1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu mô hình đào tạo nghề kép (the dual system) của cộng hòa liên bang đức và điều kiện áp dụng tại việt nam

159 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Học viên Bùi Thái Thảo năm 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Giảng viên hướng dẫn trực tiếp GS.TS Ngô Thắng Lợi Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, người hướng dẫn tơi tìm kiếm hướng nghiên cứu, lựa chọn nguồn tài liệu, xử lý số liệu đưa hướng giải cho đề tài Kính chúc thầy khỏe mạnh thành đạt nghiệp giảng dạy Ngồi ra, q trình nghiên cứu nhận giúp đỡ quý Thầy, Cô, bạn, người thân, xin gửi lời tri ân đến tất người: - Quý Thầy, Cô Khoa Kế hoạch Phát triển, Khoa Sau đại học Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội tận tâm truyền dạy kiến thức hỗ trợ suốt thời gian học tập trường - Gia đình tơi điều kiện tốt để tơi tập trung nghiên cứu, hoàn thành đề tài Trong q trình nghiên cứu, tơi cố gắng để hoàn thành nghiên cứu, tham khảo nhiều nguồn tài liệu, trao đổi tiếp thu nhiều ý kiến q báu q Thầy, Cơ bạn bè Song nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô bạn đọc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Luận văn Bùi Thái Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN i LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: MƠ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ KÉP CỦA ĐỨC 1.1 Tổng quan Mơ hình đào tạo nghề kép Đức 1.1.1 Mơ hình đào tạo nghề kép hệ thống giáo dục Đức 1.1.2 Giới thiệu Mơ hình đào tạo nghề kép .11 1.2 Nội dung Mơ hình đào tạo nghề kép 14 1.2.1 Các bên tham gia Mơ hình 14 1.2.2 Chương trình đào tạo 20 1.2.3 Cơ chế tài chia sẻ lợi ích hoạt động đào tạo 23 1.3 Điều kiện áp dụng Mơ hình đào tạo nghề kép 31 1.3.1 Khung pháp lý 31 1.3.2 Chuẩn đầu 33 1.3.3 Năng lực doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề Mơ hình kép 36 1.3.4 Năng lực trường nghề 37 1.3.5 Lợi ích người học tham gia Mơ hình 38 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ ÁP DỤNG MƠ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ KÉP TẠI VIỆT NAM 41 2.1 Hệ thống đào tạo nghề Việt Nam 41 2.1.1 Các bên tham gia mơ hình 41 2.1.2 Chương trình đào tạo nghề .44 2.1.3 Cơ chế tài chia sẻ lợi ích đào tạo .45 2.2 Chƣơng trình thí điểm đào tạo nghề kép Việt Nam 48 2.2.1 Quan hệ hợp tác phát triển dạy nghề Chính phủ Việt Nam Đức 48 2.2.2 Các chương trình đào tạo thí điểm theo Mơ hình đào tạo nghề kép triển khai Việt Nam từ sau ký kết Tuyên bố chung .49 2.2.3 Thực trạng nội dung, điều kiện áp dụng Mơ hình đào tạo nghề kép qua chương trình thí điểm Việt Nam 52 2.3 Đánh giá đào tạo nghề theo Mơ hình đào tạo nghề kép Việt Nam .55 2.3.1 Đánh giá nội dung Mơ hình .56 2.3.2 Đánh giá điều kiện áp dụng Mô hình .64 Chƣơng 3: HỒN THIỆN ÁP DỤNG MƠ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ KÉP TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƢỚNG LỘ TRÌNH HỒN THIỆN 75 3.1 Sự cần thiết áp dụng Mơ hình đào tạo nghề kép Việt Nam vấn đề đặt 75 3.1.1 Sự cần thiết 75 3.1.2 Những vấn đề đặt 76 3.2 Định hƣớng lộ trình hồn thiện áp dụng Mơ hình Việt Nam .77 3.2.1 Định hướng hoàn thiện .77 3.2.2 Lộ trình hồn thiện áp dụng Mơ hình đến năm 2025 .79 3.2.3 Định hướng mục tiêu hồn thiện áp dụng Mơ hình cụ thể đến năm 2025: 80 3.3 Hồn thiện áp dụng Mơ hình đào tạo nghề kép Việt Nam 82 3.3.1 Hồn thiện nội dung Mơ hình 82 3.3.2 Hồn thiện điều kiện áp dụng Mơ hình 86 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC 1: Phiếu khảo sát Phụ Lục 2: Cơ cấu LLLĐ phân theo nhóm trình độ CMKT, 2004 Phụ Lục 3: Thống kê Tỷ lệ thất nghiệp Phụ Lục 4: Cơ cấu lao động doanh nghiệp theo loại hình doanh ngiệp trình độ CMKT Phụ Lục 5: Chi phí - lợi ích Phụ Lục 6: Tuyên bố chung dự định cải thiện chất lƣợng đào tạo nghề Viêt Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEVO Pháp lệnh Đánh giá lực giảng viên hướng dẫn đào tạo nghề BA Cơ qua Liên bang liên quan tới vấn đề việc làm BBiG Luật Dạy nghề CHLB Đức BIBB Viện Dạy nghề Liên bang BMBF Bộ Giáo dục Nghiên cứu CHLB Đức BMWi Bộ vấn đề Kinh tế Năng lượng CHLB Đức BMZ Bộ hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức CMKT Chuyên môn kỹ thuật DIHK Hiệp Hội Phịng Cơng nghiệp Thương Mại CHLB Đức GBA Hiệp hội Doanh nghiệp CHLB Đức GDNN Giáo dục nghề nghiệp GIC/AHK Việt Nam Phòng Thương Mại Công Nghiệp Đức Việt Nam GIZ Tổ chức Hợp tác Quốc tế CHLB Đức HwO Luật Ngành nghề thủ công mỹ nghệ CHLB Đức JArbSchG Luật Bảo hộ người lao động trẻ CHLB Đứca KfW Ngân hàng Tái thiết Đức KMK Thường vụ Hội nghị Bộ trưởng bang vấn đề Giáo dục Văn hóa CHLB Đức KNNQG Kỹ nghề quốc gia LLLĐ Lực lượng lao động MOET Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam MOLISA Bộ Lao động, Thương binh – Xã hội Việt Nam NOS Tiêu chuẩn nghề nghiệp quốc gia NSNN Ngân sách Nhà nước TCKNNQG Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia TTLĐ Thị trường lao động TVET Chương trình Đổi Đào tạo Nghề Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại lợi nhận thu lại học viên năm 2012 – 2013 theo vùng lĩnh vực đào tạo 28 Bảng 2.1: Số lượng sở dạy nghề theo loại hình sở đào tạo .43 Bảng 2.2: Chi NSNN cho dạy nghề giai đoạn 2010 – 2014 .47 Bảng 2.3: Tổng hợp chi phí lợi ích hoạt động thực tập nghề doanh nghiệp học viên 63 Bảng 2.4: Số sinh viên, học sinh tham gia hệ đào tạo sau chương trình giáo dục Trung học phổ thông 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hệ thống giáo dục Đức .10 Hình 1.2: Cấu thành Mơ hình đào tạo nghề kép .11 Hình 1.3: Cấp độ trách nhiệm đào tạo bên 14 Hình 1.4: Trách nhiệm quan có thẩm quyền (Chamber) .17 Hình 1.5: Trách nhiệm mối quan hệ pháp luật bên tham gia Mơ hình kép 20 Hình 1.6: Khung chương trình giảng dạy Mơ hình đào tạo nghề kép Đức 22 Hình 1.7: Chi tiêu bên tham gia Mơ hình đào tạo nghề kép Đức năm 2012 – 201324 Hình 1.8: Tài hỗ trợ học viên tham gia Mơ hình dựa thu thập số liệu thỏa thuận tiền lương năm 2014 theo ngành đào tạo 25 Hình 2.1: Vị trí GDNN hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 41 Hình 2.2: Cơ cấu nguồn lực tài cho dạy nghề giai đoạn 2010 – 2014 45 Hình 2.3: Chi nghiệp giáo dục – đào tạo, dạy nghề .46 Hình 2.4: Một số dấu mốc quan hệ hỗ trợ trợ giúp hợp tác phát triển đào tạo nghề Việt Nam – Đức 48 Hình 2.5: So sánh đào tạo nghề Việt Nam Mơ hình đào tạo nghề kép Đức 56 Hình 2.6: Cơ cấu tổ chức Mơ hình đào tạo nghề kép Việt Nam 58 Hình 2.7: Kết vai trò trách nhiệm Tổ chức điều phối Mơ hình 58 Hình 2.8: Ý kiến đánh giá nhóm ngành nên áp dụng Mơ hình đào tạo nghề kép giai đoạn đầu Việt Nam 59 Hình 2.9: Kết hình thức đào tạo 60 Hình 2.10; Điều kiện xây dựng chương trình đào tạo khung 60 Hình 2.11: Mơ hình đào tạo nghề Việt Nam theo quy định Luật GDNN (2015) 65 Hình 2.12: Điều kiện khung pháp lý Việt Nam 67 Hình 2.13: Số lượng Bộ TCKNNQG xây dựng ban hành 68 Hình 2.14: Điều kiện chuẩn đầu 69 Hình 2.15: Yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp tham gia Mơ hình 71 Hình 2.16: Cơ cấu LLLĐ chia theo trình độ CMKT 73 Hình 2.17: Khảo sát đánh giá yếu tố nhận thức xã hội .74 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo Việt Nam đứng trước thực trạng “thừa thầy thiếu thợ”, tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật nhóm “đại học trở lên” cao Trong đó, thị trường lao động lại thiếu hụt trầm trọng lực lượng lao động qua đào tạo, có trình độ tay nghề phục vụ trực tiếp trình sản xuất Trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động tốt nghiệp chương trình đào tạo trường nghề có chênh lệch khơng đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh thực tế doanh nghiệp Đứng trước thực trạng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam đặt yêu cầu cần có thay đổi mơ hình đào tạo Mơ hình đào tạo nghề Việt Nam cần đảm bảo thỏa mãn yêu cầu thị trường lao động đặt ra, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển đặt kinh tế Xu hướng đổi mơ hình đào tạo nghề Việt Nam ngày rõ nét thời gian gần đây, thơng qua chương trình hợp tác phát triển đào tạo nghề Việt Nam số quốc gia: Đức, Áo, Hàn Quốc, Vương quốc Anh… Trên giới có nhiều mơ hình đào tạo nghề tiên tiến Việt Nam vận dụng, học hỏi q trình cải cách, thay đổi mơ hình đào tạo nghề Một mơ hình đào tạo nghề tiên tiến biết đến Mơ hình đào tạo nghề kép Đức Tại Việt Nam, Mơ hình đào tạo nghề kép nhận quan tâm lớn đến từ nhà khoa học, nhà hoạch định sách Cấu trúc Mơ hình kép biết đến lan tỏa rộng rãi định hướng phát triển đào tạo nghề Việt Nam Sau trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy Mơ hình kép mơ hình đào tạo nghề phù hợp nhất, giúp Việt Nam giải thực trạng lực lượng lao động phân tích phía phù hợp với xu hướng đổi đào tạo nghề Mơ hình kép mơ hình đào tạo nghề theo định hướng thực hành có liên kết chặt chẽ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm trường nghề doanh nghiệp kinh tế, doanh nghiệp trực tiếp tham gia hoạt động đào tạo học viên nơi sản xuất Sau trình lịch sử lâu dài áp dụng Mơ hình Đức ví dụ áp dụng thành cơng Mơ hình số quốc gia khác Nhật Bản, Hàn Quốc, ii Áo… Mơ hình đào tạo nghề kép đánh giá mơ hình đào tạo nghề hiệu thành công Từ thành công thu đào tạo nghề Đức số quốc gia áp dụng Mơ hình, tác giả đặt câu hỏi: “Làm để áp dụng khả thi Mơ hình đào tạo nghề kép điều kiện đặc điểm Việt Nam?” Xuất phát từ u cầu nói tác giả lựa chọn nghiên cứu luận văn với chủ đề: “Nghiên cứu Mơ hình đào tạo nghề kép (The Dual System) Cộng hòa Liên bang Đức điều kiện áp dụng Việt Nam” Tổng quan nghiên cứu Trong trình nghiên cứu chủ đề luận văn, tác giả tham khảo sử dụng kết nghiên cứu số tài liệu nghiên cứu nước nước 2.1 Tài liệu nước Tác giả Ute Hippach-Schneider cộng (2007) [19] tiến hành nghiên cứu toàn diện tổng thể toàn hệ thống giáo dục đào tạo nghề Đức Thông qua việc nghiên cứu hệ thống giáo dục – đào tạo, nhóm tác giả vẽ nên tranh bao trùm hệ thống giáo dục đào tạo nghề Đức: nội hàm, cấu trúc hệ thống Mơ hình đào tạo nghề kép tác giả phân tích phận giai đoạn đào tạo nghề ban đầu Đức Theo Hippach-Schneider (2007) hệ thống đào tạo nghề Đức nói chung Mơ hình đào tạo nghề kép nói riêng thiết kế vận động nguyên tắc “đào tạo ngành bao quát hết mức cụ thể hết mức cần thiết” (“they should be as broad as possible and as specific as necessary”) Nghiên cứu đặt bối cảnh hệ thống giáo dục – đào tạo nghề Đức phải đối mặt với thách thức đến từ việc toàn cầu hóa; di chuyển cá nhân ngày cao; thay đổi cấu trúc ngành công nghiệp; cải tiến công nghệ sản xuất thách thức cuối đến từ thay đổi nhân học Đặt bối cảnh đó, số kết luận giải pháp hệ thống giáo dục – đào tạo nghề Đức nhóm tác giả đưa giúp giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực thách thức đến toàn hệ thống Do nghiên cứu toàn hệ thống giáo dục - đào tạo nghề Đức với Mô hình đào tạo nghề kép phận hệ thống Nên phân tích liên quan tới Mơ hình kép dừng lại phác thảo số nét chính, cấu trúc khung Mơ hình iii Hai nghiên cứu Bộ Giáo dục Nghiên cứu Liên bang – BMBF (2003) [11] nhóm tác giả Michael Schwarz, Bettina Janssen, Diana CáceresReebs, Ilona Medrikat – BIBB (2016) [13] hai nghiên cứu Mơ hình đào tạo nghề kép Đức Những nghiên cứu yếu tố cấu thành nên Mơ hình, khung pháp lý; trách nhiệm bên tham gia Mơ hình… cách thức vận hành cập nhật Mơ hình bối cảnh Các phận cấu trúc Mơ hình đào tạo nghề kép học giả đặc biệt quan tâm nghiên cứu Bao gồm nghiên cứu khung pháp lý điều chỉnh hoạt động dạy nghề Đức cụ thể Luật Dạy nghề Đức (BBiG) Thomas Sondermann (2005) [17] Một số nghiên