1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập: Thực trạng và xu hướng phát triển Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Mỏ Địa chất

49 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 539 KB

Nội dung

Bố cục gồm hai phần: Phần chung và phần riêng. Phần Chung gồm: Khái quát chung về trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Mỏ Địa chất; Quy trình hoạt động tại Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Mỏ Địa chất; Kết quả thu được cho bản thân và Nhận xét và kiến nghị. Phần Riêng gồm: Đề tài Thực trạng và xu hướng phát triển Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Mỏ Địa chất.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU A PHẦN CHUNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT Lịch sử hình thành Trường Đại Học Mỏ – Địa chất Chức năng, nhiệm vụ của trường II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM TT - TV TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT Khái quát về thư viện trường Đại Học Mỏ Địa Chất Chức nhiệm vụ của trung tâm TTTV- Trường đại học Mỏ Địa Chất 10 Người tin dùng 14 6.1 Đối tượng người tin dùng .14 Công tác bổ sung 15 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH KIẾM TẬP TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN 18 Thời gian thực tập tại trung tâm thông tin thư viện .18 Công tác xử lí tài liệu .18 2.2 Xử lí hình thức 19 2.3 Xử lí nội dung 19 Công tác tổ chức kho và bảo quản tài liệu 24 3.1 Công tác tổ chức kho 24 3.2 Công tác bảo quản vốn tài liệu .24 Công tác phục vụ bạn đọc 25 Một số công việc khác thời gian thực tâp 25 CHƯƠNG III:KẾT QUẢ THU ĐƯỢC CHO BẢN THÂN .27 CHƯƠNG IV NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 28 Sv: Nguyễn Thị Nhài Thông tin – Th 1viƯn K.5 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp I NHẬN XÉT 28 1.Ưu điểm 28 1.1 Công tác bổ sung tài liệu 28 1.2 Công tác xử lí tài liệu .28 Hạn chế 29 2.1 Công tác bổ sung tài liệu 29 2.2 Công tác xứ lí tài liệu .30 Với công tác bố sung tài liệu 30 Với công tác xử lí tài liệu .31 B: PHẦN RIÊNG 32 ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT 32 Khái quát về Thư viện Mỏ - Địa chất 32 1.2 Nguồn nhân lực .32 1.3 Cơ cấu tổ chức 33 Hoạt động thông tin – TT TT-TV .33 2.1 Chức năng, nhiệm vụ 33 2.2 Đội ngũ cán bộ 35 2.3 Cơ sở vật chất 35 2.4 Vốn tài liệu và Tài nguyên điện tử 37 2.5 Đối tượng độc giả 37 Đánh giá chung 38 Lý chọn đề tài 38 Mục tiêu của đề tài .39 Mục đích nghiên cứu của đề tài 39 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .39 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 40 Tình hình nghiên cứu của đề tài 40 Sv: Nguyễn Thị Nhài Thông tin Th 2viện K.5 Báo cáo thực tập tèt nghiƯp nguồn tài ngun thơng tin 40 10 Chức và nhiệm vụ của thư viện trường Đại Học Mỏ Địa Chất 42 II ĐÁNH GIÁ CHUNG 44 Ưu điểm: 44 Nhược điểm: .44 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC: 48 Sv: Nguyễn Thị Nhài Thông tin – Th 3viƯn K.5 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Đầy đủ VHTT & XH Văn hóa thông tin và xã hội TTTV Thông tin thư viện TĐHMĐC (ĐHMĐC) Trường Đại Học Mỏ Địa Chất CSDL Cơ sở dữ liệu ISBD Quy tắc mô tả ấn phẩm theo quy tắc quốc tế NDT Sv: Nguyễn Thị Nhài Ngi dung tin Thông tin – Th 4viƯn K.5 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn Khoa Văn Hóa - Thông tin và Xã hội đã tạo điều kiện cho em tham gia kiến tập ngành nghề; đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Ths.Lê Ngọc Diệp và Ths Phạm Quang Quyền đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em śt q trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn cán bộ thư viện Trung Tâm Thông Tin Thư Viện trường Đại Học Mỏ - Địa Chất, đặc biệt là chị Nguyễn Thị Hải Yến – Phó Giám Đốc viện, anh Trần Văn Duy, anh Nguyễn Hữu Đợ, anh Phú ( phịng nghiệp vụ), chị Ngơ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Nguyệt( Phòng phục vụ bạn đọc) đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ cho em hoàn thành tốt thời gian thực tập Sv: Nguyễn Thị Nhài Thông tin Th 5viện K.5 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp LỜI NĨI ĐẦU Trước đây, quan niệm nhiều người, Thư viện là nơi yên tĩnh đến ảm đạm, là kho chứa những ćn sách cũ kỹ khơng hình thức sờn gáy, mờ chữ mà cịn lạc hậu cả nợi dung Hình ảnh mợt thư viện với rất nhiều, rất nhiều cuốn sách xếp theo cỡ và cất kỹ kho phổ biến, bạn đọc phải qua nhiều thủ tục tiếp cận với sách, đó thủ tục mang tính nghiệp vụ nhất là hệ thống tra cứu thường tổ chức thiếu xác, mang tính chủ quan, thái đợ phục vụ thiếu nhiệt tình nếu khơng ḿn nói là cửa quyền, cau có Chính những điều đó tạo nên khoảng cách rất lớn giữa bạn đọc và sách, giữa bạn đọc và cán bộ thư viện Mỗi thư viện một ốc đảo, không liên kết, không phối hợp với thư viện bạn để tạo thành mạng lưới thư viện, bổ sung, chia sẻ thông tin cho Ngày phát triển một quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào lực và kỹ nguồn nhân lực Các thư viện trường học có nguồn tài liệu và trang thiết bị tốt đôi với đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp hỗ trợ đắc lực việc nâng cao nhận thức mục tiêu bản đất nước việc xây dựng và phát triển những thế hệ công dân tương lai có tri thức, sáng tạo, độc lập và động, những người làm chủ tương lai số hóa thế kỷ 21 Những người đó giúp cho Việt Nam nâng cao tính cạnh tranh kinh tế tri thức toàn cầu và đảm bảo cho tăng trưởng và thành công bền vững cả dân tộc Ngày nay, vai trị thư viện đã thay đổi Thư viện khơng là nơi giữ sách, thư viện đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ công tác học tập và giảng dạy Thư viện là nơi giữ gìn khứ và ngày ngày trở thành đường dẫn tới tương lai Trong lịch sử tồn tại mình, Thư viện trường học từ lâu đã khẳng định chỗ đứng việc giảng dạy và học tập giáo viên và học sinh trường phổ thông Người ta thấy thư viện trường học có tác đợng tích cực nhiều hoạt đợng khác nhà trường, bao gồm điểm số và khả học tập độc lập và tự mở rộng kiến thức Các chương trình Thư viện hiệu quả và mạnh mẽ dẫn đến kết quả học tập tốt bất kể điều kiện kinh tế xã hợi hay là trình đợ dân trí người lớn tại cợng Sv: Ngun Thị Nhài Thông tin Th 6viện K.5 Báo cáo thùc tËp tèt nghiƯp đồng đó Sự hợp tác, phới kết hợp giữa giáo viên và giáo viên thư viện có ảnh hưởng sớng cịn đến việc học tập học sinh, đặc biệt là mặt chuẩn bị giáo án môn học, việc bổ sung tài liệu thư viện, việc cung cấp hội phát triển nghề nghiệp cho giáo viên Chính mà chúng em đã thực tập tại trường Đại Học Mỏ Địa Chất, Thư viên trường nằm hệ thống thư viện đại học để chúng em có thể học hỏi những kiến thức và có thể đem lí thuyết thực hành Qua tuần thực tập tại TTTT – TV trường Đại Học Mỏ - Địa Chất quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thầy cô giáo khoa, anh chị đơn vị thực tập cùng với cố gắng bản thân em đã hoan thành bài báo cáo này Bố cục gồm hai phần: Phần chung và phần riêng A Phần Chung Chương I: Khái quát chung trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất’ Chương II: Quy trình hoạt đợng