghiên cứu 31 1.6.3 Đối với người học sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh .32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ – ĐỊA CHẤT .33 2.1.Cơ cấu nguồn lực thông tin .33 2.1.1 Theo vật mang tin 33 2.1.2 Theo nội dung - chuyên ngành đào tạo 35 2.1.3 Theo ngôn ngữ tài liệu 39 2.1.4 Theo thời gian xuất 40 2.1.5 Theo phạm vi phổ biến thông tin .42 2.2 Bổ sung nguồn lực thông tin 44 2.2.1 Chính sách bổ sung 44 2.2.2 Phương thức bổ sung 45 2.2.3 Kinh phí bổ sung .52 2.2.4 Công tác lý tài liệu 52 2.2.5 Khai thác phối hợp bổ sung, chia sẻ nguồn lực thông tin 54 2.3 Quản lý nguồn lực thông tin 56 2.3.1 Đối với nguồn lực thông tin truyền thống .56 2.3.2 Đối với nguồn lực thông tin điện tử 57 2.4 Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Trƣờng Đại học Mỏ – Địa chất 58 2.4.1 Chiến lược phát triển Nhà trường 58 2.4.2 Nhận thức lãnh đạo cấp .58 2.4.3 Người dùng tin nhu cầu tin 60 2.4.4 Trình độ đội ngũ cán 65 2.4.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 66 2.4.6 Ứng dụng công nghệ thông tin 66 2.4.7 Vấn đề quyền 68 2.5 Đánh giá nguồn lực thông tin .69 2.5.1 Độ xác nguồn lực thơng tin 69 2.5.2 Mức độ phù hợp nguồn lực thông tin .70 2.5.3 Tính kịp thời nguồn lực thông tin .71 2.5.4 Mức độ đầy đủ nguồn lực thông tin 72 2.5.5 Tính độc quyền nguồn lực thơng tin 73 2.5.6 Tác động nguồn lực thông tin 74 2.6 Nhận xét chung 76 2.6.1 Ưu điểm 76 2.6.2 Hạn chế 78 2.6.3 Nguyên nhân 79 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ – ĐỊA CHẤT 80 3.1 Nhóm giải pháp chun mơn nghiệp vụ 80 3.1.1 Xây dựng sách phát triển nguồn lực thông tin 80 3.1.2 Tăng cường bổ sung tài liệu ngoại văn, tài liệu điện tử 82 3.1.3 Tổ chức thu thập đầy đủ tài liệu xám/tài liệu nội sinh 83 3.1.4 Tăng cường phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin .85 3.1.5 Tổ chức lý tài liệu cũ khơng cịn giá trị 86 3.2 Nhóm giải pháp khác .87 3.2.1 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị .87 3.2.2 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin .89 3.2.3 Tăng cường kinh phí bổ sung 90 3.2.4 Nâng cao lực, trình độ cán thư viện 91 3.2.5 Nghiên cứu nhu cầu tin đào tạo người dùng tin .94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC .102 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1.Tiếng Việt ĐHMĐC Đại học Mỏ – Địa chất TT – TV Thông tin – Thư viện NLTT Nguồn lực thông tin NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin NCKH Nghiên cứu khoa học CSDL Cơ sở liệu CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất Nhà trường Trường Đại học Mỏ – Địa chất GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư NCS Nghiên cứu sinh 2.TiếngAnh CD– ROM Compact Disk Read Only Memory CDS – ISIS Computerized Documentation System – Integtated Sets of Information Systems KIPOS Knowledge information Portal solution UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Oganization DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức Trung tâm Thông tin – Thư viện Bảng 2.1: Tài liệu truyền thống Trung tâm 34 Bảng 2.2: Tài liệu đại Trung tâm 35 Bảng 2.3: Tài liệu theo ngành đào tạo Nhà trường 36 Bảng 2.4: Thống kê giáo trình theo ngành đào tạo Nhà trường 38 Bảng 2.5: Tài liệu theo ngôn ngữ Trung tâm .40 Bảng 2.6: Tài liệu theo thời gian xuất Trung tâm 41 Bảng 2.7: Tài liệu công bố tài liệu không