GIAO TRINH CONG TAC XA HOI CA NHA VA NHOM

216 150 0
GIAO TRINH CONG TAC XA HOI CA NHA VA NHOM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành cơng tác xã hội cá nhân Phần lớn sách báo viết lịch sử Công tác xã hội cho nước Mỹ nới khởi nguồn phương pháp thực hành công tác xã hội, kề từ Mary Richmond xuất sách công tác xã hội Friendly Visiting Among the Poor (Những viếng thăm thân thiện đến người nghèo năm 1899), “Social Diagnosis” (Chẩn đoán xã hội, 1917), The Good Neighbor in the Modern City (Láng giềng tốt thành phố đại, 1907) What is Social Casework? An Introductory Description (Công tác xã hội với trường hợp cá nhân gì? Một mơ tả ban đầu, 1922) Đây sách viết phương diện lý thuyết đem lại lời giải đáp hướng dẫn phương diện lý thuyết đem lại lời giải đáp hướng dẫn thực hành cho hoạt động công tác xã hội nhằm giúp đỡ người nghèo cá nhân gặp khó khăn sống Nước Mỹ nơi mà trường đào tọa chuyên ngành công tác xã hội đời (1898) – The New York School of Philanthropy (tạm dịch Trường Bác Ái New York) say đổi tên thành Columbia University School of Social (Trường Công tác xã hội Đại học Comlumbia) Vào thời điểm đó, trường tổ chức nhiều hội thảo chương tình đào tạo thời gian nghỉ hè cho nhiều tình nguyện viên người làm công việc “viếng thăm thân thiện” đến với người nghèo, tổ chức chương trình đào tạo năm cho nghề cơng tác xã hội Đây thời điểm mà Mary E Richmond đồng nghiệp bà chuẩn bị cho xuất sách đầu tiên, “Friendly Visiting Among the Poor” (Những viếng thăm thân thiện đến người nghèo, 1899) Tuy nhiên, rõ ràng phong trào công tác xã hội phải có q trình phát triển lâu dài lịch sử người ta cho phong trào công tác xã hội bắt nguồn từ trước lâu với hoạt động nhà cải cách thuộc Tổ chức từ thiện Thiên chúa giáo: người xem triết gia Tây Ban Nha (Juan Luis de Vivres, 1493 – 1540) người mục sư Đạo Tin lành người Scotland (Thomas Chalmers, 1780 – 1847) Hai quan điềm hoạt động giúp đỡ người nghèo Juan Louis de Vivres Thomas Chalmers xem quan đểm khởi nguồn cho hoạt động thực hành công tác xã hội với cá nhân gia đình nguồn gốc nghề cơng tác xã hội Khi bàn hoạt động công tác xã hội với cá nhân gia đình, Para tác giả khả, viết: “Sơ lược lịch sử thực hành công tác xã hội với cá nhân gia đình cho thấy khơng phương pháp thực hành công tác xã hội mà nghề công tác xã hội nói chung để có nguồn gốc từ hoạt động với cá nhân” (Paras, Eufemio, Kay, De Guzman, 1981) Hai quan điểm hoạt động giúp đỡ người nghèo Juan Louis de Vivres Thomas Chalmers tóm tắt sau: a) Cá nhân hóa giúp đỡ cho người nghèo (tư tưởng Juan Louis de Vivres, 1493 – 1540) Ý tưởng giúp đỡ người nghèo sở tiếp cận cá nhân lần phát triển nhà triết học Tây Ban Nha, Juan Louis de Vivres Mặc dù gốc gác người Tây Ban Nha, ông chuyển sang sống Bỉ phần lớn đời thời gian đầu kỷ 16 Ông quan sát việc tín đồ ngoan đạo thủ tục tôn giáo thực công việc từ thiện cách phân phát đồ vật bố thí cách đồng đến người nghèo không quan tâm nhiều đến tình hình sống cá nhân nghèo Ông kêu gọi nhà tài trợ bố thí từ thiện nên quan tâm đến xảy sau người nghèo nhận trợ giúp Ở thời điểm đó, khắp Châu Âu, người nghèo gọi “những người khổ”, thuật ngữ ám cách sống phụ thuộc vào cứu trợ Ông vận động người nên điều tra điều kiện xã hội gia đình nghèo để xác định nhu cầu/vấn đề cụ thể họ Ông đề nghị, bên cạnh phân phát bố thí, cần phải tổ chức dịch vụ khác dạy nghề, tạo việc làm dịch vụ phục hồi chức khác cho người nghèo Tuy nhiên, đề nghị ông