Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu của Thư viện ĐHMĐC, xác định phương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường nguồn lực thông tin cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác phát triển vốn tài liệu của Thư viện. Bố cục gồm 3 chương: Chương 1: Thư viện Đại học Mỏ Địa Chất với công tác phát triển vốn tài liệu. Chương 2: Thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu của Thư viện Đại học Mỏ Địa Chất Chương 3: Một vài kiến nghị về phương hướng và giải pháp phát triển vốn tài liệu của Thư viện Đại học Mỏ Địa Chất
Trang 1 Em phải sửa tất cả tên của cơ quan (Thư viện ĐHMDC) thành TT TT-TV
ĐHMĐC
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập tại Trường Đại học Mỏ Địa Chất Em đã họctập được rất nhiều kiến thức chuyên môn cũng như nghiệp vụ về ngành nghề củamình Thời gian thực tập của em đã hoàn thành, ngoài sự nỗ lực của bản thân, emcòn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo và các cán bộ Thư viện
Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo trongkhoa Văn hóa Thông tin và Xã hội, đặc biệt là Cô Lê Thanh Huyền Trưởng khoaVăn hoá Thông tin và Xã hội đã liên hệ, sắp xếp và tạo điều kiện tốt nhất cho emtrong quá trình thực tập cũng như học tập tại trường
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Lê Ngọc Diệp đã tậntình hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành đề tài báo cáo tốt nghiệp củamình
Em xin chân thành cảm ơn Giám đốc PGS.TS Trần Thanh Hải, Phó Giám đốc
CN Nguyễn Thị Hải Yến của Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học MỏĐịa Chất cũng như các cán bộ, nhân viên trong Thư viện đã tiếp nhận, sẵn sànggiúp đỡ, và cho em một không gian làm việc thuận lợi và đầy đủ trong suốt quátrình em thực hiện đề tài thực tập tốt nghiệp tại Thư viện
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo chủ nhiệm PhạmQuang Quyền và tập thể lớp Cao đẳng Thông tin Thư viện K5 cùng những ngườibạn đã cùng em chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm học tập, giúp em hoàn thiệnhơn về kỹ năng chuyên môn cũng như kỹ năng sống
Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2011
Sinh viên Hoàng Thị Tư
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5
Phần I: LỜI MỞ ĐẦU 6
1 Mục đích và lý do chọn đề tài 6
2 Mục đích nghiên cứu 8
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
3.1 Đối tượng nghiên cứu 8
3.2 Phạm vi nghiên cứu 8
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 8
4.1 Cơ sở lý luận 8
4.2 Phương pháp nghiên cứu 8
5 Đóng góp của đề tài 9
6 Bố cục Khóa luận 9
CHƯƠNG I THƯ VIỆN ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU 10
1 Khái quát về trường Đại học Mỏ Địa Chất và Thư viện trường Đại học Mỏ Địa Chất 10
1.1 Giới thiệu chung về Trường Đại học Mỏ Địa Chất 10
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Mỏ Địa Chất 11
2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Thư viện 12
3 Cơ cấu tổ chức và quản lý nhân sự của Thư viện Trường Đại học Mỏ Địa Chất 15
4 Vai trò - ý nghĩa của vốn tài liệu tại Thư viện 18
5 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin của Thư viện 19
5.1 Đặc điểm người dùng tin tại Thư viện 19
Trang 45.2 Đặc điểm nhu cầu tin tại Thư viện 19
CHƯƠNG II: 22
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT 22
1 Quá trình hình thành và phát triển của vốn tài liệu: 22
1.1 Chính sách bổ sung tài liệu của Thư viện 23
1.2 Những phòng liên quan tới công tác bổ sung của Thư viện 26
2 Hiện trạng vốn tài liệu của Thư viện 28
2.1 Loại hình tài liệu 28
2.2 Môn loại tài liệu 30
2.3 Ngôn ngữ tài liệu 31
3 Kinh phí cho hoạt động bổ sung vốn tài liệu của Thư viện 31
3.1 Nguồn ngân sách Nhà nước 31
3.2 Nguồn kinh phí khác 32
4 Hình thức và nguyên tắc bổ sung tài liệu 33
5 Các nguồn bổ sung 35
5.1 Nguồn tặng biếu 35
5.2 Nguồn mua 36
6 Phối hợp trong công tác bổ sung 37
7 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác bổ sung 37
8 Nhận xét và đánh giá về nguồn lực thông tin của Thư viện 39
8.1 Những mặt đã đạt được 39
8.2 Những mặt còn hạn chế 39
CHƯƠNG III MỘT VÀI KIẾN NGHỊ VỀ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT 41
1 Phương hướng phát triển trong thời gian tới 41
2 Giải pháp đối với công tác phát triển vốn tài liệu 41
Trang 52.1 Hoàn thiện chính sách phát triển nguồn tin 41
2.2 Tăng kinh phí phát triển nguồn tin 42
2.3 Phát triển vốn tài liệu ngoại văn 43
2.4 Nâng cao trình độ cán bộ Thư viện và đào tạo người dùng tin 44
2.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xây dựng, tổ chức, quản lý và khai thác nguồn tin 46
3 Một vài kiến nghị 48
PHÂN III 50
KẾT LUẬN 50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
Trang 6
BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NDT Người dùng tin
HV-TC Hành chính – tổ chức
TBNC Tư bản chủ nghĩa
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Trang 7
cho người đọc mà nó còn trau dồi kiến thức cho độc giả “Máu cần cho sự sống
cũng như sách cần cho tâm hồn” Sách thanh lọc tâm hồn, nuôi dưỡng trí tuệ con
người, sách có vai trò quan trọng như vậy, thì Thư viện- nơi cất giữ và bảo quảnsách càng được khẳng định Khi đến Thư viện con người không những nắm bắtđược kiến thức về chuyên môn của mình, mà trong khi đó khi đến Thư viện conngười có thể giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng bằng cách đọc báo, tạp chí
để mở mang tầm hiểu biết
Bước vào kỷ nguyên của sự bùng nổ thông tin với sự hình thành và phát triểncủa nền kinh tế tri thức Hơn bao giờ hết, vai trò của thông tin nói chung và tri thứcnói riêng đã thực sự được khẳng định, không chỉ có ý nghĩa đối với một cá nhânnào đó, thông tin trở thành nguồn lực phát triển của các quốc gia, nhân loại Vớiviệc áp dụng công nghệ thông tin và các thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tácThông tin Thư viện, các Thư viện đã thực sự thay đổi với một diện mạo mới vàngày càng phát triển.