công bố Trung tâm 43 Bảng 2.8: Tài liệu thuộc nguồn bổ sung .49 Bảng 2.9: Kinh phí cho phát triển nguồn lực thông tin .52 Bảng 2.10: Tài liệu lý từ năm 2012 – 2017 Trung tâm 54 Bảng 2.11: Người dùng tin Nhà trường 60 Bảng 2.12: Số phiế u điề u tra NCT NDT Trung tâm 61 Bảng 2.13: Cơ cấu đội ngũ cán bộ, viên chức Trung tâm theo trình độ .65 Bảng 2.14: Chính sách mượn – trả tài liệu Trung tâm 76 Các bước tiến hành nghiên cứu: bước 1– xác định mục đích đối tượng nghiên cứu, bước – chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp, chọn phương pháp nghiên cứu, soạn tài liệu cần thiết cho việc thực phương pháp chọn, bước – thu thập phân tích liệu, chọn phương pháp phân tích liệu, tổ chức thu thập liệu ban đầu, phân tích sơ liệu ban đầu, thu thập liệu bổ sung, phân tích số liệu, bước – tổng hợp kết nghiên cứu Như vậy, việc nắm bắt nhu cầu NDT yếu tố quan trọng công tác phát triển NLTT Việc nắm bắt nhu cầu NDT cần phải điễn thường xuyên đặn, giúp cho công tác phát triển NLTT sát thực với nhu cầu NDT đảm bảo hiệu cao công tác bổ sung tài liệu Đào tạo người dùng tin nhằm mục đích giúp cho họ hiểu chế hoạt động Trung tâm TT – TV, biết sử dụng dịch vụ có Trung tâm Bất kỳ quan TT-TV đặt mục tiêu đáp ứng nhu cầu thông tin NDT Công nghệ thông tin phát triển đa dạng tác động trực tiếp làm thay đổi tâm lý, thói quen, nhu cầu sử dụng tài liệu, khai thác thông tin phục vụ nghiên cứu, học tập đào tạo NDT Cùng với đa dạng phong phú hình thức thơng tin tài liệu dẫn đến tình trạng số NDT chưa trang bị kiến thức việc khai thác, sử dụng thông tin Hiện nay, số lượng NDT Trung tâm dồi dào, có nhu cầu tài liệu cao Đặc biệt, sinh viên năm thứ nhất, bước vào mơi trường đại học, người học cịn nhiều bỡ ngỡ chưa hình dung phương thức để sử dụng Trung tâm để đạt hiệu mong muốn Bên cạnh đó, đối tượng NDT cán lãnh đạo, cán giảng viên Nhà trường học viên, nghiên cứu sinh sau đại học (đây nhóm đối tượng NDT chiếm số lượng không nhiều nhu cầu tin họ lại cao) Việc hướng dẫn đào tạo người dùng tin nên phân theo nhóm cụ thể, cán thư viện soạn giảng phù hợp với đối tượng người dùng tin Đào tạo NDT chia thành mức sau: 95 – Mức cảm thụ: cung cấp cho NDT hiểu biết chung Trung tâm TT – TV, cán bộ, giảng viên tất người học Nhà trường, có quyền lợi sử dụng Trung tâm TT – TV Nhà trường (thẻ cán sinh viên, học viên sử dụng thẻ thư viện) Trước sử dụng thư viện, NDT cần tìm hiểu Trung tâm để nắm rõ Trung tâm xây dựng vị trí Nhà trường nội quy Trung tâm Hướng dẫn cho NDT cách tra cứu thông tin, cách sử dụng cụ thể phòng tra cứu truy cập internet, phòng mượn sách, phịng đọc sách, phịng đọc báo, tạp chí … Hướng dẫn NDT chi tiết quy trình, thủ tục mượn trả tài liệu Trung tâm giữ gìn, bảo quản tài sản Trung tâm (là nghĩa vụ trách nhiệm người) – Mức đào tạo định hướng: hướng dẫn cách tóm tắt nguồn tin cách sử dụng chúng – Đào tạo sơ cấp: tổ chức lớp ngắn hạn, cung cấp cho NDT hiểu biết cần thiết dịch vụ phương tiện chuyển giao công nghệ đại – Đào tạo chuyên sâu: cung cấp cho NDT cộng tác viên hiểu biết chuyên sâu lĩnh vực hoạt động đơn vị thông tin để họ tham gia vào dịch vụ thông tin cụ thể trường hợp cần thiết việc làm tóm tắt, biên soạn tổng luận Vậy nên, Trung tâm cần tạo kênh đào tạo, hướng dẫn khai thác thông tin trực tuyến dịch vụ hỏi đáp qua điện thoại, qua email Trao đổi, tọa đàm tạo