1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cộng đồng người việt nam ở cộng hòa liên bang đức giai đoạn 1990 2015

107 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH TRANG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT NAM Ở CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC GIAI ĐOẠN 1990-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH TRANG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT NAM Ở CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC GIAI ĐOẠN 1990-2015 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.BÙI HỒNG HẠNH Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS TS Bùi Hồng Hạnh – người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Qua đây, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, thầy cô giáo khoa Quốc tế học động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình làm khố luận Tơi xin cảm ơn trung tâm thư viện, viện nghiên cứu giúp đỡ nguồn tài liệu Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới tác giả viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan mà qua giúp tơi có nhiều tài liệu tham khảo để hồn thành khố luận Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn LÊ MINH TRANG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài: ―Cộng đồng người Việt Nam CHLB Đức giai đoạn 1990-2015‖ cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Luận văn có kế thừa, tham khảo cơng trình nghiên cứu người trước có bổ sung tư liệu, kết nghiên cứu mới, chưa cơng bố cơng trình Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, sử dụng trung thực Tác giả luận văn LÊ MINH TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 17 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 18 Bố cục luận văn 19 CHƢƠNG 1: CƠ Sở HÌNH THÀNH VÀ CÁC YếU Tố TÁC ĐộNG TớI CộNG ĐỒNG NGƢờI VIệT NAM CộNG HOÀ LIÊN BANG ĐứC 20 1.1 Quan hệ Việt Nam - Cộng hòa Liên bang Đức 20 1.2 Cộng đồng người Việt Đức trước năm 1990 24 1.3 Yếu tố tác động đến cộng đồng người Việt Nam CHLB Đức sau năm 199026 1.4 Chính sách Đức vấn đề nhập cư Cộng đồng ngoại kiều 32 1.5 Chính sách Việt Nam người Việt nước Đức 37 Tiểu kết 40 CHƢƠNG 2: ĐặC ĐIểM CủA CộNG ĐồNG NGƢờI VIệT NAM TạI CộNG HÒA LIÊN BANG ĐứC 41 2.1 Đặc điểm trị - xã hội 41 2.1.1 Đặc điểm dân cư 41 2.1.2 Quan điểm trị 50 2.2 Đặc điểm kinh tế 54 2.2.1 Tỉ lệ có việc làm 55 2.2.2 Các hình thức kinh doanh phổ biến 57 2.3 Đặc điểm văn hóa 60 2.3.1 Trình độ học vấn 61 2.3.2 Tôn giáo 62 2.3.3 Mức độ hòa nhập, hội nhập vào xã hội Đức 64 2.3.4 Giữ gìn sắc dân tộc 66 2.4 Những vấn đề tồn cộng đồng người Việt CHLB Đức 68 Tiểu kết 73 CHƢƠNG 3: THÚC ĐẨY VAI TRÒ CủA CộNG ĐồNG NGƢờI VIệT NAMTạI CộNG HÒA LIÊN BANG ĐứC 74 3.1 Vai trò của cộng đồng người Việt Nam CHLB Đức 74 3.1.1 Đối với CHLB Đức 74 3.1.2 Đối với Việt Nam 76 3.1.3 Đối với quan hệ Việt Nam - Cộng hòa liên bang Đức 79 3.2 Đề xuất giải pháp 85 3.2.1 Xây dựng hành lang pháp lý 87 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động 88 3.2.3 Thúc đẩy cải cách kinh tế nước 90 3.2.4 Đẩy mạnh cơng tác truyền bá văn hóa giá trị dân tộc 91 Tiểu kết 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AfD ASEAN ASEM BKA CDU CHLB Đức COLAB CSU DAAD Alternative für Deutschland Sự thay cho nước Đức Association of South East Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu Das Bundeskriminalamt Cơ quan điều tra hình Liên bang Đức Christlich Demokratische Union Deutschlands Liên minh Dân chủ Cơ đốc Đức Cộng hoà Liên bang Đức Center of overseas Labor Trung tâm lao động nước Christlich-Soziale Union in Bayern Liên minh Xã hội Cơ đốc Bayern Deutscher Akademischer Austauschdienst Cơ quan trao đổi hàn lâm Đức EU FDI FDP KFW GIZ European Union Liên minh Châu Âu Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Freie