không nhận ý nhà hoạt động xã hội thời điểm b) Giúp đỡ cá nhân quan hệ láng giềng (trong cộng đồng) (tư tưởng Thomas Chalmers, 1780 – 1847) Một ý tưởng tương tự sau lại khởi xướng vào đầu kỷ 19 Scotland Thomas Chalmers, mục sư giáo xứ địa phương Triết lý ông cứu trợ nên tập trung vào cá nhân, địa phận giáo xứ nhỏ Ông bắt đầu cách khởi tạo giáo xứ chương trình từ thiện tư nhân dựa vào giúp đỡ từ quan hệ láng giềng vào năm 1819 Tổ chức từ thiện tư nhân ông tổ chức hệ thống người thiện nguyện thường xuyên đến viếng thâm cá nhân người nghèo để khích lệ đào tạo cho họ Ông chủ trương trường hợp cá nhân có hồn cảnh khó khăn cần phải giải theo cách riêng Thay cho việc phân phát cứu trọ bố thí cách đơn thuần, trường hợp nên điều tra kỹ để xác định ngun nhân hồn cảnh khó khăn giải pháp giúp đỡ thực sở Ơng nhấn mạnh vấn đề mà cá nhân quan tâm cuốc sống họ cần phải ý đến trình giúp người nghèo phục hồi chức nâng cao đời sống họ c) Sự đời tổ chức tiền thân công tác xã hội với cá nhân Năm 1843 Hiệp hội Cải thiện Điều kiện Người nghèo đở New York (AICP) tìm cách giải vấn đề nghèo đói theo cách tiến cận cá nhân Hiệp hội áp dụng nguyên mẫu hình thức tiếp cận vơi cá nhân người nghèo tổ chức từ thiện nước Anh vào việc giúp đỡ người nghèo q trình cải cách thị New York, đem lại nhiều thành công đáng kể việc nâng cao đời sống tinh thần người nghèo thành phố Hiệp hội hoạt động suốt 97 năm kể từ ngày thành lập bị Cuộc Đại Khủng hoảng buộc Hiệp hội Các Tổ chức Từ thiện New York phải sát nhập vào năm 1939 để thành lập Hiệp hội Các Tổ chức Dịch vụ Cộng đồng New York ngày Năm 1869 Hiệp hội Các Tổ chức Từ thiện (COS) thành lập London Những ý kiến Thomas Chalmers, sau 50 năm bắt đầu hoạt động tiên phong ông Glasgov, nhà hoạt động từ thiện Anh đón nhận Họ kết hợp hai ý tưởng, cá nhân hóa giúp đỡ giúp đỡ cá nhân quan hệ cộng đồng, vào hoạt động tiếp cận mà họ áp dụng việc giúp đỡ người nghèo Hiệp hội tổ chức từ London vận hành chương trình cứu trợ dựa ý thưởng Chalmers, đặt móng cho phát triển cơng tác xã hội cá nhân phương pháp cho việc giúp đỡ người nghèo Họ xây dựng sách trợ giúp mở rộng sở đối tượng tùy thuộc vào hoàn cảnh cá nhân Ngay sau đó, số cách Hiệp hội tương tự xuất Anh Các tình nguyện viên có kỹ tuyển dụng để trợ giúp cho gia đình nghèo giúp người nghèo phát huy khả tự xoay sở để vượt họ Năm 1877 Hiệp hội Tổ chức Từ thiện Mỹ thành lập Buffalo, New York hoạt động theo mơ hình Hiệp hội Các Tổ chức Từ thiện Anh Họ hoạt động hình thức tổ chức thiện nguyện, thúc đẩy thêm việc tiếp cận theo cá nhân công tác xã hội với trường hợp riêng biệt/với cá nhân Khoảng thập kỷ sau đó, hàng loạt Hiệp hội Tổ chức Từ thiện thành lập thành phố Mỹ nhiều tổ chức số thực việc hỗ trọ người nghèo trợ cấp tài Tuy nhiên, New York, Hiệp hội hoạt động theo cách khác với thành phố khác tập trung cung cấp lời tư vấn cho người nghèo phân phát quà bố thí cứu trợ d) Quá trình phát triển phương pháp thực hành công tác xã hội cá nhân Phương thức hoạt động tổ chức tiền thân hoạt động công tác xã hội Trong thời gian đầu, nhân viên Tổ chức Từ thiện, phần lớn tình nguyện viên làm việc từ thiện thường đóng vai trò người “người khách thân thiện” tìm đến cộng đồng nghèo để phân phát quà cứu trợ hỗ trợ tài chính, vật chất tinh thần cho gia đình nghèo Các tình nguyện viên xã hội thời kỳ thường cho lý khiến người trở nên nghèo đói lười biếng, thất học, sống cách trụy lạc, sa đọa, gặp thất bại thân thân họ thiếu niềm tin Vì vậy, mục tiêu việc viếng thăm thân thiện trước tiên tập trung vào tư vấn giúp cho cá nhân thực nỗ lực tốt nhất, để làm việc thật chăm nhằm kiếm sống đủ cho thân cá nhân nhu cầu gia đình cá nhân họ, tư vấn để giúp nâng đỡ sống tinh thần họ Tuy nhiên, sau thời gian dài hoạt động, nhân viên tình nguyện xã hội phát rằng, nguyên nhân nghèo đói khơng phải vấn đề họ nghĩ trước mà nhiều nguyên nhân khác Họ tiến hành tìm hiểu sau phát họ cho thấy nguyên nhân gây cảnh khốn khó khơng nằm mơi trường sống cá nhân đó: bệnh tật, đơng con, nhà chật chội, trình độ học vấn thấp, lương thấp, thiếu kỹ làm việc, thiếu hội làm việc, Từ đó, họ rút kết luận mơi trường có ảnh hưởng lớn đến vấn đề cá nhân đề xuất việc phân tích ngun nhân tự phát mơi trường xã hội cần phải trọng trình giúp đỡ khách hàng (thân chủ) Những tình nguyện viên xã hội lo lắng việc chấp nhận khoản cứu trợ cộng đồng làm suy giảm lòng tự trọng người cán trợ giúp làm cho họ trở nên phụ thuộc vào trợ giúp Vì vậy, tình nguyện viên xã hội cho người nghèo cần phải nỗ lực để tự giải vấn đề họ có kế hoạch điều tra hoàn cảnh cá nhân riêng lẻ để xác định nhu cầu có biện pháp hỗ trợ hợp lý Ngồi ra, tình nguyện viên yêu cầu phải tạo ảnh hưởng tốt phương diện đạo đức người nghèo, người nghèo tư vấn thay đổi thái độ hành vi Các Tổ chức Từ thiện ngày trở nên phổ biến Anh hoạt động hiệu thông qua việc sử dụng khách thăm viếng thân thiện để điều tra hoàn cảnh, xác định nhu cầu Những hoạt động theo phương pháp đạt nên mong cho công tác xã hội với cá nhân (làm việc với trường hợp cá nhân) Sự đời lý thuyết cơng tác xã hội với cá nhân q trình phát triển Mỹ qua thời kỳ Trước năm 1920 “Người khách viếng thăm thân thiện”, theo cách gọi trước đề cập đến nhân viên xã hội, giúp người đến định cư Mỹ thời gian đầu, họ giúp người khơng thể thích nghi với văn hóa hay sống hồn cảnh nghèo đói Trong giai đoạn này, Mary Richmond, tác giả tác phẩm Chẩn đoán xã hội (1917) cung cấp cho nhà hoạt động tình nguyện mơ hình lý thuyết cơng tác xã hội Lý thuyết cho việc thu thập thơng tin cẩn thận giúp người tình nguyện viện xã hội hiểu rõ nguyên nhân vấn đề từ đưa biện pháp khắc phục Vào thời điểm đó, xã hội học có ảnh hưởng lớn kiến thức cơng tác xã hội Những giải thích tâm lý học vào thời điểm chưa xuất Sự đời trường đào tạo nhân viên xã hội Mỹ vào năm 1898 đánh dấu tiến công tác xã hội việc đào tạo nhân viên xã hội việc áp dụng cách chuyên nghiệp kiến thức kỹ công tác xã hội cách chuyên nghiệp vào hoạt động giúp đỡ khách hàng (thân chủ) Giai đoạn 1921 – 1930 Giai đoạn đánh dấu phát triển hoạt động công tác xã hội với đời lý thuyết phân tâm học Sigmund Freud phát triển sau nghiên cứu phân tích tâm lý ơng Các hoạt động công tác xã hội với cá nhân có thay đổi đáng kể tập trung vào việc phân tích vấn đề tâm lý khách hàng Những khách hàng mà gặp khó khăn việc điều chỉnh thân họ nghiên cứu theo quan điểm phân tâm học Freud “Những hiểu biết cảm xúc, thái độ, mâu thuẫn bị dồn nén, đấu tranh vô thức khách hàng (thân chủ) trở thành phần thiếu đuợc yêu cầu kiến thức phương pháp làm việc nhân viên công tác xã hội với trường hợp cá nhân Hoạt động công tác xã hội với cá nhân thời kỳ tập trung vào vấn đề tâm lý cảm xúc ảnh hưởng khám phá S Freud (phân tâm học tâm lý học động), cơng trình nghiên cứu Otto Rank, Card Jung, Alfred, Phương pháp xử lý vấn đề tâm lý khách thực thông qua biện pháp tương tự y khoa can thiệp giúp đỡ xử lý theo cách điều trị (hay gọi