1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sáng kiến kinh nghiệm công tác thư viện đề tài Công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu của thư viện trường THCS hồng thủy thực trạng và giải pháp

30 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 6,38 MB

Nội dung

Cùng với các hoạt động khác của Nhà trường, hoạt động Thông tin - thư việnkhông ngừng được chú trọng và đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ thông tincho đội ngũ cán bộ, giáo viên và họ

Trang 1

tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Đứng trớc những nhiệm vụ to lớn của công cuộccải cách giáo dục hiện nay để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.

Từ mục đích yêu cầu vai trò của th viện trong trờng học hoạt động chủ yếu củagiáo viên và học sinh là giảng dạy và học tập Cả hai hoạt động này đều phải sử dụngsách báo Vì vậy tổ chức th viện trong nhà trờng nhằm thoả mãn nhu cầu về sách,báo cho giáo viên và học sinh là một yêu cầu khách quan không thể thiếu đợc Thviện còn giúp các em xây dựng đợc phơng pháp học tập và phong cách làm việc khoahọc, biết sử dụng sách báo trong th viện Đồng thời tham gia tích cực vào việc bồi d-ỡng t tởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hoá mới trong nhà trờng

Đối với yêu cầu trên tôi nhận thấy đối tợng phục vụ của Th viện bao gồm tất cảmọi thành viên trong nhà trờng: giáo viên, học sinh… Trong từng loại đối tợng có sựthuần nhất tơng đối về yêu cầu phục vụ Trong những đặc điểm về tâm sinh lý lứatuổi của học sinh để mợn sách, báo cho phù hợp

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Mục đích và lý do chọn đề tài:

Trang 2

Thế kỷ XXI - Thế kỷ thông tin và nền kinh tế tri thức; trong thế kỷ này hơn baogiờ hết thông tin có ý nghĩa quan trọng và quyết định sự phát triển của mỗi Quốcgia Vì vậy, việc đảm bảo nguồn tin đầy đủ, nhanh chóng và chất lượng cho mọi lĩnhvực và đời sống xã hội đang là vấn đề có tính cấp thiết Điều đó đỏi hỏi mỗi Quốcgia bên cạnh việc củng cố và phát triển nguồn tin trong nước còn cần phải mở rộngquan hệ hợp tác với các nước khác trong khu vực và trên thế giới để chia sẻ và pháttriển nguồn tin

Đối với Việt Nam, trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước,việc đảm bảo và phát triển nguồn tin cho mọi lĩnh vực của đời sống xã hội có ýnghĩa hết sức lớn lao Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX của Banchấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quảhợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợiích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc Văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường”.[Đảng Cộng sản Việt Nam.- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX.- H.:Chính trị Quốc gia, 2001.- tr.120]

Thực hiện nghị quyết IX của Trung ương Đảng, để góp phần thúc đẩy nhanhchóng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; với chức năng và nhiệm vụ đặc thù của nhàtrường, Trường THCS Hồng Thủy trong nhiều năm qua đặc biệt chú trọng đến việcđổi mới giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu phươngpháp dạy và học có hiệu quả nhằm cung cấp, bồi dưỡng cho đất nước những nhân tàicho tương lai, có đầy đủ phẩm chất đạo đức, là con ngoan trò giỏi, những mầm nontướng lai của đất nước trong giai đoạn đổi mới

Cùng với các hoạt động khác của Nhà trường, hoạt động Thông tin - thư việnkhông ngừng được chú trọng và đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ thông tincho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh trong và ngoài nhà trường

Bên cạnh những thành tích và kết quả mà Thư viện Trường THCS Hồng Thủyđạt được việc phát triển vốn tài liệu, phát triển nguồn tin cũng đang còn nhều bất cậpcần phải nghiên cứu và tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng nguồn

tin Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu

Trang 3

của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy - Thực trạng và giải phỏp” cú ý nghĩa

lý luận và thực tiễn rất quan trọng trong việc nõng cao chất lượng đào tạo và nghiờncứu của Trường THCS Hồng Thủy núi chung và Thư viện cỏc trường học núi riờng

1.2 mục đích nghiên cứu

Trờn cơ sở nghiờn cứu thực trạng cụng tỏc phỏt triển vốn tài liệu của Thư việnTrường THCS Hồng Thủy, tụi muốn đỏnh giỏ những kết quả đó đạt được và tỡm ranhững điểm cũn hạn chế, ảnh hưởng đến cụng tỏc phỏt triển nguồn tin Từ đú, đưa ranhững kiến nghị, đề xuất và cỏc giải phỏp nhằm gúp phần vào việc nõng cao hiệuquả hoạt động của cụng tỏc phỏt triển vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS HồngThủy

1.3.1 Đối tượng nghiờn cứu

Đề tài tập trung chuyờn sõu nghiờn cứu và xem xột toàn bộ nội dung liờn quanđến cụng tỏc phỏt triển vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy: Thànhphần vốn tài liệu; Diện bổ sung; Kinh phớ cho hoạt động bổ sung; Kế hoạch chớnhsỏch bổ sung; Cỏc nguồn bổ sung; Nhõn lực thực hiện cụng tỏc bổ sung

1.3.2 Phạm vi nghiờn cứu

Phạm vi nghiờn cứu của đề tài được giới hạn về :

+ Mặt khụng gian: Cụng tỏc bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS HồngThủy trong giai đoạn hiện nay

+ Mặt thời gian: Cụng tỏc phỏt triển vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS HồngThủy trong giai đoạn hiện nay

Trang 4

Trong suốt quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài: “Cụng tỏc xõy dựng, phỏt triển vốn tài

liệu của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy - Thực trạng và giải phỏp” tụi đó sử

dụng nhiều phương phỏp như: Điều tra thực tế, quan sỏt; phỏng vấn; Tổng hợp tàiliệu liờn quan đến nội dung đề tài; Thống kờ và phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc số liệu thuthập được trong thời gian nghiờn cứu

1.5 đóng góp của đề tài

“Cụng tỏc xõy dựng phỏt triển tài liệu của Thư viện Trường THCS Hồng

Thủy - Thực trạng và giải phỏp” là đề tài hoàn toàn mới ở cấp độ nghiờn cứu bỏo

cỏo tốt nghiệp Vào năm 2004 mới chỉ cú bài bỏo cỏo khoa học của tỏc giả NguyễnThu Thảo về phỏt triển tài liệu của Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội.Cỏc kết quả nghiờn cứu về nội dung cụ thể của đề tài cũn rất hiếm hoi Vỡ vậy, tỏcgiả gặp khụng ớt khú khăn Song, với sự cố gắng cao nhất trong khả năng cho phộp,bài bỏo cỏo cú những đúng gúp sau:

Về mặt lý luận: Bỏo cỏo đó khẳng định được tầm quan trọng và giỏ trị thiết thựccủa cụng tỏc xõy dựng và phỏt triển vốn tài liệu Ngoài ra, nú cũn giỳp chỳng ta hiểuđược quy trỡnh của cụng tỏc bổ sung vốn tài liệu trong hoạt động thụng tin thư việnnúi chung và của Thư viện Trường Đại học Ngoại thương núi riờng

Về mặt thực tiễn: Phản ỏnh thực trạng hoạt động bổ sung vốn tài liệu tại Thưviện Trường THCS Hồng Thủy, đỏnh giỏ những mặt mạnh, mặt yếu, đưa ra nhữngkiến nghị cho Thư viện Trường THCS Hồng Thủy, từ đú gúp phần đẩy mạnh, phỏthuy những mặt mạnh đồng thời hạn chế và khắc phục những mặt yếu để đưa Thưviện ngày càng phỏt triển hơn, gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo, nghiờn cứukhoa học của Trường THCS Hồng Thủy nhằm đỏp ứng nhu cầu xó hội trong thời kỳcụng nghiệp húa - hiện đại hoỏ đất nước

1.6 bố cục

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung của bài bỏo cỏo được coi làtrọng tõm, gồm 3 chương :

Chương 1: Trường THCS Hồng Thủy trước nhiệm vụ đổi mới giỏo dục và đào tạo

trong thời kỡ cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước

Trang 5

Chương 2: Thực trạng cụng tỏc phỏt triển vốn tài liệu tại Thư viện trường THCS

Hồng Thủy

Chương 3: Một số nhận xột và giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc phỏt

triển nguồn vốn tài liệu của Thư viện trường THCS Hồng Thủy

PHẦN 2 : PHẦN NỘI DUNG

dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa

1.1 Xó Hồng Thủy trước sự nghiệp đổi mới giỏo dục Tỡnh hỡnh phỏt triển của

Trường THCS Hồng Thủy trong sự nghiệp đổi mới giỏo dục:

* Xó Hồng Thủy trước sự nghiệp đổi mới giỏo dục:

Xó Hồng Thủy là một xó cú chiều dài gần 7 km nằm dọc tuyến quốc lộ 1A trong đú: Phớa Tõy giỏp phà Hặc Hải

Phớa Đụng cú động cỏt và rừng phi lao giỏp với xó Hải Ninh - Quảng Ninh

Trang 6

Phía Bắc giáp với xã Gia Ninh - Quảng Ninh.

Phía Nam giáp với xã Thanh Thủy - Lệ Thủy

Đi từ Bắc vào Nam là xã đầu tiên của huyện Lệ Thủy

Xã Hồng thủy là một xã có bề dày lịch sử về phong trào giáo dục của huyện LệThủy, học sinh có truyền thống hiếu học và học giỏi Chính quyền địa phươngthường xuyên chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, đặc biệt là phong trào phát triển tốt

kể từ năm 1997 trở lại đây

Năm 2004 xã được công nhận đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở

Trường THCS Hồng Thủy đang chuẩn bị xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia vàđạt trong năm 2010

Tỉ lệ học sinh vào cấp 3 cao so với các vùng trong huyện đạt khoảng 75%

Hằng năm phong trào học sinh giỏi ở trường duy trì khá tốt và có nhiều học sinhđược hội khuyến học xã thưởng cho học sinh đạt giải ở cấp huyện và cấp tỉnh

Trong nhiều năm học trở lại đây trường THCS Hồng Thủy đạt danh hiệutrường tiên tiến xuất sắc Nhờ có phong trào xã hội hóa giáo dục phát triển mà cơ sởvật chất của nhà trường tăng trưởng nhanh, hoạt động học tập của các em có nhiềuchuyển biến tích cực giúp cho nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ của năm học

* Tình hình phát triển của Trường THCS Hồng Thủy trong sự nghiệp đổi mới giáo dục:

Trường THCS Hồng Thủy nằm dọc đường quốc lộ 1A của xã Hồng Thủy.Trước đây cơ sở vật chất còn nghèo nàn không đủ phòng học và phòng chức năng.Chủ yếu là nhà cấp 4 đã xuống cấp trầm trọng Năm học 2003 - 2004 dự án kiên cốhóa trường học đã xây dựng cho trương THCS Hồng Thủy mội dãy nhà cao tầnggồm có 8 phòng học; từ đó đến nay cơ sở vật chất của nhà trường không ngừng tăng

Trang 7

trưởng, điều kiện làm việc của giáo viên và học tập của học sinh có nhiều thay đổi,cảnh quan môi trường có nhiều cải thiện đáng kể Đặc biệt tháng 12 năm 2009 nhàtrường đã đưa vào sử dụng dãy nhà kiên cố thứ 2 trị giá 1.7 tỉ đồng làm cho cơ sơvật chất của nhà trường càng tăng trưởng hơn.

Qua 4 năm gần đây, với sự quan tâm của địa phương và đặc biệt là sự nỗ lựccủa thầy và trò trong công tác lao động, xây dựng và cải tạo khuôn viên trường; cơ

sở vật chất cơ bản đã hoàn chỉnh, học sinh có điều kiện học thể dục và hoạt độngngoài giờ Đến thời điểm này trường THCS Hồng Thủy đã để lại dấu ấn mỗi khi cókhách ghé tham trường Có thể khẳng định trường THCS Hồng Thủy là một trongnhững trường có khuôn viên và mặt bằng đẹp trong huyện Lệ Thủy

1.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị của Thư viện trường THCS Hồng Thủy

Cơ sở vật chất trong thư viện được trang bị đầy đủ có đủ mọi điều kiện để đápứng cho nhu cầu đọc sách của giáo viên và học sinh

* Cơ sở vật chất của thư viện bao gồm:

1 Phòng Thư viện có diện tích 81m2, được chia ra làm 2 phòng: phòng đọc giáo viên

có diện tích 27m2 và có 30 chỗ ngồi Phòng đọc học sinh có diện tích 54m2 và có 40chỗ ngồi

- Có giá, tủ chuyên dùng để đựng sách báo Đủ bàn ghế cho cán bộ thư viện làmviệc Có tủ mục lục, sổ mục lục, và bảng giới thiệu sách mới

2 Phòng Thư viện được xây dựng kiên cố, cao ráo, sách báo được bảo quản tốt, sắpxếp gọn gàng, ngăn nắp và có khoa học

3 Trang thiết bị chuyên dùng đầy đủ và được bố trí hợp lý theo nghiệp vụ quản lýthư viện (giá sách, tủ, bàn ghế, thư mục, máy vi tính, các phương tiện nghe nhìn, ),từng bước được hiện đại hoá theo xu thế phát triển chung

* Kho sách được chia thành các bộ phận:

1 Sách giáo khoa hiện hành:

- Đối với học sinh: Đảm bảo mỗi học sinh có đủ 1 bộ sách để học

- Đối với giáo viên: Sách giáo khoa phục vụ cho giáo viên soạn giảng: 796 cuốn.

- Ngoài ra thư viện còn mỗi tên sách có 6 bản cho giáo viên dạy bộ môn đó

2 Sách nghiệp vụ của giáo viên:

- Sách bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm : 746 cuốn

Trang 8

3 Sách tham khảo :

a Sách tham khảo bộ môn 365 cuốn

b Sách tra cứu, từ điển, tác phẩm kinh điển có 96 cuốn

c Sách mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ các môn học phù hợp với chương trìnhtừng cấp học có 342 bản

d Sách phục vụ các nhu cầu về mở rộng , năng cao kiến thức chung , tài liệu cáccuộc thi theo chủ đề, chuyên đề, đề thi học sinh giỏi 163 bản

e Sách nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ, tin học, tài liệu bồi dưỡng thườngxuyên : 126 cuốn (Đảm bảo 1 GV 1 cuốn, 3 bản lưu tại thư viện )

f Có kế hoạch bổ sung sách thư viện trong 5 năm : 1562 cuốn

g Số lượng sách tham khảo bình quân đạt 09 cuốn / học sinh

4 Báo, tạp chí:

Trang 9

Cú cỏc loại bỏo phự hợp với lứa tuổi học sinh và cỏc tạp chớ, bỏo chung của Đảng,Nhà nước, địa phương và cỏc đoàn thể quần chỳng.

- Hàng năm dành kinh phớ bổ sung cho thư viện từ 2 - 3% tổng ngõn sỏch giỏo dụcđịa phương để mua sắm sỏch, bỏo, thiết bị sửa chữa, nõng cấp thư viện thực hiệntheo Thụng tư liờn Bộ Tài chớnh – Giỏo dục và Đào tạo số 30/TTLB ngày 26/7/1990

- Hàng năm Nhà xuất bản Giỏo dục và cỏc Cụng ty sỏch - Thiết bị trường học ở cỏctỉnh dành một khoản kinh phớ trong chi phớ sản xuất kinh doanh để sử dụng vào việchướng dẫn, tuyờn truyền, giới thiệu sỏch, bỏo; chỉ đạo, bồi dưỡng nõng cao chấtlượng của nhõn viờn phụ trỏch cụng tỏc thư viện nhằm nõng cao chất lượng hoạtđộng của thư viện trường học

1.3 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy trước nhiệm vụ đào tạo và nghiờn cứu của nhà trường.

Th viện trờng học là kho tàng tri thức của nhân loại, là một bộ phận trọng yếukhông thể thiếu đợc trong trờng phổ thông, là nơi lu giữ nét đẹp tinh hoa, văn hoá,

Trang 10

những thành quả lao động trí óc và kinh nghiệm trong quá trình sống và tồn tại củacon ngời Ngày nay, nhu cầu học tập và nghiên cứu của con ngời ngày càng đòi hỏi

th viện trờng học phải tổ chức phục vụ đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó và cán bộ th viện

là cầu nối giữa kho tài liệu của th viện với bạn đọc và ngời sử dụng

Thực hiện kế hoạch chỉ đạo của các cấp, 4 tháng đầu năm học 2008 - 2009 thviện trờng THCS Hồng Thủy đã xây dựng cho mình kế hoạch hoạt động rõ ràng theotừng tháng dựa trên cơ sở hoạt động của th viện ngành Nhà trờng đã chú trọng đầu tthêm trang thiết bị cho th viện tơng đối đầy đủ nh: các loại sổ sách th viện, mua bổsung thêm các loại sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo cho th viện vàphục vụ cho giáo viên - học sinh giảng dạy và học tập

Dới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trờng, đợc sự quan tâm của các cấp và

sự hớng dẫn tận tình của cán bộ quản lý Th viện đã có đợc điều kiện thuận lợi đểphát huy đợc chuyên môn nghiệp vụ của mình và hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợcgiao

Cán bộ th viện đã xây dựng đợc kế hoạch hoạt động của th viện Thực hiệnviệc phục vụ cho mợn và trả sách đúng theo yêu cầu; xử lý nghiệp vụ các loại sáchmới nhập; làm phích và th mục; phục vụ bạn đọc một cách chặt chẽ và có khoa học

Th viện đã kết hợp với Liên đội tổ chức đọc báo 15 phút đầu buổi vào các ngày thứ 3,thứ 5 và thứ 7 trong tuần; giới thiệu sách mới và trng bày sách báo vào những ngày lễlớn trong năm

Th viện đã hoàn thành tốt các nội dung hồ sơ th viện theo đúng kế hoạch củatừng tháng Hàng tháng th viện đều bổ sung thêm các loại báo mới nh: Báo QuảngBình, Tài hoa trẻ, Giáo dục thời đại, Tạp chí thế giới trong ta, Nhật Lệ

Th viện đã phối hợp chặt chẽ với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và đội ngũ cán

sự của từng lớp tổ chức việc đọc và mợn sách một cách có hiệu quả nhằm đáp ứngnhu cầu phần lớn của học sinh

1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của Thư viện Trường

Thư viện là một bộ sưu tập cú tổ chức cỏc loại sỏch, ấn phẩm định kỳ hoặc cỏctài liệu khỏc và nhõn viờn phục vụ cú trỏch nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng cỏctài liệu đú nhằm mục đớch thụng tin, nghiờn cứu, văn hoỏ, giỏo dục hoặc giải trớ

Với chức năng lu trữ và luân chuyển sách, báo; thông qua nội dung sách, báo

th viện góp phần vào việc nâng cao chất lợng dạy và học, tuyên truyền đờng lối chínhsách của Đảng và Nhà nớc, xây dựng thế giới quan khoa học, nếp sống văn minh chogiáo viên và học, Thư viện Trường THCS Hồng Thủy ra đời nhằm thực hiện cỏcchức năng, nhiệm vụ sau:

* Chức năng:

Thư viện gúp phần nõng cao chất lượng giảng dạy của giỏo viờn, bồi dưỡngkiến thức cơ bản về khoa học và xõy dựng thúi quen tự học, tự nghiờn cứu cho họcsinh tạo cơ sở từng bước thay đổi phương phỏp giảng dạy và học tập, đồng thời thư

Trang 11

viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị xây dựng nếp sống vănhoá mới cho các thành viên của nhà trường.

Thư viện trường Phổ thông thuộc thư viện Khoa học chuyên ngành Giáo dục

và Đào tạo, nằm trong hệ thống thư viện chung và thực hiện nghiêm chỉnh nhữngvăn bản quy phạm pháp luật về công tác thư viện của Nhà nước

Thư viện chuyên thực hiện chức năng giáo dục, tham gia vào việc giảng dạy,học tập của thầy và trò; nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, giáo viên và họcsinh trong nhà trường

Với chức năng thông tin: Thư viện luôn đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc trongnhà trường

Ngoài chức năng giáo dục và thông tin: Thư viện trường còn là trung tâm vănhoá, giải trí cung cấp kiến thức xã hội và nâng cao tầm hiểu biết của độc giả

* Nhiệm vụ:

Cung ứng cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại sách giáo khoa, sách thamkhảo, sách nghiệp vụ, các loại từ điển, tác phẩm kinh điển để tra cứu và các loại sáchbáo cần thiết khác, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập và tự bồidưỡng thường xuyên của giáo viên và học sinh

Sưu tầm và giới thiệu rộng rãi trong cán bộ, giáo viên và học sinh những sáchbáo cần thiết của Đảng, Nhà nước và của ngành Giáo dục và Đào tạo, phục vụ giảngdạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức của các bộ môn khoahọc, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

Tổ chức thu hút toàn thể giáo viên và học sinh tham gia sinh hoạt thư viện,thông qua các hoạt động phù hợp với chương trình và kế hoạch dạy học, tìm hiểunhu cầu của giáo viên và học sinh, giúp họ chọn sách, đọc sách có hệ thống, biếtcách sử dụng bộ máy tra cứu sách, tra cứu thư mục nhằm sử dụng triệt để kho sách,nhất là các sách nghiệp vụ và sách tham khảo

Phối hợp hoạt động với các thư viện trong ngành (thư viện các viện nghiêncứu giáo dục, các trường đại học, cao đẳng, THCN) và các thư viện địa phương (thưviện xã, phường, thị trấn, quận, huyện, thị xã, tỉnh, thành phố) để chủ động khai

Trang 12

thác, sử dụng vốn sách báo, trang thiết bị chuyên dùng, giúp đỡ kinh nghiệm, tổchức hoạt động đào tạo và bồi dưỡng về nghiệp vụ; liên hệ với các cơ quan pháthành trong và ngoài ngành, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội, các nhà tài trợ…

nhằm huy động các nguốn vốn kinh phí ngoài ngân sách và các loại sách báo, tạpchí, tư liệu để đảm bảo nguồn vốn bổ sung, làm phong phú nội dung kho sách vàtăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật thư viện

Tổ chức quản lý theo đúng nghiệp vụ thư viện, có sổ sách quản lý chặt chẽ,bảo quản giữ gìn sách báo tránh hư hỏng, mất mát, thường xuyên thanh lọc sách báo

cũ, rách nát, lạc hậu, kịp thời bổ sung các loại sách, tài liệu mới (kể cả băng hình,băng tiếng, đĩa CD ROM, tranh ảnh và bản đồ giáo dục); sử dụng và quản lý chặt

chẽ kinh phí thư viện thu được theo đúng mục đích; có kế hoạch chủ động tiếp thu

sự phát triển của mạng lưới thông tin - thư viện điện tử, từng bước đưa các trangthiết bị hiện đại phục vụ công tác quản lý thư viện phục vụ bạn đọc

Tổ chức phục vụ cho các đối tượng bạn đọc sử dụng vốn tài liệu thư viện; bốtrí thời gian phục vụ phù hợp với điều kiện làm việc và học tập của giáo viên và họcsinh trong nhà trường; đẩy mạnh các hoạt động phục vụ tài liệu ngoài thư viện nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng; không đặt ra những quy định làm hạn chếquyền sử dụng sách báo, tài liệu trong thư viện của người đọc