dựng cảnh quan môi trường học tập NCKH Trung tâm, cần tổ chức thường xuyên hội nghị bạn đọc Sau người học có tham gia sử dụng Trung tâm TT – TV Nhà trường, cán Trung tâm cần phải trao đổi yêu cầu NDT việc đánh giá, phản hồi ý kiến (đánh giá ưu, nhược điểm) Trung tâm Để từ đó, sở đánh giá này, Trung tâm tiếp thu để cải tiến nhằm mục đích đáp ứng tốt NCT NDT 96 KẾT LUẬN Trải qua 51 năm xây dựng phát triển, Thư viện (hiện Trung tâm Thông tin – Thư viện) Trường Đại học Mỏ – Địa chất đạt nhiều thành tựu đáng tự hào có nhiều đóng góp cho việc cung cấp thông tin tư liệu cho cán lãnh đạo, quản lý, cán giảng dạy, nghiên cứu sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh Nhà trường Công tác phát triển NLTT Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Giám đốc cán tồn Trung tâm đặc biệt quan tâm Trong q trình hoạt động, Trung tâm trọng phát triển NLTT đơn vị số lượng, phong phú, đa dạng loại hình tài liệu để đáp ứng đa dạng đối tượng NDT, NCT thời kỳ công nghệ phát triển mạnh mẽ thông tin bùng nổ Bên cạnh đó, Trung tâm đặc biệt quan tâm đến chất lượng NLTT với mục đích sử dụng kinh phí bổ sung hợp lý, thời gian làm việc chất xám cán Trung tâm phát huy tối đa, đạt hiệu nhằm xây dựng NLTT Trung tâm ln bền vững Chính vậy, số lượng tài liệu bổ sung tăng lên đáng kể, nhiều loại hình tài liệu khác bổ sung (đặc biệt, loại hình tài liệu điện tử), tăng lên nhanh chóng, mối quan hệ Trung tâm với quan thơng tin, thư viện bên ngồi mở rộng Trung tâm lập kế hoạch cụ thể công việc thực năm, bổ sung tài liệu theo sách thiết lập Bên cạnh tài liệu bổ sung tài liệu mối mọt, rách nát khơng đươc sử dụng thường xuyên lý Ban Giám hiệu Nhà trường Ban Giám đốc Trung tâm tạo nhiều điều kiện cho cán nâng cao trình độ qua việc cử cán học lên cao học, tham gia khóa đào tạo ngắn hạn, buổi hội thảo, lĩnh vực thông tin, thư viện Tuy nhiên, dù đạt hiệu định công tác phát triển NLTT Trung tâm cịn nhiều hạn chế sách phát triển NLTT chưa xây dựng thành văn chặt chẽ, thiếu nhiều tài liệu ngoại ngữ, tài liệu điện tử, tài liệu nội sinh chưa thu thập đầy đủ số hóa hết Cán phần lớn tốt nghiệp đại học chuyên ngành thông tin – thư viện, ngoại ngữ chủ yếu tiếng Anh 97 tiếng Anh hạn chế, tin học chủ yếu trình độ văn phịng, chưa phát huy hết tính sáng tạo chủ động cơng việc,… Vì thế, để khắc phục hạn chế, Trung tâm cần quan tâm lãnh đạo Nhà trường, đặc biệt Ban Giám hiệu việc phân bổ, cấp kinh phí cho Trung tâm bổ sung tài liệu, mở rộng tạo nhiều hội có thêm nhiều dự án hỗ trợ Trung tâm trao tặng tài liệu gói đầu tư để nâng cấp, sửa chữa, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị đại cho đơn vị Bên cạnh đó, lãnh đạo Nhà trường tạo điều kiện để cán Trung tâm tham gia kiện lĩnh vực thông tin, thư viện nước ngồi Trung tâm cần hồn thiện sách phát triển NLTT trình Ban Giám hiệu phê duyệt Ban Giám đốc phải quan tâm sâu sát đến hoạt động đơn vị, có chế độ khen thưởng – kỷ luật hợp lý để khuyến khích cán phát huy hết trách nhiệm có nhiều sáng tạo cơng việc Khuyến khích tạo điều kiện để cán nâng cao ngoại ngữ, tin học cho thân Mỗi cán Trung tâm nêu cao tinh thần: tất NDT Nhà trường, nghiên cứu NCT đào tạo NDT để việc bổ sung NLTT hợp lý, sử dụng tối đa NLTT có Trung tâm Đây sở tảng nhằm xây dựng Trung tâm Thông tin – Thư viện vững mạnh tổ chức, hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao Đặc biệt xây dựng nguồn lực thơng tin vững mạnh, đa dạng hình thức, phong phú nội dung nhằm phục vụ đắc lực cho nghiệp đào tạo Trường Đại học Mỏ – Địa chất công đổi đất nước 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Quyết Định số 13/QĐ-BVHTTDL ngày 10/3/2008 ban hành quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường đại học Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1986), Quyết định số 688/QĐ ngày 14/7/1986 Bộ trưởng tổ chức, hoạt động thư viện trường đại học Bộ văn hóa – Thơng tin (2002), Về cơng tác Thư viện – Các văn pháp quy hành thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội Hoàng Ngọc Chi (2011), Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin Trường đại học khối kỹ thuật địa bàn thành phố Hà Nội Chính phủ nước CHHCN Việt Nam (2002), Nghị Định số 72/ /2002/NĐ-CP Chính phủ Hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thư viện ngày 06/08/2002 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2005), Nghị Quyết số14/2005/NQ-CP Chính phủ ngày 02/11/2005 đổi phát triển toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Chính sách thơng tin quốc gia (1999), Tài liệu hướng dẫn UNESCO việc xây dựng, phê duyệt, thực vận hành sách thơng tin quốc gia: tài liệu dịch, Trung tâm thông tin khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huy Chương Trần Mạnh Tuấn (2008), “Phát triển nguồn học liệu tổ chức nghiên cứu, đào tạo”, Thông tin Tư liệu, (Số 4), tr.10-13 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 10 Nguyễn Tiến Đức (2010), Phát triển nguồn lực thơng tin phục vụ cơng tác đào tạo tín Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học lao động Xã hội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo trình Triết học, NXB Lý luận trị, Hà Nội 102 12 Hồng Thị Thanh Hoa (2011), Một số vấn đề liên quan đến quyền số hóa tài liệu 13 Nguyễn Văn Hành (2008), “Thư viện đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ”, Thơng tin Tư liệu, (Số 1), tr.30-34 14 Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 15 Hội đồng Quốc gia (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Phát triển nguồn lực thông tin bối cảnh công nghệ thông tin mới”, Thông tin: Từ lý luận đến thực tiễn, tr.206-214 17 Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin số hóa Việt Nam”, Thơng tin Tư liệu, tr.5-10,14 18 Tạ Bá Hưng (2000), “Phát triển nội dung số Việt Nam: nguyên tắc đạo”, Thông tin Tư liệu, (số 1), tr 2-6 19 Phạm Văn Hưng (2014), Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên 20 Nghiêm Thị Kim Lương (2012), Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Phạm Trúc Trương Lương “Vấn đề quyền tác giả kỷ nguyên số: Góc nhìn từ thư viện” 22 Thu Minh (2007), “Vai trò nguồn học liệu trường đại học/học viện”, Thông tin Tư liệu, tr.19-24 23 Lê Thị Vân Nga (2009), Phát triển nguồn tài liệu số hóa tồn văn Thư viện Trường Đại học Hà Nội 24 Nguyễn Viết Nghĩa (1999), “Một số vấn đề xung quanh việc thu thập khai tài liệu xám”, Thông tin Tư liệu, (Số 4), tr.10-14 25 Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin” , Thông tin Tư liệu, (Số 1), tr.12-17 103 26 Nguyễn Viết Nghĩa “Một số vấn đề xung quanh việc bổ sung tài liệu nay” 27 Pháp lệnh Thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Trọng Phượng (2015), Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin hệ thống thư viện công cộng Việt Nam 29 Trần Thị Quý (2007), " Liên thông chia sẻ nguồn lực thông tin - Yếu tố quan trọng để quan thông tin - thư viện đại học Việt Nam phát triển bền vững", Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trung tâm thông tin- thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 45- 55 30 Lê Thị Quyên (2015), Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm thông tin - Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 31 Phạm Văn Rính Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 32 Vũ Văn Sơn (1994), “Chính sách chia sẻ nguồn lực thời kỳ áp dụng công nghệ thông tin mới”, Thông tin Tư liệu, tr.7-10, 29 33 Vũ Văn Sơn (1994), “Một số quan niệm sách phát triển nguồn tư liệu”, Thông tin Tư liệu, tr.1-4, 28 34 Trung tâm Thông tin - Thư viện (2002 - 2017), Báo cáo tổng kết năm học Trung tâm Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 35 Trung tâm Thông tin - Thư viện, Nội quy Trung tâm Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 36 Vũ Văn Thường (2009), Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn học liệu số trường Đại học Sư phạm giai đoạn đổi giáo dục 37 Lê Anh Tiến (2010), Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin điện tử Học viện Hậu Cần 38 Trần Mạnh Tuấn (2005), “Nguồn nội sinh Trường Đại học thực trạng giải pháp phát triển”, Thông tin Tư liệu, (Số 3), tr.10-11 39 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 104 40 Lê Văn Viết “Phác thảo sơ sách Quốc gia nguồn lực thơng tin”, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 41 Lê Văn Viết (2006), Thư viện học: Những viết chọn lọc, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 42 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Trung tâm từ điển học, Hà Nội 43 Hoàng Vũ (2011), Phát triển nguồn lực thông tin số Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 44 ALA: Glossary of library and information science (1996), Galen Press, Tucson 45 Evans, Edward G (2007), Developing library and information centre collection/Margaret Zarnosky Saponaro, Westport, Connecticut 46 Evans, Edward G (2007), Developing library and information congress: 73rd IFLA general conference and council, http://www.ifla.org/ifla73/index.html 47 Johnson, Peggy (2009), Fundamental of collection development and management, American Library Association, USA 48 Knoppers, J.V (1986), "Information law and information management", Information management Review, No 1(3), tr.63-73 105 PHỤ LỤC Phụ lục TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Để phát triển nguồn lực thơng tin có hiệu nhằm mục đích nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu tin người dùng tin Trung tâm Thông tin – Thư viện (TT TT – TV) Trường Đại học Mỏ - Địa chất Rất mong Anh/Chị vui lòng cho ý kiến số vấn đề sau: Anh/Chị có thường xuyên đến TT TT - TV không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không đến Lý Anh/Chị sử dụng TT TT - TV? (có thể đánh dấu nhiều – lý do) Nhiều tài liệu chuyên ngành Nhiều tài liệu tham khảo Cơ sở vật chất, trang thiết bị thuận lợi cho người dùng tin sử dụng TT TT - TV Tài liệu cập nhật thường xuyên Thái độ phục vụ tốt Lý khác……………………………………………… Anh/Chị thường sử dụng hình thức phục vụ TT TT – TV? Đọc tài liệu chỗ Mượn tài liệu nhà Tra cứu thơng