Demokratische Partei Đảng dân chủ tự Kreditanstalt für Wiederaufbau Ngân hàng Tái thiết Đức The Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit Cơ quan Hợp tác phát triển Đức NVONN ODA OECD SPD WTO WUS Người việt nước Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Sozialdemokratische Partei Deutschlands Đảng dân chủ xã hội Đức World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới The World University Service Tổ chức hỗ trợ đại học Thế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cộng đồng người Việt Nam nước ngồi nói chung CHLB Đức nói riêng, chất cộng đồng người Việt Nam di cư sang quốc gia khác Cộng đồng có đặc điểm người di cư – mặt địa lý bên quốc gia quê hương, thân họ tự nhận thức, văn hóa truyền thống quê hương sắc họ Hiện nay, người di cư thách thức thể chế nhà nước truyền thống quyền công dân lòng trung thành, thơng qua việc nằm mối liên hệ trị nước sách đối ngoại1 Đặc biệt giai đoạn xu tồn cầu hóa phát triển, đồng thời điểm nóng xung đột giới diễn biến phức tạp, khó lường, vấn đề người di cư tất quốc gia ưu tiên quan tâm Người Việt Nam di cư phân tán khắp giới - theo ước tính thức Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - khoảng 4,5 triệu người Việt Nam sinh sống làm việc nước ngoài2 Tổng lượng kiều hối năm 2014 đạt 12 tỷ USD, chiếm khoảng 8% GDP Việt Nam3.Cộng đồng người Việt Nam nước tiếp tục tăng số lượng mở rộng địa bàn cư trú Trong đó, cộng đồng người Việt Nam Đức cộng đồng có số lượng người Việt lớn giới Cộng đồng người Việt Nam Đức hình thành muộn Pillai, G (2013), The Political Economy of South Asian Diaspora: Patterns of Socio-Economic Influence, Springer Báo cáo Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước (2012),Hội nghị người Việt Nam nước lần thứ hai với chủ đề “Tầm nhìn đến năm 2020 - Cộng đồng người Việt Nam nước hội nhập phát triển đất nước” Thông Tấn Xã Việt Nam (2014), Cơng bố báo cáo tác động dòng kiều hối thức vào Việt Nam hồn cảnh lịch sử định, gắn với chia cắt Việt Nam Đức Sự hình thành cộng đồng người Việt Đức cuối năm 1950giai đoạn nước Đức Việt Nam bị chia cắt, muộn nhiều so với lịch sử từ trước năm 1945 cộng đồng người Việt Pháp Các mốc phát triển cộng đồng người Việt Đức tương đồng với dấu mốc lịch sử thay đổi trị hai quốc gia Sự xuất thành phần dân cư cộng đồng, tình hình kinh tế, tình trạng cư trú thay đổi văn hóa, lối sống người Việt Đứcchuyển biến rõ rệt từ sau năm 1975- sau Việt Nam thống sau năm 1989- sau nước Đức thống nhất.Chính bối cảnh lịch sử đặc biệt tạo nên đa dạng cộng đồng người Việt Đức, đồng thời tạo nên khác biệt so với cộng đồng người Việt quốc gia khác Tiến trình phát triển quan hệ Việt Nam - CHLB Đức từ năm 1990 đến chịu chi phối nhiều yếu tố khác nhau, cộng đồng người Việt Nam CHLB Đức có vai trò định Nhân tố người Việt tồn quan hệ Việt Nam - CHLB Đức thực tế khách quan Việt Nam tranh thủ nhân tố người Việt để thúc đẩy lợi ích Việt Nam quan hệ với Đức; đồng thời đặt số thách thức việc hạn chế tác động tiêu cực nhân tố Do đó, cơng trình nghiên cứu chun sâu cộng đồng người Việt Đức có ý nghĩa thực tiễn góp phần vào việc đề sách triển khai sách Đảng Nhà nước thúc đẩy quan hệ hai nước Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá cộng đồng người Việt Đức cần thiết, vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn 10 động đến kiều bào; thúc đẩy cải cách kinh tế nước; đẩy mạnh công tác truyền bá văn hóa giá trị truyền thống Các giải pháp gia tăng gắn kết cộng đồng người Việt với quê hương, tạo điều kiện cho cộng đồng người Việt có hội phát triển đóng góp cho hai quốc gia 93 KẾT LUẬN Cộng đồng người Việt Nam CHLB Đức cộng đồng có q trình hình thành phát triển với đặc điểm riêng biệt Đây cộng đồng đa dạng thành phần, xuất