Phát triển vốn tài liệu phù hợp với tính chất, nhiệm vụ và đối tượng phục vụcủa Thư viện Thực hiện theo định kỳ việc thanh lọc ra khỏi kho các loại tài liệukhông còn giá trị sử dụng, tài liệu hư nát không thể phục hồi

Thực hiện các công tác nghiệp vụ; tất cả các ấn phẩm được đăng kí, mô tả,phân loại, tổ chức mục lục, sắp xếp đúng nghiệp vụ thư viện

Có bảng hướng dẫn sử dụng tài liệu theo đúng nội quy của thư viện, Thư việncòn biên soạn được 4 bản thư mục phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập củahọc sinh

Có biểu đồ phát triển từng kho sách và bảng theo dõi tình hình đọc sách củagiáo viên và học sinh hàng tháng

Trang 13

biểu đồ khoa sách năm học 2010-2011

Lưu giữ, bảo quản vốn tài liệu như: sỏch, bỏo, tạp chớ, phương tiện, trang thiết

bị, cơ sở vật chất và cỏc tài sản khỏc của Thư viện

Phổ biến rộng rói, kịp thời vốn tài liệu Thư viện bằng cỏc hỡnh thức thụng tinthư mục; hướng dẫn tra cứu và cỏc hỡnh thức thụng tin tuyờn truyền khỏc, phỏt huytriệt để nội dung vốn tài liệu cú trong Thư viện nhằm phục vụ cho nhiệm vụ giỏo dục

và đào tạo của Nhà trường

Hướng dẫn cho tất cả học sinh mới vào trường cỏch tra cứu thụng tin

Tổ chức cho cỏn bộ thư viện đi tập huấn về chuyờn mụn, nghiệp vụ thư viện;tạo điều kiện cho cỏn bộ Thư viện nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, chuyờn mụn

Trang 14

Xác định rõ những chức năng, nhiệm vụ trên trong hoạt động thông tin, Thưviện Trường THCS Hồng Thủy đang cố gắng thực hiện tốt những nhiệm vụ đặt ra đểđưa Thư viện ngày càng phát triển hơn.

1.4 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của trường THCS Hồng Thuỷ

* Cơ cấu tổ chức:

Về đội ngũ giáo viên : Đến thời điểm này tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên

nhà trường có 45 người; trong đó BGH: 02, giáo viên: 38, nhân viên: 05

+ Ban giám hiệu có 2 đồng chí:

- Võ Thành Đồng: Phụ trách chung, phổ cập THCS

- Lê Đình Lý : Phụ trách chuyên môn, công đoàn

* Nhà trường có các tổ chức đoàn thể sau:

-Chi bộ có 15 đảng viên: Bí thư Võ Thành Đồng

Phó bí thư : Lê Đình Lý

- Công đoàn cơ sở có 45 đoàn viên và lao động

- Chi đoàn có 35 đồng chí do đồng chí Lê Thị Hải Lý làm bí thư phụ trách

- Liên đội có 17 chi đội

* Về trình độ chuyên môn:

Đại học có 16 đồng chí; Cao đẳng: 25 đồng chí; Trung cấp 04 đồng chí

Giáo viên chia làm 3 tổ chuyên môn:

* Về công tác thư viện:

Công tác thông tin thư viện là một thiết chế văn hoá giáo dục và thông tin khoahọc đảm bảo tổ chức sử dụng vốn tài liệu hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nhất Tổ chứccông tác thông tin thư viện là nhằm thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợp cho sự tồntaị và phát triển (như xây dựng hệ thống phòng ban, quy định nhiệm vụ, chức năng,xếp đặt cán bộ đúng khả năng chuyên môn, mua sắm trang thiết bị…); lập kế hoạch,

Ngày đăng: 20/12/2014, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w