Trang 8Cùng với nhân loại, đất nước ta bước vào thế kỷ XXI - Thế kỷ thông tin vànền kinh tế tri thức với đặc trưng phát triển kinh tế, xã hội, phát triển khoa họccông nghệ Để thực hiện được mục tiêu đó thì việc đảm bảo nguồn tin đầy đủ,nhanh chóng và chất lượng cho mọi lĩnh vực và đời sống xã hội đang là vấn đề cótính cấp thiết Đặc biệt, trong giai đoạn này, việc đảm bảo và phát triển nguồn tincho mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và lĩnh vực kinh tế nói riêng có ýnghĩa to lớn hơn bao giờ hết Bởi lẽ nó chính là yếu tố quyết định sự thành côngcủa chúng ta trên con đường phát triển đất nước, hội nhập kinh tế khu vực và quốc
tế Nghị quyết Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X của ban chấp hành Trungương Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “ Nâng cao năng lực lãnh đạo vàsức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện côngcuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước; phát triển văn hóa; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; tăngcường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hộinhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; sớm đưa nước ta ra khỏitình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thànhmột nước công nghiệp theo hướng hiện đại ”
Thư viện Đại Học Mỏ Địa Chất là một trong nhưng thư viện lớn của nước ta.Thư viện luôn nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong công cuộc pháttriển của đất nước Hòa mình vào trong công cuộc đó, Thư viện luôn lấy việc đápứng nhu cầu tin của người dùng tin là mục tiêu và động lực phát triển của mình Do
đó, Thư viện hết sức chú trọng tới công tác phát triển vốn tài liệu để có thể tạo rađược một khối lượng vốn tài liệu phong phú, đa dạng, đáp ứng tối đa nhu cầu tincủa người dùng tin tại Thư viện cũng như trong cả nước
Sau hơn 45 năm xây dựng và trưởng thành, Thư viện ĐHMĐC đã góp phầnquan trọng trong việc thu thập, bảo tồn vốn tài liệu dân tộc và về dân tộc; bổ sungđược khối lượng tài liệu ngoại văn có giá trị Đặc biệt, hiện nay được sự quan tâmcủa Đảng, Nhà nước, sự chỉ đạo sâu sát của Ban lãnh đạo Thư viện, công tác bổ
Trang 9sung của Thư viện ngày càng phát triển Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt đượcthì phát triển nguồn tin của Thư viện vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định cần phải
giải quyết Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “ Công tác phát triển vốn tài liệu
của Thư viện Đại học Mỏ Địa Chất- Thực trạng và giải pháp” có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn rất quan trọng trong việc tìm ra những biện pháp khắc phục cáctồn tại đó, nâng cao hiệu quả hoạt động của Thư viện trong giai đoạn hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu của Thư việnĐHMĐC, xác định phương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cườngnguồn lực thông tin cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác phát triểnvốn tài liệu của Thư viện
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung tập trung chuyên sâu nghiên cứu và xem xét những nội dungliên quan đến công tác phát triển vốn tài liệu của Thư viện ĐHMĐC: Chính sách bổsung, Hình thức và nguyên tắc bổ sung, Các nguồn bổ sung,
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn về mặt không gian là: công tácphát triển vốn tài liệu của thư viện ĐHMĐC; giới hạn về mặt thời gian là: công tácphát triển vốn tài liệu của Thư viện trong giai đoạn hiện nay
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Khóa luận dựa trên cơ sở lý luận và quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác sách, báo và thông tin - thư viện
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Trang 10Trong quá trình nghiên cứu đề tài: “ Công tác phát triển vốn tài liệu của
Thư viện Đai học Mỏ Địa Chất” tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên
cứu như:
- Phương pháp điều tra thực tế, quan sát
- Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Về mặt thực tiễn:
Phản ánh thực trạng hoạt động bổ sung vốn tài liệu tại Thư viện ĐHMĐC, đưa
ra phương hướng và đề xuất giải pháp nhằm khắc phục những mặt còn hạn chế đểđưa Thư viện ngày càng phát triển hơn, góp phần phục vụ đắc lực cho công cuộcphát triển của đất nước
Trang 11PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I THƯ VIỆN ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VỚI CÔNG TÁC PHÁT
TRIỂN VỐN TÀI LIỆU
1 Khái quát về trường Đại học Mỏ Địa Chất và Thư viện trường Đại học Mỏ Địa Chất
1.1 Giới thiệu chung về Trường Đại học Mỏ Địa Chất
1.1.1 Lịch sử hình thành trường Đại Mỏ Địa Chất
Ngày 08 tháng 8 năm 1966, theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Đại học và Trunghọc chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) Thủ tướng Chính phủ ra quyếtđịnh thành lập Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Nhà trường có nhiệm vụ đào tạo, bồidưỡng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ các ngành điều tra cơ bản, khaithác tài nguyên khoáng sản
Ngày 15 tháng 11 năm 1966 năm học đầu tiên được khai giảng tại xã NguyệtĐức, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc (hiện nay là tỉnh Bắc Ninh) Kể từ đó đếnnay Nhà trường lấy ngày 15/11 làm ngày kỷ niệm thành lập Trường - ngày hộitruyền thống của các thế hệ thầy và trò Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Sau hơn 45 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Mỏ - Địa chất thực
sự là trung tâm đào tạo lớn nhất của cả nước về các lĩnh vực Mỏ, Địa chất, Trắc địa– Bản đồ, Dầu khí, với trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học Hàng vạn kỹ sưtốt nghiệp ra trường đã đóng góp có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế – xãhội của đất nước Các thế hệ thầy giáo, cô giáo và sinh viên Trường Đại học Mỏ -Địa chất vô cùng phấn khởi và tự hào về sự trưởng thành của Nhà trường - đơn vị
Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.