thân, tôn giáo, quan điểm trị tình trạng kinh tế Các đặc điểm làm cho cộng đồng người Việt Đức bị phân tán, chia rẽ, tính gắn kết cộng đồng không cao Sự chia cắt cộng đồng người Việt Đức minh chứng rõ ràng cho lịch sử bị chia cắt Việt Nam nước Đức Chiến tranh Lạnh Trong người Việt Tây Đức đa số có quốc tịch Đức làm việc quan, văn phòng, doanh nghiệp; người Việt Đơng Đức lại chủ yếu kinh doanh nhỏ lẻ giữ quốc tịch Việt Nam Các hội đoàn người Việt hai nơi Đông Tây hoạt động riêng lẻ, co cụm khu vực giao lưu với bên lại Mặc dù vậy, đa số người Việt Nam Đức có tinh thần dân tộc cao, hòa nhập tốt vào xã hội Đức đồng thời đóng góp tích cực cho Việt Nam, CHLB Đức thúc đẩy quan hệ hai quốc gia Người Việt Nam Đức khơng đóng góp kinh tế cho hai quốc gia thơng qua nguồn kiều hối dồi dào, tăng theo năm, mà giải vấn đề thiếu nguồn lao động dư thừa lao động hai xã hội Bên cạnh đó, cộng đồng người Việt Đức góp phần làm giàu thêm cho văn hóa Đức, đồng thời nguồn chuyển giao tri thức cho Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề chảy máu chất xám tình trạng cư trú bất hợp pháp người Việt Nam Đức thách thức cho hai quốc gia Do đặc điểm cộng đồng người Việt Đức cộng đồng xuyên quốc gia, thuộc hai xã hội lúc, cộng đồng người Việt vừa cầu nối, vừa kênh thông tin, vừa động lực để hai nước thúc đẩy làm sâu sắc quan 94 hệ song phương Trên thực tế, cộng đồng người Việt Đức làm tốt vai trò cầu nối thơng qua việc phát triển kinh tế, tham gia vào đời sống trị hòa nhập tích cực vào xã hội nước sở tại, đồng thời tích cực tham gia vào hội đồn hướng q hương đất nước ln ln có gắng gìn giữ sắc dân tộc Tuy nhiên, giống cộng đồng người nhập cư khác, cộng đồng người Việt Đức phải đối mặt với vấn đề khoảng cách hệ, sắc cộng đồng thích nghi với chuyển biến xã hội Đức thời đại toàn cầu hóa nhanh chóng Dù có nhiều tiềm phát triển đóng góp cho quê hương, song vai trò cộng đồng người Việt Đức chưa khai thác cách xứng đáng Để khuyến khích, tạo điều kiện cho cộng đồng người Việt Đức phát huy tối đa vai trò mình, trước hết quan hoạch định sách Việt Nam cần xác định đầy đủ tư tưởng nhận thức cộng đồng người Việt Đức Trong đó, xác định rõ, cộng đồng người Việt Đức phận quan trọng chủ trương, sách với người Việt nước ngồi Đồng thời nhận định rõ ràng chất cộng đồng người Việt Đức để có cách tiếp cận đắn với đối tượng Công tác vận động đối ngoại với cộng đồng người Việt Đức cần phải phối hợp đồng quy định pháp lý, thơng tin tin tun truyền, sách kinh tế hoạt động gìn giữ sắc văn hóa dân tộc 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt An Bình (2015), Quan hệ Việt-Đức có ý nghĩa đặc biệt,http://dantri.com.vn/the-gioi/quan-he-viet-duc-co-y-nghia-dac-biet20150930161802677.htm, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 Báo cáo Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước (2012),Hội nghị người Việt Nam nước lần thứ hai với chủ đề “Tầm nhìn đến năm 2020 - cộng đồng người Việt Nam nước hội nhập phát triển đất nước” Baoquang.de (2014), Chùa Bảo Quang, http://www.baoquang.de/vi/index.php?option=com_content&view=article&id =55&Itemid=60, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 Bùi Nhật Quang (2009), Tìm hiểu người Việt Nam nước tương quan với trường hợp Italia, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 5-2009 Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao (2016), Hồ sơ di cư Việt Nam 2015 Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao (2017), Hồ sơ di cư Việt Nam 2016 Chử Thị Nhuần (2012), Quan hệ Việt Nam- CHLB Đức vai trò cộng đồng người Việt Nam Đức, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 11-2012 Dân trí (2013), ĐH cơng lập Việt - Đức sau năm thành lập phát triển, http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dh-cong-lap-viet-duc-sau-5-namthanh-lap-va-phat-trien-1387395279.htm, truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2017 96 Duy Phúc (2017), Đức lo ngại nạn 'mua bố cho con' để nhập tịch,http://thanhnien.vn/the-gioi/duc-lo-ngai-nan-mua-bo-cho-con-de-nhaptich-842927.html, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 10.Đại sứ quán CHLB Đức Việt Nam, Phát biểu phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Đức diễn biến vụ việc cơng dân Việt Nam Trịnh Xn Thanh bị bắt cóc Berlin 11.Đặng Minh Đức (2007), Nhập cư Liên minh Châu Âu: vấn đề thách thức, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 12.Đinh Văn Ân (2006), Kinh tế Việt Nam năm 2001- 2005 kế hoạch phát triể kinh tế- xã hội năm 2006-2010, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 13.Đinh Văn Hải (2014), Vai trò nguồn kiều hối phát triển kinh tế - xã hội, Tạp chí tài 14.Đức Vượng, Bùi Huy Khoát (1997), “Những nhân tố quốc tế nước sở tác động ảnh hưởng đến công tác Đảng cơng tác quần chúng nước ngồi” Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, Mã số KXBĐ-05 15.Göthe, Viện Goethe chuẩn bị hành trang chu đáo cho bạn trẻ Việt Nam sang Đức học tập làm việc, https://www.goethe.de/ins/vn/vi/sta/han/kur/spe/bmg.htm , truy cập ngày 20 tháng năm 2017 16.Hà Hồng Hải (2009), Chính sách nhập cư EU nước EU Trung-Đông Âu tác động đến cộng đồng người Việt Balan, Sec, Hungary, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 3-2009 97 17.Hoài Lương & Quang Toàn (2017), Đầu bếp Việt vinh danh Đức, http://vtv.vn/viet-nam-va-the-gioi/dau-bep-viet-duoc-vinh-danh-tai-duc20170503110211563.htm, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 18.Hoàng Dũng (2016), Nghị sĩ gốc Việt tái đắc cử vào ban lãnh đạo đảng CDU thành phố Đức, http://nguoivietukraina.com/nghi-si-goc-viet-tai-daccu-vao-ban-lanh-dao-dang-cdu-tai-thanh-pho-cua-duc-2_195318.nvu,truy cập ngày 20 tháng năm 2017 19.Hội hữu nghị Việt- Đức, Người gốc Việt vào quốc tịch Đức nhiều bang Thüringen, http://www.hoivietnamduc.vn/NewsDetail.asp?Msg=2121&id=342&id1= 20.Kỷ yếu hội thảo quốc tế: “Cộng đồng người Việt Nam số nước Đông Âu: Thực trang vai trò bối cảnh mới”, Hà Nội, tháng năm 2009 21.Lê Thế Mẫu (2016), Nhận diện quan hệ đối tác chiến lược kỷ nguyên toàn cầu hóa hội nhập quốc tế 22.Mạnh Hùng (2016), Bất ngờ với trường 'giữ lửa' Tiếng Việt Berlin, http://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/bat-ngo-voi-ngoi-truong-giu-lua-tieng-viet-taiberlin-n20160926203225045.htm ,truy cập ngày 20 tháng năm 2017 23.Mộc Lan (2016), Kinh doanh kiểu chợ Đồng Xuân, doanh nhân trở thành tỷ phú người Việt Đức, http://cafef.vn/kinh-doanh-kieu-cho-dong-xuandoanh-nhan-nay-tro-thanh-ty-phu-nguoi-viet-tai-duc-20160825135454693.chn, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 24.Ng.Kunznhexop (2010), Hợp tác Nga Việt Nam lĩnh vực di dân lao động,Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 11-2010 98 25.Ngân hàng giới (2015), Báo cáo Cập nhật Kinh tế Khu vực Đơng Á-Thái Bình Dương (tháng 4/2015) 26.Nghị 36/NQ-TW ngày 26/3/2004 Bộ Chính trị công tác người Việt Nam nước 27.Nguyễn An Hà (2011), Cộng đồng đội ngũ trí thức Việt Nam nước Đơng Âu năm đầu kỷ 21, Nhà xuất Khoa học Xã hội 28.Nguyễn Bảo Chung (2008), Chính sách Việt Nam người Việt Nam nước thời kỳ đổi mới, Học viện Ngoại giao 29.Nguyễn Duy Dũng (2009), Cộng đồng người Việt Nam Cộng hoà Liên bang Đức: Ghi nhận từ chuyến đi, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 4-2009 30.Nguyễn Thế Tuyền (2015),Mơ hình hệ thống chấm điểm người nhập cư, http://www.bvd-vn.de/index.php/vn/tin-t-c/tin-nu-c-d-c/287-ma-ha-nh-ha-thang-cha-m-ia-m-ng-a-i-nha-p-c, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 31.Nguyễn Tú Hoa, Nguyễn Thế Lực (2004), Quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam - CHLB Đức: Hiện trạng triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 4-2004 32.Nguyễn Việt Hùng (2009),Người phụ nữ mang nghề nail tới nước Đức, https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/nguoi-phu-nu-mang-nghe-nail-toinuoc-duc-178189.tpo, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 33.Nguyễn Quang Thuấn, Một số vấn đề cộng đồng người Việt Nam nước Đơng Âu, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 5/2009 34.Nguyễn Quang Thuấn (2011), Quan hệ Việt Nam – Ukraine, Lịch sử, trạng triển vọng, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa 99 35.Phác hoạ toàn cảnh lịch sử di dân Việt Nam nước ngồi, Sài Gòn giải phóng, số ngày 5,6,7,8 tháng năm 1996 36.Phạm QuangMinh (2005), Quan hệ Việt - Đức: Quá khứ tại,Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội nhân văn, T XXI, số 12005, 37.Phạm Quang Minh (2010), Quan hệ Đức Việt - Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 35 năm quan hệ Ngoại giao Cộng hoà liên bang Đức cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 38.Phạm Thị Thái, Cộng đồng người Việt Nam CHLB Đức, http://www.hoivietnamduc.vn/NewsDetail.asp?Msg=235&id=342&id1=, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 39.Phạm Trần Thịnh, Thực trạng việc dạy học tiếng Việt Berlin Brandenburg, http://www.hoivietnamduc.vn/NewsDetail.asp?Msg=1600&id=342&id1=0,tru y cập ngày 20 tháng năm 2017 40.Phạm Văn Hùng (2011), Vai trò cộng đồng người Việt Nam nước phát triển Đất nước thời kỳ đổi mới, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 41.Phan Trọng Hùng (2003), Nước Đức- Quá khứ tại, Nhà xuất trị quốc gia 42.Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2016), Hồ sơ thị trường Đức 43.Tổng cục thống kê (2011), Tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam mười năm 20012010, Nhà xuất Thống kê 100 44.Tuyên bố chung Việt Nam CHLB Đức ký Hà Nội ngày 11/10/2011 45.Thanh Hải (2013), Hoạt động ý nghĩa Cộng đồng người Việt Đức, https://www.vietnamplus.vn/hoat-dong-y-nghia-cua-cong-dong-nguoi-viet-oduc/194852.vnp, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 46.Thích Như Điển (2017), Vị Trí Của Một Ngơi Chùa, http://viengiac.de/2017/09/vi-tri-cua-mot-ngoi-chua/, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 47.Thông Tấn Xã Việt Nam (2014), Cơng bố báo cáo tác động dòng kiều hối thức vào Việt Nam 48.Trần Trọng Đăng Đàn (1997), Người Việt Nam nước ngồi, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49.Trần Trọng Đăng Đàn (2005), Người Việt nước ngồi khơng có Việt kiều, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50.Trần Trọng Đăng Đàn, Người Việt nước đầu kỷ XX: Số liệu bình luận, http://quehuongonline.vn/gioi-thieu-chung/cong-dong-nguoi-viet-nam-onuoc-ngoai-dau-the-ky-xxi-so-lieu-va-binh-luan-6395.htm 51.Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước (2009), 50 năm Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước ngồi (1959-2009), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52.Ủy ban người Việt Nam nước (2002), Vấn đề dạy học tiếng Việt Cộng đồng người Việt Nam nước ngoài: thực trạng giải pháp 53.Ủy ban người Việt Nam nước ngồi (2003), Cơng tác vận động người Việt Nam nước ngoài: thực tiễn số sở lý luận 101 54.Ủy ban người Việt Nam nước (2005), Áp dụng luật quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước 55.