Đề 4 Bình luận về nhận định “Cơ quan công tố Cộng hòa Liên bang Đức là cơ quan có quyền chỉ đạo cảnh sát tiến hành việc điều tra” và liên hệ với vai trò kiểm sát viên ở Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2
Đề 4: Bình luận nhận định “Cơ quan cơng tố Cộng hịa Liên bang Đức quan có quyền đạo cảnh sát tiến hành việc điều tra” liên hệ với vai trò kiểm sát viên Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS CHLB CQĐT ĐTV KSV VKS Bộ luật tố tụng hình Cộng hòa Liên bang Cơ quan điều tra Điều tra viên Kiểm sát viên Viện kiểm sát A MỞ ĐẦU Ở quốc gia, với khác lịch sử hình thành phát triển, hệ thống pháp luật, chế độ trị, kinh tế, văn hóa - xã hội nhiều yếu tố khác, theo quan cơng tố có nhiều tên gọi khác CHLB Đức gọi Viện công tố, Việt Nam gọi Viện kiểm sát Khi nghiên cứu hệ thống pháp luật nói chung hệ thống pháp luật hình nói riêng quốc gia thấy rằng, quan cơng tố quan có vai trị vơ quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia giới Bên cạnh chức buộc tội, truy tố, quan cơng tố quốc gia cịn có nhiệm vụ, quyền hạn định Có nhận định cho quan công tố CHLB Đức quan có quyền đạo cảnh sát tiến hành việc điều tra Theo đó, quan cơng tố CHLB Đức có phải quan có quyền đạo cảnh sát tiến hành việc điều tra khơng? Nếu có việc đạo biểu nào? Do đó, để làm rõ vấn đề trên, nhóm xin lựa chọn đề tài Bình luận nhận định “Cơ quan cơng tố Cộng hồ Liên bang Đức quan có quyền đạo cảnh sát tiến hành việc điều tra” liên hệ với vai trò Kiểm sát viên Việt Nam để làm tập nhóm B NỘI DUNG I Khái quát chung quan cơng tố Cộng hịa Liên bang Đức Hệ thống quan cơng tố Cộng hịa Liên bang Đức Đức Nhà nước liên bang, pháp luật Đức mô từ Pháp hai hệ thống pháp luật có nhiều khác biệt Theo lý luận pháp luật Đức cho quan cơng tố đại diện cho lợi ích Nhà nước (Chính phủ) khơng phải đại diện cho lợi ích nhân dân quan cơng tố Pháp1 Khác so với mơ hình quan công tố quốc gia giới, quan cơng tố CHLB Đức có vị trí đặc biệt, cụ thể quan công tố Đức nằm vị trí trung gian hai hệ thống quan hành pháp tư pháp, cầu nối hai hệ thống quan Theo quy định pháp luật, hệ thống quan công tố thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Tư pháp, Bộ Tư pháp quan giám sát cao quan cơng tố quan cơng tố lại nằm hệ thống Tòa án Bộ trưởng Bộ Tư pháp có quyền mệnh lệnh bắt buộc cho quan công tố, đạo quan cơng tố Bộ trưởng Bộ Tư pháp thực quyền mà số trường hợp ngoại lệ Hệ thống quan công tố Đức tổ chức cấp gồm: Cơ quan công tố Liên bang, Cơ quan công tố bang Cơ quan cơng tố khu vực Trong đó, hệ thống Tòa án Tư pháp Đức tổ chức cấp, điều cho thấy không đồng hệ thống quan công tố hệ thống Tòa án Tư pháp Đức Cơ quan cơng tố bang (có 25 quan) thực hành quyền cơng tố Tịa án cấp cao Bang Cịn Cơ quan cơng tố Liên bang Cơ quan công tố khu vực thực hành quyền cơng tố cấp Tịa án Cụ thể là, Cơ quan công tố Liên bang (đứng đầu Tổng công tố Liên bang) thực hành quyền công tố Toà án Tư pháp tối cao Liên bang Toà án cấp cao bang vụ án Lại Văn Thái (2013), Chức công tố Viện kiểm sát, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; chống Nhà nước tội gián điệp, khủng bố Cơ quan cơng tố khu vực (có 116 quan) thực hành quyền cơng tố Tồ án khu vực Tồ án sở Trách nhiệm thực hành quyền cơng tố chủ yếu quan công tố bang tiến hành Điều đánh cấu để giảm áp lực từ quyền liên bang quyền bang Trong hệ thống cơng tố Đức, có nhiều văn phịng cơng tố tổ chức theo lĩnh vực hoạt động chuyên biệt, chẳng hạn văn phịng cơng tố chun điều tra truy tố tội phạm liên quan đến phân biệt chủng tộc, sắc tộc, tội phạm có tổ chức, tội phạm kinh tế tội phạm tham nhũng, tội phạm ma túy, tội phạm vị thành niên, tội phạm giao thơng Ví dụ, Bang Thuringen có quan Tổng công tố bang, quan Tổng công tố bang có quan cơng tố khu vực tương ứng với Tòa án khu vực Mỗi quan công tố khu vực chuyên điều tra, truy tố vụ án loại tội phạm định tồn bang Bên cạnh cịn điều tra, truy tố tội phạm thông thường khác Cơ quan công tố khu vực Erfurt chuyên điều tra, truy tố tội phạm tham nhũng Cơ quan công tố khu vực Gera chuyên điều tra, truy tố tội phạm có tổ chức Cơ quan công tố khu vực Muhlhausen chuyên điều tra, truy tố tội phạm kinh tế Cơ quan công tố khu vực Meiningen chuyên điều tra, truy tố tội phạm liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm y tế2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động hệ thống quan công tố Cộng hịa Liên bang Đức Ngành cơng tố tổ chức theo ngành dọc, độc lập với quan quyền Nguyên tắc hoạt động tập trung thống nhất, Công tố viên Viện công tố phải tuân theo thị thức cấp 3, cấp bang chịu lãnh đạo Tổng công tố bang cịn cấp Liên bang chịu lãnh đạo Tổng công tố Liên bang Tuy nhiên, mối quan hệ quan công tố Liên bang bang lại có điểm khác biệt Tổng cơng tố Liên bang chức danh trị - Tổng thống Đức bổ nhiệm có trách nhiệm truy tố tất tội phạm, khơng có quyền đạo hoạt động Tổng công tố TS Phạm Mạnh Hùng, Một số vấn đề pháp luật hình sự, tố tụng hình hệ thống tư pháp CHLB Đức, Tạp chí Kiểm sát số 01 năm 2010; Điều 146 Luật tổ chức Tòa án Đức; bang - người mang chức danh trị Cụ thể, cấp liên bang cấp bang khơng có mối quan hệ lãnh đạo, đạo khơng có mối quan hệ chấp hành Viện cơng tố Liên bang khơng có quyền thị cho Viện công tố bang, ngược lại Viện công tố bang khơng có trách nhiệm báo cáo cơng tác cho Viện công tố Liên bang Tuy vậy, Bộ trưởng Bộ Tư pháp dù cấp liên bang hay bang lại đạo nghiệp vụ Tổng cơng tố Tuy nhiên, pháp luật có quy định trường hợp ngoại lệ Viện công tố liên bang Viện cơng tố bang có tranh chấp thẩm quyền, quyền định thuộc Viện cơng tố liên bang Viện cơng tố Tồ án cấp cao bang giao cho Viện cơng tố cấp cao bang thực hành quyền cơng tố Tồ án cấp cao bang vụ án thuộc thẩm quyền truy tố Cơ quan cơng tố hoạt động dựa nguyên tắc sau: Thứ nhất, nguyên tắc hợp pháp Cơ quan cơng tố có thẩm quyền thực quyền cơng tố, cụ thể quan cơng tố có nghĩa vụ phải truy tố hành vi phạm tội có đủ (khoản Điều 152 BLTTHS Đức) Ngồi ra, quan cơng tố cịn có quyền truy tố trường hợp khác mà pháp luật quy định Thứ hai, nguyên tắc hội Theo quy định khoản Điều 153 BLTTHS Đức, số tội phạm nghiêm trọng quan cơng tố miễn truy tố với phê chuẩn Toà án có thẩm quyền xét xử vụ án xét thấy tính chất hành vi phạm tội nghiêm trọng lợi ích cộng đồng khơng địi hỏi việc truy tố Bên cạnh đó, số tội phạm nghiêm trọng lại khơng cần phải có phê chuẩn Tồ án khơng bị áp dụng hình phạt tối thiểu tăng nặng hậu tội phạm không đáng kể Chức năng, nhiệm vụ quan cơng tố Cộng hịa Liên bang Đức giai đoạn điều tra Trong giai đoạn điều tra, Viện cơng tố CHLB Đức có chức năng, nhiệm vụ sau: - Cơ quan cơng tố u cầu thông tin từ tất quan nhà nước thực tất hoạt động điều tra, trực tiếp thông qua cấp có thẩm quyền nhân viên lực lượng cảnh sát Cấp có thẩm quyền nhân viên lực lượng cảnh sát có nghĩa vụ phải tuân thủ yêu cầu hay mệnh