Đại học Mỏ Địa Chất đang phấn đấu trở thành một trong 10 Trường Đại học ởViệt Nam đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu với chất lượng cao, để đạt đượcdanh hiệu “Đại học Mỏ Địa Chất Việt Nam” có uy tín, quan hệ quốc tế rộng rãi, đa
Trang 12phương, đa dạng, đủ sức cạnh tranh, hợp tác bình đẳng với các nước trên thể giới
và chủ động hội nhập quốc tế
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của trường
Trường Đại học Mỏ - Địa Chất (tên tiếng Anh: Hanoi university of Miningand Geology – HUMG) là một trường Đại học có trụ sở chính tại Hà Nội, hoạtđộng chuyên ngành đào tạo bậc đại học trong lĩnh vực thăm dò và khai thác khoángsản, địa chất, trắc địa, trắc đạc, địa chất công trình, cơ học đất, kinh tế… Trường cónhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ các ngành điều tra
cơ bản, khai thác tài nguyên khoáng sản
Qua hơn 45 năm phát triển, ngoài cơ sở chính tại Hà Nội, trường còn pháttriển chi nhánh tại thành phố Vũng Tàu (đào tạo ngành dầu khí) và tại tỉnh QuảngNinh (đào tạo ngành mỏ) Tổng số cán bộ công chức là 809 người, trong đó có 527cán bộ giảng dạy (11 giáo sư, 55 phó giáo sư, 10 tiến sĩ khoa học,122 tiến sĩ, 196thạc sĩ, 1 nhà giáo nhân dân, 19 nhà giáo ưu tú, 20 giảng viên cao cấp, 177 giảngviên chính) Do những đóng góp quan trọng của mình, trường đã được nhà nước
Việt Nam trao tặng huy hiệu “ Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới và Huân huy
chương Hồ Chí Minh”
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Mỏ Địa Chất
Tên gọi: Thư viện Đại học Mỏ Địa Chất
Địa chỉ: Tòa nhà C 5 tầng Trường Đại học Mỏ Địa Chất: Đông Ngạc_TừLiêm_Hà Nội
Website: http//tttv.humg.edu.vn; http://humg.edu.vn/lib/
Đại học Mỏ Địa Chất là một trong những Trường Đại học luôn tự đổi mới và
phát triển thay đổi rõ rệt cả về chất lượng đều đó được nhận thấy trong thời gianvừa qua, đặc biệt là trong chiến lược phát triển của nhà trường từ năm 2006 đếnnăm 2012 Để thực hiện thành công chiến lược này một trong những yếu tố quantrọng đó là xây dựng và phát triển Thư viện Đại học Mỏ Địa Chất, đáp ứng yêu cầu
Trang 13đổi mới của giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên sinh viên trong quátrình nghiên cứu, giảng dạy và học tập với mục đích giúp các bạn đến gần hơn vớiThư viện Đại học Mỏ Địa Chất, cũng như hiểu rõ hơn về cách thức tổ chức làmviệc của Thư viện.