cứu phân tích chi phí – lợi ích Mơ hình mang lại góc độ doanh nghiệp nhóm tác giả Ursula Beicht, Hermann Herget, Günter Walden (2005) [20]; nhóm tác giả Samuel Muehlemann Stefan C Wolter (2014) [16] Bên cạnh nghiên cứu nội dung, cấu trúc Mô hình đào tạo nghề kép Đức, nghiên cứu đáng ý có vai trị đặc biệt quan trọng trình thực luận văn nghiên cứu Dieter Euler (2013) [10] Nghiên cứu tiến hành sở phân tích kết thực nghiệm từ việc áp dụng Mơ hình đào tạo nghề kép Đức số quốc gia Châu Âu Euler đến kết luận rút số yếu tố (11 yếu tố) định có ảnh hưởng quan trọng định trực tiếp tới thành công việc áp dụng Mơ hình kép Đức điểu kiện quốc gia bên Đức Một số kiến nghị cách thức giúp quốc gia bên ngồi Đức áp dụng thành cơng Mơ hình Euler đề cập nghiên cứu Euler khẳng định “khơng thể áp dụng hồn tồn cách máy móc tồn Mơ hình vào hệ thống đào tạo nghề quốc gia khác ngồi Đức Điều chắn dẫn đến thất bại” [10] Mơ hình đào tạo nghề kép Đức cần cải biến, thay đổi để phù hợp với đặc thù quốc gia Đồng thời, Mơ hình cải biến cần phải đảm bảo yếu tố định thành cơng nhóm nghiên cứu tìm q trình phân tích 2.2 Tài liệu nước Mơ hình đào tạo nghề kép Đức hoàn toàn đáp ứng đặc điểm tác giả Bùi Tôn Hiến (2009) [1] khẳng định đặc trưng việc làm lao động qua đào tạo nghề Các đặc trưng bao gồm: tính chất thực hành công 17 Thành lập sở đào tạo liên công ty tạo thành mạng lưới đào tạo, cung cấp đầy đủ kỹ nghề đào tạo mơ hình      18 Xây dựng mối liên kết chặc chẽ doanh nghiệp trường nghề thông qua hợp đồng đào tạo      19 Cơng đồn tích cực tham gia vào mơ hình; bảo vệ quyền lợi cho học viên; thỏa thuận thiết lập mức hỗ trợ tài tối thiểu học viên thamg gia mơ hình sở mức lương tối thiểu dành cho lao động có tay nghề      20 Ý kiến cá nhân anh/chị yếu tố quan trọng cần thiết để mơ hình đào tạo nghề kép áp dụng Việt Nam ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian tham gia khảo sát./ Phụ Lục Cơ cấu LLLĐ phân theo nhóm trình độ CMKT, 2004 Đơn vị:% Phân loại LLLĐ Đức theo trình độ CMKT 2012 Đơn vị: % tổng LLLĐ Lao động lành nghề (Học viên từ chương trình đào tạo nghề kép) 18% Tốt nghiệp Đại học 10% 54% 18% Tốt nghiệp trường cao đằng - công nghệ nghề (Nghệ nhân bậc thầy) Lao động phổ thông Nguồn: Văn phòng Thống kê Liên bang, 2013 Phụ Lục Thống kê Tỷ lệ thất nghiệp GEO/TIME 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Austria 4.9 4.1 5.3 4.8 4.6 4.9 5.4 5.6 5.7 6.0 Belgium 7.5 7.0 7.9 8.3 7.2 7.6 8.4 8.5 8.5 8.0 former territory of the FRG) 8.5 7.4 7.6 7.0 5.8 5.4 5.2 5.0 4.6 4.1 Denmark 3.8 3.4 6.0 7.5 7.6 7.5 7.0 6.6 6.2 6.2 Greece 8.4 7.8 9.6 12.7 17.9 24.5 27.5 26.5 24.9 Spain 8.2 11.3 17.9 19.9 21.4 24.8 26.1 24.5 22.1 19.6 countries) 7.2 7.0 9.0 9.6 9.7 10.5 10.9 10.2 9.4 8.5 France 8.0 7.4 9.1 9.3 9.2 9.8 10.3 10.3 10.4 10.0 Italy 6.1 6.7 7.7 8.4 8.4 10.7 12.1 12.7 11.9 Japan 3.8 4.0 5.1 5.0 4.6 4.3 4.0 3.6 3.4 3.1 Netherlands 4.2 3.7 4.4 5.0 5.0 5.8 7.3 7.4 6.9 6.0 Sweden 6.1 6.2 8.3 8.6 7.8 8.0 8.0 7.9 7.4 6.9 United Kingdom 5.3 5.6 7.6 7.8 8.1 7.9 7.6 6.1 5.3 United States 4.6 5.8 9.3 9.6 8.9 8.1 7.4 6.2 5.3 Germany European (until Union 1990 : (28 : : 4.9 Nguồn: EuroStat, 2016 Thống kê Tỷ lệ thất nghiệp Thanh niên GEO/TIME 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Austria 9.4 8.5 10.7 9.5 8.9 9.4 9.7 10.3 10.6 11.2 Belgium 18.8 18.0 21.9 22.4 18.7 19.8 23.7 23.2 22.1 20.5 11.8 10.4 11.1 9.8 8.5 8.0 7.8 7.7 7.2 7.0 Denmark 7.5 8.0 11.8 13.9 14.2 14.1 13.0 12.6 10.9 12.0 Greece 22.7 21.9 25.7 33.0 44.7 55.3 58.3 52.4 49.8 Spain 18.1 24.5 37.7 41.5 46.2 52.9 55.5 53.2 48.3 44.4 European Union (28 countries) 15.9 15.9 20.3 21.4 21.7 23.3 23.7 22.2 20.3 18.7 France 19.5 19.0 23.6 23.3 22.7 24.4 24.9 24.2 24.7 24.6 Italy 20.4 21.2 25.3 27.9 29.2 35.3 40.0 42.7 40.3 Japan 7.7 7.3 9.3 9.5 8.3 8.1 6.8 6.3 5.6 5.1 Netherlands 9.4 8.6 10.2 11.1 10.0 11.7 13.2 12.7 11.3 10.8 Sweden 19.2 20.2 25.0 24.8 22.8 23.7 23.6 22.9 20.4 18.9 United Kingdom 14.3 15.0 19.1 19.9 21.3 21.2 20.7 17.0 14.6 United States 10.5 12.8 17.6 18.4 17.3 16.2 15.5 13.4 11.6 Germany (until 1990 former territory of the FRG) : : : 10.4 Nguồn: EuroStat, 2016 Phụ Lục Cơ cấu lao động doanh nghiệp theo loại hình doanh ngiệp trình độ CMKT Đơn vị: % Loại hình doanh nghiệp Tổng số CNKT Chứng Sơ cấp nghề/ Không có trình độ khơng có nghề/ chỉ/ chứng nhận học chứng nghề ngắn CMKT chứng nghề dƣới hạn (dƣới 12 nghề tháng tháng) Bằng nghề dài hạn/ Trung cấp nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng chuyên nghiệp Đại học trở lên Tổng số 100,00 27,91 20,12 4,09 6,66 7,28 7,64 2,53 7,23 16,53 Công ty TNHH thành viên Nhà 100,00 21,30 16,43 9,29 8,57 14,45 9,51 1,31 4,12 15,02 100,00 29,52 11,87 3,94 9,47 13,80 6,34 2,31 6,97 15,78 Doanh nghiệp tư nhân 100,00 27,63 15,39 3,54 6,66 7,79 9,02 2,95 8,78 18,25 Công ty hợp danh 100,00 23,33 17,54 3,77 7,74 7,40 8,54 3,23 8,49 19,97 Công ty TNHH tư nhân, Công ty 100,00 24,41 18,80 4,28 6,49 6,69 8,77 2,95 8,60 19,00 Cơng ty cổ phần khơng có vốn Nhà 100,00 23,01 16,43 3,51 6,74 7,41 7,96 3,09 9,19 22,67 nước Cơng ty cổ phần có vốn Nhà nước ≤ 50% Doanh nghiệp 100% vốn nước 100,00 100,00 31,42 41,59 24,26 35,06 3,78 3,31 13,57 3,50 5,81 3,12 4,90 4,41 1,67 1,36 4,57 2,59 10,01 5,07 Doanh nghiệp Nhà nước liên doanh với nước 100,00 35,94 24,08 2,31 3,65 7,32 5,76 2,44 5,90 12,59 Doanh nghiệp khác liên doanh với nước 100,00 44,91 20,87 2,22 3,09 9,21 4,44 1,49 4,36 9,40 nước chủ sở hữu Cơng ty, Cơng ty TNHH có vốn Nhà nước >50% TNHH có vốn Nhà nước ≤50% Phụ Lục Chi phí - lợi ích Chi phí Chi phí xác định tất chi phí mà doanh nghiệp trả việc tổ chức thực hoạt động thực tập nghề doanh nghiệp Bảng: Mơ hình chi phí doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề Loại chi phí Các chi phí cụ thể Chi phí cho học viên - Tiền trợ cấp cho người học; - Tiền bảo hiểm xã hội (bảo hiểm sức khỏe…); - Chi phí lại; - Chi phí ăn; - Chi phí nhà - Chi phí quần áo, dụng cụ bảo hộ lao động - Lương cho giáo viên, người hướng dẫn người tham gia trực tiếp vào việc đào tạo (bao gồm chi phí bảo hiểm xã hội); - Lương cho người tham gia giám sát, ví dụ đốc cơng (tính theo tỉ lệ tham gia thực tế); - Lương cho người tham gia vào quản lý hành chính, quản lý hoạt động đào tạo (tính theo tỉ lệ tham gia thực tế); - Tổng trợ cấp cho người tham gia đào tạo, nhân viên hành chính, cán quản lý - Đầu tư xây dựng nhà bảo trì, bảo dưỡng nhà; - Đầu tư sở hạ tầng bổ sung như: máy tính, sở vật chất cho q trình đào tạo, cho nhân viên hành chính, cán quản lý (chi phí học viên ước tính tính xác dựa tỉ lệ thực tế); - Chi phí lau dọn (chi phí học viên ước tính tính xác dựa tỉ lệ thực tế); - Chi phí đầu tư cho công cụ, thiết bị dùng cho đào tạo; - Chi phí đầu tư cho máy móc; - Chi phí bảo trì, bảo dưỡng cơng cụ, thiết bị, máy móc dùng cho đào tạo; - Chi phí ngun vật liệu tiêu hao - Hội thảo tổng kết, đánh giá kết thực tập -… Chi phí cho giáo viên, người hướng dẫn nhân viên liên quan đến q trình đào tạo (khi tính chi phí Chi phí học viên có tổng thể ước tính phải tính tốn cụ thể) Chi phí đầu tư, bảo trì, bảo dưỡng sở hạ tầng Chi phí cho thiết bị, nguyên vật liệu trình đào tạo Một số chi phí khác Nguồn: Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghề Lợi ích Lợi ích phân tích bao gồm thứ mà doanh nghiệp đạt (lợi ích xác định gồm 02 loại: lợi ích đo lường lợi ích khơng đo lường được) Những lợi ích hình thành doanh nghiệp tổ chức thực hoạt động đào tạo nơi sản xuất.Những nghiên cứu lợi ích dựa sở quan trọng kỳ vọng mong muốn có doanh nghiệp tham gia chương trình đào tạo cho phép học viên thực hành trực tiếp dây truyền sản xuất nhà máy Dựa nghiên cứu trước Đức, mong muốn kỳ vọng quan trọng mà doanh nghiệp quan tâm bao gồm12 Bảng 2.4: Mơ hình lợi ích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề Các loại lợi ích Lợi ích Lợi ích trực tiếp/ thực - Lượng tiền thu từ công việc sản xuất tế thông qua tham gia nhóm học viên thực tập tháng tạo sản phẩm Lợi ích hội thơng qua - Tiết kiệm chi phí việc thay (khơng tiết kiệm chi phí cần thuê) lao động qua đào tạo kỹ thuật trình sản xuất (Bao gồm: lương tháng người lao động qua đào tạo kỹ thuật trừ phụ cấp trả cho học viên hàng tháng, Lợi ích xác định đƣợc qua phân tích Lợi ích định lƣợng đƣợc trừ suất thấp học viên làm ra) - Thực công việc hiệu (sản phẩm/ dịch vụ) thuê đặt sản xuất chúng từ bên ngồi - Chi phí bồi thường cho việc thực tuyển dụng trình sản xuất (năng suất, tiến độ không đạt yêu cầu phải tuyển dụng bổ sung…) Lợi ích thơng qua tiết - Tuyển dụng học viên thực tập sau q trình kiệm chi phí tuyển dụng đào tạo tiết kiệm chi phí tuyển dụng so với việc phải tuyển dụng bên ngồi (ví dụ chi phí cho việc thực chiến dịch, hội chợ, chi phí cho người, chi phí khác liên quan đến việc quản trị phát 12 Tham khảo Schönfeld et al 2010, BIBB 2014, Ahnfeld/Specht/Cordier 2011, Aipperspach/Specht/Ahnfeld 2013 Các loại lợi ích Lợi ích triển nguồn nhân lực ví dụ: vấn người nộp hồ sơ (tuy nhiên khơng thể định lượng chuyển nội dung sang cột lợi ích khơng định lượng cách tiết kiệm chi phí tuyển dụng) - Tuyển dụng học viên thực tập tiết kiệm chi phí cho việc đào tạo lại đào tạo nhân viên (lương cho người lao động mới, lương cho người giám sát, khơng định lượng chuyển nội dung sang cột chi phí tiết kiệm chi phí tuyển dụng khơng định lượng được) - Tuyển dụng học viên thực tập tiết kiệm chi phí việc tuyển dụng không thành công/hoặc tuyển dụng lại (nếu khơng định lượng xem cột tiết tiệm chi phí tuyển dụng khơng định lượng được) Lợi ích thơng qua tiết kiệm chi phí liên quan đến việc lên kế hoạch đào tạo lại - Tiết kiệm chi phí đào tạo thêm bên ngồi thơng qua tối ưu hóa, tận dụng thiết bị đào tạo (nếu khơng định lượng xem cột tiết kiệm chi phí tuyển dụng khơng định lượng được) Lợi ích từ khoản chi - Học phí học viên thực tập trả cho trả trực tiếp học doanh nghiệp/cơ sở đào tạo nghề thuộc doanh nghiệp (nếu có) viên thực tập Chênh lệch suất - Chất lượng sản phẩm/dịch vụ tăng thêm - Tỉ lệ phế phẩm thấp Lợi ích việc - Giảm thuế chi phí đào tạo/hoặc lợi ích khác nhà nước quy định quảng bá/bán hàng Lợi ích - Đáp ứng yêu cầu mời thầu không việc tham gia hoạt động đào tạo nghề định lƣợng Lợi ích việc - Cải thiện danh tiếng doanh nghiệp, tạo giá xây dựng hình ảnh trị bán hàng cao quảng bá đƣợc doanh nghiệp doanh nghiệp - Thiết lập mối quan hệ tốt với tổ chức xã hội, sở đào tạo, tổ chức xã hội, quan quyền nhà nước Các loại lợi ích Lợi ích Chi phí khơng đo lường - Nâng cao lịng trung thành nhân viên, qua việc tiết kiệm giảm tác động biến động nhân viên chi phí tuyển dụng thời gian dài - Giảm chi phí cho việc đào tạo thêm bên ngồi thơng qua việc tận dụng trang thiết bị đào tạo - Tạo mối quan hệ tốt với sở đào tạo nghề để tạo điều kiện cho việc tuyển dụng học viên tốt nghiệp nhà trường sau (không chương trình thực tập này) - Tuyển dụng học viên thực tập tiết kiệm chi phí cho q trình tuyển dụng ngồi (hội trợ, chiến dịch, cơng sức phòng phát triển nhân lực); - Tuyển dụng học viên thực tập tiết kiệm chi phí đào tạo lại cho nhân viên (lương cho người lao động mới, chi phí cho người giám sát) - Tuyển dụng học viên thực tập tiết kiệm chi phí tuyển dụng khơng thành cơng/ tuyển dụng lại Lợi ích khơng xác định đƣợc qua phân tích Tác động tài chính/Thuế - Giảm thuế/khấu hao thuế Nguồn: Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghề Phụ Lục Tuyên bố chung dự định cải thiện chất lƣợng đào tạo nghề Viêt Nam

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w