Ủy ban người Việt Nam nước TPHCM (2006), Kiều bào quê hương 56.Vietnamnet (2013), Đi chợ Đồng Xuân Berlin, http://vietnamnet.vn/vn/kinhdoanh/di-cho-dong-xuan-o-berlin-151655.html, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 57.Vinanet (2017), Kim ngạch thương mại song phương Việt – Đức tăng trưởng gần 10%, http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/kim-ngach-thuong-mai-song- phuong-viet-duc-tang-truong-gan-10-678356.html, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 58.VnEconomy (2015), Nước Đức hưởng lợi từ người nhập cư?, http://vneconomy.vn/the-gioi/nuoc-duc-co-the-huong-loi-gi-tu-nguoi-nhap-cu2015090907114531.htm, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 59.Bui, Pipo (2003), Envisioning Vietnamese Migrants in Germany: ethic, stigma, immigrant oriin narratives and partial masking, LIT Verlag Münster 60.Cannon, Alexander M., Introduction: Epic Directions for the Study of the Vietnamese Diaspora 61.Chin, Rita (2007), The guest worker question in Postwar Germany 62.Coppel, J.; J.C Dumont and I Visco (2001), Trends in Immigration and Economic Consequences, OECD Economic Department Working Paper No 284, ECO/WKP(2001) 102 63.Downs, Andrew C (2014), Identities and Inbetweens: The Vietnamese and Assimilation Strategies in Germany, Georgia Southern University 64.Engbom, Niklas; Detragiache,Enrica & Raei, Faezeh (2015),The German Labor Market Reforms and Post-Unemployment Earnings, IMF Working Paper 65.Engler, Marcus & Schneider, Jan (2015), German Asylum Policy and EU Refugee Protection: The Prospects of the Common European Asylum System (CEAS), Policy Brief No.29 66.European Commission (2006), European Migration Network Impact of Immigration on Europe’s Societies 67.Federal Statistical Office (2006), Germany´s Population by 2050 — Results of the 11th Coordinated Population Projection 68.Ferreira, Joanna (2017), Germany Unemployment Rate,https://tradingeconomics.com/germany/unemployment-rat, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 69.Gesley, Jenny (2017), Germany: The Development of Migration and Citizenship Law in Postwar Germany, The Law Library of Congress, Global Legal Research Center 70.Gibbs, D., & Cox, K R (2001), Globalization and Localization 71.Gregory Gethard, The German economic miracle, http://www.investopedia.com/articles/economics/09/german-economicmiracle.asp, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 72.Hillmann, Felicitas (2005), Riders on the Storm: Vietnamese in Germany’s Two Migration Systems 103 73.Hillmann, Felicitas; van Naerssen, A L., Asian Migrants and European Labour Markets Patterns and Processes of Immigrant Labour Market Insertion in Europe, Routledge, pp 80–100 74.Klusmeyer, Douglas & Papademetriou, Demetrios (2009), Immigration Policy in the Federal Republic of Germany: Negotiating Membership and Remaking the Nation 75.Kuyper,Machteld (2008), Return Migration to Vietnam Monitoring the Embeddedness of Returnees, University of Amsterdam 76.Lyons, Terrence & Mandaville, Peter (2010), Diasporas in Global Politics, https://www.gmu.edu/centers/globalstudies/publications/rpbop/policybriefGMT PJune2010.pdf, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 77.Minority Rights Group, Germany- Vietnam, http://minorityrights.org/minorities/vietnamese-2/,truy cập ngày 20 tháng năm 2017 78 Phi Hong Su,Transforming Refugees into Citizens: Vietnamese-Origin Germans and the Legality Divide 79.Pillai, G (2013), The Political Economy of South Asian Diaspora: Patterns of Socio-Economic Influence, Springer 80.Quan Tue Tran (2012), Remembering the Boat People Exodus A Tale of Two Memorials, Journal of Vietnamese Studies, Vol 7, No 81.Radcliffe, Brent, Why Germany Is The Economic Powerhouse Of The Eurozone, https://www.investopedia.com/financial-edge/1212/why-germany-isthe-economic-powerhouse-of-the-eurozone.aspx 104 82.Schaland, Ann-Julia (2016), The Vietnamese dispora in Germany, GIZ Wolf, Bernd (2007), The Vietnamese Diaspora in Germany Structure and Potentials for Cooperation with a Focus on Berlin and