lệnh quan công tố (Điều 161 BLTTHS Đức) - Buộc nhân chứng chun gia phải có mặt quan cơng tố để cung cấp lời khai nêu ý kiến vấn đề có liên quan (Điều 161a BLTTHS Đức) - Cơ quan cơng tố có quyền kiểm tra giấy tờ người bị khám xét (Điều 110 BLTTHS Đức) - Cơ quan điều tra sử dụng điều tra trinh sát có đồng ý quan công tố (Điều 110b BLTTHS Đức) - Cơ quan cơng tố có quyền lệnh thu giữ/tịch thu tài sản áp dụng hình phạt tiền có đồng thuận Tòa án (Điều 110e Điều 110o BLTTHS Đức) - Cơ quan cơng tố lệnh trả tự cho bị can (Điều 120, 125 BLTTHS Đức) - Cơ quan cơng tố có quyền thực việc tạm giữ trường hợp khẩn cấp (Điều 127 BLTTHS Đức) - Cơ quan cơng tố lệnh truy nã bị can bỏ trốn (Điều 131 BLTTHS Đức) - Cơ quan cơng tố có quyền miễn truy tố số trường hợp sau: tội nghiêm trọng (Điều 153 BLTTHS Đức); tội phạm thực nước ngồi (Điều 153c BLTTHS Đức); lý trị (Điều 153d BLTTHS Đức); tội phạm lĩnh vực an ninh quốc gia (Điều 153e BLTTHS Đức) - Cơ quan cơng tố có quyền đề nghị Tịa án đình tạm đình vụ án (Điều 154 BLTTHS Đức)… Công tố viên tham gia vào trình điều tra với tư cách người huy, có quyền khởi tố kết thúc thủ tục tố tụng ban đầu, có quyền định biện pháp cưỡng chế cần thiết trình điều tra: khám xét, tịch thu tài sản, theo dõi điện thoại người bị tình nghi… Nhưng định phải có lệnh Thẩm phán trừ trường hợp khẩn cấp cơng tố viên tự tiến hành biện pháp cưỡng chế, sau phải xin lệnh Tòa án Các quan Cảnh sát điều tra hình có trách nhiệm thực theo yêu cầu hay mệnh lệnh quan công tố (Điều 161 BLTTHS Đức) II Bình luận quan cơng tố Cộng hịa Liên bang Đức quan có quyền đạo cảnh sát tiến hành việc điều tra Trong trình điều tra, quan cơng tố buộc phải trì tính khách quan tuyệt đối, quan cơng tố có trách nhiệm phải xác định tình tiết buộc tội tình tiết gỡ tội, phải bảo đảm chứng cứ, tình tiết thu thập cách hợp pháp, toàn diện Đồng thời, quan Nhà nước có thẩm quyền hành động cách cơng bằng, khơng thiên vị lĩnh vực tư pháp hình Do đó, xem quan cơng tố “cơ quan khách quan giới” (the most objective authority in the world)5 Đa số vụ án hình CHLB Đức quan Cảnh sát quan công tố tiến hành việc điều tra Tuy nhiên, vụ trốn lậu thuế Bộ Tài tiến hành điều tra vụ ma túy quan Hải quan tiến hành điều tra6 Từ năm 1975, quan công tố có vị trí quan trọng giai đoạn tiền xét xử (giai đoạn điều tra truy tố) Hoạt động điều tra áp dụng theo mơ hình điều tra thống Toàn hoạt động điều tra từ bắt đầu đến kết thúc thuộc trách nhiệm Viện công tố Căn BLTTHS Đức theo Luật tổ chức Tịa án, Cơng tố viên có thẩm quyền tiến hành thủ tục toàn giai đoạn điều tra Trong hầu hết trường hợp, công tố viên giao số hoạt động điều tra định hay chí tồn điều tra cho Cảnh sát Điều lý giải quan cơng tố khơng đủ lực lượng để thực hết hoạt động giai đoạn điều tra, Cảnh sát thường yêu cầu hỗ trợ Công tố viên theo lệnh quan cơng tố Do đó, chức quan cơng tố CHLB Đức giai đoạn điều tra “cơ quan lãnh đạo trình điều tra”7 Khoản Điều 160 Bộ luật tố tụng hình Đức; Eberhard Siegismund (2001), “The public prosecution office in Germany: legal status, functions and organization”, In Effective Administration of the Police and the Prosecution in Criminal Justice (Work Product of the 120th International Senıor Seminar), United Nations Asia and Far East Institute Annual Report for, p 5974; Thông tin kết chuyến nghiên cứu tố tụng hình Cộng hòa Liên bang Đức; Eberhard Siegismund, tlđd, p 60; Ở Đức, Cảnh sát chia làm loại Cảnh sát hình Cảnh sát bảo vệ Theo quy định, Cảnh sát bảo vệ thường điều tra tội phạm nghiêm trọng, Cảnh sát hình điều tra tội phạm nghiêm trọng tội phạm địi hỏi tính chun nghiệp số lĩnh vực định tội lừa đảo tài hay tội phạm mơi trường Các hoạt động điều tra tiến hành Cảnh sát đơn vị (kỹ thuật) họ Tuy nhiên, Công tố viên chủ thể phải chịu trách nhiệm tất hoạt động điều tra Trong giai đoạn điều tra, Cơng tố viên nhân vật chiếm ưu Khi họ nhận thơng tin từ cơng dân họ có quyền lựa chọn tự thân họ điều tra giám sát hoạt động điều tra Cảnh sát cảnh sát thực đạo Công tố viên Cụ thể: Theo Điều 161 BLTTHS Đức quy định: “Cơ quan Cơng tố u cầu thơng tin từ tất quan nhà nước thực tất hoạt động điều tra, trực tiếp thơng qua cấp có thẩm quyền nhân viên lực lượng cảnh sát Cấp có thẩm quyền nhân viên lực lượng cảnh sát có nghĩa vụ phải tuân thủ yêu cầu hay mệnh lệnh Cơ quan Cơng tố” Theo đó, quan cơng tố thu thập thơng tin từ quan công quyền, từ quan cá nhân Các nhà chức trách có nghĩa vụ cung cấp cho quan công tố thơng tin u cầu Bên cạnh đó, quan cơng tố đưa đạo, mệnh lệnh cho cảnh sát, Cảnh sát phải tuân thủ thực theo yêu cầu, mệnh lệnh quan công tố BLTTHS Đức quy định rằng, tùy theo mức độ quan trọng điều tra vụ phạm tội cụ thể, phận lớn lực lượng cảnh sát hỗ trợ cho Công tố viên phải báo cáo trực tiếp với Công tố viên Việc thị cho Cảnh sát mang tính khách quan để điều tra nhân tố có lợi bất lợi người bị tình nghi Mặc dù, khơng có quy định thời hạn điều tra thời hạn tiến hành việc điều tra kéo dài từ đến tháng mà chưa kết thúc điều tra, việc điều tra khơng có kết nhân viên cảnh sát tiến hành điều tra phải có báo cáo giải trình cho Viện cơng tố Vì quan cơng tố chủ thể pháp luật quy định có quyền đạo cảnh sát tiến hành điều tra đồng thời quan công tố 10 quan cuối định có truy tố hay khơng tội phạm Cho nên Tịa án phát lỗi q trình điều tra Cơng tố viên (cụ thể người đứng đầu Tổng công tố) người phải chịu trách nhiệm Do đó, Cơng tố viên nhận báo cáo giải trình Cảnh sát việc hoạt động điều tra chưa thể kết thúc Cơng tố viên phải tiến hành nghiên cứu có nghĩa vụ giải trình vụ việc chưa kết thúc để Tổng cơng tố định có thay đổi Cảnh sát hay đơn vị Cảnh sát khác điều tra Cụ thể: Viện cơng tố có quyền đưa gợi ý để Cảnh sát tiến hành điều tra khắc phục vi phạm tự tiến hành điều tra định nhân viên Cảnh sát đơn vị khác tiến hành điều tra mà không cần quan trung gian Dựa sở đó, Cơng tố viên đưa thị chung cho Cảnh sát vụ án giải vấn đề cần ưu tiên điều tra (trong giới hạn xác định nguyên tắc truy tố bắt buộc) Hơn nữa, Cơng tố viên cịn có quyền yêu cầu Cảnh sát thực số hoạt động điều tra 8, để thu thập chứng phục vụ cho việc truy tố người phạm tội Thủ trưởng quan Cảnh sát chịu trách nhiệm trước Bộ Tư pháp Viện công tố hoạt động tra, không trực tiếp tiến hành điều tra Viện cơng tố khơng có quyền định cho Thủ trưởng quan Cảnh sát tiến hành điều tra9 BLTTHS Đức văn pháp luật khác quy định thẩm quyền, thủ tục tố tụng hình Luật tổ chức Tòa án, Luật tổ chức quản lý trại giam… cho thấy Cảnh sát Đức có vai trị lớn tích cực việc điều tra tội phạm Họ có quyền nghĩa vụ “khởi động” tố tụng hình sự, hành động thay mặt Công tố viên coi “cánh tay nối dài” quan công tố10 Với vị trí vậy, họ đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ quan cơng tố hoạt động điều tra góp phần giúp Cơng tố viên chuẩn bị, hồn thành cáo trạng Các định việc sử dụng điều tra trinh sát phải có đồng ý Điều 160 BLTTHS Đức; Thông tin kết chuyến nghiên cứu tố tụng hình Cộng hòa Liên bang Đức; 10 Lê Thị Thúy Nga (2018), “Chủ thể buộc tội tố tụng hình số nước kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 05/2018, tr 61; 11 quan công tố giấy tờ khác liên quan đến việc sử dụng trinh sát quan cơng tố giữ11 Chúng đưa vào hồ sơ vụ án không ảnh hưởng tới mục đích hoạt động điều tra, an ninh chung tính mạng, sức khỏe người khác (khoản Điều 110d BLTTHS Đức) Như thấy, đặc điểm việc tiến hành điều tra Đức Công tố viên phụ trách đạo điều tra vai trò Cảnh sát phần lớn phụ thuộc vào việc Công tố viên giao cho họ việc thực hoạt động mức độ thực tế 12 Sau hoàn thành điều tra, hoạt động Cảnh sát lý thuyết kết thúc Liệu cáo trạng có đệ trình hay khơng quyền Cơng tố viên, tức Cơng tố viên có vị trí độc quyền việc truy tố, đứng đại diện cho quan công tố để thực hành quyền công tố Trong Cảnh sát khơng có quyền truy tố sau điều tra kết thúc, cấp có thẩm quyền nhân viên Cảnh sát phải chuyển giao hồ sơ tới cho quan công tố, Công tố viên người có quyền định xem có đầy đủ chứng để truy tố trước Tịa án hay khơng Về nguyên tắc, quan công tố đạo điều tra, có quyền hướng dẫn cảnh sát (được quy định Điều 161, 163 BLTTHS Đức) đưa mệnh lệnh cho Cảnh sát theo Điều 152 Luật tổ chức Toà án thực tế, quan công tố bám sát tất vụ việc hình sự, theo Cảnh sát thường chủ động tiến hành hoạt động điều tra Chính vậy, có đến 80% số vụ việc hình nhỏ quan Cảnh sát tự làm cụ thể quan Cảnh sát tiến hành điều tra độc lập, Theo quy định khoản Điều 163 BLTTHS Đức, quan Cảnh sát có nghĩa vụ phải tiến hành điều tra nhận tin báo tội phạm mà không cần chờ lệnh quan công tố Sau tiến hành điều tra, quan Cảnh sát báo cáo quan công tố (Viện công tố) trường hợp cần thiết phải tiếp tục theo dõi đối 11 Điều 110b Bộ luật tố tụng hình Đức; 12 Miroslav Janjić (2021), “Relationship Between the Police and the Prosecutor’s Office in Individual European Countries: experiences that can be used in the process of investigating traffic offences in Bosnia and Herzegovina”, ГОДИШЊАК ФАКУЛТЕТА ПРАВНИХ НАУКА, 11(11), p 200-212; 12 tượng tình nghi, vụ việc Viện công tố yêu cầu điều tra thêm, hay quan Cảnh sát thấy cần phải bắt giam, khám nhà để Viện cơng tố xem xét đề nghị Tịa án định Chỉ trường hợp phức tạp nghiêm trọng Cảnh sát điều tra chịu đạo trực tiếp Công tố viên Mặc dù, thực tế quan Cảnh sát tự tiến hành điều tra độc lập không đồng nghĩa sau kết thúc điều tra quan Cảnh sát không cần phải chuyển hồ sơ vụ án cho Viện công tố Mà theo quy định pháp luật, tất hồ sơ vụ án hình Cảnh sát tự điều tra, xử lý phải chuyển đến Viện cơng tố để định có truy tố hay không Cụ thể, khoản Điều 163 BLTTHS Đức quy định Cảnh sát phải trình hồ sơ vụ việc tới quan công tố không chậm trễ Điều hiểu Cơng tố viên có quyền tùy nghi lấy hồ sơ để thực điều tra sớm tốt Vì Điều 163 nêu chưa cụ thể rõ ràng, nên thực tế Cảnh sát ln giải thích quy định theo hướng việc tiến hành điều tra hình riêng họ Cộng với thực tế quan Cảnh sát có lợi hẳn nguồn nhân lực, đào tạo kinh nghiệm phong phú đấu tranh với tội phạm, nên Cảnh sát tự thực phần lớn điều tra hình đầy đủ Hồ sơ chuyển đến văn phịng cơng tố vụ việc xem giải không cần điều tra thêm Chỉ có vụ án văn phịng cơng tố tham gia từ giai đoạn ban đầu Còn 20% số vụ án hình cịn lại, thường vụ án nghiêm trọng, phức tạp dư luận xã hội quan tâm vụ án giết người, cướp của, lậu thuế lớn từ đầu Cảnh sát phải báo cáo có tham gia, đạo Viện công tố để phối hợp, xây dựng kế hoạch làm việc để bàn phương pháp chiến thuật điều tra Chỉ trường hợp ngoại lệ Cơng tố viên tự điều tra Tuy nhiên, thông thường Cảnh sát phải liên hệ với Công tố viên, đặc biệt giải vụ án nghiêm trọng hay tội phạm kinh tế Có phận quan cơng tố chuyên trách tội phạm lừa đảo, gian lận nghiêm trọng, phận Cơng tố viên có ảnh hưởng lớn đến hướng điều tra đưa hướng dẫn trực tiếp đến hoạt động điều tra, đưa tư vấn chứng chuyên 13 ngành, định việc trưng cầu chuyên gia giám định… Tóm lại, giai đoạn điều tra, quan cơng tố Đức có vai trị chủ đạo, có quyền đạo, hướng dẫn cảnh sát điều tra tội phạm, quan Cảnh sát nhân viên lực lượng Cảnh sát có nghĩa vụ phải thực yêu cầu quan công tố Mối quan hệ quan công tố với quan Cảnh sát thể rõ vai trò, vị quan trọng quan công tố hoạt động điều tra, truy tố III Liên hệ vai trò Kiểm sát viên Việt Nam Nếu quan cơng tố CHLB Đức có quyền đạo Cảnh sát điều tra theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam văn pháp luật khác có liên quan thấy, VKS quan đóng vai trị quan trọng giai đoạn điều tra vụ án hình sự, VKS (hay thông qua hoạt động cụ thể KSV) có quyền đạo ĐTV tiến hành hoạt động điều tra Đối với giai đoạn điều tra, VKS có chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra Khi phân cơng thụ lý vụ án hình sự, KSV trở thành người tiến hành tố tụng vụ án hình - thực hóa chức VKS Vai trò KSV với tư cách người tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình tương ứng với chức VKS thể mối quan hệ tố tụng họ với người tiến hành tố tụng Cụ thể, giai đoạn điều tra vụ án hình để đảm bảo cho trình điều tra tiến hành kịp thời, nhanh chóng, khơng để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội nên VKS, Cơ quan điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt đông điều tra có mối liên hệ mật thiết với nhau, mà đại diện trực tiếp KSV với ĐTV Mối quan hệ KSV ĐTV vừa mang tính chất đạo vừa có tính chất phối hợp13 Tính chất đạo thể việc KSV đại diện cho VKS thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra có quyền 13 Nghiêm Thị Thanh Thư (2016), Vai trị Kiểm sát viên trình giải vụ án hình (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình), Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 15; 14 tác động trực tiếp vào hoạt động điều tra ĐTV Trong trường hợp cần thiết, KSV trực tiếp trình Viện trưởng VKS định tố tụng yêu cầu CQĐT phải thực Vai trò đạo thực quyền VKS giai đoạn điều tra vụ án thể qua việc đề yêu cầu điều tra, phê chuẩn lệnh định CQĐT có liên quan đến việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can, áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn… Đặc biệt, quyền đề yêu cầu điều tra thể vai trò đạo KSV giai đoạn điều tra Hoạt động đề yêu cầu điều tra KSV thực từ có định khởi tố vụ án xuyên suốt trình điều tra14 Đây quyền hạn theo tố tụng trách nhiệm pháp lý KSV quy định Điều 42 BLTTHS năm 2015 Điều 26 Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố (ban hành kèm theo Quyết định số 111/QĐ-VKSTC ngày 17/4/2020) Yêu cầu điều tra có ý nghĩa định hướng, tác động CQĐT để đảm bảo cho hoạt động điều tra, thu thập tài liệu, chứng đầy đủ, khách quan, qua vụ án giải đắn, tồn diện triệt để KSV ln bám sát q trình điều tra CQĐT để có yêu cầu kịp thời, từ hạn chế tình trạng trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát Việc đề yêu cầu điều tra lời nói văn trình trực tiếp kiếm sát việc khám nghiệm trường, hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, bị hại, đối chất, thực nghiệm điều tra Cơ quan điều tra, ĐTV, cán điều tra phân công điều tra vụ án phải thực yêu cầu điều tra KSV theo quy định Điều 167 BLTTHS năm 2015 khoản Điều 11 Thông tư liên tịch số 04/2018/ TTLT - VKSNDTC BCA - BQP Nếu ĐTV, cán điều tra không thực thực không đầy đủ yêu cầu điều tra, tùy trường hợp, KSV báo cáo với lãnh đạo Viện kiến nghị văn với Thủ trưởng, Cấp trưởng Cơ quan có thẩm quyền 14 Khoản Điều 11 Thông tư liên tịch số 04/2018/ TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 19/20/2018 quy định phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định BLTTHS; 15 điều tra yêu cầu thay đổi ĐTV, cán điều tra15 Bên cạnh đó, theo điểm e khoản Điều 42 BLTTHS năm 2015 KSV quyền yêu cầu CQĐT truy nã, đình nã bị can Trường hợp phát bị can bỏ trốn đâu KSV có quyền u cầu CQĐT truy nã bị can Việc định truy nã, đình nã hoạt động thuộc thẩm quyền CQĐT Tuy nhiên, nhiều trường hợp CQĐT chưa phát kéo dài thời gian định truy nã KSV có quyền yêu cầu CQĐT nhanh chóng định truy nã bị can Tương tự, trường hợp bắt bị can bị truy nã bị can bị truy nã đầy thú, KSV có quyền thơng báo cho CQĐT định truy nã trước biết để định đình nã Trên thực tế, vai trò KSV bị hạn chế quyền tư pháp chủ yếu tập trung vào chức danh Viện trưởng, Phó Viện trưởng, khơng đề cao tính chủ động tự chịu tránh nhiệm KSV Bên cạnh điểm tương đồng, có vài điểm khác biệt Chẳng hạn việc “điều tra trinh sát”, CHLB Đức, việc điều tra trình sát nhân viên cảnh sát tiến hành để sử dụng điều tra trinh sát cần phải có đồng ý quan công tố Trong trường hợp khẩn cấp khơng thể có ý kiến đồng ý quan cơng tố lúc đó, cảnh sát phải xin ý kiến lập tức, biện pháp chấm dứt quan công tố khơng có ý kiến đồng ý thời hạn ngày16 Chính điều này, thấy quyền đạo quan công tố Đức mạnh Tuy nhiên, việc điều tra trinh sát Việt Nam xem hoạt động nghiệp vụ CQĐT, bên cạnh việc áp dụng biện pháp điều tra BLTTHS cho phép để đảm bảo việc phát truy bắt người phạm tội cách nhanh chóng CQĐT cần phải sử dụng thêm hoạt động nghiệp vụ họ điều tra trinh sát Và hoạt động nghiệp vụ CQĐT hoạt động tư pháp VKS khơng có quyền 15 Khoản Điều 47 Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố (ban hành kèm theo Quyết định số 111/QĐ-VKSTC ngày 17/4/2020); 16 Khoản Điều 110b Bộ luật tố tụng hình Đức 16 đạo, chế ước CQĐT trongs hoạt động Ngoài ra, điểm khác biệt lớn Công tố viên Đức KSV Việt Nam bên cạnh vai trò cơng tố, KSV Việt Nam cịn vai trị quan trọng khác kiểm sát điều tra vụ án hình Khi kiểm sát hoạt động điều tra, KSV kiểm sát chặt chẽ việc lập hồ sơ vụ án hình CQĐT bám sát hoạt động điều tra Việc giúp KSV nắm toàn tiến độ điều tra vụ án kịp thời phát vi phạm CQĐT việc thu thập chứng Từ đó, KSV chủ động việc yêu cầu ĐTV báo cáo với Viện trưởng VKS để kiến nghị CQĐT kịp thời khắc phục sai sót hoạt động điều tra Như vậy, vai trò KSV Việt Nam giai đoạn điều tra vụ án hình vai trị VKS, KSV thực nhiệm vụ phân cơng Có vai trị thực chức luật định để kiểm sát, đạo, phối hợp thực hoạt động điều tra với CQĐT đảm bảo cho CQĐT tiến hành hoạt động theo quy định pháp luật, tránh oan sai bỏ lọt tội phạm 17 C KẾT LUẬN Thông qua việc bình luận nhận định thấy quan công tố CHLB Đức giữ ví trí vơ quan trọng, quan có quyền đạo cảnh sát tiến hành điều tra Trên sở đó, liên hệ đến vai trò KSV Việt Nam thấy phần tính chất đạo KSV ĐTV giai đoạn điều tra vụ án hình Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến việc đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, có Viện kiêm sát nhân dân Viện kiểm sát có chức thực hành quyền cơng tố quan giữ vai trò quan trọng, hàng đầu tố tụng hình Việt Nam Trên sở nhiệm vụ, qun hạn, vai trị quan cơng tố Cộng hòa Liêng bang Đức, Viện kiểm sát nước ta học hỏi rút học kinh nghiệm tử thực tiễn vô q báo để từ giúp hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta nâng cao hiệu trình hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 18 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Đàm Quang Ngọc (2021), Chức công tố tố tụng hình Việt Nam Đức, Luận án Tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Thúy Nga (2018), “Chủ thể buộc tội tố tụng hình số nước kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 05/20184 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Nghiêm Thị Thanh Thư (2016), Vai trị Kiểm sát viên q trình giải vụ án hình (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình), Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Hà (2008), Giới thiệu quy định chung BLTTHS Đức,https://www.vksndtc.gov.vn/thong-tin/thong-tin-khoa-hoc-kiem-sat/gioithieu-cac-quy-dinh-chung-cua-bltths-chlb duc-d16-t7844.html, 12/01/2022 Nông Xuân Trường (2008), Khái quát tiên trình điều tra vụ án hình quan tham gia tiến hành tố tụng giai đoạn theo quy định Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa Liên bang Đức, https://www.vksndtc.gov.vn/tin-tuc/tien-trinh-dieu-tra-vu-an-hinh-su-va-cac-coquan-t-t7846.html?Page=2#new-related, 12/01/2022 Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố (ban hành kèm theo Quyết định số 111/QĐ-VKSTC ngày 17/4/2020) Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 19/20/2018 quy định phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật tố tụng hình Tiếng nước Brigitte Kelker (2006), Die Rolle der Staatsanwaltschaft im Strafverfahren: Objektives Organ der Rechtspflege oder doch “parteiischer” Anwalt des Staates? 19 Eberhard Siegismund (2001), “The public prosecution office in Germany: legal status, functions and organization”, In Effective Administration of the Police and the Prosecution in Criminal Justice (Work Product of the 120th International Senıor Seminar), United Nations Asia and Far East Institute Annual Report for, p 59-74 Miroslav Janjić (2021), “Relationship Between the Police and the Prosecutor’s Office in Individual European Countries: experiences that can be used in the process of investigating traffic offences in Bosnia and Herzegovina”, ГОДИШЊАК ФАКУЛТЕТА ПРАВНИХ НАУКА, 11(11), p 200-212 20 ... xin lựa chọn đề tài Bình luận nhận định ? ?Cơ quan cơng tố Cộng hồ Liên bang Đức quan có quyền đạo cảnh sát tiến hành việc điều tra? ?? liên hệ với vai trò Kiểm sát viên Việt Nam để làm tập nhóm B NỘI... CHLB Đức quan có quyền đạo cảnh sát tiến hành việc điều tra Theo đó, quan cơng tố CHLB Đức có phải quan có quyền đạo cảnh sát tiến hành việc điều tra khơng? Nếu có việc đạo biểu nào? Do đó, để làm... hay mệnh lệnh quan công tố (Điều 161 BLTTHS Đức) II Bình luận quan cơng tố Cộng hịa Liên bang Đức quan có quyền đạo cảnh sát tiến hành việc điều tra Trong q trình điều tra, quan cơng tố buộc phải