1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO TRINH kỹ NANG SONG

33 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 314 KB

Nội dung

Nói một cách khác, nhận thức về bản thân bao gồm sự nhìn nhận vềbản thân từ tiềm năng, giá trị, quan điểm, tính khí, nhu cầu, tình cảm, sở thích,thói quen, ước vọng, cảm xúc, sơ

Trang 1

NHẬN THỨC BẢN THÂN

-1 Thế nào là tự nhận thức bản thân?

2 Làm thế nào để tự nhận thức bản thân?

3 Nhận thức bản thân có ý nghĩa quan trọng nào?

I Khái niệm – Tầm quan trọng của nhận thức bản thân:

1 Khái niệm:

Nhận thức bản thân là khả năng tự đánh giá đúng về bản thân mình

“Nhận thức về bản thân của một người là cơ sở nền tảng nhân cách của người đó Nó ảnh hưởng đến mọi phương diện đời sống của con người Bao gồm khả năng học hỏi, khả năng trưởng thành và thay đổi, khả năng xử lý các công việc trong cuộc sống, sự nghiệp và bạn đời Sẽ không quá đáng khi nói rằng, nhận thức đúng về bản thân là sự chuẩn bị khả dĩ và tốt nhất cho những thành công trong cuộc sống ở tương lai” ( TS.

Joyce Brothers).

Nói một cách khác, nhận thức về bản thân bao gồm sự nhìn nhận vềbản thân từ tiềm năng, giá trị, quan điểm, tính khí, nhu cầu, tình cảm, sở thích,thói quen, ước vọng, cảm xúc, sơ hãi, điểm mạnh, điểm yếu cũng như vị trícủa mình trong cuộc sống xã hội để biết nâng cao lòng tự trọng của mình

(không làm tổn thương người khác và của chính mình).

2 Tầm quan trọng của nhận thức bản thân:

Nhận thức về bản thân tốt sẽ giúp cho ta nhận biết một cách chính xác về cảm xúc của mình ngay từ khi nó xảy ra và hiểu mình có

khuynh hướng làm gì trong tình huống đó

- Nhận thức về bản thân giúp ta tự nhận biết được những căng thẵnghay tình trạng bị áp lực chuẩn bị xảy ra để ứng phó kịp thời những tình huốngkhông tốt xảy ra trong cuộc sống

- Càng hiểu rõ bản thân, mỗi cá nhân càng có thể kiểm soát và lựachọn hành vi muốn biểu hiện

Nhận thức về bản thân là một tiền đề quan trọng để truyền về giao tiếp có hiệu quả cũng như để thấu cảm với người khác.

- Nhận thức đúng về ưu và khuyết điểm của bản thân là hết sức cầnthiết trong quan hệ giao tiếp với người khác, thúc đẩy lòng tự trọng và sự tựtin của chúng ta

- Điều này sẽ giúp chúng ta thông cảm với người khác

- Chỉ có trao đổi trong một không khí thân thiện, cởi mở, chấp nhận vàlắng nghe thì sẽ xây dựng được mối quan hệ tốt

Nhận biết bản thân sẽ đạt được sự tự tin cần thiết, tạo nên một bầu nhiệt huyết bên trong để ta vững bước vào đời, đủ khả năng đáp

Trang 2

là Không để cho cảm xúc ngăn trở mình trong thực hiện công

việc

Càng hiểu rõ mặt tốt đẹp và hạn chế bao nhiêu thì chúng ta càng

phát huy toàn bộ tiềm năng của mình tốt bấy nhiêu.

3 Sự cần thiết của kỹ năng nhận thức bản thân:

Nhận thức bản thân là kỹ năng cơ bản; một khi đã có nó, chúng ta sẽvận dụng những kỹ năng trí tuệ cảm xúc khác dễ dàng hơn nhiều

Kỹ năng nhận thức bản thân cần thiết vì:

Nó giúp chúng ta ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, hoàncảnh của mình

Nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắcphục

Biết rõ bản thân mình muốn gì, có những năng lực gì, gặp nhữngkhó khăn – thách thức nào để có thể đặt mục tiêu cuộc sống cho phù hợp vàkhả thi

II Làm thế nào để nhận thức bản thân một cách đúng đắn:

Muốn nhận diện đúng mình là ai, điều kiện đầu tiên phải lắng lòngminh lại để hiểu tại sao mình suy nghĩ, cảm nhận và hành động như vậy;Nghiền ngẫm về những ước mơ khát vọng, những thành công, những thất bại,những điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi và khó khăn, những đức tínhtốt, xấu, quan điểm sống, các quan hệ xã hội đang có, cần hiểu được lý do tạisao và bằng cách nào chúng ta trở thành con người như hiện tại

Để có được kỹ năng tự nhận thức, chúng ta cần biết rõ:

Ta là ai? là cái gì.

Ta tự nhận thấy bản thân mình ra sao?

Ta có những điểm mạnh – điểm yếu nào?

Ta thường thành công trong lĩnh vực nào?

Ta thường chưa thành công trong những hoạt động nào?

Mục tiêu cuộc sống của ta là gì?

Ta có những yếu tố thuận lợi nào để hoàn thành mục tiêu?

Những trở ngại và thách thhức đối với việc đạt mục tiêu của ta là gì?

Ta có sở thích gì?

Ta cũng cần biết thêm:

Người khác đánh giá về mình ra sao?

Sự đánh giá của ta về bản thân và sự đánh giá của người khác

về ta có trùng hợp nhau không? có điểm gì khác biệt?

Những điểm mạnh cần phát huy và những điểm yếu cần khắc phục của ta là gi?

Ta sẽ khắc phục điểm yếu của mình ra sao? ai sẽ hỗ trợ minh?

1 Xác định giá trị của chính mình:

Điều quan trọng nhất cần biết về bản thân mình đó là nhận rõ giá trịcủa chính minh Mỗi người đều có một giá trị và ai cũng muốn nhìn nhận giátrị đó một cách nghiêm túc

Trang 3

Giá trị là những điều mà bản thân coi là quan trọng, nó có thể rất cụthể như tiền bạc, áo quần, các phjương tiện trong sinh hoạt hoặc có thể rấttrừu tượng như lòng chân thật, sự cảm thông, lòng tự trọng hay trinh tiết củangười con gái.

Giá trị còn là chuẩn mực về niềm tin, chính kiến, đạo đức, thái độ củamỗi người, mỗi nhóm người, mỗi xã hội Mặc dù có một số chuẩn mực giá trịchung nhưng giá trị của mỗi người có thể thay đổi theo lứa tuổi, theo kinhnghiệm sống và chịu ảnh hưởng từ giáo dục của gia đình – nhà trường – xãhội

Xác định giá trị bản thân cũng là sự ảnh hhưởng đến quá trình ra quyếtđịnh và hành động của mỗi người Xác định dược những giá trị của minh như:Đức tính – Thái độ - Quan niệm – Chính kiến … mà mình cho là quan trọng

và đúng đắn sẽ giúp con người có hướng để sống và hành động theo nhữnggiá trị đó

2 Biết rõ những thế mạnh và những hạn chế của bản thân:

+ Những thế mạnh của bản thân:

- Sức khoẻ - thể chất – thái độ - kỹ năng

- Thế mạnh là những điểm mạnh của bản thân mà mình làm giỏi nhất.Những thế mạnh đó mang một giá trị tốt nhất cho mình

 Ở mỗi con người đều có những điểm mạnh riêng, không ai giống

ai Đặt vào mỗi hoàn cảnh khgác nhau thì những điểm mạnh của mỗi người sẽđược phát huy tối đa, phải tự nhận ra những điểm mạnh của chính mình Khithể hiện những điểm mạnh đó sẽ giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống

+ Những hạn chế của bản thân:

Ai cũng có những hạn chế Cần thông cảm và giúp đỡ những ngườixung quanh mình Cùng giúp nhau khắc phục những điểm chưa tốt qua nhữnghành động như chia sẻ và luôn lắng nghe những người mình thường giao tiếp

+ Yêu thương và chấp nhận bản thân:

Biết mình là không đủ, nhưng phải biết chấp nhận mình với những ưu

và khuyết điểm “Tôi là như vậy đó, nhưng tôi yêu cái tôi của mình với những hạn chế của nó để rồi tôi phấn đấu tự hoàn thiện”.

Yêu thương bản thân mình có nghĩa là phải chấp nhận chính mình vớitất cả những thế mạnh cũng như những điểm còn thiếu hụt, khiếm khuyết.Yêu mình có nghĩa là phải có lòng tự trọng cao, có ý thức tự hào về bản thân

mình Tuy nhiên yêu mình không có nghĩa là kêu ngạo, cho rằng mình là tốt

hơn so với bất kỳ ai khác Yêu mình không có nghĩa là ích kỷ hay loại trừ tìnhyêu với mọi người xung quanh ta

Yêu mình ở đây không có nghĩa là tự làm khổ mình và không tư huỷ

hoại mình Tôi quý trọng sự sống nơi tôi Đây là một thái độ cần thiết cho sứckhoẻ tinh thần Nếu không chấp nhận bản thân mình thì cũng đồng nghĩa với

tự chối bỏ nó, không dám nhìn thẵng vào nó Từ đó tôi có thể có những cáinhìn không đúng về cái tôi Từ đó sẽ phát sinh những hành vi lệch lạc

Chúng ta luôn nhớ rằng mỗi người là một cá thể riêng biệt, độc đáo,độc nhất vô nhị Do đó cần tôn trọng sự khác biệt của mỗi người để chấp nhậnnhau

Trang 4

Mỗi chúng ta cần xây dựng cho chính mình một bản sắc riêng, hoànthiện, phong phú Không nên chạy theo bản sắc của người khác, bắt chướcngười khác mà đánh mất chính mình.