Trường Đại học Mỏ Địa Chất được thành lập năm 1966, cùng với đó Thư việncũng được ra đời và phát triển đồng hành với sự phát triển của Trường Nhữngngày đầu mới thành lập thư viện, Thư viện là một tổ trực thuộc phòng đào tạo vờimột số trang thiết bị đơn sơ, giáo trình phục vụ học tập thiếu thốn Tổ Thư viện đãphục vụ giáo viên và sinh viên trong trường bằng số lượng nhỏ các sách và tạp chí
Từ đó tới nay, Thư viện đã trải qua bao nhiều năm phát triển gắn với từng giai đoạnlịch sử của trường và thăng trầm của đất nước
Thư viện được tách khỏi phòng đào tạo thành một trực thuộc đơn vị trực độclập như các phòng ban khác nhau từ năm 1988 Ngày 19 tháng 11 năm 2011 thưviện sáp nhập với trung tâm mạng của trường thành Trung tâm Thông tin thư viện
2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Thư viện
Chức năng:
Giúp việc hiệu trưởng về các công tác: Công tác Thông tin- Thư viện, công tácphục vụ độc giả tại Thư viện: Cho mượn tài liệu, giáo trình phục vụ giảng dạy,nghiên cứu và học tập đối với cán bộ viên chứa và sinh viên của trường, thư việncòn cung cấp thông tin - tư liệu trong và ngoài nước đáp ứng công tác đào tạo vànghiên cứu khoa học của Nhà trường
Nhiệm vụ
Xây dựng và thực hiện kế hoạch dài hạn và hàng năm về việc bổ sung, cậpnhật tài liệu, giáo trình, sách và các tạp chí với các chủ đề phù hợp đáp ứng yêu cầugiảng dạy, nghiên cứu và học tập của trường;
Kết hợp với phòng Đào tạo Đại học, Đào tạo Sau đại học, khoa Tại chức,phòng Khoa học công nghệ xây dựng kế hoạch và tổ chức việc biên soạn, in ấn,xuất bản giáo trình,tài liệu tham khảo Thường xuyên bổ sung, phát triển nguồn tài
Trang 14nguyên thông tin trong nước và ngoài nước, các công trình nghiên cứu cấp Nhànước, Cấp Bộ, luận án Tiến sỹ, luận văn Thạc sỹ, của cán bộ giảng dạy, nghiên cứusinh và học viên cao học.
Tổ chức quản lý, phục vụ, hướng dẫn cho cán bộ, sinh viên của trường khaithác, tìm kiếm, sử dụng thuận tiện và có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin doTrung tâm Thông tin - Thư viện quản lý đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập vànghiên cứu khoa học
Quản trị và tổ chức khai thác có hiệu quả hệ thống mạng Internet, Websitecủa Nhà trường để cung cấp các dịch vụ thông tin - tư liệu điện tử và phục vụ côngtác điều hành quản lý chung và công tác đối nội, đối ngoại của Nhà trường
Quản lý tốt cơ sở vật chất, từng bước có kế hoạch nâng cấp, hiện đại hoáTrung tâm Thông tin -Thư viện, tăng cường năng lực phục vụ đào tạo, nghiên cứukhoa học và quản lý của Nhà trường
Thực hiện báo cáo định kỳ về tình hình hoạt động, kiểm kê định kỳ hàng nămvốn tài liệu -nguồn lực thông tin, cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật và tài sảnkháctheo sự phân cấp của Nhà trường
Quản lý công tác biên soạn và in ấn giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tậpcủa trường;
Công tác nghiệp vụ thông tin Thư viện bao gồm; tập hợp phân loại tài liệutheo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế; cập nhập, xử lý và bảo quản thông tin trên máytính, tổ chức khai thác và truyền thông tin đến độc giả;
Phục vụ sách, giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí và các loại
tư liệu khác cho các độc giả tại Thư viện;
Phục vụ cho mượn về nhà gồm: sách, giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo,báo, tạp chí và các loại hình tư liệu khác;
Lưu giữ, bảo quản và tu bổ sách vè các tài liệu khác;
Quản lý, sử dụng hiệu quả các trang thiết bị và cơ sở vật chất của Thư việntheo hướng hiện đại hóa;
Trang 15Thu nhận lưu chiểu những xuất bản phẩm do Đại học Mỏ Địa Chất xuất bản;các luận án tiến sĩ được bảo vệ tại Đại học Mỏ Địa Chất và của giáo viên học tậptại nước ngoài; báo xáo tổng kết của các đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước và cấptrường do giảng viên cán bộ Đại học Mỏ Địa Chất thực hiện đã được nghiên cứuđánh giá.
Hợp tác với khoa Công nghệ Thông tin của Trường ứng dụng các thành tựukhoa học công nghệ thông tin vào công tác thư viện, xây dựng kế hoạch đào tạo độingũ chuyên viên thư viện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ,công nghệ thông tin để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng nhằm nâng caohiệu quả phục vụ
Mở rộng quan hệ hợp tác với các thư viện, trung tâm thông tin trong và ngoàinước để trao đổi tài liệu kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ và tìm kiếm các nguồntài trợ
Phối hợp với phòng Bảo vệ xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy vàquản lý tốt thiết bị dụng cụ phòng cháy, chữa cháy
Quyền hạn của Thư viện
Tham gia trao đổi tài liệu với Thư viện, tổ chức, cá nhân trong nước và nướcngoài Và tuân theo quy định của pháp luật về việc xuất và nhập văn hóa phẩmkhông thuộc phạm vi kinh doanh;
Tham gia các mạng Thông tin-Thư viện, tổ chức, cá nhân trong nước và nướcngoài Và tuân thủ theo các quy đinh của pháp luật về quản lý và sử dụng các mạngmáy tính và dịch vụ Internet;
Tham gia hội nghề nghiệp trong nước và quốc tế về Thư viện theo quy địnhcủa pháp luật;
Bảo vệ quyền tác giả các tài liệu do trường Đại học Mỏ - Địa chất quản lý.Trung tâm có con dấu riêng Giám đốc (hoặc Phó Giám đốc) được ký tên vàđóng dấu của Trung tâm vào các văn bản thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ để
Trang 16giao dịch nội bộ Giám đốc (hoặc Phó Giám đốc) Trung tâm là Uỷ viên thường trựcHội đồng in, thanh lý sách, báo, tài liệu…
Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, tham gia các hội nghị, hội thảo khoa họckhu vực và quốc tế; các hoạt động nghiên cứu đào tạo, tư vấn, tiếp nhận tài trợ,viện trợ của Thư viện, tổ chức, cá nhân nước ngoài