tại Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Mỏ Địa chất Chương III: Kết quả thu cho bản thân Chương VI: Nhn xột va kiờn nghi Sv: Nguyễn Thị Nhài Thông tin Th 7viện K.5 Báo cáo thực tập tèt nghiÖp A PHẦN CHUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM TT - TV TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT Lịch sử hình thành Trường Đại Học Mỏ – Địa chất Ngày tháng năm 1966, theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo), Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Trường Đại học Mỏ - Địa chất, có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ ngành điều tra bản, khai thác tài nguyên khoáng sản Ngày 15 tháng 11 năm 1966, trường khai giảng năm học tại xã Nguyệt Đức, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh) Từ đó, ngày 15/11 chọn làm ngày truyền thống kỷ niệm thành lập Trường, tiền thân là một khoa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tách thành trường độc lập Chức năng, nhiệm vụ của trường Trường Đại học Mỏ - Địa chất (tên tiếng Anh: Hanoi University of Mining and Geology - HUMG) là một trường đại học có trụ sở tại Hà Nợi, hoạt đợng chun ngành đào tạo bậc đại học lĩnh vực Thăm dị và khai thác khống sản, Địa chất, Trắc địa, Trắc đạc, Địa chất cơng trình, Cơ học đất, Kinh tế Trường có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ ngành điều tra bản, khai thác tài nguyên khoáng sản Qua 40 năm phát triển, tính đến năm 2007, ngoài sở tại Hà Nợi, Trường cịn phát triển chi nhánh tại thành phố vũng tàu (đào tạo ngành dầu khí) và tại tỉnh Quảng Ninh (đào tạo ngành mỏ) Tổng số cán bộ công chức là 809 người, đó có 527 cán bộ giảng dạy (11 Giáo sư, 55 Phó giáo sư, 10 Tiến sĩ khoa học, 122 Tiến sĩ, 196 Thạc sỹ, Nhà giáo nhân dân, 19 Nhà giáo ưu tú, 20 Giảng viên cao cấp, 177 Giảng viên chính) Do những đóng góp quan trọng mình, Trường nhà nước Việt Nam trao tặng danh hiệu và huân chương Hồ Chí Minh Sv: Nguyễn Thị Nhài Thông tin Th 8viện K.5 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM TT - TV TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT Khái quát về thư viện trường Đại Học Mỏ Địa Chất Nói đến sách có một câu nói bất hủ Lê-Nin đó là: ‘’không có sách khơng có tri thức, khơng có tri thức khơng có chủ nghĩa xã hợi’’ Từ anh chị lớn lên cho đến thi đỗ đại học chắc không lại không cần đến sách Tới muốn hoàn thành nhiệm vụ năm học cuộc đời sinh viên, cang cần đến sách Sau này anh chị đã là kỹ sư, muốn làm tốt chuyên môn, hoac học tiếp cao học hay làm tiến sỹ lại càng phải cần đến sách Đối với một quốc gia Thư Viện Q́c Gia là thể hiện trình đợ một quốc gia Đối với một trường đại học, thư viện là thể hiện quy mô, tầm cỡ, quan tâm lãnh đạo nhà trường với công tác Thư Viện Trong kỷ yếu chuyên đề nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học Bộ GD và ĐT tổ chức có ghi: ‘’Đến một trường đại học muốn biết xem trường đó thế nào hãy đến xem thư viện họ thế nào’’ Ở nước tiên tiến, (đặc biệt là trường đại học) Thư viện và phịng thí nghiệm xem là quan trọng nhất,nên rất quan tâm Ở nước ta nói chung, trường ta nới riêng Do điều kiện vật chất khó khăn nhất định, nên thư viện quan tâm ở mức trung bình Mặc dầu với cố gắng CBCC thư viện nhà trường Thư viện trường ta đã thực trung tâm thông tin tư liệu, lưu trữ và phục vụ tài liệu cho công tác học tập, giảng dạy vào nghiên cứu khoa học cán bộ và sinh viên toàn trường Không những thế nó cịn là bợ mặt nhà trường Chính đoàn khách (nhất là đoàn khách nước ngoài ) đến thăm trường đến thăm thư