3 Biết mình là ai trong mắt người khác:

Ta thường biết mình qua sự phản ảnh của những người xung quanh tanhư: Gia đình – Họ hàng – Bạn bè – Đồng nghiệp … Qua đó ta có khái niệm

“Hình ảnh về bản thân ta” Tuy nhiên ta cũng nên nhớ rằng các người khác

nhìn nhận và đánh giá ta sẽ phụ thuộc vào kiến thức và quan điểm riêng củahọ Quan điểm này có thể bị tác động bởi dư luận xã hội, hoặc những giá trịđược đề cao trong truyền thông đại chúng chẵng hạn Có khi họ nhàu năn tatheo một mẫu hình không phải là ta

Trân trọng những quan điểm của người khác là điều tốt Tuy nhiên ta

cũng không đánh giá thấp bản thân mình, không lo lắng, không quá quan tâm đến những điều người khác nói và nghĩ về mình như thế nào (Nếu có

là việc của họ) – Ta chỉ cần biết để tránh những phiền toái trong qua trìnhthực thi nhiệm vụ

Hình ảnh về bản thân ta là điều ta ít ý thức (Ta làm nhưng ít để ý đến hậu quả của hành vi của bản thân mình) nhưng nó lại chi phối hành động của

ta một cách mạnh mẽ Cho nên chúng ta cần biết điều này để có một cách nghĩ về mình một cách đúng đắn hơn.

4 Của sổ JOHARI (Joe luft & Hary Ingham).

Mỗi người chúng ta là một kho báu, một phần đã được lộ ra bên ngoài– Một phần chưa lộ ra Joe luft & Hary Ingham đã vẽ ra một cửa sổ để giúpchúng ta hiểu:

- Chúng ta có thể trưởng thành như thế nào trong việc tự nhận biếtchính mình

- Làm sao chúng ta có thể xây dựng mối quan hệ làm việc tin tưởnghơn trong nhóm và cộng đồng qua chia sẻ và phản hồi

Cái tôi mở: Phản ảnh những thông tin về chính chúng ta, mà

chúng ta và những người khác cùng nhận biết được Thí dụ: Tên tuổi, giới tính, nghề nghiệp của bạn, nơi bạn sinh sống, học vị…

Trang 5

Cái tôi che dấu, bí mật: Những thông tin mà bạn ý thức về

chính mình những mình không chia sẻ, không có dịp hoặckhông muốn chia sẻ với những người khác Nó có thể bao gồm

những gì mà bạn hổ thẹn về nó Thí dụ: Gian lận trong làm bài kiểm tra, ăn cắp một cái gì đó, một hình ảnh tưởng tượng riêng

tư về ai đó.

Cái tôi (mù): Bao gồm những thôn tin mà người khác biết về

bạn nhưng bạn không biết Nó có thể bao gồm những sắc thái

quá khó ưa để mà có thể được người khác nhìn nhận Thí dụ: Xem mình là trung tâm, khoe khoang về những tài năng của bạn, bệnh “nổ”, những tật xấu khi bạn nói chuyện (Hay cắt lời người khác.

Cái tôi không nhận biết: Bao gồm những thông tin mà chẵng

ai biết – bạn hay bất cứ người nào khác

Từ những vấn đề đã nêu trên đã giúp cho chúng ta những hiể biết cơbản để nhận định khả năng tự hoàn thiện công việc của chính mình Phải làmchủ được cảm xúc của bản thân để chế ngự nó

III Làm sao để tự tin?:

Tự tin là điều hết sức cần thiết để bạn có thể thành công trong cuộc sống, sự nghiệp Tuy nhiên không phải ai cũng có thể luôn đạt được

sự tự tin cần thiết trong nhiều tình huống

Người ta thường nói: chỉ cần tự tin là giành được 50% thành công Vìthế, tự tin là điều hết sức cần thiết để bạn có thể thành công trong cuộc sống,

sự nghiệp Tuy nhiên không phải ai cũng có thể luôn đạt được sự tự tin cầnthiết trong nhiều tình huống

1 Muốn có sự tự tin trước mắt cần yêu quý bản thân:

- Lao động hăng say, tích cực học hỏi, trau dồi tri thức Bên cạnh đócũng không quên làm đẹp cho bản thân, vẻ ngoài thanh lịch cũng giúp mình

tự tin hơn rất nhiều

- Đầu tiên vẫn là phải hiểu rõ bản thân và có niềm tin vào chính mình.Biết bản thân mình, tùy trường hợp có thể ứng dụng các đặc điểm của bảnthân

- Trước tiên phải tự yêu lấy bản thân mình rồi sau đó mới tính tiếpđược, tập tin vào chính mình và nhìn những gì người khác làm được là điềubình thường

- Muốn tự tin lên thì phải biết tự hào về bản thân, phải cho nhữngđiểm mà người ta bảo ko hay là những điểm mình tự hào nhất, vì nó khác biệt

Trang 6

và quan trọng nhất mình thấy vui khi làm, mình thấy nó đúng đắn và hợp vớimình, là hành động mình làm mà mình cho là đúng để có thể tự tin hơn.

- Chấp nhận và hài lòng với việc mình thiếu tự tin Thiếu tự tin nghĩa

là luôn hoài nghi bản thân, như thế cũng tốt cho việc học hỏi và trưởng thành.Thiếu tự tin (+ nếu có quyết tâm) thì có khả năng làm việc trong âm thầm vàdành tâm sức cho nó Và thực tế là có rất nhiều người vốn dĩ rất nhút nhátnhưng lại tài năng và thành công ==> Giao tiếp thông minh và những kỹnăng cần thiết

- Muốn tự tin vào bản thân thì phải tự trân trọng và giữ lấy giá trịchính mình

- Có 2 kiểu tự tin: tự tin vay mượn và tự tin thực sự Tự tin vay mượn

là tự tin vì con nhà giàu, có xe đẹp, bồ xinh gái, đẹp trai) gọi là vay mượn vìkhi một ngày nào đó bạn ko có người yêu xinh đẹp bên cạnh, ko có tiền thì

bạn sẽ cảm thấy thiếu tự tin Tự tin thực sự là tin vào giá trị bên trong con người mình, mình hiểu được giá trị của mình và vun đắp nó, dù cho người khác có nói gì mình vẫn vững một lòng tin; kiểu như tờ 500k có

được nâng niu hay bị vo viên ném đi, hay dẫm nát nó nó vẫn có giá trị sửdụng là 500k - điều này là ko thay đổi

2 Cần có sự trải nghiệm để tự tin sẽ không là thùng rỗng kêu to:

Trải nghiệm nhiều thêm, chăm chỉ cóp nhặt thông tin đa dạng thì mới

có được sự hiểu biết, nhận thức về sự vật, sự kiện hay hiện tượng để mà phânđịnh đúng sai Cái gì cũng lờ mờ ko rõ ràng, chắc chắn thì thiếu tự tin là tấtyếu Theo em thì muốn tự tin hơn về bất cứ lĩng vực nào thì phải có :

- Thứ nhất: Vốn hiểu biết phải sâu rộng, để mỗi lời mình nói ra là

phải có được sức thuyết phục và thuyết phục trước hết là chính bản thânmình, minh phải có niềm tin ở chính mình thì người khác sẽ tin mình

- Thứ hai: tính kiên trì, lòng ham học hỏi, ham hiêu biết Vậy nên nếu

bạn thực sự ko chắc về kiến thức của mình Thì hãy thể hiện một cách khiêmtốn để mọi người thấy được hảo ý và giúp đỡ mình có thêm nhiều kiến thức

Thực hành nhiều hơn là cứ suy nghĩ "lần sau mình sẽ làm được" Tíchcực hơn trong suy nghĩ lẫn hành động Tham gia hoạt động xã hội để gặp gỡthêm nhiều người để học hỏi, trao dồi và có thêm bạn Lắng nghe và tiếp thu

cả ưu lẫn nhược điểm của bản thân để biết mà phát suy và cải thiện đúng chỗ

Em thấy cứ lăn xả vào làm nhiều, rồi dần dần làm đúng là sẽ tự tin hơn thôi"

Học hỏi từ người khác, và biết khiêm tốn: Luôn coi người ta giỏi hơnmình, nhận mình thấp hơn họ, ngu ngu ngơ ngơ nhưng trong lòng luôn suyxét vấn đề và cảm nhận, học hỏi con người họ

 3 nguyên tắc ứng xử giúp bạn cải thiện kỹ năng giao tiếp hiệu quả

- Bước 1: Hãy thừa nhận (chấp nhận)

- Bước 2: Biết lắng nghe ý kiến, tìm ra chỗ mạnh, chỗ yếu của người.Thấy cái mạnh, lợi thế của ta (cái ta có mà người không có)

- Bước 3: Tạo ra sự đồng cảm, gây niềm tin (hiểu biết lẫn nhau, gây sựtin tưởng)

- Bước 4: Tìm điểm chung, mỗi bên đều thấy được cái lợi, cái vui vàcách cộng tác, tương lai của sự cộng tác đó

- Bước 5: Tạo dư luận ủng hộ, xây dựng mối quan hệ thân tình

Trang 7

3 Muốn có tự tin cần phải có kiến thức

Những gì bạn được học thì là lý thuyết, những gì bạn đã từng trải quathì là kinh nghiệm KIẾN THỨC là sự kết hợp của cả lý thuyết và kinhnghiệm sống

- Là luôn trang bị cho mình một vốn kiến thức đủ để sử dụng trongquá trình giao tiếp

- Phải tăng sự hiểu biết của bản thân, có tri thức thì sẽ tự tin, đủ khảnăng ứng phó trong nhiều hoàn cảnh

- Tìm một cái gì đó mà mình giỏi nhất rồi phát triển nó lên Khônggiỏi gì thì không tự tin được

- Tự tin trong lĩnh vực gì thì tuỳ khả năng của mỗi người, cứ giỏi hoặchiểu rõ công việc trong lĩnh vực gì thì sẽ tự tin trong lĩnh vực đó

- Thông minh hơn, tích lũy cho mình 1 (số) thành quả nhất định, vềlĩnh vực mà mình đang cần tự tin

- Biết 10 nói 1 thì tự tin vô cùng

IV Kỹ năng nhận thức bản thân:

Như vậy, muốn nhận thức về bản thân thân mình một cách thấu đáu,chúng ta cần hiểu rõ những vấn đề có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đếncác hoạt động của chính mình trong đời sống xã hội

“Con người đi khắp nơi để kinh ngạc trước những ngọn núi cao ngất, trước

những ngọn sóng thần của biển cả, trước những dòng sông dài nhất, trước sự hùng vĩ của biển khơi, sự đẹp đẽ của những vì tinh tú mà bỏ qua chính mình không một chút băn khoăn.” - Saint Augustine (Đây là điều mà mỗi người chúng ta cần suy nghĩ).

Muốn hạnh phúc và thành công, mỗi cá nhân cần liên tục rèn luyện bản thân, khám phá và phát huy những tố chất nổi trội của mình để áp dụng vào cuộc sống, để cho những khó khăn không còn là chướng ngại vật mà bản thân không thể vượt qua.

Trang 8

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp là khả năng tiếp xúc, trao đổi thông tin, mongmuốn, suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc Là khả năng thể hiện các mối quan hệtương tác giữa người này với người khác về các vấn đề khác nhau

2 Ý nghĩa của kỹ năng giao tiếp:

Khả năng giao tiếp của mỗi người được hình thành và chịu ảnh hưởngcủa gia đình, nhà trường và xã hội, đồng thời cũng được rèn luyện qua kinhnghiệm bản thân trong các tình huống cụ thể trong cuộc sống

Kỹ năng giao tiếp có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng mốiquan hệ giữa con người với con người

Kỹ năng giao tiếp giúp cho các mối quan hệ giữa người với người trởnên tốt đẹp, gần gủi hơn

Giáo tiếp là một phương tiện để thông qua đó đưa ra các giải phải vàthực hiện các quyết định, thay đổi các yếu tố gây stress và tranh thủ các hỗ trợđể giúp người khác sinh hoạt tốt hơn trong cuộc sống thường nhật

II Điều kiện để giao tiếp tốt:

Để quá trình giao tiếp có hiệu quả mọi người cần:

- Biết rõ mình là ai, mình đang muốn gì, sẽ làm gì

- Tôn trọng nhu cầu của đối tượng giao tiếp

- Tự đặt mình vào vị trí người khác

- Chăm chú lắng nghe khi đối thoại

- Lựa chon cách nói sao cho lời yêu cầu của mình hợp với sở thích củangười khác trong giao tiếp

- Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bôi, động tác để tạo sự hấp dẫnđối với người khác trong giao tiếp

1 Biết mình là ai?

Biết người đã khó, biết mình còn khó hơn rất nhiều.

Chúng ta đang sống trong sự thay đổi Mọi thứ đều thay đổi, trong đócách con người quan hệ, tiếp xúc với nhau cũng thay đổi Câu hỏi lớn nhất

Trang 9

thời đại”Làm thế nào để sống hài hòa với những người xung quanh???” Trả

lời câu hỏi này thực sự không dễ, cuộc sống quá bận rộn và chúng ta ngàycàng ít thời gian để hiểu người khác, từ đó có thể giao tiếp thành công với mọingười xung quanh

Giao tiếp với người khác có tầm quan trọng đặc biệt Điều đó không

ai phủ nhận.

Cổ nhân có câu:

- Sự ăn cho ta cái lực

- Sự ở cho ta cái chí

- Sự bang giao cho ta cái nghiệp

Vậy biết mình là ai là biết điều gì?

Điều quan trọng nhất cần biết là biết về bản thân mình Đó cũng chính

là nhận biết rõ giá trị của chính mình Vì chỉ khi ta biết giá trị của chính ta thì

ta mới tự tin trong giao tiếp với người khác

Ai cũng có gia trị riêng Chỉ có điều chúng ta có nhận ra và có trau dồicho những giá trị đó không Giá trị quan trọng nhất là thái độ sống của mỗingười chúng ta

Thái độ sống quyết địnhcuộc sống của chúng ta.

Hành vi của người khác 

Nên có thái độ sống tốt để chúng ta có thể luôn tự tin trước cuộc sống

chính là “thái độ sống tích cực”.

“Hướng về ánh nắng, bạn sẽ không nhìn thấy bóng tối” Helen Keller.

“Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi” Andrew Matthiews.

Một người có thái độ sống tích cực sẽ biết nhìn ra những khía cạnhtươi sáng của mọi vấn đề xung quanh, từ đó sẽ luôn cảm thấy sự hy vọng,nhìn thấy tương lai tươi sáng để phấn đấu

Thí dụ: Có 2 người đều có hoàn cảnh như nhau trong cuộc sống, họ

chỉ còn có 10.000 đ

Hành vi của ta

Hành vi

của người khác

Thái độ của ta

Thái độ của người khác

Sẽ khen ngợi – sẽ nói với người khác

Sẽ quay lưng lại – sẽ than phiền

Trang 10

- Người có thái độ sống tiêu cực sẽ nghĩ mình nghèo qua, mai sẽ sốngsao đây? Rồi buồn chán, thất vọng, đi uống rượu hết số tiền đó.

- Người có thái độ sống tích cực sẽ nghĩ và thấy số tiền đó có thể làmđược nhiều việc để có thêm tiền Và họ sống vui vẻ, tràn đầy sức sống và cónhiều hy vọng

2 Biết người giao tiếp với mình là ai?

Biết người giao tiếp với minh là ai thì rất quan trọng

Cổ nhân đã nói “Biết người biết ta, trăn trận trăm thắng”

Biết người là biết giá trị của họ để tôn trọng, đề cao họ

Biết người là biết cảm xúc, vị thế, vai trò, nghề nghiệp của họ để biếtgiao tiếp ứng xử cho phù hợp

III Các kỹ năng trong giao tiếp:

- Nghĩ nhanh hơn nói 20 lần  xao lãng

- Nhiễu: Môi trường tâm lý

- Định kiếnn và ý thức của người nghe (giả vờ gnhe – nghe mộtphần…)

 Nguyên nhân nghe không hiệu quả:

+ Nguyên nhân chủ quan:

- Nghe không tập trung

- Nói có lợi hơn nghe

+ Nguyên nhân khách quan:

- Quá nhiều thông điệp

- Nghe định kiến

- Nghĩ nhanh hơn nói

- Thính giác có vấn đề

- Nhiễu tâm lý

- Nhiễu vật lý

 Nghe có hiệu quả là nghe như thế nào?

- KHông định kiến

- Bày tỏ sự quan tâm

- Nghe thấu tâm can

- Làm rõ vấn đề

- Nghe xong mới nói

- Kiểm soát bản thân

Trang 11

- Tư thế thuận lợi.

Hãy từ bỏ quán tính “phản đối người khác”.

Hãy để thời gian suy nghĩ trước khi hồi đáp.

Đừng cho rằng nói có lợi hơn nghe.

 Thế nào là người biết lắng nghe:

1 Sử dụng giao tiếp bằng mắt

2 Chú ý những biểu hiện bằng lời – không lời của người nói

3 Kiên nhẩn và không ngắt lời người nói

4 Có sự phản hồi biểu hiện bằng lời – không lời của người nói

5 Đặt câu hỏi với giọng điệu không mang tính đe dọa

6 Tóm tắt hoặc diển đạt lại ý người nói

7 Cung cấp thông tin phản hồi mang tính xây dựng

8 Có sự đồng cảm (Hiểu được ý người nói)

9 Thể hiện sự tôn trọng với người đối diện

10 Thể hiện thái độ cởi mở, quan tâm và sẵn lòng lắng nghe

 Thế nào là người không biết lắng nghe:

1 Thể hiện thiếu kiên nhẫn, luôn ngắt lời người nói

2 Thiếu hoặc không thể hiện giao tiếp bằng mắt

3 Không chú ý đến người nói

4 Không có hứng thú với người nói

5 Không có hoặc rất ít thông tin phản hồi

6 Luôn thay đổi đề tài

7 Luôn phê bình

8 Nói quá nhiều

9 Thường xuyên bận tâm về việc riêng

10 Đưa ra lời khuyên không mong đợi

2 Kỹ năng nói:

- Khi chưa nói, ta là chủ lời nói.

- Khi nói rồi, lời nói là chủ của ta.

Trong giao tiếp, mình phải biết mình định nói gì, và bạn phải hiểu rõđiều mình định nói Nếu bạn chỉ ba hoa về những gì bạn không biết bạn sẽmau chóng bị bắt bí và cuộc trò chuyện của bạn trở nên tẻ nhạt, bạn sẽ bị thấtbại trong cuộc nói chuyện

 Những điều cần lưu ý trong giao tiếp:

 Nói phi ngôn từ:

- Điệu bộ thân thể, tay

Trang 12

Người nghe dễ dàng quên những gì bạn nói, nhưng nếu bạn khéo léolồng ghép những gì bạn định nói vào một câu chuyện thì người nghe sẽ dễnhớ hơn Hoặc cũng có thể bạn sẽ so sanh với những gì gắn liền với cuộcsống, hoặc sử dụng hình ảnh liên tưởng dễ nhớ, như vậy thông điệp bạn muốntruyền tải sẽ đọng lại tốt hơn ở người nghe.

 Nguyên nhân nói không hiệu quả:

- Nói không có bố cục

- Nói nhiều và không logique

- Nói thiếu minh họa

- Âm lượng không phù hợp – Giọng ngang, thiếu tính trầm bổng

- Không nhấn mạnh ý chính

 Khi nói cần lưu ý điều gì:

- Mục đích nói: Cần người nghe hiểu điều gì? Và người nghe cầnđiều gì?

- Khả năng tiếp nhận của người nghe: Chọn ngôn ngữ, cách nóiphù hợp

- Thời gian nói: Phù hợp với ngữ cảnh

- Xác dịnh nội dung đã được chuyển tải: Hỏn kiểm tra ngườinghe xem đã tiếp nhận đến đâu, đầy đủ và chính xác không?

 Sức mạnh của thông điệp:

- Ngôn từ 7%

- Giọng nói - Cách nói: 38%

- Hình ảnh: 55%

 Nụ cười là một yếu tố cơ thể có sức mạnh khá lớn:

- Nụ cười chân thành, thân thiết là dầu bôi trơn tốt nhất cho mọi mối quan hệ.

- Đôi mắt biết cười sẽ làm xúc động nội tâm người khác.

- Nụ cười giống như mặt trời, có thể tạo ra cho người khác nhiệt lượng và sự ấm áp.

3 Kỹ năng khen – chê:

o Muốn chê 1 phải khen trước 2

o Gợi ý cụ thể làm thế nào để làm tốt hơn

o Chê sự việc – không chê con người

IV Nhận định đánh giá con người qua giao tiếp và ứng xử:

Trang 13

1 Nguyên tắc khi nhận định và đánh giá:

- Cần tế nhị, tinh tế trong việc xét đoán mới đánh giá được, nếu quávội vàng hấp tấp sẽ sai lệch

- Tình huống giao tiếp:  Nhìn  Khám phá  Đánh giá

- Xem xét kỹ hoàn cảnh, môi trường giao tiếp, cảm xúc

- Đánh giá con người phải qua một quá trình giao tiếp

- Cần khách quan và luôn nhớ rằng không có ai là hoàn thiện.

2 Một số kinh nghiệm để phán đoán tâm lý con người khi tiếp xúc:

+ Biểu hiện của người nói dối khi giao tiếp:

- Che mồm (cả tay, ngón cái, giả vờ ho)

- Sờ mũi (Xoa nhẹ một cái)

- Dụi mắt (tránh nhìn – nhìn lãng, đàn ông dụi mắt luôn)

- Gãi cổ (Gãi phần cận dưới tai)

- Đỏ mặt (căng thẳng trên cơ mặt)

- Nháy mắt nhiều khi đang nói

+ Một số phán đoán khác:

* Quan sát điệu bộ - cử chỉ:

- Đôi mày châu lại  Không đồng tình

- Mắt nhìn lên trời  Mệt mõi – chán ngấy

- mặt cúi, hơi đỏ, tay mân mê  Trong lòng lúng túng – xấu hổ

- Trên trán xuất hiện nếp nhăn ngang  Ngạc nhiên

- Trên trán xuất hiện nếp nhăn dọc  Quả quyết

- Bĩu môi – cười khẩy  Khinh bỉ

- Cười gượng – đứng lom khom – nói

ấp úng – nhìn né tránh

 Chưa thật

- Hít hơi dài – Tìm chỗ đứng cao hơn

trong khi nói

- Hai mắt nhìn không trung  Trốn chạy – bỏ cuộc

- Hai mắt nhìn trân trân đối phương  Uy hiếp – công kích

- Gõ nhẹ chân  Biểu hiện nóng ruột – bồn chồn

-Buồn bực

Cắn móng tay  Khó chịu – Tự trách mình

- Ngồi dựa ngữa lưng vào sau  Thư giãn tâm hồn, dễ chịu – thoải

mái

- Đầu nghiêng một bên  Đồng tình – chăm chú lắng nghe

- Hai tay bắt chéo hoặc khoanh tay  Ở vị trí sẳn sàng, phòng ngự

- Liếc ngang  Nghi ngờ - không tin tưởng

- So vai  Biểu thị trọng trách nặng nề, sợ

hải – thất vọng

Trang 14

- Nét mặt không vui, vắt chân chữ

ngủ

 Buồn bực – không thích giao tiếp

* Qua giọng nói:

- Giọng nói rõ ràng  Bình tỉnh – cẩn thận – chắc chắn

- Giọng nói vang vội  Đầy quyền uy

- Thích nói về mình  Nhiều tham vọng

- Thích che bai nhân vật thứ ba  Hay tò mò

- Thích nói về người đối thoại  Mưu trí – có nghệ thuật giao tiếp

* Qua dáng đi:

- Người đi mà ngữa mắt lên  Thông inh – sáng suốt

- Người đi giật cục (gật gù)  Uẩn khúc trong lòng

- Người đi ung dung bệ vệ  Cởi mở - vô tư – nhàn hạ

- Dáng đi lật đật, hai tay như bơi  Vất vả - lận đận

- Dáng đi lao đầu về phía trước  Hấp tấp – vội vàng

- Dáng đi nặng nề  Vụng về tối trí

- Dáng đi như chim chích  Tháo vát năng nổ

- Dáng đi nhanh có vẻ lập cập  Hay thay lòng đổi dạ

- Bước chân ngắn  Rất tỉ mỉ - đắn đo – thận trọng

V Lễ nghi giao tiếp hằng ngày:

1 Giao tiếp bằng danh thiếp:

+ Vai trò của danh thiếp:

- Giới thiệu – Đặt mối quan hệ

- Cầu nối – Phương tiện

- Quảng cáo

- Thay giấy mời

- Gửi lời cảm ơn – chúc mừng – Chia buồn

- Tự giới thiệu mình

+ Khi nào thì đưa danh thiếp:

- Với tư cách là khách (Pháp)

- Với tư cách là chủ (Anh)

- Gặp gỡ lần đầu (người chủ cuộc gặp mặt)

- Gặp gỡ đa phương, ngang hàng bậc, ai cần thì chủ động trao trước.-Người thấp vị trí trao trước cho người có vị trí cao hơn (Tuổi – hàm– Bậc)

- Với người nước ngoài chu ý thông lệ (Nhập gia tùy tục)

- Không gửi trực tiếp được, có thể gửi qua thư

+ Các loại hình danh thiếp:

* Dang thiếp chính thức:

- Kích thước 9,3 x 6 x 0,1 cm

- Màu Trắng – kem – sữa – vàng

Trang 15

- In chân phương – có tiếng mẹ đẻ

- Tên cơ quan – tên mình – tên chức danh, điện thoại, telex, email

* Danh thiếp không chính thức: Chỉ cần tên – địa chỉ - điện thoại.

2 Giao tiếp bằng điện thoại:

+ Khi gọi:

- Câu đầu tiên: Xưng danh và xin người cần gặp

- Nếu nhằm số: thì phải xin lổi và nhẹ nhàng cúp máy

- Khi đang liên lạc mà mất tín hiệu thì phải chủ động gọi lại ngay

- Nếu nội dung dài thì phải chuẩn bị ra giấy trước

- Nói phải rõ ràng, dễ hiểu

- Kết thúc cuộc gọi điện thoại phải chào tạm biệt – Hẹn gặp lại

- Không nên gọi điện thoại vào đầu giờ làm việc

- Không nên gọi điện thoại quá lâu

- Không nên lạm dụng điện thoại của người khác

- Không nên gọi đến nhà riêng sau 22 giờ

+ Khi nghe:

- Câu đầu tiên là xưng danh  phải nghiêm túc

- Nếu người bên kia cần gặp người khác thì phải nói “Xin chờ và nhớ đặt máy nhẹ nhàng”

- Nếu nhờ nhắn tin phải truyền đạt, đặt giấy lên bàn cho người nhắntin

- Khi đàm thoại phải hỏi nghe rõ không?

- Phải đợi bên gọi dừng cuộc gọi và cúp máy trước rồi mới đặt máy

- Nếu có người giới thiệu thì giơ tay trước

Khi bắt tay phải:

- Khi thấy người khác giơ tay thi ta phải kịp thời đón nhận, thể hiệnnhiệt tình, hữu hảo, chân thành Nếu để chậm thành thờ ơ

- Không đứng quá xa

- Cầm chắc tay với cường độ vừa phải (Chú ý tay phụ nữ)

- Thời gian cầm tay nhau thường bằng thời gian chào hỏi

- Người hơi nghiêng về phía trước

- Nhìn vào đối tượng

- Nụ cười hồn nhiên, chào hỏi

- Khi bắt tay phải cởi găng (nếu đeo găng tay) – Tay bẩn phải xin lổi

4 Giới thiệu:

Ai giới thiệu cho ai???

- Người nhỏ - dưới, giới thiệu cho người trên

- Nam giới thiệu cho nữ

- Nữ giới thiệu cho người giữ chức vụ lớn hơn hay người tu hành

Trang 16

- Đàn bà giới thiệu cho người lão thành.

- Phụ nữ có chồng giới thiệu cho phụ nữ có chồng (theo chức vụ củamình và theo vai trò người chồng)

- Thủ trưởng giới thiệu nhân viên của mình cho khách

- Hai người cùng tuổi thi người thấp địa vị hơn giới thiệu cho ngườikia

- Giới thiệu người đến sau cho người đến trước

5 Những lưu ý khi giao tiếp:

a Các nguyên tắc của giao tiếp:

- Nhân ái

- Hài hòa các lợi ích và hợp tác

- Lựa chọn giải pháp tối ưu để đạt mục tiêu chính

- Đảm bảo các quy luật khách quan

- Phù hợp môi trường và đối tượng

- Coi trọng ảnh hưởng các mối quan hệ

- Chú trọng thẩm mỹ trong các hành vi

b Tạo uy tính khi giao tiếp:

Chúng ta có thể tạo uy tín từ:

c Rèn luyện kỹ năng “quyến rủ” đối tượng bằng cách:

- Tự tin – không kiêu – không tự ti

- Chân thành cư xử

- Ca ngợi thật những điểm mạnh của đối tượng giao tiếp

- Đặt mình vào vị trí đối tượng để thông cảm

- Học rộng, biết nhiều cái đích thực

- Luôn mĩm cười với đối tượng giao tiếp

- Trang phục phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh

- Dùng đôi mắt để biểu đạt sự chân thành

- Đừng tiếc sự hào phóng nhiệt tình

- Đừng quên sự khôi hài dí dỏm

d Rèn luyện khả năng tự kềm chế:

- Cân nhắc cẩn thận mỗi lời nói “Uốn lưởi 7 lần trước khi nói”

- Duy trì sự chú ý và bình tỉnh ở mọi trường hợp

- Bao dung và độ lượng

- Luôn phải trải lời câu hỏi thường trực “Hậu quả gì sẽ xảy ra”.

e 9 điều cần nhớ khi giao tiếp:

1 Nghe đối tác đến cùng.

2 Không coi nặng định kiến.

3 Không hiểu lầm.

4 Thuật ngữ đơn giản phù hợp.

5 Tôn trọng đối tác.

6 Lịch sự khiêm tốn.

Ngày đăng: 11/01/2019, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w