tin trực tuyến máy tính Hỏi đáp trực tiếp thư viện Hỏi đáp qua điện thoại, internet Thư mục giới thiệu sách Mục đích Anh/Chị sử dụng nguồn lực thông tin TT TT – TV gì? Hỗ trợ cơng tác quản lý Phục vụ giảng dạy Học tập Nghiên cứu khoa học Giải trí Tự nâng cao trình độ Anh/Chị thường sử dụng loại hình tài liệu nào? Sách (giấy) Báo, tạp chí (giấy) Cơ sở liệu điện tử Tài liệu số Luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học (giấy) Các loại hình tài liệu khác Anh/Chị thường khai thác tài liệu lĩnh vực (có đánh dấu nhiều lĩnh vực) Chính trị xã hội Khoa học cơng nghệ Khoa học Chuyên ngành học tập, giảng dạy, nghiên cứu Các lĩnh vực khác Anh/Chị thường sử dụng tài liệu viết ngôn ngữ nào? Tiếng Việt Tiếng Trung Quốc Tiếng Anh Tiếng Nga Ngôn ngữ khác Mức độ phù hợp nội dung tài liệu TT TT – TV với nhu cầu tin Anh/Chị? Phù hợp Chưa phù hợp Đánh giá Anh/Chị chất lượng nguồn lực thông tin TT TT – TV? a Độ xác thơng tin Chính xác Bình thường Khơng xác b Tính kịp thời thơng tin Rất kịp thời Bình thường Khơng kịp thời c Mức độ đầy đủ thông tin Rất đầy đủ Bình thường Khơng đầy đủ, chi tiết d Tính độc quyền thơng tin Rất tốt Bình thường Kém e Tác động thông tin đến NDT Rất tốt Bình thường Kém 10 TT TT – TV có đáp ứng nhu cầu tin Anh/Chị hay khơng? Có 11 Đáp ứng phần Khơng Anh/Chị dàng tìm tài liệu TT TT– TV khơng? Tìm dễ dàng Bình thường Khó tìm 12 Anh/Chị bị từ chối mượn tài liệu TT TT – TV hay chưa? Chưa - Một vài lần Thường xun Lý bị từ chối Khơng có tài liệu Có người khác mượn Có chờ xử lý nghiệp vụ 13 Anh/ chị có đề xuất để phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị Hà Nội, ngày…tháng…năm 2017 PHỤ LỤC TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Nội dung câu hỏi Tổng số phiếu câu trả lời Cán lãnh Cán giáo Sinh viên, đạo, quản lý viên, nghiên học viên, cứu nghiên cứu sinh Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % lƣợng % 430 100 15 3,49 75 17,45 340 79,06 Anh/Chị có thƣờng xuyên đến TT TT – TV không? Thường xuyên 225 52,32 0 9,33 218 64,11 Thỉnh thoảng 134 31,16 26,67 26 34,66 104 30,59 Không đến 71 16,51 11 73,33 42 56 18 5,30 Lý Anh/Chị sử dụng TT TT – TV? (có thể đánh dấu nhiều ô) Nhiều tài liệu chuyên 358 22,09 ngành 30 29 20,71 326 22,18 Nhiều tài liệu tham 313 19,32 20 30 21,43 281 19,12 329 20,31 10 18 12,86 310 21,09 243 15 10 26 18,57 216 14,69 Thái độ phục vụ tốt 332 20,49 10 21 15 310 21,09 Lý khác 45 2,78 20 16 11,43 27 1,83 khảo CSVC, trang thiết bị thuận lợi cho việc tự học đọc tài liệu Tài liệu cập nhật thường xuyên Anh/Chị thƣờng sử dụng hình thức phục vụ TT TT – TV? (có thể đánh dấu nhiều ơ) Đọc tài liệu chỗ 346 23,55 13,88 16 11.11 326 25,15 Mượn tài liệu nhà 357 24,30 13,88 20 13.89 333 25,69 Tra cứu thông tin trực 265 17,95 13 44,82 42 29,16 210 16,54 307 20,8 6,90 6,25 296 22,83 19 1,29 3,45 1,39 16 1,23 175 11,86 17,24 55 38,19 115 8,87 tuyến máy tính Hỏi – đáp trực tiếp Trung tâm Hỏi đáp qua điện thoại, internet Thư mục giới thiệu sách Mục đích Anh/Chị sử dụng nguồn lực thông tin TT TT - TV gì? (có thể đánh dấu nhiều ơ) Hỗ trợ công tác quản lý 41 5,92 30 23 20,53 15 2,63 Phục vụ giảng dạy 54 7,80 30 30 26,79 21 3,68 Học tập 316 45,66 0 22 19,64 294 51,58 Nghiên cứu khoa học 47 6,79 20 26 23,21 19 3,33 Giải trí 24 3,47 0 1,79 22 3,86 Tự nâng cao trình độ 210 30,35 20 8,03 199 34,91 Anh/Chị thƣờng sử dụng loại hình tài liệu nào? Sách (giấy) 380 30,23 15 45 16,60 329 34,78 Báo, tạp chí (giấy) 266 21,16 10 43 15,87 219 23,15 Cơ sở liệu điện tử 177 14,08 13 32,5 66 24,35 98 10,36 Tài liệu số 143 11,38 10 25 59 21,77 74 7,82 Luận án, luận văn, đề 257 20,45 12,5 42 15,50 210 22,20 34 2,70 16 5,90 16 1,69 tài NCKH (giấy) Các loại hình tài liệu khác Anh /Chị thƣờng khai thác tài liệu lĩnh vực dƣới đây?