trị liệu) Chiến tranh Thế giới thứ I tạo tác động phát triển lý thuyết công tác xã hội với cá nhân Trong trình làm việc để giúp cựu chiến binh nạn nhân bị thương vong gia đình họ, ngồi làm việc trực tiếp với khách hàng (thân chủ), công tác xã hội với cá nhân phải làm việc với người khác, cơng tác xã hội với gia đình bắt đầu phát triển sở Các đặc điểm khác biệt thực hành công tác xã hội cá nhân giai đoạn so với giai đoạn trước gồm có: Xử lý (trị liệu) nhằm giúp cho thân chủ tự “điều chỉnh”; Các quy trình sử dụng là: sử dụng nguồn tài nguyên; giúp cho thân chủ tự hiểu biết thân phát triển khả “tự giải vấn đề xã hội mình”; Tập trung vào cá nhân nghiên cứu chi thiết hành vi cá nhân, thái độ mối quan hệ chủ yếu tập trung vào kinh nghiệm thời thơ ấu; Chủ yếu dựa vào cá nhân để thu thập thơng tin q trình tìm hiểu ý nghĩa điều trải qua họ; Chú trọng đến việc giáo dục phát triển lý thuyết Giai đoạn 1930 – 1945 Do tác động suy thối kinh tế, vấn đề nghèo đói lệch lạc xã hội nhìn nhận theo nhiều cách thức khác Những vấn đề xã hội khơng cịn xem sản phẩm khiếm khuyết cá nhân mà ảnh hưởng hồn cảnh xã hội mơi trường mà họ sống Cách tiếp cận theo chức phát triển năm 1930 giảng viên Trường đào tạo Công tác xã hội Pennsylvania Khái niệm đươc giới thiệu Jessie Taft, Virginia Robinson xác định kỹ cần thiết cho phương pháp tiếp cận Thoe cách tiếp cận này, nhân viên xã hội khách hàng định nêu xem thứ họ phối hợp làm việc với sở vấn đề/nhu cầu/vấn đề khách hàng chương trình dịch vụ có sẵn sở xã hội hay khơng Sự sử dụng chức sở xã hội phần tách rời kỹ công tác xã hội Năm 1937, Gordon Hamilton công bố báo cáo cách tiếp cận chẩn đoán chủ yếu dựa vào lý thuyết Freudo tìm hiểu vấn đề mối quan hệ tương tác cá nhân Báo cáo chẩn đốn thường mang tính diễn giải dự kiến Nó bao gồm cách thức giải khiếm khuyết/thiếu hụt nguồn lực xã hội, việc sử đổi chưởng trình, điều chỉnh nguồn lực việc tư vấn điều trị Những nhân vật hàng đầu có nhiều đóng góp vào phát triển trường phái tư tưởng tâm lý xã hội bao gồm Richmond, Charlotte Towle, Annette Garrett số người khác Cách tiếp cận tâm lý xã hội xem xét cá nhân hoàn cảnh học, tức là, xem xét cá nhân tương tác với người khác gia đình, cộng đồng, nhà thời, trường học hoàn cảnh xã hội khác Phương pháp cố gắng huy động nguồn lực bên bên khách hàng để giúp học thực chức cá nhân tương tác với người khác có hiệu Các hoạt động giúp đỡ khách hàng giai đoạn có thay đổi đáng kể có chuyển hướng từ việc tập trung vào giải vấn đề khách hàng sang việc mở rộng hoạt động giải vấn đề bao gồm thành viên gia đình, giúp đỡ thành viên thay đổi điểu chỉnh hành vi lối sống họ Cơng tác xã hội với gia đình phát triển công nhận từ giai đoạn gia đình bắt đầu nhân viên xã hội xem xét đến hệ thống khách hàng Giai đoạn 1945 – 1960 Trong thời kỳ này, nhóm khách hàng cơng tác xã hội khơng cịn giới hạn người nghèo mà cịn có người thuộc tầng lớp trung lưu gặp vấn đề rắc rối gia đình việc tự điều chỉnh thân Chính giai đoạn này, vấn đề liên quan đến thực chức xã hội trở thành mối quan tâm cơng tác xã hội Thời kỳ ngành công tác xã hội chứng kiến thay đổi vấn đề mà cá nhân gặp phải Trước đây, vấn đề khách hàng thường vấn đề liên quan đến kinh tế, thu nhập vấn đề liên quan đến lĩnh vực xã hội học Tuy nhiên, giai đoạn kiện Chiến tranh Thế giới thứ II làm gia tăng vấn đề cá nhân, hoạt động công tác xã hội tập trung vào dịch vụ dành cho cá nhân có vấn đề nhân cách, làm tăng nhu cầu nhân