viện Vì là sinh viên trường cần càng phải biết thư viện trường ta Tháng năm 1966 theo GD Bộ ĐH và THCN (nay là Bộ GD và ĐT) khoa mỏ trường đại học bách khoa hà nội tách để thành lập trường đại học Mỏ Địa Chất Ngày 15/11/1966 trường đại học Mỏ – Địa Chất thức thành lập Thư viện trường tách khỏi phòng đào tạo, thành mợt đơn vị đợc lập phịng Sv: Nguyễn Thị Nhài Thông tin Th 9viện K.5 Báo c¸o thùc tËp tèt nghiƯp khác, ban khác từ năm 1988 Ngày 19/01/2011 Thư viện sáp nhập với trung tâm mạng nhà tường thành trưng tâm Thông Tin – Thư Viện Chức nhiệm vụ của trung tâm TTTV- Trường đại học Mỏ Địa Chất Mục tiêu trung tâm thông tin thư viện là giúp hiệu trưởng quản lý, lưu trữ và phát triển tài nguyên thông tin, tổ chức thu nhập, cung câp thông tin – tư liệu và ngoài nước đáp ứng công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học nhà trường Với mục tiêu trển, trung tâm Thông Tin –Thư Viện có những chức và nhiệm vụ chủ yếu sau - Xây dựng chương trình, kế hốch phát triển cơng tác thông tin – thư viện bước xây dựng Trung tâm trở thành một thư viện điện tử đáp ứng chiến lược phát triền nhà trường - Kết hợp với phòng đào tạo đại học, đào tạo sau đại học, khoa tại chức, phịng khoa học – cơng nghệ xây dựng kế hoạch và tổ chức việc biên soạn in ấn, xuất bản giáo trình và tư liều tham khảo - Thường xuyên bổ sung, phát triển nguồn tại nguyên thông tin từ xuất bản phẩm quốc gia và q́c tế Các cơng trình nghiên cứu khoa học và luận văn, luận án đại học và đại học - Tổ chức quản lý,phục vụ,hướng dẫn độc giả tìm kiếm, khai thác, và sử dụng hiều quả nguồn tài nguyên TTTV quản lý đáp ứng yếu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học - Hợp tác với đơn vị khác và ngoài trường để ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ thông tin vào công tác thư viện, xây dựng đợi ngũ có trì nh đợ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ - Mở rộng quan hệ hợp tác với thư viện, trung tâm thông tin và ngoài nước để trao đổi tài liệu, ấn phẩm và kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ - Quả trị và tổ chức khai thác có hiệu quả hệ thống mạng internet, website nhà trường để cung cấp dịch vụ thông tin – tư liệu điện tử và phục vụ công tác quản lý nhà trường Sv: Nguyễn Thị Nhài Thông tin Th10 viện K.5 ... Nhài Thông tin Th16 viện K.5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sv: Nguyễn Thị Nhài Thông tin Th17 viện K.5 Báo cáo thực tËp tèt nghiÖp CHƯƠNG II: QUY TRÌNH KIẾM TẬP TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ... Thư viện sáp nhập với trung tâm mạng nhà tường thành trưng tâm Thông Tin – Thư Viện Chức nhiệm vụ của trung tâm TTTV- Trường đại học Mỏ Địa Chất Mục tiêu trung tâm thông tin thư. .. TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN Thời gian thực tập tại trung tâm thông tin thư viện Trong thời gian thực tập tại Trung Tâm thông tin thư viện nhóm chúng em đẫ chấp hành ngiêm chỉnh

Ngày đăng: 19/04/2018, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Phan Tân, Tin hoc trong hoặt đôn thông tin – thư viên, Nxb Văn hoa thông tin, H.1997 Khác
2. Pham Văn Rính, Nguyễn Viêt Nghĩa, Xây dựng và phát triển vôn tài liêu trong thư viên và cơ quan thông tin, Đai hoc Quôc gia Hà Nôi, h.2007 Khác
3. Vũ Dương thúy ngà, Đinh chủ đề và đinh từ khoa tài liêu, Đai hoc quôc gia Hà Nôi, H.2008 Khác
4. Vũ Dương Thúy Ngà, Phân loai tài liêu, Trương Đai Hoc văn hoa Hà Nôi, H.2004 Khác
5. Website: Wikipedia.com.vn, Thuvien@hung.com.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w