(có thể đánh dấu nhiều lĩnh vƣc) Chính trị xã hội 50 6,16 26,47 26 19,85 15 2,32 Khoa học công nghệ 21 2,59 11,76 5,34 10 18,96 Khoa học 323 39,79 14,70 29 22,14 289 44,67 Tài liệu chuyên ngành 400 49,26 14 41,18 62 47,33 324 50,08 (học tập, giảng dạy, nghiên cứu) Các lĩnh vực khác 18 2,22 5,88 5,34 1,39 Anh/Chị thƣờng sử dụng tài liệu viết ngơn ngữ nào? (có thể đánh dấu nhiều ô) Tiếng Việt 429 75,93 14 51,85 75 51,72 340 86,51 Tiếng Anh 123 21,77 33,34 61 42,07 53 13,49 Tiếng Nga 0,88 7,41 2,07 0 Tiếng Trung Quốc 1,06 7,41 2,76 0 Ngôn ngữ khác 0,35 0 1,38 0 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu TT TT – TV với nhu cầu tin Anh/Chị? – Độ xác thơng tin Chính xác 338 78,60 40 38 50,7 294 86,5 Bình thường 68 15,81 46,7 29 38,7 32 9,4 Khơng xác 24 5,59 13,3 10,6 14 4,1 – Tính kịp thời thơng tin Rất kịp thời 325 75,58 20 35 46,7 287 84,4 Bình thường 57 13,26 60 24 32 24 7,0 Không kịp thời 48 11,62 20 16 21,3 29 8,6 – Mức độ đầy đủ thông tin Rất đầy đủ 348 80,93 33,3 37 49,3 306 90 Bình thường 45 10,47 26,7 16 21,3 25 7,4 Không đầy đủ 37 8,60 40 22 29,4 2,6 – Tính độc quyền thơng tin Rất tốt 352 81,86 33,3 36 48 311 91,5 Bình thường 38 8,84 26,7 14 18,7 20 5,9 Kém 40 9,30 40 25 33,3 2,6 – Tác động thông tin đến NDT Rất tốt 364 84,65 33,3 40 53,4 319 93,8 Bình thường 50 11,63 46,7 26 34,6 17 Kém 16 3,72 20 12 1,18 TT TT – TV có đáp ứng đƣợc nhu cầu tin Anh/Chị hay khơng? Có 286 66,51 20 28 37,33 255 75 Đáp ứng phần 127 29,53 33,33 37 49,33 85 25 Không 17 3,96 46,67 10 13,34 0 10 Anh/Chị dàng tìm đƣợc tài liệu TT TT – TV khơng? Tìm dễ dàng 250 58,14 40 39 52 205 60,29 Bình thường 131 30,47 46,67 23 30,67 101 29,71 Khó tìm 49 11,39 13,33 13 17,33 34 10 11 Anh/Chị bị từ chối mƣợn tài liệu TT TT – TV hay chƣa? Chưa 253 58,84 26,66 50 66,67 199 58,52 Một vài lần 157 36,51 10 66,67 16 21,33 131 38,54 Thường xuyên 20 4,65 6,67 12 10 2,94 – Lý bị từ chối Khơng có tài liệu 47 26,55 45,45 16 64 26 18,44 Có người khác 120 67,80 36,36 32 108 76,60 10 5,65 18,18 4,96 mượn Có chờ xử lý nghiệp vụ 12 Anh/Chị có đề xuất để phát triển nguồn lực thông tin TT TT – TV Trƣờng Đại học Mỏ – Địa chất? Bổ sung tài liệu tham 276 21,17 11 18,03 66 21,78 199 21,17 347 26,61 14 22,95 58 19,14 275 29,26 190 14,57 15 24,59 63 20,79 112 11,91 8,44 14,75 47 15,51 54 6,06 29,22 12 19,67 69 27,77 300 31,91 khảo Bổ sung tài liệu giáo trình Bổ sung tài liệu điện tử Bổ sung tài liệu 110 ngơn ngữ tiếng Anh Có sách mượn liên thư viện 381 ... tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất Vì vậy, đề tài ? ?Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Mỏ – Địa. .. triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Mỏ – Địa chất Giả thuyết nghiên cứu Công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Mỏ. .. phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Mỏ – Địa chất Chương 2: Thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại