1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo trình thống kê xã hội học

54 2,2K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

MỤC LỤCChương 1: Đối tượng nghiên cứu của thống kê xã hội1. Đối tượng nghiên cứu thống kê…………………………………………….1.1. Sự ra đời và phát triển của thống kê……………………………….1.2. Đối tượng nghiên cứu thống kê……………………………………1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê……………………2. Cơ sở lý luận, phương pháp luận của thống kê…………………………….2.1. Cơ sở lý luận của thống kê………………………………………..2.2. Cơ sở phương pháp luận của thống kê……………………………2.3. Đối tượng nghiên cứu thống kê……………………………………3. Tính liên quan giữa thống kê xã hội với chính sách và thực hành công tác xã hộiChương 2: Quá trình nghiên cứu của thống kê1. Điều tra thống kê………………………………………………………….1.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của điều tra thống kê………………………1.2. Các phương pháp điều tra thống kê và phương pháp thu thập tài liệu, hình thức điều tra thống kê………………………………………………..1.3. Những vấn đề chủ yếu của điều tra thống kê…………………..2. Tổng hợp thống kê……………………………………………………….2.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của tổng hợp thống kê………….2.2. Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê………………….2.3. Bảng thống kê…………………………………………………..2.4. Đồ thị thống kê………………………………………………….3. Phân tổ thống kê…………………………………………………………3.1. Khái niệm về phân tổ thống kê…………………………………3.2. Tiêu thức phân tổ……………………………………………….3.3. Xác định số tổ…………………………………………………..4. Phân tích và dự đoán thống kê………………………………………….4.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích và dự đoán thống kê4.2. Những vấn đề của phân tích và dự đoán thống kê……………5. Nghiên cứu các số liệu thống kê sẵn có………………………………..5.1. Thông qua internet…………………………………………….5.2. Thông qua các nguồn số liệu khác……………………………Chương 3: Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội1. Số tuyệt đối trong thống kê…………………………………………….1.1. Khái niệm……………………………………………………..1.2. Ý nghĩa đăc điểm của số tuyệt đối……………………………1.3. Đơn vị tính của số tuyệt đối………………………………….1.4. Các loại số tuyệt đối………………………………………….2. Số tương đối trong thống kê…………………………………………..2.1. Khái niệm……………………………………………………2.2. Tính chất của số tương đối…………………………………..2.3. Đơn vị tính của số tương đối…………………………………2.4. Các loại số tương đối…………………………………………3. Số bình quân trong thống kê…………………………………………..3.1. Khái niệm……………………………………………………3.2. Tính chất…………………………………………………….3.3. Các loại số bình quân………………………………………..3.4. Điều kiện vận dụng số bình quân……………………………Chương 4: Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng kinh tế xã hội1. Phương pháp dãy số thời gian……………………………………….1.1. Khái niệm về dãy số thời gian………………………1.2. Xác định chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian……………….2. Phương pháp tính chỉ số…………………………………………….2.1. Khái niệm, đặc điểm, tính chất, phân loại chỉ số…..2.2. Phương pháp tính chỉ số………………………………….. Tính chỉ số cá thể……………………………………… Tính chỉ số chung…....................................................... Hệ thống chỉ số..............................................................Chương 5: Thống kê một số vấn đề xã hội1. Thống kê bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội........................................1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội, cứu trợ xã hội1.2. Ý nghĩa nghiên cứu……………………………………….1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………..1.4. Các chế độ và hệ thống chỉ tiêu thống kê. Hệ thống biểu mẫu báo cáo thống kê………………………………………………………………..........2. Thống kê ưu đãi xã hội……………………………………………2.1. Ý nghĩa nhiệm vụ…………………………………………2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………2.3. Hệ thống chỉ tiêu…………………………………………2.4. Hệ thống biểu mẫu báo cáo………………………………3. Thống kê giáo dục đào tạo………………………………………...3.1. Khái niệm và nhiệm vụ…………………………………..3.2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục đào tạo……………..4. Thống kê tiêu cực xã hội, tội phạm và phòng chống tệ nạn xã hội4.1. Khái niệm chung………………………………………..4.2. Các chỉ tiêu thống kê……………………………………4.3. Các phương pháp phân tích……………………………. Chương 6: Phân tích và áp dụng thống kê xã hội để giúp xây dựng kế hoạch và thực hiện ch¬ương trình và dự án trong công tác xã hội1. Nghiên cứu số liệu liên quan tới các vấn đề xã hội trong cộng đồng 2. Phân tích số liệu có liên quan đến dự án và ch¬ương trình 3. Sử dụng các số liệu cho xây dựng chư¬ơng trình và dự án4. Xây dựng hệ thống giám sát và đánh giá để đánh giá kết quả thực hiện hoạt động thông qua việc so sánh với số liệu thống kế trư¬ớc đó5. Viết và chia sẻ báo cáo kết quả dự án6. Nghiên cứu số liệu liên quan với các vấn đề xã hội cho cộng đồng Chương IĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ XÃ HỘI1. Đối tượng nghiên cứu thống kê1.1. Sự ra đời của thống kê họcThống kê xuất hiện trong thời tiền cổ đại, các chủ nô ghi chép, tính toán tài sản của mình (số nô lệ, số súc vật, các tài sản khác), nhưng công việc ghi chép còn giản đơn, tiến hành trong phạm vi nhỏ hẹp, chưa mang tính thống kê rõ rệt.Thời kỳ phong kiến thống kê phát triển hơn ở hầu hết các quốc gia Châu Á, Châu Âu. Tổ chức nhiều việc đăng ký và kê khai với phạm vi rộng, nội dung phong phú có tính chất thống kê rõ rệt phục vụ cho việc thu thuế và bắt đi lính của giai cấp thống trịThời kỳ Tư bản chủ nghĩa, kinh tế hàng hóa phát triển làm cho thống kê phát triển nhanh chóng, đồng thời có sự nghiên cứu tìm ra những lý luận và phương pháp thu thập tính toán số liệu thống kê. Các tài liệu sách, báo về thống kê bắt đầu được xuất bản. Ở một số trường học đã bắt đầu giảng dạy thống kê. Vào nửa cuối thế kỷ XIX, thống kê phát triển rất nhanh. Đại hội thống kê quốc tế đã mở ra để thảo luận các vấn đề lý luận và thực tiễn của thống kê. Viện Thống kê được thành lập và tồn tại như một chỉnh thể.Ngày nay, thống kê càng ngày càng phát triển mạnh mẽ và hoàn thiện hơn về phương pháp luận, nó thực sự trở thành công cụ để nhận thức xã hội và cải tạo xã hội.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học:a. Khái niệm thống kê họcThống kê là một thuật ngữ đứng trên góc độ nghiệp vụ thực tế có thể hiểu với nghĩa công tác thống kê, vận dụng phương pháp nghiên cứu mặt lượng của các hiện tượng kinh tế xã hội trên cơ sở ứng dụng lý thuyết xác suất…hình thành hệ thống phương pháp thống kê, hệ thống chỉ tiêu phân tích vận dụng trong công tác thống kê. Do đó, có thể coi thống kê là một môn khoa học về công tác thống kê.Tóm lại, thống kê học là môn khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn, trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.Sự phát triển của hoạt động sản xuất, dịch vụ, các đơn vị kinh tế cơ sở và phát triển kinh tế xã hội thúc đẩy thống kê ngày càng phát triển về mặt lý luận và về mặt thực tiễn nghiệp vụ thống kê.b. Đối tượng nghiên cứu của thống kê họcThống kê không trực tiếp nghiên cứu mặt chất của hiện tượng kinh tế xã hội mà chỉ nghiên cứu thống kê mặt số lượng cụ thể biểu hiện của hiện tượng kinh tế xã hội.Thông qua phân tích hệ thống chỉ tiêu thống kê biểu hiện bằng những con số cụ thể, đúc kết nêu lên những kết luận về đặc điểm, đặc trưng, bản chất, tính quy luật phát triển kinh tế xã hội trên từng lĩnh vực, qua từng thời gian và địa điểm cụ thể.Đối tượng nghiên cứu của thống kê là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế và quá trình kinh tế xã hội số lớn phát sinh trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất. Bởi vì, mọi hiện tượng tự nhiên cũng như xã hội đều có tính hai mặt là mặt chất và mặt lượng. Trong đó: Mặt chất của hiện tượng được biểu hiện bằng khái niệm, giới hạn về đặc điểm, tính chất của hiện tượng nghiên cứu. Mặt chất của hiện tượng giúp ta phân biệt được hiện tượng này với hiện tượng khác, đồng thời bộc lộ những khía cạnh sâu kín của hiện tượng. Mặt lượng của hiện tượng được biểu hiện bằng con số về quy mô, khối lượng, kết cấu, quan hệ tỉ lệ, tốc độ phát triển, trình độ phổ biến của hiện tượng.Hai mặt này không tách rời nhau, mỗi lượng cụ thể đều gắn với một chất nhất định, sự biến đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất.Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là quá trình kinh tế xã hội số lớn. Bởi vì, thống kê là công cụ quản lý kinh tế xã hội, kỹ thuật ở tầm vi mô và vĩ mô.Hơn nữa, mục đích nghiên cứu của nó nhằm xác định tính quy luật, tính phổ biến, bản chất vốn có của hiện tượng hay nói cách khác là nó đi xác định tính chất tất nhiên của hiện tượng. Nhưng tính tất nhiên của hiện tượng thường bị tính ngẫu nhiên (tính tức thời không thuộc về bản chất của hiện tượng) che khuất. Vì vậy, muốn xác định tính tất nhiên của hiện tượng thì phải vận dụng quy luật số lớn.Đối tượng nghiên cứu của thống kê phải là các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội diễn ra trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể. Bởi vì, mọi hiện tượng tự nhiên cũng như kinh tế xã hội đều phát sinh, phát triển ở những thời gian và địa điểm khác nhau, không có một hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội nào mà ở thời gian này, địa điểm này lại giống hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội trong giai đoạn khác và địa điểm khác. Vì vậy, muốn nghiên cứu các con số của thống kê phải đặt nó vào một thời gian và địa điểm cụ thể.Chính vì vậy, muốn xác định được tính quy luật, tính phổ biến, bản chất vốn có của hiện tượng kinh tế xã hội thì thống kê phải đi nghiên cứu mặt lượng của hiện tượng và mặt lượng này phải đảm bảo các điều kiện sau: Mặt lượng đặt trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất. Mặt lượng của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn. Mặt lượng diễn ra trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê1.3.1.Tổng thể thống kê a) Khái niệm tổng thể thống kê

MỤC LỤC Chương 1: Đối tượng nghiên cứu thống kê xã hội Đối tượng nghiên cứu thống kê…………………………………………… 1.1 Sự đời phát triển thống kê……………………………… 1.2 Đối tượng nghiên cứu thống kê…………………………………… 1.3 Một số khái niệm thường dùng thống kê…………………… Cơ sở lý luận, phương pháp luận thống kê…………………………… 2.1 Cơ sở lý luận thống kê……………………………………… 2.2 Cơ sở phương pháp luận thống kê…………………………… 2.3 Đối tượng nghiên cứu thống kê…………………………………… Tính liên quan thống kê xã hội với sách thực hành công tác xã hội Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê Điều tra thống kê………………………………………………………… 1.1 Ý nghĩa nhiệm vụ điều tra thống kê……………………… 1.2 Các phương pháp điều tra thống kê phương pháp thu thập tài liệu, hình thức điều tra thống kê……………………………………………… 1.3 Những vấn đề chủ yếu điều tra thống kê………………… Tổng hợp thống kê……………………………………………………… 2.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ tổng hợp thống kê………… 2.2 Những vấn đề chủ yếu tổng hợp thống kê………………… 2.3 Bảng thống kê………………………………………………… 2.4 Đồ thị thống kê………………………………………………… Phân tổ thống kê………………………………………………………… 3.1 Khái niệm phân tổ thống kê………………………………… 3.2 Tiêu thức phân tổ……………………………………………… 3.3 Xác định số tổ………………………………………………… Phân tích dự đoán thống kê………………………………………… 4.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích dự đoán thống kê 4.2 Những vấn đề phân tích dự đoán thống kê…………… Nghiên cứu số liệu thống kê sẵn có……………………………… 5.1 Thông qua internet…………………………………………… 5.2 Thông qua nguồn số liệu khác…………………………… Chương 3: Các mức độ tượng kinh tế - xã hội Số tuyệt đối thống kê…………………………………………… 1.1 Khái niệm…………………………………………………… 1.2 Ý nghĩa đăc điểm số tuyệt đối…………………………… 1.3 Đơn vị tính số tuyệt đối………………………………… 1.4 Các loại số tuyệt đối………………………………………… Số tương đối thống kê………………………………………… 2.1 Khái niệm…………………………………………………… 2.2 Tính chất số tương đối………………………………… 2.3 Đơn vị tính số tương đối………………………………… 2.4 Các loại số tương đối………………………………………… Số bình quân thống kê………………………………………… 3.1 Khái niệm…………………………………………………… 3.2 Tính chất…………………………………………………… 3.3 Các loại số bình quân……………………………………… 3.4 Điều kiện vận dụng số bình quân…………………………… Chương 4: Nghiên cứu biến động tượng kinh tế xã hội Phương pháp dãy số thời gian……………………………………… 1.1 Khái niệm dãy số thời gian……………………… 1.2 Xác định tiêu phân tích dãy số thời gian……………… Phương pháp tính số…………………………………………… 2.1 Khái niệm, đặc điểm, tính chất, phân loại số… 2.2 Phương pháp tính số………………………………… - Tính số cá thể……………………………………… - Tính số chung… - Hệ thống số Chương 5: Thống kê số vấn đề xã hội Thống kê bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội, cứu trợ xã hội 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu……………………………………… 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… 1.4 Các chế độ hệ thống tiêu thống kê Hệ thống biểu mẫu báo cáo thống kê……………………………………………………………… Thống kê ưu đãi xã hội…………………………………………… 2.1 Ý nghĩa nhiệm vụ………………………………………… 2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………… 2.3 Hệ thống tiêu………………………………………… 2.4 Hệ thống biểu mẫu báo cáo……………………………… Thống kê giáo dục đào tạo……………………………………… 3.1 Khái niệm nhiệm vụ………………………………… 3.2 Hệ thống tiêu thống kê giáo dục đào tạo…………… Thống kê tiêu cực xã hội, tội phạm phòng chống tệ nạn xã hội 4.1 Khái niệm chung……………………………………… 4.2 Các tiêu thống kê…………………………………… 4.3 Các phương pháp phân tích…………………………… Chương 6: Phân tích áp dụng thống kê xã hội để giúp xây dựng kế hoạch thực chương trình dự án công tác xã hội Nghiên cứu số liệu liên quan tới vấn đề xã hội cộng đồng Phân tích số liệu có liên quan đến dự án chương trình Sử dụng số liệu cho xây dựng chương trình dự án Xây dựng hệ thống giám sát đánh giá để đánh giá kết thực hoạt động thông qua việc so sánh với số liệu thống kế trước Viết chia sẻ báo cáo kết dự án Nghiên cứu số liệu liên quan với vấn đề xã hội cho cộng đồng Chương I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ XÃ HỘI Đối tượng nghiên cứu thống kê 1.1 Sự đời thống kê học Thống kê xuất thời tiền cổ đại, chủ nô ghi chép, tính toán tài sản (số nô lệ, số súc vật, tài sản khác), công việc ghi chép giản đơn, tiến hành phạm vi nhỏ hẹp, chưa mang tính thống kê rõ rệt Thời kỳ phong kiến thống kê phát triển hầu hết quốc gia Châu Á, Châu Âu Tổ chức nhiều việc đăng ký kê khai với phạm vi rộng, nội dung phong phú có tính chất thống kê rõ rệt phục vụ cho việc thu thuế bắt lính giai cấp thống trị Thời kỳ Tư chủ nghĩa, kinh tế hàng hóa phát triển làm cho thống kê phát triển nhanh chóng, đồng thời có nghiên cứu tìm lý luận phương pháp thu thập tính toán số liệu thống kê Các tài liệu sách, báo thống kê bắt đầu xuất Ở số trường học bắt đầu giảng dạy thống kê Vào nửa cuối kỷ XIX, thống kê phát triển nhanh Đại hội thống kê quốc tế mở để thảo luận vấn đề lý luận thực tiễn thống kê Viện Thống kê thành lập tồn chỉnh thể Ngày nay, thống kê ngày phát triển mạnh mẽ hoàn thiện phương pháp luận, thực trở thành công cụ để nhận thức xã hội cải tạo xã hội 1.2 Đối tượng nghiên cứu thống kê học: a Khái niệm thống kê học Thống kê thuật ngữ đứng góc độ nghiệp vụ thực tế hiểu với nghĩa công tác thống kê, vận dụng phương pháp nghiên cứu mặt lượng tượng kinh tế - xã hội sở ứng dụng lý thuyết xác suất…hình thành hệ thống phương pháp thống kê, hệ thống tiêu phân tích vận dụng công tác thống kê Do đó, coi thống kê môn khoa học công tác thống kê Tóm lại, thống kê học môn khoa học nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất tượng kinh tế - xã hội số lớn, điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Sự phát triển hoạt động sản xuất, dịch vụ, đơn vị kinh tế sở phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy thống kê ngày phát triển mặt lý luận mặt thực tiễn nghiệp vụ thống kê b Đối tượng nghiên cứu thống kê học Thống kê không trực tiếp nghiên cứu mặt chất tượng kinh tế xã hội mà nghiên cứu thống kê mặt số lượng cụ thể biểu hiện tượng kinh tế xã hội.Thông qua phân tích hệ thống tiêu thống kê biểu số cụ thể, đúc kết nêu lên kết luận đặc điểm, đặc trưng, chất, tính quy luật phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực, qua thời gian địa điểm cụ thể Đối tượng nghiên cứu thống kê mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất tượng kinh tế trình kinh tế - xã hội số lớn phát sinh điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Đối tượng nghiên cứu thống kê học mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất Bởi vì, tượng tự nhiên xã hội có tính hai mặt mặt chất mặt lượng Trong đó: - Mặt chất tượng biểu khái niệm, giới hạn đặc điểm, tính chất tượng nghiên cứu Mặt chất tượng giúp ta phân biệt tượng với tượng khác, đồng thời bộc lộ khía cạnh sâu kín tượng - Mặt lượng tượng biểu số quy mô, khối lượng, kết cấu, quan hệ tỉ lệ, tốc độ phát triển, trình độ phổ biến tượng Hai mặt không tách rời nhau, lượng cụ thể gắn với chất định, biến đổi lượng dẫn đến thay đổi chất Đối tượng nghiên cứu thống kê học trình kinh tế - xã hội số lớn Bởi vì, thống kê công cụ quản lý kinh tế - xã hội, kỹ thuật tầm vi mô vĩ mô Hơn nữa, mục đích nghiên cứu nhằm xác định tính quy luật, tính phổ biến, chất vốn có tượng hay nói cách khác xác định tính chất tất nhiên tượng Nhưng tính tất nhiên tượng thường bị tính ngẫu nhiên (tính tức thời không thuộc chất tượng) che khuất Vì vậy, muốn xác định tính tất nhiên tượng phải vận dụng quy luật số lớn Đối tượng nghiên cứu thống kê phải tượng trình kinh tế - xã hội diễn điều kiện không gian thời gian cụ thể Bởi vì, tượng tự nhiên kinh tế - xã hội phát sinh, phát triển thời gian địa điểm khác nhau, tượng trình kinh tế - xã hội mà thời gian này, địa điểm lại giống tượng trình kinh tế - xã hội giai đoạn khác địa điểm khác Vì vậy, muốn nghiên cứu số thống kê phải đặt vào thời gian địa điểm cụ thể Chính vậy, muốn xác định tính quy luật, tính phổ biến, chất vốn có tượng kinh tế - xã hội thống kê phải nghiên cứu mặt lượng tượng mặt lượng phải đảm bảo điều kiện sau: - Mặt lượng đặt mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất - Mặt lượng tượng kinh tế - xã hội số lớn - Mặt lượng diễn điều kiện thời gian không gian cụ thể 1.3 Một số khái niệm thường dùng thống kê 1.3.1.Tổng thể thống kê a) Khái niệm tổng thể thống kê Tổng thể thống kê đối tượng nghiên cứu cụ thể thuộc tượng kinh tế - xã hội, bao gồm đơn vị cá biệt kết hợp với sở hay số đặc điểm, đặc trưng chung đề cập quan sát, phân tích mặt số lượng chúng nhằm rút nhận định, kết luận đặc trưng chung, chất chung tổng thể tượng nghiên cứu Ví dụ: Tổng số dân, tổng số nhân gia đình b) Các loại tổng thể thống kê - Căn vào mức độ biểu tổng thể: + Tổng thể bộc lộ: tổng thể đơn vị tổng thể biểu rõ ràng, để xác định Ví dụ: Số học sinh lớp học, số nhân địa phương, số thóc thu hoạch vụ Đông Xuân, số hàng hóa bán tuần + Tổng thể tiềm ẩn: tổng thể mà nhận biết đơn vị chúng cách trực tiếp, ranh giới tổng thể không rõ ràng Ví dụ: Số người ham thích chèo, số người mê tính dị đoan - Căn vào đặc điểm, tính chất tổng thể: + Tổng thể đồng chất: bao gồm đơn vị, phận cấu thành giống gần giống số đặc điểm, đặc trưng có liên quan đến mục đích, yêu cầu nghiên cứu Ví dụ: Số học sinh yếu lớp, số học sinh lớp… + Tổng thể không đồng chất: bao gồm đơn vị cấu thành khác đặc điểm, đặc trưng, loại hình chủ yếu Ví dụ: Khi nghiên cứu tình hình học tập lớp lớp tổng thể không đồng chất (nếu có nhiều lực học khác nhau) - Căn vào phạm vi biểu tổng thể + Tổng thể chung: tổng thể bao gồm tất đơn vị, phận cấu thành thuộc phạm vi nghiên cứu Ví dụ: Danh sách học sinh lớp 25A 50 học sinh, giá trị sản xuất đạt năm 2007 doanh nghiệp X tỷ VND… + Tổng thể phận: tổng thể bao gồm phận đơn vị tổng thể chung có tiêu thức nghiên cứu.trong tổng giá trị sản Ví dụ: Danh sách học sinh tổ lớp 23A 10 học sinh, giá trị sản xuất công nghiệp tổng giá trị sản xuất doanh nghiệp X tỷ VND 1.3.2 Đơn vị tổng thể Đơn vị tổng thể phần tử cấu thành tượng, mang đầy đủ đặc trưng chung tổng thể cần quan sát, phân tích mặt lượng chúng Ví dụ: Mỗi học sinh lớp 25A đơn vị tổng thể lớp 25A, tổ (đội, phân xưởng) sản xuất doanh nghiệp X… Đơn vị tổng thể thống kê có đơn vị tính toán giống đơn vị tính toán tổng thể thống kê Xác định đơn vị tổng thể thống kê việc cụ thể hóa tổng thể thống kê Dó đó, xác định xác đơn vị tổng thể quan trọng xác định tổng thể thống kê Muốn phải dựa phân tích sâu sắc mặt lý luận kinh tế trị mục đích, yêu cầu nghiên cứu trường hợp cụ thể để xác định đơn vị tổng thể cấu thành tổng thể thống kê 1.3.3 Tiêu thức thống kê a/ Khái niệm: Tiêu thức thống kê đặc tính, đặc trưng tượng kinh tế - xã hội Tiêu thức thống kê đặc điểm tượng, sử dụng để nghiên cứu tượng, thông qua đặc điểm người ta nhận thức rõ tổng thể Ví dụ: Khi nghiên cứu nhân nước ta phải nghiên cứu mặt: quốc tịch, giới tính, độ tuổi, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nơi cư trú Các đặc điểm tiêu thức thống kê b/ Phân loại: - Tiêu thức thuộc tính: tiêu thức phản ảnh tính chất đơn vị tổng thể, không biểu số Ví dụ: Giới tính, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, nơi cư trú, nhân cách - Tiêu thức số lượng: tiêu thức phản ánh tính chất đơn vị tổng thể trực tiếp số Ví dụ: Số lượng sản phẩm sản xuất kỳ doanh nghiệp X, số công nhân danh sách doanh nghiệp X, giá trị sản xuất doanh nghiệp X… - Tiêu thức nguyên nhân: tiêu thức tác động, gây ảnh hưởng để tạo kết Ví dụ: Tiêu thức suất lao động - Tiêu thức kết quả: tiêu thức chịu tác động, ảnh hưởng tác động tiêu thức nguyên nhân Tiêu thức kết phụ thuộc vào biến động tiêu thức nguyên nhân theo xu hướng, quy luật định thuận nghịch Ví dụ: Tiêu thức khối lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm tiêu thức kết phụ thuộc chịu tác động định tiêu thức suất lao động - Tiêu thức thời gian: tiêu thức biểu độ dài thời gian nghiên cứu tháng, quý, năm, năm, 10 năm… - Tiêu thức không gian: tiêu thức chị địa điểm, địa phương nêu lên phạm vi lãnh thổ tượng kinh tế - xã hội tồn phát triển… 1.3.4 Chỉ tiêu thống kê a/ Khái niệm Chỉ tiêu thống kê mặt tượng biểu hai góc độ “khái niệm” “mức độ”, phản ánh mặt lượng gắn chặt với mặt chất tượng, tính chất tượng số lớn điều kiện địa điểm thời gian cụ thể b/ Phân loại: - Chỉ tiêu chất lượng: tiêu biểu đặc trưng, mặt chất định tượng nghiên cứu góc độ trình độ phổ biến, đặc trưng điển hình chung tổng thể tượng mức suất lao động nói lên mức độ tiêu biểu hiệu lao động tổng thể đơn vị nghiên cứu, giá thành bình quân đơn vị sản phẩm, tiền lương bình quân, định mức nguyên vật liệu bình quân đơn vị sản phẩm… Ví dụ: Năng suất lao động, tiền lương bình quân, lợi nhuận, giá thành sản phẩm… - Chỉ tiêu số lượng: tiêu biểu quy mô, khối lượng tượng kinh tế - xã hội Ví dụ: Số công nhân sản xuất, số lượng sản phẩm sản xuất, số sản phẩm bán cửa hàng… 1.3.5.Hệ thống tiêu thống kê Hệ thống tiêu thống kê tập hợp nhiều tiêu thống kê có liên hệ mật thiết với nhau, phản ánh nhiều mặt tượng hay trình kinh tế - xã hội điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Khoản Điều Luật Thống kê quy định: Hệ thống tiêu thống kê tập hợp tiêu thống kê quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Hệ thống tiêu thống kê bao gồm nhiều loại, hệ thống tiêu thống kê quốc gia; hệ thống tiêu thống kê Bộ/ngành địa phương; hệ thống tiêu thống kê kinh tế; hệ thống tiêu thống kê xã hội Các hệ thống tiêu thống kê hợp thành tổng thể hệ thống tiêu thống kê thống nhất, hệ thống tiêu quốc gia hệ thống tiêu bao trùm có tính khái quát Khoản Điều Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13/02/2004 quy định: Hệ thống tiêu thống kê quốc gia tập hợp tiêu phản ánh tình hình kinh tế - xã hội chủ yếu đất nước để thu thập thông tin thống kê, phục vụ quan, lãnh đạo Đảng nhà nước cấp việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê tổ chức, cá nhân khác 1.3.6.Thông tin thống kê Thông tin thống kê sản phẩm hoạt động thống kê, bao gồm số liệu thống kê phân tích số liệu Như vậy, thông tin thống kê không số mà phân tích số 1.3.7.Cơ sở liệu thống kê Cơ sở liệu thống kê tập hợp liệu thống kê có liên kết với nhau, tổ chức cách hợp lý chứa thiết bị lưu trữ cho tập hợp chương trình máy tính ứng dụng thực thao tác tìm kiếm, sửa đổi, bổ sung loại bỏ liệu Cơ sở liệu thống kê xây dựng, phát triển liệu sinh từ hoạt động thống kê dành riêng cho người mà cho nhiều người sử dụng Cơ sở liệu thống kê thường bao gồm hai loại: - Cơ sở liệu thống kê vi mô, sở liệu thống kê xây dựng liệu thống kê ban đầu Khoản Điều 18 Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13/02/2004 Chính phủ quy định: Cơ sở liệu thống kê ban đầu tập hợp thông tin ghi chứng từ, sổ tổng hợp, tờ khai hải quan, hộ tịch, hộ khẩu, tờ khai đăng ký thuế, phiếu điều tra thống kê, báo cáo tài thông tin thống kê khác nhập lưu trữ phương tiện mang tin điện tử, mạng tin học - Cơ sở liệu thống kê vĩ mô, sở liệu xây dựng liệu thống kê tổng hợp, bao gồm thông tin tổng hợp từ kết điều tra thống kê, báo cáo thống kê nguồn thông tin thống kê khác Cơ sở lý luận, phương pháp luận thống kê 2.1 Cơ sở lý luận thống kê Để nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất tượng trình kinh tế - xã hội, phải dựa sở nhận thức đầy đủ chất quy luật phát triển tượng trình Do vậy, thống kê học lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, kinh tế trị học chủ nghĩa vật lịch sử làm sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, kinh tế trị học chủ nghĩa vật lịch sử nói riêng nghiên cứu chất quy luật chung nhất, phát triển xã hội Đó môn khoa học có khả giải thích rõ ràng đầy đủ khái niệm, phạm trù kinh tế - xã hội, vạch rõ mối liên hệ ràng buộc tác động qua lại tượng Chủ nghĩa Mác – Lênin nguyên lý có tầm quan trọng bậc nhất, định tính chất khoa học xác thống kê học Tuy nhiên, kinh tế thị trường xuất nhiều tiêu kinh tế mẻ mà lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin chưa đề cập tới như: tổng sản phẩm quốc nội, tổng sản phẩm quốc dân, giá trị gia tăng Do vậy, dựa vào lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin chưa đủ mà thống kê học phải dựa vào kinh tế học thị trường kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô làm tảng khoa học cho 2.2 Cơ sở phương pháp luận thống kê Quá trình nghiên cứu thống kê hoàn chỉnh thường trải qua ba giai đoạn: Điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích thống kê - Giai đoạn điều tra thống kê: Giải nhiệm vụ thu thập tài liệu ban đầu tượng nghiên cứu để dùng làm cho việc tổng hợp phân tích thống kê Trong giai đoạn này, thống kê học vận dụng nhiều hình thức tổ chức, nhiều loại nhiều phương pháp điều tra khác nhau, nhằm thu thập tài liệu ban đầu cách xác, kịp thời đầy đủ - Giai đoạn tổng hợp thống kê: Có nhiệm vụ chỉnh lý hệ thống hóa tài liệu ban đầu thu thập giai đoạn điều tra thống kê, nhằm bước đầu nêu lên số đặc trưng tượng nghiên cứu tạo sở cho việc phân tích sau Cũng tượng nghiên cứu phức tạp, thường bao gồm nhiều đơn vị thuộc loại hình khác nhau, người ta thường không tổng hợp chung toàn tượng, mà phải tổng hợp đến tổ, phận đại diện cho loại hình khác Có nghĩa muốn tổng hợp thống kê, người ta thường dùng phương pháp phân tổ, tiểu tổ có khác tính chất - Giai đoạn phân tích thống kê: Vạch rõ nội dung tài liệu chỉnh lý giai đoạn tổng hợp thống kê, nhằm giải đáp yêu cầu nghiên cứu đề Phân tích thống kê phải xác định mức độ tượng nghiên cứu, trình độ xu hướng biến động tượng, tính chất trình độ chặt chẽ mối quan hệ tượng, dự báo mức độ tương lai tượng Do thống kê học lấy chủ nghĩa vật biện chứng làm sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng xem xét vật tượng tự nhiên xã hội có mối liên hệ hữu với nhau, không vật tượng lại tồn cách cô lập Không mà trạng thái vận động biến đổi Tính liên quan thống kê xã hội với sách thực hành công tác xã hội Chương II QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ Điều tra thống kê 1.1 Ý nghĩa nhiệm vụ điều tra thống kê Thu thập tài liệu tượng kinh tế - xã hội đáp ứng mục đích, yêu cầu nghiên cứu công việc cùa rình nghiên cứu thống kê Tài liệu thu thập số liệu tình hình phục vụ cho phân tích thống kê tượng kinh tế - xã hội Phương pháp thu thập tài liệu tượng kinh tế - xã hội phương pháp điều tra thống kê – phương pháp quan sát số lớn Điều tra thống kê tổ chức cách khoa học theo kế hoạch thống việc thu thập, ghi chép tài liệu thống kê theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu tượng trình kinh tế - xã hội điều kiện địa điểm thời gian cụ thể Điều tra thống kê giai đoạn trình nghiên cứu thống kê Đây giai đoạn thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu tượng trình kinh tế - xã hội Điều tra thống kê không đơn việc ghi chép giản đơn mà công tác tổ chức, công tác khoa học thực theo kế hoạch thống phương án cụ thể điều tra Thực tốt công tác điều tra thống kê có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội, vì: - Đây nguồn số liệu tin cậy phục vụ cho đối tượng nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội - Đây để Đảng Nhà nước nắm bắt nguồn tài nguyên phong phú đất nước tiềm tiềm tàng khai thác Trên sở đề đường lối, sách, kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân quản lý xã hội cách sát thực Nhiệm vụ điều tra thống kê cung cấp tài liệu dùng làm cho công tác tổng hợp phân tích thống kê Nhiệm vụ điều ta thống kê thể cụ thể phương án điều tra thống kê: - Xác định mục đích điều tra thống kê (theo mục đích nghiên cứu) - Xác định đối tượng điều tra thống kê (xác định đơn vị tổng thể thuộc phạm vi điều tra - gọi đơn vị điều tra) - Quy định tiêu cần lấy tài liệu điều tra - Phương pháp điều tra - Thời điểm điều tra (thời điểm làm mốc để ghi chép tài liệu, thường phải phù hợp với tượng) - Thời kỳ điều tra (độ dài thời gian đối tượng cần thu thập tài liệu) - Thời điểm kết thúc điều tra 1.2 Các phương pháp điều tra thống kê phương pháp thu thập tài liệu, hình thức điều tra thống kê Các phương pháp điều tra thống kê phương pháp thu thập tài liệu a/ Phương pháp trực tiếp Phương pháp điều tra trực tiếp phương pháp ghi chép tài liệu ban đầu nhân viên tra phải tiếp xúc với điều tra, trực tiếp tiến hành giám sát việc cân, đo, đong, đếm để xác định mặt lượng tượng sau tự ghi chép tài liệu vào phiếu điều tra Ví dụ: Người điều tra quan sát số lượng thái độ khách hàng đến thăm gian hàng công ty hội chợ hay triển lãm… Phương pháp trực tiếp thực theo hình thức chủ yếu: đăng ký trực tiếp, vấn trực tiếp, vấn trực diện, vấn qua điện thoại Tài liệu ban đầu thu thập đăng ký trực tiếp thường có độ xác cao, đồi hỏi nhiều nhân tài vật lực Mặt khác, phạm vi ứng dụng bị hạn chế có nhiều tượng không cho phép quan sát trực tiếp 1.2.2 Phương pháp gián tiếp Phương pháp điều tra gián tiếp phương pháp người ta điều tra thu thập tài liệu qua viết đơn vị điều tra, qua điện thoại qua chứng từ, sổ sách văn sẵn có Ví dụ: Điều tra dư luận xã hội thông qua phiếu điều tra, điều tra thu thập phân phối hợp tác xã, điều tra số sinh tử vong địa phương năm, điều tra ngân sách gia đình… điều tra qua thu thập chứng từ, sổ sách… Phương pháp gián tiếp thực thu thập tài liệu điều tra theo hình thức chủ yếu: tự đăng ký, kê khai ghi báo theo yêu cầu phiếu điều tra biểu mẫu thống kê gửi theo bưu điện đơn vị điều tra Điều tra gián tiếp có ưu điểm việc thu thập tài liệu tốn kém, song chất lượng tài liệu thường không cao Phương pháp thu thập tài liệu điều tra thống kê Trong điều tra, thống kê vấn đề cốt lõi để đưa đến phân tích, kết luận xác nghiên cứu thống kê Chính phương pháp thu thập thông tin cần quan tâm Nhưng tiếp xúc với đối tượng hay điều tra tùy thuộc vào điều kiện thực tế đặc điểm tượng nghiên cứu, khả tài chính, thời gian, kinh nghiệm, trình độ nhân viên điều tra mà ta cần phải lựa chọn phương pháp điều tra thích hợp để đạt thông tin tốt a Phương pháp điều tra trực tiếp 10 Y= 28.092 + 29.850 + 30.450 + 31.110 = 29.877 (triệu đồng) b) Dãy số thời điểm * Khái niệm: Dãy số thời điểm dãy số phản ánh mức độ mặt lượng tượng vào thời điểm định * Các trường hợp biểu dãy số thời điểm: - Trường hợp khảng cách thời gian nhau: trị số dãy số thời điểm trực tiếp cộng với nhau, ta phải giả định rằng: thời điểm biến động mức độ xảy từ từ phát triển theo chiều hướng tăng giảm dần đặn Như vậy, trị số bình quân hai thời điểm đại biểu thời gian có hai thời điểm Với giả thiết ta biến dãy số thời điểm thành dãy số thời kỳ + Công thức tình: Y Y1 + Y2 + + Yn−1 + n Y= n −1 Trong đó: Y : Là mức bình quân dãy số thời điểm Yn: Là mức độ tượng thời điểm + Ví dụ: Có số liệu tồn kho doanh nghiệp “X” quý I năm 2003 sau: Ngày 1-1 1-2 1-3 1-4 Giá trị hàng tồn kho 35,6 36,4 37,0 35,2 (tr đồng) Yêu cầu: Hãy xác định giá trị hàng tồn kho bình quân quý I năm 2003: Bài giải: Áp dụng công thức tình ta có: 35,6 35,2 + 36,4 + 37,0 + = 36,27 (triệu đồng) Y= −1 Chú ý: Công thức gọi công thức bình quân theo thứ tự thời gian Thực chất công thức trường hợp đặc biệt số bình quân số học gia quyền (các tần số f i nhận giá trị 1, trừ f1 fn có giá trị 1/2) - Trường hợp khoảng cách thời gian không nhau: + Công thức tính: n Y= ∑Y t i =l n i i ∑t i =l i Trong đó: Y : Là mức độ bình quân dãy số Yi: Là mức độ tượng thời điểm i ti: Là độ dài khoảng cách thời gian thứ i + Ví dụ: Có tình hình công nhân viên danh sách tháng 4-2003 doanh nghiệp “X” sau: Ngày 1-4 có 4.000 người 40 Ngày 10-4 có 4.050 người Ngày 15-4 có 4.080 người Ngày 21-4 có 4.060 người Yêu cầu: Tính số công nhân bình quân danh sách tháng 4-2003 Bài giải: Từ ngày đến ngày 9/4 có ngày Từ ngày 10 đến ngày 14/4 có ngày Từ ngày 15 đến ngày 20/4 có ngày Từ ngày 21 đến ngày 30/4 có 10 ngày Vậy số công nhân viên bình quân danh sách tính sau: Y= ( 4.000 x9) + ( 4.050 x5) + ( 4.080 x6) + ( 4.060 x10) 30 = 4.040 (người) Chú ý: Do mức độ tượng dãy số thời điểm cộng trực tiếp với Để khắc phục nhược điểm ta phải giả định: trị số bình quân hai thời điểm đại biểu thời gian hai thời điểm (có khoảng cách nhau) mức độ giả định tượng ổn định tương đối khoảng thời gian định Như biến dãy số thời điểm thành dãy số thời kỳ việc tính toán trở nên dễ dàng 1.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối a) Khái niệm Lượng tăng (giảm) tuyệt đối tiêu đánh giá thay đổi mức độ tuyệt đối tượng qua thời gian Đó hiệu số mức độ dãy số thời kỳ Chỉ tiêu lựng tăng (giảm) tuyệt đối đánh giá thay đổi quy mô tượng khoảng thời gian định Hiện tượng phát triển tăng lên, tiêu mamg dấu (+); tượng giảm xuống, tiêu mamg dấu (-) b) Các loại lượng tăng (giảm) tuyệt đối * Lượng tăng (giảm) liên hoàn - Khái niệm: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn lượng tăng (giảm) kỳ nghiên cứu so với kỳ đứng kề trước - Công thức tình: δYi = Yi – Yi-1 Trong đó: δYi : Là lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn Yi: Là mức độ tượng kỳ nghiên cứu thứ i Yi-l: Là mức độ tượng đứng liền trước * Lượng tăng (giảm) định gốc - Khái niệm: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc lượng tăng (giảm) kỳ nghiên cứu so với kỳ chọn làm gốc cho lần so sánh (gốc cố định) - Công thức tình: ∆ Yi = Yi – Y0 Trong đó: ∆ Yi: Là lương tăng (giảm) tuyệt đối định gốc Yi: Là mức độ tượng thời kỳ nghiên cứu thứ i Y0: Là mức độ kỳ chọn làm gốc so sánh cho hai thời gian - Ví dụ: Tại doanh nghiệp “X” có tài liệu sau: 41 Năm 2001 2002 2003 2004 Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (Triệu đồng) (Y) 4.682 4.975 5.075 5.185 Lượng tăng (giảm) liên hoàn ( δ Y) 293 100 110 Lượng tăng (giảm) định gốc ( ∆ Y) 293 393 503 * Mối liên hệ lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc liên hoàn: n ∆Yn = ∑ δYi i =l 1.2.3 Tốc độ phát triển a) Khái niệm Tốc độ phát triển tiêu tương đối động, biểu thay đổi tượng theo thời gian, tính cách so sánh mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ chọn mốc so sánh Trong thực tế tùy theo mục đích nghiên cứu mà gốc gốc liên hoàn hay gốc cố định Nếu gốc liên hoàn ta có tốc độ phát triển liên hoàn, gốc cố định ta có tốc độ phát triển định gốc b) Các loại tốc độ phát triển - Tốc độ phát triển liên hoàn: + Khái niệm: tỷ lệ so sánh mức độ kỳ nghiên cứu (Y i) với mức độ kỳ gốc chọn, kỳ đứng kề trước (Yi-1) + Công thức tính: ti = Yi Yi −1 Tốc độ phát triển liên hoàn nói lên thay đổi (tương đối) tượng hai kỳ liền - Tốc độ phát triển định gốc: + Khái niệm: tỷ lệ so sánh mức độ kỳ nghiên cứu (Y i) kỳ chọn làm gốc cố định cho lần so sánh (thường mức độ dãy số gọi Yi) + Công thức tính: Ti = Yi Y1 Giữa tốc độ phát triển định gốc tốc độ phát triển liên hoàn có mối liên hệ chặt chẽ: - Tính gốc độ liên hoàn tố độ phát triển định gốc: Ti = t1 x t2 x t3 x…x ti ∏t i = Ti - Thương tốc độ phát triển định gốc kề tốc độ phát triển liên hoàn kỳ tương ứng : ti = Ti Ti −1 Ví dụ : Năm Chỉ tiêu Thu nhập quốc dân (triệu đồng) 2001 2002 2003 2004 4.682 4.975 5.075 5.185 42 Tốc độ phát triên liên hoàn (ti) Tốc độ phát triển định gốc (Ti) Mối liên hệ : - Tốc độ phát triển định gốc : T2003 = 1,0626 x 1,0201 = 1,0839 T2004 = 1,0626 x 1, 0201 x 1,0216 = 1,1074 - Tốc độ phát triển liên hoàn : t2003i = 1,0626 1,0626 1,0201 1,0839 1,0216 1,1074 1,0839 = 1,0201 1,0626 Để đánh giá mức độ điển hình tốc độ phát triển biến động tượng, người ta sử dụng tiêu tốc độ phát triển bình quân Chỉ tiêu xác định cách bình quân hóa tốc độ phát triển kỳ Công thức : t = n−1 t1 xt x xt n−1 xt n = n−1 t = n−1 ∏ ti = n−1 Yn Y1 Yn (*) Y1 Trong đó: t : Tốc độ phát triển bình quân t1, t2,…, tn-1: Các tốc độ phát triển liên hoàn Yn: Mức độ cuối dãy số biến động theo thời gian Yi Yi: Mức độ dãy số Yi n: Số mức độ dãy số Yi n – 1: Số tốc độ phát triển liên hoàn tham gia bình quân hóa Ví dụ: Theo tài liệu bảng trên, tốc độ phát triển bình quân thu nhập quốc dân Việt Nam thời kỳ 2001-2004: t = 1,0626 = 5.185 = 1,1074 = 1,0345 hay 103,45% 4.682 Chú ý: a) Nếu mức độ Yi ký hiệu theo thứ tự Y i với i = 0, 1, 2,…, n công thức (*) viết dạng: t=n ∏t i =n Yn Y0 b) Từ công thức tính tốc độ phát triển bình quân, suy công thức dự báo mức độ phát triển tương lai (suy cho mức độ dãy số): Yn = Y0 (t) n Ví dụ: Dân số Việt Nam năm 1979 52.642 triệu người Tính xem dân số Việt Nam năm 1989 bao nhiêu? Biết rằng, tốc độ phát triển bình quân dân số thời kỳ 1,026 hay 102,6% Bài giải: Áp dụng công thức ta có: Yn(1989) = Yo (t) n = 52.462 x (1,026)10 = 87.641.658 (triệu người) 1.3.4 Tốc độ tăng (giảm) a) Khái niệm 43 Tốc độ tăng (giảm) tiêu tương đối động biểu cường độ biến động tượng qua hai thời kỳ b) Các loại tốc độ tăng (giảm) * Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn - Khái niệm: Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn tỷ lệ so sánh lượng tăng (giảm) tuyệt đối thời kỳ với gốc liên hoàn - Công thức tính: = Yi − Yi −1 Yi −1 Hoặc: = ti – Trong đó: ai: Là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn Yi: Là mức độ tượng thời kỳ nghiên cứu Yi-1: Là mức độ kỳ đứng trước kỳ nghiên cứu ti: Là tốc độ phát triển liên hoàn Ví dụ: Năm 2001 2002 2003 2004 Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (Triệu đồng) (Y) 4.682 4.975 5.075 5.185 Lượng tăng (giảm) liên hoàn ( δY ) 293 100 110 Lượng tăng (giảm) định gốc (∆Y) 293 393 503 Yêu cầu: Xác định tốc độ tăng (giảm) liên hoàn Bài giải: Căn vào tài liệu cho ta xác định tốc độ phát triển liên hoàn năm 2002, 2003, 2004 sau: a2002 = 293/4682 = + 0,0626 a2003 = 100/4975 = + 0,0201 a2004 = 110/5075 = + 0,022 * Tốc độ tăng (giảm) định gốc - Khái niệm: Tốc độ tăng (giảm) tuyệt đối tỷ lệ so sánh mức độ tuyệt đối định gốc với kỳ gốc cố định - Công thức tính: bi = Yi − Y0 Y0 Hoặc: bi = Ti – Trong đó: bi: Là tốc độ tăng (giảm) định gốc Yi: Là mức dộ tượng thời kỳ nghiên cứu Y0: Là mức độ tượng kỳ gốc ti: Là tốc độ phát triển kỳ gốc Ví dụ: Năm 2001 2002 2003 2004 Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (Triệu đồng) (Y) 4.682 4.975 5.075 5.185 Lượng tăng (giảm) liên hoàn ( δY ) 293 100 110 Lượng tăng (giảm) định gốc (∆Y) 293 393 503 44 Yêu cầu: Xác định tốc độ tăng (giảm) định gốc Bài giải: Căn vào tài liệu cho ta xác định tốc độ phát triển định gốc năm 2002, 2003, 2004 sau: b2002 = 293/4682 = + 0,0625 b2003 = 393/4682 = + 0,084 b2004 = 503/4682 = + 0,107 1.3.5 Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) a) Khái niệm: Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) lượng tăng (giảm) tuyệt đối ứng với 1% tốc tăng (giảm) kỳ b) Công thức tính: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối kỳ Giá trị tuyệt đối = 1% tăng (giảm) Tốc độ tăng (giảm) kỳ hay: g= Yi − Yi −1 Yi−1 = Yi − Yi −1 100 Yi −1 c) Ví dụ: Năm 2001 2002 2003 2004 Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (Triệu đồng) (Y) 4.682 4.975 5.075 5.185 293 100 110 Lượng tăng (giảm) liên hoàn ( δ Y) Lượng tăng (giảm) định gốc (∆Y) 293 393 503 Yêu cầu: Xác định giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) năm 2002? Bài giải: Áp dụng công thức ta có: g2002 = 4682/100 = + 46,82 (triệu đồng) d) Ý nghĩa: Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) tiêu biểu kết kinh tế tốc độ tăng (giảm) đem lại (chỉ áp dụng cho tốc độ tăng liên hoàn) Phương pháp tính số 2.1 Khái niệm, ý nghĩa, phân loại số 2.1.1 Khái niệm Chỉ số thống kê tiêu số tương đối biểu quan hệ so sánh hai mức độ tượng kinh tế - xã hội Ví dụ: Có tài liệu giá trị sản xuất doanh nghiệp H năm 2004 400 triệu đồng, năm 2006 480 triệu đồng Nếu gí trị sản xuất doanh nghiệp H năm 2006 so với năm 2004 ta số giá trị sản xuất 1,2 lần hay 120% 2.1.2 Ý nghĩa Trong phân tích kinh tế số có ý nghĩa quan trọng sau đây: - Biểu biến động tượng qua thời gian cách so sánh hai mức độ tượng hai thời gian khác - Biểu biến động tượng qua không gian khác nhau, so sánh tượng kinh tế hai ngành, hai địa phương hai doanh nghiệp khác 45 - Biểu nhiệm vụ kế hoạch tình hình thực kế hoạch tiêu kinh tế - Phân tích vai trò ảnh hưởng tố biến động toàn tượng phức tạp 2.1.3 Phân loại số a Phân loại số dựa vào phạm vi tính toán - Chỉ số cá thể: Là số biểu biến động phần tử, cá biệt tổng thể tượng phức tạp Ví dụ: Chỉ số cá thể giá mặt hàng, số cá thể khối lượng loại sản phẩm - Chỉ số chung: Là số phản ánh biến động tất phần tử, đơn vị toàn tượng phức tạp Ví dụ: Chỉ số giá tất loại hàng hóa bán lẻ thị trường, số suất lao động toàn công nhân doanh nghiệp b Phân loại số dựa vào tính chất tiêu nghiên cứu - Chỉ số tiêu chất lượng: Là số phản ánh biến động tiêu chất lượng Ví dụ: Chỉ số tiêu chất lượng giá cả, giá thành, tiền lượng, suất lao động, suất thu hoạch… - Chỉ số tiêu khối lượng: số phản ánh biến động tiêu khối lượng Ví dụ: Chỉ số tiêu khối lượng khối lượng hàng hóa tiêu thụ, khối lượng sản phẩm sản xuất, số lượng công nhân, diện tích gieo trồng… 2.1.4 Ký hiệu thường dung tính số i: số cá thể I: số chung p: số giá q: số lượng tiêu thụ 2.2 Phương pháp tính số 2.2.1 Tính số cá thể a) Tính số cá thể tiêu chất lượng - Công thức tính: i p = p1 p0 Trong đó: ip: số cá thể tiêu chất lượng p1, p0 : tiêu chất lượng cá thể kỳ báo cáo kỳ gốc - Ví dụ: Giá loại hàng hóa A doanh nghiệp “X” tháng 10.000 đồng/cái; tháng 12.000 đồng/cái Như vậy, số giá loại hàng hóa A là: i pA = 12.000 = 1,2 (hay 120%) 10.000 b) Tính số cá thể tiêu khối lượng - Công thức tính: iq = q1 q0 Trong đó: iq: số cá thể tiêu khối lượng 46 q1, q0: tiêu khối lượng kỳ báo cáo kỳ gốc - Ví dụ: Số lượng sản phẩm A cửa hàng “X” bán tháng 1.2000 cái; tháng 1.800 Như vậy, số số lượng sản phẩm A là: iqA = 1.800 = 1,5 (hay 150%) 1.200 2.2.2 Tính số chung a) Tính số tổng hợp chung (chỉ số toàn bộ) - Khái niệm: Chỉ số tổng hợp chung số phản ánh biến động tất nhân tố cấu thành tổng thể (nhân tố thân tiêu thức, nhân tố kết cấu, nhân tố khối lượng)… - Công thức tính: Ipq = ∑pq ∑p q 1 0 Trong đó: Ipq: số tổng hợp chung hay gọi số toàn p1, p0 : tiêu chất lượng kỳ báo cáo kỳ gốc q1, q0: tiêu khối lượng kỳ báo cáo kỳ gốc - Ví dụ: Doanh thu bán hàng doanh nghiệp “X” năm 2003 4,8 tỷ đồng; năm 2002 tỷ đồng Yêu cầu: Xác định số doanh thu bán hàng (hay số toàn doanh thu bán hàng) Bài giải: Căn vào tài kiệu cho ta xác định số doanh thu bán hàng (I pq) I pq = 4,8 = 1,2 (hay 120%) b) Chỉ số chung tiêu chất lượng - Khái niệm: Chỉ số chung tiêu chất lượng tiêu phản ánh biến động tiêu chất lượng theo thời gian, tiêu khác cố định thời kỳ náo (các tiêu khối lượng cố định kỳ nghiên cứu) - Công thức tính: Ip = ∑pq ∑p q 1 Trong đó: Ip: tiêu chung tiêu chất lượng P1, p0 : tiêu chất lượng kỳ báo cáo kỳ gốc q1: tiêu khối lượng kỳ báo cáo - Ví dụ: Doanh thu bán hàng doanh nghiệp “X” năm 2003 2,4 tỷ đồng; doanh thu bán hàng giả định (được xác định thông qua số lượng sản phẩm sản xuất năm 2003 giá năm 2002) 2,0 tỷ đồng Yêu cầu: Xác định số tổng hợp chung giá Bài giải: Chỉ số tổng hợp chung giá doanh nghiệp “X” là: Ip = 2,4 = 1,2 (hay 120%) 47 c) Chỉ số chung tiêu khối lượng - Khái niệm: Chỉ số chung tiêu khối lượng số phản ánh biến động tiêu khối lượng theo thời gian tiêu chất lượng cố định kỳ - Công thức tính: Iq = ∑p q ∑p q 0 Trong đó: Iq: tiêu chung tiêu khối lượng qi , q0 : tiêu khối lượng kỳ báo cáo kỳ gốc p0: tiêu chất lượng kỳ gốc - Ví dụ: Doanh thu doanh nghiệp “X” năm 2003 tỷ đồng; doanh thu bán hàng giả định (tính theo giá năm 2000 số lượng sản phẩm sản xuất năm 2001) 3,3 tỷ đồng Yêu cầu: Xác định số tổng hợp chung tiêu số lượng sản phẩm sản xuất Bài giải: Chỉ số tổng hợp chung về giá doanh nghiệp “X” là: Iq = 3,3 = 1,1 (hay 110%) 2.2.3 Hệ thống số * Khái niệm hệ thống số Hệ thống số thống kê tập hợp số tổng hợp nhân tố cấu thành tượng, có quan hệ với dạng tích số Nó phản ánh mối quan hệ ảnh hưởng, tác động nhân tố đến tượng nghiên cứu theo quan hệ đẳng thức với số tổng hợp chung *Một số hệ thống số thường dùng phân tích thống kê tượng kinh tế a) Hệ thống số phản ánh doanh thu * Công thức phân tích: Xuất phát từ mối quan hệ kinh tế: Doanh thu bán hàng = ∑ (Đơn giá sản phẩm i x Số lượng sản phẩm i) n Hay: Doanh thu bán hàng = ∑pq i =l 1 Trên sở ta có hệ thống số doanh thu bán hàng sau: ∑pq ∑pq 1 0 = ∑pq x∑p q ∑p q ∑p q 1 1 0 Hệ thống số gọi phương trình kinh tế số tượng đối Trong đó: pi, p0 : đơn giá sản phẩm i kỳ báo cáo kỳ gốc q1, q0: số lượng sản phẩm i bán kỳ báo cáo kỳ gốc Đồng thời xác định mức tăng (giảm) tuyệt đối doanh thu bán hàng kỳ báo cáo so với kỳ gốc ảnh hưởng nhân tố tác động đến tăng (giảm) doanh thu bán hàng (∑ p1q1 − ∑ p0 q0 ) = (∑ p1q1 − ∑ p0 q1 ) + (∑ p0 q1 − ∑ p0 q0 ) Phương trình gọi phương trình số tuyệt đối * Ví dụ: 48 Có tình hình kinh doanh cửa hàng “X”như sau: Đơn giá bán Số lượng hàng hóa bán (đồng/cái) (cái) Tên hàng Kỳ báo Kỳ báo Kỳ gốc Kỳ gốc (p0) cáo cáo (q0) (p1) (q1) Mặt hàng “A” 10.000 11.000 1.000 1.200 Mặt hàng “B” 8.000 9.000 2.000 2.200 Yêu cầu: Dùng hệ thống số phân tích biến động tổng doanh thu cửa hàng “X” Bài giải: Xuất phát từ mối quan hệ kinh tế: Doanh thu bán hàng = ∑ (Đơn giá bán x Số lượng hàng hóa bán ra) Ta có hệ thống số doanh thu hay phương trình số tương đối sau: ∑pq ∑pq 1 0 = ∑pq x∑p q ∑p q ∑p q 1 1 0 Trong đó: ∑ p1q1 = (11.000 x 1.200) + (9.000 x 2.200) = 33.000.000 đồng ∑pq ∑pq 0 = (10.000 x 1.000) + (8.000 x 2.000) = 26.000.000 đồng = (10.000 x 1.200) + (8.000 x 2.200) = 29.600.000 đồng Thay số vào ta có: 33.000.000 33.000.000 29.600.000 = x 26.000.000 29.600.000 26.000.000  127% = 111% x 114% Đồng thời xác định mức tăng (giảm) tuyệt đối doanh thu bán hàng kỳ báo cáo so với kỳ gốc tác động nhân tố phương trình số tuyệt đối sau (33.000.000 – 26.000.000) = (33.000.000 – 29.600.000) + (29.600.000 – 26.000.000)  (+7.000.000) = (+3.400.000) + (+3.600.000) Như vậy, doanh thu bán hàng cửa hàng “X” kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 27%, tương ứng với số lượng tăng tuyệt đối 7.000.000 đồng Sự tăng lên ảnh hưởng hai nhân tố sau : - Do đơn giá bán đơn vị sản phẩm tăng làm cho doanh thu bán hàng kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 11%, tương ứng với lượng tăng tuyệt đốivề doanh thu : 3.400.000 đồng, tăng lên coi tốt chất lượng sản phẩm bán tăng khách quan đem lại ta không phê phán - Do số lượng hàng hóa bán tăng làm cho doanh thu bán hàng kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 14%, tương ứng với lượng tăng tuyệt đối : 3.600.000 đồng Đây coi tốt doanh nghiệp làm tốt công tác tuyên truyền quảng cáo, đặc biệt phương thức bán hàng Tình hình doanh nghiệp đánh giá tốt, doanh nghiệp cần phát huy thời gian tới b) Hệ thống số phản ánh tổng mức hao phí nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm * Công thức phân tích 49 Xuất phát từ mối quan hệ kinh tế Tổng mức hao phí nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm = Mức hao phí nguyên vật liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm x Số lượng sản phẩm sản xuất n Hay : Tổng mức hao phí nguyên vật liệu dể sản xuất sản phẩm = ∑mi qi i =1 Trên sở ta có hệ thống số tổng mức hao phí nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm sau : ∑m q ∑m q 1 = 0 ∑m q ∑m q 1 x ∑m q ∑m q 0 Hệ thống số coi phương trình kinh tế số tương đối Trong : m1, m0 : Là mức hao phí nguyên vật liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm (i) kỳ báo cáo kỳ gốc q1, p0 : Là số lượng sản phẩm (i) sản xuất kỳ báo cáo kỳ gốc Đồng thời, xác định lượng tăng (giảm tuyệt đối) tổng mức hao phí nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm tác động nhân tố phương trình kinh tế tuyệt đối sau : (∑ m1q1 − ∑ m0 q0 ) = (∑ m1q1 − ∑ m0 q1 ) + (∑ m0 q1 − ∑ m0 q0 ) * Ví dụ : Có tình hình sản xuất doanh nghiệp “X” sau: Mức hao phí nguyên vật liệu Số lượng sản phẩm để sản xuất sản phẩm sản xuất(cái) Tên sản phẩm (kg/cái) sản xuất Kỳ báo cáo Kỳ báo cáo Kỳ gốc (m0) Kỳ gốc (q0) (m1) (q1) Sản phẩm “A” 20 22 1.000 1.200 Sản phẩm “B” 30 34 2.000 2.200 Yêu cầu: Dùng hệ thống số phân tích biến động tổng mức hao phí nguyên vật liệu doanh nghiệp “X” Bài giải: Xuất phát từ mối quan hệ kinh tế: Tổng mức hao phí nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm = Mức hao phí nguyên vật liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm x Số lượng sản phẩm sản xuất Ta có hệ thống số tổng mức hao phí nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm hay phương trình số tương đối sau: ∑m q ∑m q = ∑m q = (20 x 1.000) + (30 x 2.000) = 80.000 (kg) 1 0 ∑m q ∑m q 1 x ∑m q ∑m q 0 Trong đó: ∑ m1q1 = (22 x 1.200) + (34 x 2.200) = 101.200 (kg) 0 50 ∑m q = (20 x 1.200) x (30 x 2.200) = 90.000 (kg) Thay số vào ta có: 101.000 101.200 90.000 = x 80.000 90.000 80.000  126,5% = 112,4% x 112,5% Đồng thời, xác định mức tăng (giảm) tuyệt đối tổng mức hao phí nguyên vật liệu kỳ báo cáo so với kỳ gốc tác động nhân tố sau: (101.200 – 80.000) = (101.200 – 90.000) + (90.000 – 80.000)  (+21.200) = (+11.200) + (+10.000) Như vậy, tổng mức hao phí nguyên vật liệu doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 26,5% tương ứng với lượng tăng tuyệt đối 21.200kg Sự tăng lên ảnh hưởng hai nhân tố sau: - Do mức hao phí nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm tăng làm cho tổng mức hao phí nguyên vật liệu vào sản xuất doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 12,4%, tương ứng với lượng tăng tuyệt đối 11.200kg; không lãng phí vật liệu làm mức tiêu hao tăng lên điều không cần xem xét - Do lượng sản phẩm sản xuất tăng làm cho tổng mức hao phí nguyên vật liệu doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 12,5%, tương ứng với lượng tăng tuyệt đối 10.000kg/ngày Đây lẽ đương nhiên Tổng mức hao phí nguyên vật liệu doanh nghiệp tăng chủ yếu số lượng sản phẩm doanh nghiệp tăng Đây biểu tốt doanh nghiệp cần phát huy, doanh nghiệp không để xảy tình trạng lãng phí nguyên vật liệu Chương V THỐNG KÊ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI Thống kê bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội 1.1.1 Bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội sách xã hội quan trọng Đảng Nhà nước Chính sách BHXH thể chế hoá thực theo Luật BHXH chia sẻ rủi ro nguồn quỹ nhằm bảo vệ người lao động họ không khả làm việc "Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp bị giảm khả lao động việc làm rủi ro xã hội thông qua việc hình thành, sử dụng quỹ tài đóng góp bên tham gia BHXH, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội" Chính vậy, đối tượng BHXH thu nhập người lao động bị biến động giảm bị giảm khả lao động, việc làm người lao động tham gia BHXH 1.1.2 Bảo trợ xã hội: 51 Bảo trợ xã hội quyền tiếp nhận lợi ích từ phủ cá nhân, hộ gia đình nhằm bảo vệ họ trước tình trạng mức sống thấp hay bị suy giảm, đặc biệt phải hứng chịu rủi ro, nhờ đáp ứng nhu cầu (Tổ chức lao động quốc tế (ILO)) Bảo trợ xã hội tập hợp hành động sách nhằm giúp đỡ cá nhân hay hộ gia đình giảm bớt tác động rủi ro hay cú sốc, đặc biệt để bảo vệ quyền đối tượng dễ gặp rủi ro, dễ bị tổn thương nghèo đói kinh niên (Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF)) Bảo trợ xã hội tập hợp biện pháp nhằm cải thiện bảo vệ vốn người, bao gồm can thiệp vào thị trường lao động, chương trình bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc Sự can thiệp bảo vệ xã hội giúp cá nhân, hộ gia đình, hay cộng đồng quản lý cách tốt rủi ro thu nhập khiến đối tượng bị tổn thương (Ngân hàng giới (WB)) Tóm lại, Bảo trợ xã hội hành động nhà nước nhằm phản ứng lại với mức độ không chấp nhận mặt xã hội tình trạng dễ bị tổn thương, khốn rủi ro khuôn khổ thể xã hội 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu 1.2.1 Bảo hiểm xã hội Ra đời phát triển với kinh tế thị trường, BHXH có mặt hầu giới Trình độ phát triển BHXH định mức độ phát triển kinh tế, kinh tế phát triển mức độ hoàn thiện BHXH ngày cao với đặc trưng riêng có BHXH có ý nghĩa thiết thực phát triển kinh tế xã hội sau: • Đối với người lao động: Trong giai đoạn đất nước ngày hoàn thiện trình công nghiệp hoá- đại hoá "rủi ro" ốm đau, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, thai sản, việc làm…lại diễn cách thường xuyên ngày phổ biến hơn, phức tạp Khi rủi ro xảy gây khó khăn cho người lao động vế vật chất lẫn tinh thần, ảnh hưởng không tốt cho cộng đồng Với tư cách sách kinh tế xã hội Nhà nước, BHXH góp phần trợ giúp cho cá nhân người lao động gặp phải rủi ro, bất hạnh cách tạo cho họ thu nhập thay thế, điều kiện lao động thuận lợi…giúp họ ổn định sống, yên tâm công tác, tạo cho họ niềm tin vào tương lai Từ góp phần quan trọng vào việc tăng suất lao động chất lượng công việc cho xí nghiệp nói riêng cho toàn xã hội chung • Đối với xã hội : Quỹ BHXH nguồn tài độc lập ngân sách Nhà nước bên tham gia BHXH đóng góp nhằm phân phối lại theo luật định cho thành viên bị ngừng giảm thu nhập gây tạm thời hay vĩnh viễn khả lao động Quỹ BHXH tác động tới trình phát triển kinh tế đất nước mà góp phần tạo sở sản xuất kinh doanh mới, việc làm cho người lao động, từ 52 giải tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động … nhiều hình thức khác hình thức đầu tư phát triển phần "nhàn rỗi" quỹ Như vậy, BHXH sách xã hội quan trọng thiếu quốc gia nhằm ổn định đời sống kinh tế- xã hội góp phần làm vững thể chế trị 1.2.2 Bảo trợ xã hội Trong sống, lúc người gặp thuận lợi, may mắn mà ngược lại bị đe dọa trước biến cố, rủi ro, bất hạnh, nhiều nguyên nhân khác Khi rơi vào tình vậy, nhu cầu khắc phục khó khăn, đảm bảo sống, vươn lên hòa nhập cộng đồng trở thành cấp thiết mang tính nhân đạo sâu sắc Do đó, nhận thấy, bảo trợ xã hội biện pháp tương trợ cộng đồng mà người tìm đến để giúp vượt qua tình khó khăn Đây hình thức tương trợ cộng đồng đơn giản, phổ biến giữ vai trò quan trọng hệ thống an sinh xã hội quốc gia Nhận thức Ý nghĩa tầm quan trọng bảo trợ xã hội, hầu tổ chức thực bảo trợ xã hội cách xây dựng pháp luật tổ chức thực phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội, phong tục, tập quán, Theo thống kê ILO tài liệu an sinh xã hội, số 172 nước thiết lập hệ thống an sinh xã hội chế độ bảo trợ xã hội quan tâm thực từ đầu Thậm chí số nước Pháp, Đức, xác định bảo trợ xã hội cho người nghèo trọng tâm mục tiêu chủ đạo an sinh xã hội Ở Việt Nam, bảo trợ xã hội thực từ lâu với vai trò quan trọng Nhà nước chưa có định nghĩa thức bảo trợ xã hội văn pháp luật Theo cách hiểu thông thường “sự giúp đỡ cho qua khỏi nguy khốn” hay “giúp cho qua khỏi nghèo ngặt” Về ngữ nghĩa, đa số nhà khoa học cho cụm từ gồm hai nhóm từ ghép “cứu trợ xã hội” “trợ giúp xã hội” 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Các chế độ hệ thống tiêu thống kê Hệ thống biểu mẫu báo cáo thống kê Hệ thống tiêu Thống kê gì? Hệ thống tiêu Thống kê quốc gia gì? 17.01.2014 Trả lời: Khoản Điều Luật thống kê quy định: "Hệ thống tiêu thống kê tập hợp tiêu thống kê quan nhà nước có thẩm quyền ban hành" Khoản Điều Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13/02/2004 quy định: Hệ thống tiêu thống kê quốc gia tập hợp tiêu thống kê phản ánh tình hình kinh tế - xã hội chủ yếu đất nước để thu thập thông tin thống kê, phục vụ quan, lãnh đạo Đảng Nhà nước cấp việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê tổ chức, cá nhân khác Hệ thống tiêu thống kê quốc gia ban hành bao gồm danh mục tiêu, phân tổ chủ yếu, kỳ hạn báo cáo phân công thực Thống kê ưu đãi xã hội 2.1 Ý nghĩa nhiệm vụ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 53 2.3 Hệ thống tiêu 2.4 Hệ thống biểu mẫu báo cáo Thống kê giáo dục đào tạo 3.1 Khái niệm nhiệm vụ 3.2 Hệ thống tiêu thống kê giáo dục đào tạo Thống kê tiêu cực xã hội, tội phạm phòng chống tệ nạn xã hội 4.1 Khái niệm chung 4.2 Các tiêu thống kê 4.3 Các phương pháp phân tích Chương VI PHÂN TÍCH VÀ ÁP DỤNG THỐNG KÊ XÃ HỘI ĐỂ GIÚP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI I NGHIÊN CỨU SỐ LIỆU LIÊN QUAN TỚI CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG CỘNG ĐỒNG II PHÂN TÍCH SỐ LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH III SỬ DỤNG CÁC SỐ LIỆU CHO XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN IV XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG THÔNG QUA VIỆC SO SÁNH VỚI Số LIỆU THỐNG KÊ TRƯỚC ĐÓ V VIẾT VÀ CHIA SẺ BÁO CÁO KẾT QUẢ DỰ ÁN VI NGHIÊN CỨU SỐ LIỆU LIÊN QUAN VỚI CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CHO CỘNG ĐỒNG 54 [...]... của cuộc điều tra 2 Tổng hợp thống kê 2.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của tổng hợp thống kê 2.1.1 Khái niệm tổng hợp thống kê Tổng hợp thống kê là việc tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thống hóa một cách có khoa học các tài liệu ban đầu thu thập được trong điều tra thống kê 2.1.2 Ý nghĩa của tổng hợp thống kê Việc tổ chức tổng hợp thống kê một cách đúng đắn và khoa học sẽ là cơ sở vững chắc cho... báo thống kê Phân tích và dự báo thống kê không chỉ có ý nghĩa về mặt nhận thức xã hội, mà còn trên một giác độ nhất định còn có ý nghĩa quan trọng đối với việc cải tạo xã hội Phân tích và dự báo thống kê là công cụ quan trọng để nhận thức xã hội nói chung và các hiện tượng của quá trình kinh tế - xã hội nói riêng Là thông tin đáng tin cậy để Đảng và Nhà nước hoạch định chính sách kinh tế - xã hội. .. thiết 4 Phân tích và dự đoán thống kê 4.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích và dự đoán thống kê 4.1.1 Khái niệm của phân tích và dự báo thống kê Phân tích thống kê nhằm vạch rõ nội dung cơ bản của các tài liệu đã được chỉnh lý trong tổng hợp thống kê, giải đáp các yêu cầu nghiên cứu đề ra Phân tích thống kê phải xác định được các mức độ của hiện tượng, tính chất và trình độ chặt chẽ các mối liên... này thì khi tiến hành tổng hợp thống kê, phải vận dụng và kết hợp được các công việc như: phân tổ thống kê, xác định các chỉ tiêu nêu rõ đặc trưng của từng tổ và toàn bộ tổng thể, áp dụng kỹ thuật tính toán, trình bày kết quả bằng bảng hoặc đồ thị thống kê 2.2 Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê 2.2.1 Mục đích của tổng hợp thống kê Trong phân tích và dự báo thống kê phải dựa vào những tài liệu... thống kê 1.2.3 Báo cáo thống kê định kì Báo cáo thống kê định kì là hình thức tổ chức điều tra thống kê thường xuyên, có định kì, theo nội dung, phương pháp và chế độ độ báo cáo thống nhất do cơ quan có thẩm quyền qui định Ví dụ: Theo định kì hàng tháng (quí, năm), các doanh nghiệp, các cơ quan thuộc quản lí của nhà nước phải lập và gửi báo cáo theo biểu mẩu thống nhất lên cơ quan cấp cao Báo cáo thống. .. hiện hình ảnh thực tế của hiện tượng nghiên cứu Kết quả của tổng hợp thống kê là căn cứ để phân tích và dự báo thống kê Cho nên mục đích của tổng hợp thống kê là khái quát hóa những đặc trưng chung, những cơ cấu tồn tại khách quan theo các mặt của tổng thể nghiên cứu bằng các chỉ tiêu thống kê Khi xác định mục đích của tổng hợp thống kê, phải căn cứ vào yêu cầu tìm hiểu và phân tích những mặt cần thiết... nhau để tiện cho việc đối chiếu và so sánh 5 Nghiên cứu các số liệu thống kê có sẵn 5.1 Thông qua internet 5.2 Thông qua các nguồn số liệu khác Chương 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 1 Số tuyệt đối trong thống kê 1.1 Khái niệm Số tuyệt đối trong thống kê là một chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện và thời gian cụ thể Ví dụ: Năm 2004, số công... nước hoạch định chính sách kinh tế - xã hội và cải tạo xã hội 4.1.3 Nhiệm vụ của phân tích và dự báo thống kê Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch nhằm phục vụ kịp thời công tác quản lý kinh tế của các nghành, các cấp Phân tích tính quy luật của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội cần nghiên cứu 4.2 Những vấn đề của phân tích và dự đoán thống kê 4.2.1 Lựa chọn, đánh giá tài liệu Phần lớn các tài... được ghi rõ, gọn và dễ hiểu 3 Phân tổ thống kê 3.1 Khái niệm về phân tổ thống kê Khi phân tổ thống kê, các đơn vị tổng thể được tập hợp lại thành một số tổ (và tiểu tổ), giữa các tổ có sự khác nhau rõ về tính chất, còn trong phạm vi mỗi tổ, các đơn vị điều có sự giống nhau (hoặc gần giống nhau) về tính chất theo tiêu thức được dung làm căn cứ để phân tổ Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu... tổ thống kê - Tiêu thức thống kê là các đặc điểm cơ bản nhất của hiện tượng, được sử dụng để nghiên cứu hiện tượng, thông qua các đặc điểm này người ta có thể nhận thức rõ về tổng thể Ví dụ: Khi nghiên cứu về tổng thể ở nước ta thì phải nghiên cứu trên các mặt: Quốc tịch, giới tính, độ tuổi, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nơi cư trú Các đặc điểm này chính là các tiêu thức thống kê ... liệu Chương V THỐNG KÊ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI Thống kê bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội 1.1.1 Bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội sách xã hội quan trọng... thống kê bao gồm nhiều loại, hệ thống tiêu thống kê quốc gia; hệ thống tiêu thống kê Bộ/ngành địa phương; hệ thống tiêu thống kê kinh tế; hệ thống tiêu thống kê xã hội Các hệ thống tiêu thống kê. .. chung… - Hệ thống số Chương 5: Thống kê số vấn đề xã hội Thống kê bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội, cứu trợ xã hội 1.2 Ý nghĩa nghiên

Ngày đăng: 09/03/2016, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w