3 Cơ cấu tổ chức và quản lý nhân sự của Thư viện Trường Đại học Mỏ Địa Chất.
Một thư viện muốn hoạt động tốt cần phải có một cơ cấu tổ chức tốt Tổ chứctrong thư viện được chia thành các phòng, ban và chịu sự chỉ đạo của cán bộ thưviện theo quy tắc nhất định Sự thống nhất giữa các phòng, ban sẽ quyết định chấtlượng hoạt động của hệ thống thư viện
Giám đốc Thư viện ĐHMĐC giao nhiệm vụ cụ thể của các phòng chuyênmôn, nghiệp vụ; bố trí cán bộ, viên chức và người lao động theo cơ cấu chức danh
và tiêu chuẩn nghiệp vụ; xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động của Thư việnĐHMĐC trình Bộ trưởng phê duyệt
Hiện nay, về cơ cấu tổ chức,Thư viện ĐHMĐC có một ban giám đốc baogồm có một giám đốc và hai phó giám đốc Giám đốc chịu trách nhiệm và điềuhành chung mọi hoạt động của Thư viện
Cơ cấu tổ chức hiện nay Thư viện gồm Đội ngũ cán bộ gồm 23 người, 100%đều tốt nghiệp đại học trở lên, cụ thể Trong đó 01 PSG.TS, 02 Thạc Sỹ, 19 cửnhân
* Phòng nghiệp vụ thư viện: 3 người
Trang 17* Tổ tu bổ - vệ sinh kho sách 2 người
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Thư viện Đại học Mỏ Địa Chất
Vẽ lại sơ đồ này nhé!
*Ban Giám đốc
Là người chỉ huy toàn bộ hoạt động của Thư viện, có nhiệm vụ lãnh đạo, tổchức, quản lý điều hành mọi hoạt động của Thư viện, xây dựng triển khai dự ánThư viện do hiệu trưởng Trường Đại học Mỏ Địa Chất bổ nhiệm, tin cậy
P hòng bổ sung trao
P hòng Phân loại Biên
P hòng đọc sách
P hòng đọc báo TC
T C TT dữ liệu
P hòng máy tính
Trang 18Theo dõi tiến độ, tham gia biên tập và làm thủ tục xuất bản cho các giáo trìnhphục vụ giảng dạy và học tập;
Quảng cáo, tổ chức các buổi giới thiệu tuyên truyền sách đến với độc giả.Cùng các Khoa, Bộ môn xây dựng giáo trình điện tử, quản lý và định hướngđưa vào sử dụng
Hướng dẫn bạn đọc sử dụng kho sách của Thư viện và tra cứu tài liệu
Đáp ứng và giải đáp những thắc mắc của bạn đọc trong quá trình sử dụng tàinguyên của Thư viện
Thống kê, theo dõi, quản lý bạn đọc và thực hiện quy trình mượn trả tài liệuthông qua phần mềm quản lý của Thư viện
Qua thực tế công việc đóng góp những ý kiến của bản thân cho bộ phậnnghiệp vụ để phục vụ tốt hơn nhu cầu tin của bạn đọc
Trang 19
Hình ảnh 2: Khối phục vụ bạn đọc tại Thư viện Trường Đại học Mỏ Địa Chất
* Khối phục vụ bạn đọc bao gồm các phòng chức năng sau:
Phòng Giáo trình
Phòng Báo- Tạp chí
Phòng Ngoại văn
4 Vai trò - ý nghĩa của vốn tài liệu tại Thư viện
Vốn tài liệu của Thư viện ĐHMĐC chính là di sản văn hoá của dân tộc Đồngthời nó còn là cơ sở quan trọng để phục vụ bạn đọc; phục vụ các nhiệm vụ chínhtrị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước
Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, Thư viện luôn lấy việc đáp ứngnhu cầu tin của người dùng tin làm mục tiêu và động lực phát triển Để làm đượcviệc đó, Thư viện hết sức coi trọng tới vốn tài liệu của mình, không ngừng xâydựng và phát triển làm phong phú và giàu thêm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tincủa người dùng tin Do đó, hiện nay vốn tài liệu của Thư viện ĐHMĐC rất phongphú, đa dạng Đến với Thư viện, người dùng tin có thể tìm thấy những tài liệu vềcác lĩnh vực tri thức của đất nước trong hơn 1 thế kỷ qua và có thể tìm thấy nhiềutài liệu về các nước khác trên thế giới với nhiều ngôn ngữ khác nhau, được thôngtin về những thành tựu khoa học - kỹ thuật - công nghệ tiên tiến trên thế giới
Hiện tại, Thư viện có gần 4.010.000 bản sách, hơn 200 tên báo - tạp chí, hơn27.000 bản luận án, 3.000 đĩa CD-ROM, (Sách, Báo - Tạp chí tất cả quốc văn vàngoại văn)
Trang 20Trên thực tế, với vốn tài liệu đa dạng và phong phú của mình, Thư việnĐHMĐC đã góp phần rất lớn vào việc phục vụ hoạt động nghiên cứu, giảng dạy ,học tập, sản xuất - kinh doanh và giải trí của các nhà khoa học, cán bộ, giảng viên,sinh viên và các nhà sản xuất - kinh doanh Bên cạnh đó còn góp phần nâng caotrình độ dân trí cho nhân dân.
5 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin của Thư viện
5.1 Đặc điểm người dùng tin tại Thư viện
Người dùng tin là đối tượng phục vụ của bất kỳ một cơ quan Thông tin - Thưviện nào Người dùng tin là người sử dụng thông tin đồng thời là người sáng tạo vàlàm giàu nguồn tin Thỏa mãn nhu cầu tin cho người dùng tin cũng đồng nghĩa vớiviệc phát triển nguồn tin của thư viện Sự thỏa mãn nhu cầu tin cho người dùng tinchính là cơ sở để đánh giá chất lượng hoạt động thông tin trong thư viện
Hiện nay, người dùng tin của Thư viện ĐHMĐC phát triển rất nhanh chóng cả
về số lượng và thành phần Trình độ của người dùng tin có nhiều cấp độ khác nhau
Do đó, nhu cầu tin của họ cũng ở các cấp độ khác nhau Đối tượng người dùng tin
mà Thư viện hướng tới phục vụ là các nhà quản lý, lãnh đạo ở các cấp, các ngành;cán bộ giảng dạy ở các trường đại học; sinh viên của trường
5.2 Đặc điểm nhu cầu tin tại Thư viện
Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra một cách mạnh
mẽ trên toàn thế giới Nhiều thành tựu khoa học mới ra đời đã tạo nên một hiệntượng “ bùng nổ thông tin” Lượng thông tin trong xã hội là vô cùng dồi dào vàphong phú Thông tin trở thành vấn đề bao trùm lên toàn nhân loại Nhu cầu vềthông tin ngày càng phong phú, đa dạng và trở nên cấp bách hơn bao giờ hết Nhucầu tin chính là đòi hỏi khách quan của con người đối với việc tiếp nhận và xử lýthông tin để duy trì và phát triển sự sống Nhu cầu tin xuất phát từ nhu cầu nhậnthức của con người tăng lên cùng với sự gia tăng các mối quan hệ trong xã hội vàmang tính chất chu kỳ Nếu nhu cầu tin được thỏa mãn kịp thời, chính xác thì nhucầu tin càng phát triển Ngược lại, nếu nhu cầu tin không được thỏa mãn thường
Trang 21xuyên thì nhu cầu tin sẽ bị triệt tiêu Càng thỏa mãn ở mức độ cao bao nhiêu thì chu
kỳ càng được rút ngắn bấy nhiêu
Nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện ĐHMĐC có thể chia ra thành cácnhóm sau:
*Nhóm 1: Nhu cầu tin của cán bộ quản lý, lãnh đạo:
Mặc dù chiếm số lượng ít ( khoảng 5%) song cán bộ quản lý, lãnh đạo lànhóm người dùng tin hết sức quan trọng của Thư viện Đáp ứng nhu cầu tin của họ
là vấn đề được Thư viện đặc biệt quan tâm Bởi lẽ họ chính là những người đưa racác quyết định mang tính chiến lược ở tầm vĩ mô hay vi mô có ảnh hưởng trực tiếpđến sự phát triển của xã hội; họ có thể là những người xây dựng, phác thảo đườnglối, chính sách của Đảng và Nhà nước, của các bộ, các ngành, các đơn vị sản xuấtkinh doanh Ngoài công tác quản lý, một số cán bộ còn trực tiếp tham gia nghiêncứu khoa học Do đó, nhu cầu tin của họ rất đa dạng, phong phú và đòi hỏi tính kịpthời, đầy đủ và chính xác cao Thông tin phải vừa có bề rộng lại vừa có bề sâu, cótính bảo mật và hệ thống Vì vậy, thông tin cung cấp cho họ thường mang tính tổnghợp, cô đọng, súc tích và là những thông tin đã được xử lý kỹ càng
*Nhóm 2: Nhu cầu tin của cán bộ nghiên cứu, giảng dạy, cán bộ trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp.
Nhóm người dùng tin này chiếm tỷ lệ khá nhiều tại Thư viện ( khoảng 30%)
Họ có nhu cầu tài liệu khá cao Thông tin họ cần vừa mang tính tổng hợp lại vừamang tính chuyên sâu Bởi lẽ khoa học ngày càng phát triển có xu hướng chuyênsâu hoặc kết hợp với nhau Nội dung thông tin cần đầy đủ, kịp thời và có tính mới,tính chính xác cao Nhóm người dùng tin này của Thư viện có khả năng sử dụngmọi loại hình tài liệu Đồng thời, họ còn có khả năng sử dụng tài liệu ngoại văn,trong đó tài liệu tiếng Anh là được sử dụng nhiều nhất Tài liệu họ cần thường lànhững tài liệu quý hiếm; tài liệu xám - đó là những tài liệu phản ánh về các côngtrình nghiên cứu khoa học, các báo cáo, tổng kết hội nghị ; các tài liệu chuyên sâu
về một ngành, một lĩnh vực cụ thể mà họ quan tâm Với sự cố gắng cao nhất và
Trang 22trong khả năng có thể, Thư viện đã đáp ứng khá tốt nhu cầu tin của nhóm ngườidùng tin này
*Nhóm 3: Sinh viên trường ĐHMĐC
Đây là nhóm người dùng tin chiếm tỷ lệ lớn nhất tại Thư viện ( gần 70%).Nhu cầu tin của họ rất cao và đa dạng Họ mong muốn tham khảo tài liệu để mởrộng kiến thức đang học tại trường Đặc biệt, những sinh viên năm cuối có nhu cầutài liệu chuyên ngành rất cao như: giáo trình, tài liệu nghiên cứu, tài liệu chuyênngành, Bên cạnh tài liệu quốc văn, họ còn có khả năng sử dụng các tài liệu ngoạivăn, trong đó phổ biến nhất là tiếng Anh
Nhìn chung, người dùng tin tại Thư viện có nhu cầu tài liệu khá cao Trong sốcác tài liệu họ sử dụng thì sách, báo - tạp chí là hai dạng tài liệu được sử dụngmhiều nhất Theo kết quả khảo sát của chúng tôi, riêng sách chiếm tỷ lệ là 90%.Ngôn ngữ tài liệu mà người dùng tin sử dụng nhiều nhất là tiếng Việt, chiếm96.3%, tiếp đó là tiếng Anh với 56.7% Các ngôn ngữ khác rất ít được sử dụng
Xác định đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin trong hoạt động thông tin thư viện, Thư viện Quốc gia đã đáp ứng khá tốt nhu cầu tin của người dùng tin tạiThư viện Điều này giúp cho hoạt động của Thư viện ngày càng đạt hiệu quả caohơn
Trang 23
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU CỦA THƯ
VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
1 Quá trình hình thành và phát triển của vốn tài liệu:
Cùng với sự xuất hiện của thư viện ( khoảng thế kỷ XXIV TCN ), vốn tài liệucũng ra đời Khi khai quật kinh đô cổ của các quốc gia vùng Cận Đông, các nhàkhảo cổ học đã phát hiện hàng chục ngàn những tấm đất sét, trên đó có các văn tựđặt trong cung điện nhà vua Đó chính là vốn tài liệu của thư viện đầu tiên trên thếgiới
Trải qua hàng ngàn năm tồn tại, vốn tài liệu vẫn chưa có khái niệm riêng màtrùng với các khái niệm thư viện Sự trùng lặp đó diễn ra ở cả phương Đông vàphương Tây Người Hi Lạp cổ gọi là thư viện Biblitheke Đây như một từ ghépbiblio = sách, theke = kho, nơi bảo quản Như vậy, nơi bảo quản sách (vốn tài liệu)chính là thư viện
Ở Việt Nam , triều đại Lý – Trần đã xây dựng cơ sở tàng trữ sách vở ( vốn tàiliệu ) như:
Nhà tàng kinh Trần Phúc ( 1011 )
Nhà tàng kinh Đại Hưng ( 1018 )
Thiên Trường phủ kinh tàng ( 1295 )
Những nơi tàng trữ sách vở chính là thư viện của Việt Nam thời kỳ phongkiến Như vậy, trong khoảng thời gian rất dài, nhân loại đều coi những nơi tàng trữsách vở ( vốn tài liệu )là thư viện và ngược lại – chưa có sự phân biệt, chưa nhậnthấy vốn tài liệu chỉ là một bộ phận của thư viện
Đến thế kỷ XIX, do nhu cầu của xã hội, thư viện hông còn thiên về tàng trữ,bảo quản tài liệu mà chuyển hướng sang phục vụ, luân chuyển tài liệu Vì vậy vốntài liệu được quan tâm xây dựng để đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội
Trang 24Đầu thế kỷ XX, bắt đầu có sự tách biệt giữa hai khái niệm “vốn tài liệu” và “thư viện” Trong cá tài liệu chuyên môn của ngành thư viện Đức đã xuất hiện thuậtngữ để chỉ vốn tài liệu đó là “ der fond” Thuật ngữ này không phải của Đức mà cónguồn gốc từ tiếng Latinh: fundus ( nghĩa là đáy, nền, bệ , cơ sở)
Nhưng phải tới những năm 70 của thế kỷ XX, khái niệm “vốn tài liệu” mớihình thành Trong “từ điển thuật ngữ thư viện” của Liên Xô đã giải thích:
“Vốn tài liệu là bộ sưu tập các ấn bản phẩm và các vật mang tin, được hìnhthành phù hợp với chức năng của thư viện, được sử dụng có tính xã hội, được giớithiệu về nhiều phương diện với sự giúp đỡ của hệ thống mục lục”
Trong “pháp lệnh của thư viện Việt Nam” ban hành năm 2000 cũng đưa rađịnh nghĩa về vốn tài liệu (mục 3, điều 2):
“Vốn tài liệu là những tài liệu được sưu tầm tập hợp theo nhiều chủ đề, nộidung nhất định, được xử lý theo quy tắc, quy trình khoa học của nghiệp vụ thư viện
để tổ chức phục vụ người đọc đạt hiệu quả và được bảo quản”
Như vậy, vốn tài liệu là một bộ phận cấu thành thư viên, nhưng đó là bộ phậnquan trọng, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của thư viện
1.1 Chính sách bổ sung tài liệu của Thư viện
Trong bất kỳ một thư viện nào, vốn tài liệu luôn đóng vai trò vô cùng quantrọng Nó chính là yếu tố quyết định đến tiềm lực, sức mạnh của mỗi thư viện Để
có nguồn tài liệu phong phú, đa dạng có khả năng đáp ứng nhu cầu tin của ngườidùng tin thì đòi hỏi mỗi thư viện phải tạo ra được một chính sách phát triển nguồntin hợp lý đưa vào chức năng, nhiệm vụ và đối tượng người dùng tin của đơn vịmình
Chính sách phát triển nguồn tin (chính sách bổ sung tài liệu) đó chính là tàiliệu quan trọng hàng đầu đối với bất kỳ một cơ quan Thông tin - Thư viện nào Nó
là một văn bản để xác định phương hướng phát triển vốn tài liệu cùng các quy định,quy chế, thủ tục lựa chọn tài liệu, lựa chọn nhà cung cấp thông tin phù hợp với khảnăng tài chính cũng như cơ cấu tổ chức của từng đơn vị, khẳng định phương châm
Trang 25bổ sung tài liệu với các diện chủ đề mà đơn vị quan tâm thu thập cũng như thanhlọc, loại bỏ.