viên công tác xã hội đào tạo chuyên nghiệp tâm thần học y khoa Năm 1957, Felix Bestek viết sách “Mối quan hệ công tác xã hội cá nhân) ơng định nghĩa mối quan hệ cơng tác xã hội cá nhân “sự tương tác động thái độ cảm xúc nhân viên xã hội (người quản lý ca) khách hàng (thân chủ) để đạt thích nghi cá nhân với mơi trường sống họ Ơng xác định bảy nguyên tác mối quan hệ nói Gần cuối thời kỳ này, Helen Harris Perlmen phát hành “Cơng tác xã hội cá nhân: Quy trình giải vấn đề” Cuốn sách đánh dấu kết thúc tranh luận hai cách tiếp cận chẩn đốn – chức năng, khái niệm quan trọng hai cách tiếp cận hợp vào trình giải vấn đề Trong phương pháp tiếp cận này, yếu tố công tác xã hội với cá nhân là: cá nhân có vấn đề tìm đến địa điểm mà có người đại diện giúp học thơng qua trình trợ giúp Perlman sử dụng thuật ngữ chẩn đoán đồng nghĩa với việc đánh giá Quá trình xem cách suy nghĩ việc giải vấn đề cách xem xét vấn đề cách xuyên suốt từ nguồn lực tương tác bên tình vấn đề khách hàng, mối quan hệ chuyên nghiệp xem yếu tố quan trọng trình khái niệm vấn đề rắc rối, chuyển từ khái niệm bệnh lý sang khái niệm phần bình thường sống Giai đoạn 1961 – 1975 Trong giai đoạn này, lý thuyết công tác xã hội tập trung vào việc tiếp tục phát triển phương pháp truyền thông, phát triển cách tiếp cận tổng quản tích hợp thực hành phát triển cách tiếp cận thực hành để sử dụng dịch vụ hỗ trợ cho nhóm khách hàng cụ thể phân tích giải vấn đề, điều chỉnh hành vi, trị liệu thực tế, giải khủng hoảng cách làm việc với cá nhân thông qua cách giao tiếp nhiệm vụ Trong năm 1960, hai cách tiếp cận chẩn đoán (giờ gọi cách tiếp cận tâm lý xã hội Florence Hollis) cách tiếp cận chức tiếp tục mở rộng cập nhật Các hệ thống xã hội lý thuyết giao tiếp áp dụng thực hành công tác xã hội Trong năm 1970, phương pháp tích hợp thực hành tổng quát phát triển cho nghề nghiệp công tác xã hội đông để đáp ứng vấn đề/nhu cầu phức tạp khách hàng (thân chủ) Các tác giả sau có đóng góp vào phát triển thực hành tổng quát: 1) Carrol Meyer với sách “Thực hành Công tác xã hội, Sự phản ứng trước khủng hoảng đô thị”: Bà coi q q trình chẩn đốn cơng cụ đánh giá can thiệp, có nhiều khả biết đến hành động can thiệp 2) Hartlett sách “Cơ sở chung thực hành công tác xã hội”, với nỗ lực Hamilton bà đưa khuôn khổ thống khái niệm (bao gồm mục đích, giá trị, thừa nhận, kiến thức kỹ thông thường) để giúp phát triển quan điểm tổng công tác xã hội 3) Allen Pincus vào Anne Minahan với “Thực hành công tác xã hội: Mơ hình phương pháp” coi cơng tác xã hội phương pháp tạo thay đổi theo kế hoạch với kế hoạch can thiệp giúp đỡ xây dựng sở đánh giá vấn đề Giai đoạn 1976 – 1990 Trong thời kỳ này, khách hàng cá nhân gia đinh cần giúp đỡ việc thực chức xã hội Khách hàng tham gia bước giải vấn đề: từ đánh giá, đến xác định lựa chọn giải pháp hỗ trợ Việc đào tạo công tác xã hội thời gian quan tâm đến vai trò khác nhân viên công tác xã hội đào tạo cấp cử nhân thạc sĩ, chuyên ngành thời điểm tốt nghiệp, xây dựng khái niệm cho thực hành công tác xã hội tổng quát Đây thời kỳ mà ngành công tác xã hội gặp phải nhiều thách đố với vấn đề xã hội tình trạng vơ gia cự, AIDS, lạm dụng chất gây nghiện, hịa bình cơng lý vấn đề phân biệt đối xử xã hội, phụ nữ nhóm dân tộc thiểu số Sau số khái niệm sử dụng q trình giúp đỡ cơng tác xã hội: Đánh giá, coi trình phát triển hiểu biết cá nhân người hồn cảnh/mơi trường làm sở cho kế hoạch trợ giúp Con người – hồn cảnh/mơi trường: sử dụng mạng lưới hỗ trợ xã hội phần trình giúp đỡ cách tiếp cận hệ thống xã hội Mối quan hệ mà thơng qua xác định mối quan hệ với hệ thống xã hội quan trọng với người có ảnh hưởng hệ thống Q trình đề cập đến bước giải vấn đề theo định kỳ để tạo thay đổi theo thời gian Hoạt động giúp đỡ khơng phải có giải pháp can thiệp nhất, mà nên sử dụng giải pháp phù hợp với tình 1.1.2 Khái niệm công tác xã hội cá nhân Do đặc điểm lịch sử ngành cơng tác xã hội có nguồn gốc xuất phát từ hoạt động từ thiện Anh Mỹ tổ chức khoa học hơn, đào tạo chun mơn có để trở thành nghề chuyên nghiệp, phần lớn khái niệm, định nghĩa, thuật ngữ lý thuyết ngành có nguồn gốc từ tiếng Anh ảnh hưởng văn hóa Anh – Mỹ Phần sau đề cập đến số khái niệm liên quan đến công tác xã hội với cá nhân - Công tác xã hội với trường hợp (Social Casework): phương pháp hoạt động công tác xã hội để giúp đỡ trường hợp cụ thể Các trường hợp cá nhân riêng lẻ gia đình cần giúp đỡ Từ thời sơ khai ngành công tác xã hội, khái niệm công tác xã hội với trường hợp dùng để nói phương pháp giúp đỡ khách hàng theo cách tiếp cận với cá nhân riêng lẻ Tùy theo cách tiếp cận giúp đỡ với đối tượng khách hàng khác nhau, tác giả viết công tác xã hội với cá nhân đưa nhiều cách định nghĩa khác công tác xã hội với trường hợp (đôi số người dịch công tác xã hội với cá nhân) Sau vài định nghĩa chọn lọc để giới thiêu đến người học từ số tác giả áp dụng có nhiều ảnh hưởng bối cảnh hoạt động công tác xã hội Việt Nam Là em xin vào học may khóa từ đến tháng Trung bình có từ có đến em đến học phòng học phường - Tổ cưa: Gồm em nam học cưa em làm sản phẩm bán có thu nhập tiền cơng cưa Sỉ số tổ cua thường khơng ổn định có số đến học vài tuần bỏ Đa số em sống hồn cảnh kinh tế gia đình nghèo túng, cha mẹ, hay cha mẹ ly thân ly hôn Thường em bỏ học rong chơi phục giúp gia đình kiếm sống cách bán báo, bán đậu phụng, vé số, lượm ve chai, phụ bán hàng ăn, phụ nấu cơm tháng, Con số thống kê cho thấy: Còn cha mẹ: 23 em Mất cha mẹ: 12 em Cha mẹ ly thân ly hôn: 18 em Có vấn đề xã hội: em (Mẹ bán con, mẹ chơm chỉa ) Từ hồn cảnh gia đình trên, nên đến với nhóm em thường có biểu sau: + Thiếu tự tin, khơng tin vào khả biết sống cho + Thiếu tình yêu thương, chăm sóc cha mẹ, thường ốn trách cha mẹ thiếu trách nhiệm (nhất em có cha mẹ ly thân ly ) + Nhút nhát, rụt rè, dễ chán nản nóng giận + Thường gây hấn, xung đột, đánh với bạn bè (nhất em trai) + Buồn, sợ hãi có cảm giác bị bịnh (trường hợp bị mẹ bán) Diễn tiến sau thành lập Căn vào phát triển nhóm, chia thành giai đoạn: giai đoạn đầu, giai đoạn giai đoạn cuối Tuy nhiên, mục tiêu nhóm hướng nghiệp nên cấu nhóm thường xun thay đổi có số em xin vào nhóm học may cưa Song song số nhóm viên học xong lớp may thường nhà phụ giúp gia đình học chữ, đến sinh hoạt nhóm Do đó, suốt q trình phát triển nhóm, ln có số nhóm viên gia nhập vào nhóm, đồng thời có số nhóm viên cũ rút lui khỏi nhóm Giai đoạn đầu (Từ tháng 11/1991 đến 06/1992) Với hỗ trợ UBND phường 9, cho mượn phòng học (ở bên cạnh văn phòng làm việc Uy Ban) để làm nơi hướng nghiệp may cưa thu hút số trẻ em, trẻ nam bỏ học rong chơi, vào nhóm học nghề Từ số em vào tháng 10/1191 tăng đến 22 em tháng 03/1992, tiếp cận gần địa bàn dân cư phường qua phối hợp với tổ trưởng tổ 24 qua rũ rê giới thiệu bạn bè, em đến với nhóm Trong giai đoạn này, nhóm chưa có kế hoạch, chương trình sinh hoạt cụ thể Ngồi thời gian học may cưa, sinh hoạt nhóm tập trung chủ yếu vào việc vui chơi giải trí, học hát vài hát ngắn, chơi trò chơi cộng đồng tác viên hướng dẫn: nhằm tạo bầu khơng khí cởi mở, thân thiện, vui vẻ; nhằm nối kết nhóm viên với cá tính riêng lẻ, mối quan hệ rời rạc tham gia vào sinh hoạt chung nhóm Điều khơng đơn giản, đa số em chưa quen hát, chưa biết hát chưa quen trò chơi tập thể, nên thường thụ động, rụt rè lẫn tránh chơi Nhóm chưa có chỗ sinh hoạt nhóm định, thời gian thường mượn phịng sân trước quan nhóm Nghiên cứu công tác xã hội phường làm chỗ hội họp, vui chơi nhóm, nhóm có phịng học phường Trong học cưa may, nhóm chưa biết trật tự kỷ luật chung Việc chửi thề, nói tục khiêu khích, trêu ghẹo đánh (nhất em trai) thường xun xảy Chính điều đó, khiến vài vị UBND phường thường sang lưu ý nhắc nhỡ răn đe em Vì thế, nên sinh hoạt vui chơi nhóm tổ chức chưa thông hiểu chấp nhận người làm việc ủy Ban phường Kẻ quấy rối cộm em trai Mạnh (17 tuổi, lớn tuổi nhóm) muốn lãnh đạo, ln khích động, phá phách, đánh em trai nhỏ, ngồi n chỗ Khơng ngày nào, thầy Hân - dạy cưa - không cảm thấy khó chịu, mệt mỏi nhức đầu náo động, kiện tụng, cải tổ cưa Đã có lúc em Thái không nhịn nhục với Mạnh, dự định chém với Mạnh sau học, can thiệp tác viên thầy Hân Và mạnh khơng thích học cưa rời khỏi nhóm xuất số em trai có hành động bắt chước Mạnh Một vài em gái có cá tính khơng em trai Lan cầm ho cho Cúc sổ tay sơ ý đánh rơi xuống vũng nước, em bị Cúc chửi rũa, chì chiết dọa đánh “cho biết tay” Luyến bị Lan hăm dọa đến học Và Luyến sau thời gian chơi chung với Cúc bắt chước cử chỉ, điệu múa máy giống Cúc Và em cải nhau, đánh chẳng cịn biết tơn trọng người, kể thầy cơ, muốn dành phần thắng Ngoài ra, cần kể đến số biểu phóng túng, chưa tuân giữ nề nếp học tập như: trễ, nghỉ học khơng phép, tham gia sinh hoạt chiều thứ năm nhóm đơi ăn mặc chưa nghiêm chỉnh đến học (chỉ mặt quần đùi, có áo vắt lên vai, cổ ) Việc chào hỏi, lễ phép, lịch với người đa số em chưa biết đến Trong giai đoạn “hình thành bảo táp” này, việc trì sỉ số nhóm thật khơng dễ dàng Ngồi vài em nghỉ không phép số không thấy thích hợp học cưa hay may tự ý rút lui, cịn có vài trường hợp bỏ học tác động phụ huynh gia đình em Luyến Thảo sợ em bị tai nạn xe cộ nên buộc hai em nhà em Hoàng mẹ ép đến học cưa nên có hơm đi, hơm vắng giai đoạn này, xuất nhóm nhỏ gần gũi, thân thiết nhau, đùa giỡn nhau, chơi chung với Đơn vị tổ lãnh tụ tổ bắt đầu manh nha gắn bó đây, có điều kiện học tập, sinh hoạt chung ngày Giai đoạn chấm dứt nhóm bầu tổ trưởng, tổ phó Xây dựng nội quy nhóm đề dự tính chung tổ chức vui chơi trại hè Vũng Tàu đầu tháng 6/1992 (có hướng dẫn tác viên) Giai đoạn (tháng 6/1992 đến tháng 6/1993) Nhóm có nhiều thay đổi chuyển biến sau lần vui chơi trại hè Vũng Tàu vào đầu tháng 6/1992 Nếu trước nhóm hát, chưa biết hát dịp tạo điều kiện kích thích em thi đua hát hị tham gia trình diễn tiết mục kịch, tốp ca theo đơn vị tổ Không riêng Cúc, Thảo tự tin, mạnh dạn biểu diễn tiết mục kịch câm trước đám đông mà đa số em trai cảm thấy thích thú, tự hào vai diễn hoạt cảnh hài “Đồn du lịch quốc tế” Từ mốc khởi điểm này, nhóm ngày tự khẳng định khả vị trí qua vai diễn Tháng 8, Trung Thu 1992, lần nhóm tham gia trình diễn cơng cộng hội trường phường với tiết mục (hai kịch nói, kịch câm, hoạt cảnh), cổ vũ khoảng 200 em thiếu nhi phường Với thành cơng đêm vui Trung Thu, cộng với gắn bó hợp tác, hỗ trợ tổ, nhóm, em phấn khởi riết tập dượt thêm số tiết mục để chuẩn bị cho chương trình biểu diễn giúp