Hesse, Frankfurt, GTZ 83.Winkelmann and Zimmermann (1993), Ageing, migration and labour mobility, Cambridge University Press Tài liệu tham khảo tiếng Đức 84.Bundesamt für Migration und Flüchtlinge, Einbürgerung in Deutschland,http://www.bamf.de/DE/Willkommen/Einbuergerung/InDeutschla nd/indeutschland-node.html, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 85.Der bundesweite Koordinierungskreis gegen Menschenhandel, Auswirkungen des AufenthG auf Opfer von Menschenhandel, https://www.kok-gegenmenschenhandel.de/menschenhandel/rechtsgrundlagennational/aufenthaltsgesetz/, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 86.Dietrich, Alexander (2011), Onkel Ho und seine Kinder,https://www.welt.de/print/die_welt/politik/article12290170/Onkel-Hound-seine-Kinder.html, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 87.German Federal Employment Agency (ed.) (2015), Arbeitslose und Arbeitsuchende nach Staatsangehörigkeit und ausgewählten Strukturmerkmalen, Nuremberg 88.German Federal Statistical Office (2005),Leben in Deutschland Haushalte, Familien und Gesundheit, Sonderauswertung aus Ergebnissen des Mikrozensus 105 89.German Federal Statistical Office (2014), Bevölkerung und Erwerbstätigkeit Bevölkerung mit Migrationshintergrund, Ergebnisse des Mikrozensus 2013, Fachserie 1, Reihe 2.2 90.German Federal Statistical Office (2015),Bevölkerung und Erwerbstätigkeit Ausländische Bevölkerung, Ergebnisse des Ausländerzentralregisters 2014, Fachserie 1, Reihe 91.Micha Rehder (2013), Zwischen zwei Welten: Vietnamesische VertragsarbeiterInnen in Rostock, UniversitaetEberhard Karls, Tübingen 92.Papasotiriou, Haralampos (2000), Diaspora kai Ethniki Stratigiki [Diaspora and National Strategy,Athens: Ellinika Grammata 93.Schmiz, Antonie (2011), Transnationalität Als Ressource?: Netzwerke Vietnamesischer Migrantinnen und Migranten Zwischen Berlin Und Vietnam, Bielefeld 94.Seifert, Wolfgang (2012), Migrations- und Intergrationspolitik, Bundeszentrale für politische Bildung, http://www.bpb.de/politik/grundfragen/deutsche- verhaeltnisse-eine-sozialkunde/138018/migrations-und-integrationspolitik, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 95.Spiegel (2000), „Green-card“ Initative- Der Wirbel geht weiter, http://www.spiegel.de/netzwelt/web/green-card-initiative-der-wirbel-gehtweiter-a-66619.html, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 96.Spiewak, Martin (2009), Das vietnamesische Wunder, Die Zeit newspaper, no 5, http://www.zeit.de/2009/05/B-Vietnamesen, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 106 97.Statisches Bundesamt (2016), Bevölkerung und Erwerbstätigkeit: Ausländische Bevölkerung Ergebnisse des Ausländerzentralreagister, https://www.destatis.de/DE/Publikationen/Thematisch/Bevoelkerung/Migration Integration/AuslaendBevoelkerung2010200167004.pdf? blob=publicationFil e, truy cập ngày 20 tháng năm 2017 98.Töttel, Ursula; Bulanova-Hristova, Gergana & Flach, Gerhard (2016), Research Conferences on Organised Crime at the Bundeskriminalamt in Germany Vol III, Bundeskriminalamt Wiesbaden 107 ... GDP Việt Nam3 .Cộng đồng người Việt Nam nước tiếp tục tăng số lượng mở rộng địa bàn cư trú Trong đó, cộng đồng người Việt Nam Đức cộng đồng có số lượng người Việt lớn giới Cộng đồng người Việt Nam. .. Sở HÌNH THÀNH VÀ CÁC YếU Tố TÁC ĐộNG TớI CộNG ĐỒNG NGƢờI VIệT NAM CộNG HOÀ LIÊN BANG ĐứC 20 1.1 Quan hệ Việt Nam - Cộng hòa Liên bang Đức 20 1.2 Cộng đồng người Việt Đức trước năm 1990. .. vàvăn hóa cộng đồng người Việt Đức - Làm rõ vai trò cộng đồng người Việt Đức Việt Nam, nước Đức quan hệ Việt Nam- Đức đồng thời đưa giải pháp nhằm phát huy vai trò cộng đồng người Việt Đức Đối

Ngày đăng: 11/01/2019, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w