Chính sách bổ sung tài liệu có tác dụng cụ thể sau:
Giúp cho việc bổ sung tài liệu của thư viện đi đúng hướng và khoa học trên
cơ sở xác định nhu cầu hiện tại và lâu dài của người sử dụng thư viện, xác địnhchức năng, nhiệm vụ của thư viện Trên cơ sở này phân bổ ngân sách bổ sung mộtcách hợp lý
Xác định tiêu chí, chất lượng cho việc lựa chọn và thanh lọc tài liệu
Là cơ sở để phối hợp bổ sung vốn tài liệu giữa các thư viện - cơ quanthông tin với nhau trên địa bàn hoặc trong phạm vi ngành
Làm giảm tính chủ quan, xác xuất trong việc lựa chọn tài liệu của cán bộ
bổ sung tài liệu chính sách bổ sung, là kim chỉ nam hướng dẫn cho cán bộ bổ sungtài liệu thực hiện công tác xây dựng vốn tài liệu đúng theo định hướng phát triểncủa thư viện
Đảm bảo tính nhất quán, liên tục trong công tác bổ sung ở thư viện - cơquan thông tin trong trường hợp có sự thay đổi cán bộ bổ sung, cán bộ quản lý
Là cơ sở để lãnh đạo và xã hội đánh giá hiệu quả hoạt động của thư việnđối với xã hội
Thư viện ĐHMĐC luôn nhận thức rất rõ về tầm quan trọng của chính sách bổsung tài liệu Vì thế, mặc dù hiện nay Thư viện chưa có một văn bản chính thức vềchính sách phát triển vốn tài liệu của đơn vị mình, song dựa vào chức năng, nhiệm
vụ và đối tượng người dùng tin của đơn vị, Thư viện đã đưa ra một số phươnghướng về bổ sung tài liệu như sau:
Về tài liệu quốc văn:
- Thu thập đầy đủ nhất các xuất bản phẩm dân tộc theo chế độ lưu chiểu
- Thu nhận đầy đủ luận án Tiến sĩ, bảo vệ trong nước và nước ngoài củacông dân Việt Nam, của công dân nước ngoài bảo vệ ở Việt Nam
Về tài liệu ngoại văn:
Trang 26- Đối với đề tài về khoa học tự nhiên, kỹ thuật quân sự, y tế và nông nghiệp:tiến hành thu thập đầy đủ các tạp chí không chuyên sâu về từng ngành cụ thể mà cónội dung tổng hợp, liên ngành, phản ánh xu thế phát triển của ngành đó trong nước
và trên thế giới cùng với những thành tựu mới nhất Đặc biệt, chú trọng đến một sốngành khoa học mũi nhọn hiện nay như: sinh học, công nghệ thông tin, chế tạomáy,mỏ địa chất
- Đối với đề tài về khoa học xã hội: tiến hành thu thập các tài liệu có nội dungtổng hợp Bổ sung các tài liệu giới thiệu khái quát về thiên nhiên, đất nước, conngười của các nước trên thế giới nhưng phải được thể hiện bằng ngôn ngữ thôngdụng Đặc biệt hạn chế bổ sung tài liệu về nước mà kinh tế yếu kém, quan hệ ngoạigiao, hợp tác không lớn và không có liên quan nhiều đến Việt Nam
- Đối với đề tài về văn hoá - nghệ thuật: tiến hành thu thập, bổ sung các tàiliệu phản ánh các vấn đề lý luận về văn hoá - nghệ thuật, các tài liệu giới thiệu vềnền văn hoá truyền thống lâu đời của các nước đặc biệt là những nước có liên quanđến Việt Nam
- Đối với đề tài văn học: chú trọng thu thập đầy đủ các tác phẩm văn học tiêubiểu của các nước trên thế giới qua các thời kỳ, đặc biệt là các tác phẩm đạt giảithưởng quốc tế và quốc gia Hạn chế bổ sung các tác phẩm mà được ấn hành bằngngôn ngữ không thông dụng
- Đối với đề tài các nước Đông Nam á, châu á: quan tâm thu thập, bổ sung cáctài liệu nói về các nước Đông Nam á, tài liệu nghiên cứu về Đông Nam á và đượcxuất bản bằng ngôn ngữ thông dụng Bên cạnh đó cũng chú trọng sưu tầm, bổ sungtài liệu nói về các nước ở châu á có nền kinh tế phát triển, có quan hệ hợp tác,ngoại giao và liên quan tới Việt Nam
- Đối với tài liệu về thư viện học: bổ sung các tài liệu về các vấn đề thư việnhọc, thông tin học, đặc biệt bổ sung các tài liệu của các nước có sự nghiệp thư việnphát triển tiên tiến, tài liệu của IFLA