vui cho 100 em thiếu nhi, lớp phổ cập xã Tân Xuân, huyện Hốc Môn vào tháng 11/1992 Rõ nét Luyến - trước em đứng thụt lùi phía sau tốp ca hát mừng ngày 20/11/1991 tự ý rút lui không diễn vai phụ tiết mục kịch câm với Cúc (sau giới thiệu) trại hè Vũng Tàu 1992, từ Trung Thu 1992, sức ép nhóm (các em phê bình, khích bác Luyến), cộng với tác động tác viên, Luyến thắng cá tính nhút nhát mình, em tự tin mạnh dạn lần diễn xã Tân Xn - Hốc Mơn (có lúc em diễn với micro cầm tay nói trước đám khán giả tí hon ) Và đa số em nhóm khơng tham gia vào vai chính, tích cực vai phụ hỗ trợ bạn, nhóm làm tốt cơng diễn Nhóm khơng thấy khó khăn hay trở ngại xây dựng truyện tham gia diễn rối bóng trường Thiếu Niên lớp học Tình Thương phường Trong tiết mục hoạt cảnh “Đoàn du lịch quốctế”, em nam cần thầy Hân hướng dẫn, nhận diễn rối bóng, Thái chủ động tìm cốt chuyện (sau hỏi ý kiến thầy Hân tác viên), bàn bạc với tổ phân công vai diễn bắt tay vào việc hoàn thành rối bóng, Phú, Hạ, Cúc, Thảo, Luyến thể rõ khả vẽ em qua hình rối Nhóm khơng dừng lại mà tiếp tục tham gia tiết mục mừng kỷ niệm 62 năm thành lập Mặt Trận Tổ Quốc phường Được ý khen ngợi số cán công nhân viên phường đạt hai giải khuyến khích đơn ca, kịch tham gia hội diễn “Tiếng hát từ mái trường” Quận đoàn tổ chức thi đua trường phổ thông sở Quận vào tháng 01/1993 Tháng 04/1993, nhóm tập trung 2/3 số nhóm viên nhóm (cộng vài em lớp Tình Thương phường 9) để tập đợt cơng diễn vỡ kịch SIDA “Đừng chết thiếu hiểu biết” lễ 30/04 phường 9; tự nhiên sinh động hơn, phối hợp vai tốt diễn lần thứ hai lớp giáo dục viên đường phố tháng 6/1993 Tân linh hoạt, dí dởm, tự nhiên với vai trẻ bị lạm dụng tình dục, Cúc ngày tỏ sắc nét vai phản diện, Thái vững vàng tự tin với vai diện tinh thần nhóm gắn bó thân thiết, hợp tác tham gia vào vai diễn Mỗi cá nhân em đạt chấp nhận nhóm khả tham gia, sẵn sàng hợp tác sinh hoạt vui chơi giải trí, tham gia trình diễn cơng cộng Qua đó, em tự tin, tự khẳng định vai trị, vị trí nhóm Cả số em vào nhóm hay ngồi nhóm bị vận động lôi vào sinh hoạt vai phụ, khác xa so với lần diễn trại hè Vũng Tàu 1992, có Cúc độc diễn kịch câm (kịch em sáng tác), em khác rụt rè nhút nhát Một sinh hoạt vui chơi giải trí khác lơi tham dự em, trại xa gần năm Nếu trại Đầm Sen 92, trại Vũng Tàu 92 em chưa hay tham gia vào vai trị tổ chức trại, trại Tao Đàn 93, em phụ trách hướng dẫn sinh hoạt tổ với em lớp Tình Thương phổ cập phường bên cạnh vài anh chị đoàn viên phường Đây lần đầu tiên, em thể vai trị trì tốt trật tự kỷ luật sinh hoạt vui chơi đơn vị tổ có số lượng trại viên từ 20 đến 25 em Các em gặp khơng khó khăn học nhiều kinh nghiệm việc điều động trại viên Nhờ phát huy tốt vai trị em, hỗ trợ tích cực cho tổ chức trại điều hành quản lý tốt trại viên “nhi đồng” trại Vũng Tàu 93, tham gia vào vai trò tổ chức trại chủ động tích cực đồng Không em không đảm nhận vài công việc trại, từ việc tham gia vào ban điều hành trại việc tổ chức phục vụ nhu cầu ăn, ở, vệ sinh (nhóm mua theo thức ăn tự phục vụ bữa ăn lẫn nhau) Các em nhớ nhắc để làm trịn nhiệm vụ mình, bếp trực vệ sinh Cúc Thanh chuẩn bị chu đáo trị chơi thi đua cho trại Liên cịn bỡ ngỡ, lúng túng với công việc ẩm thực cua trại, nhiều bạn tự nguyện tham gia Có Thái, Phú sắn tay vào phụ bếp Nếu trại Vũng Tàu 92 phải cần nhiều anh chị cửa hàng Mai thân hữu để hỗ trợ việc nấu ăn, lần việc giao cho nhóm đảm trách, có ba hướng dẫn viên (A Hân, Thanh Loan Kim Loan) theo hỗ trợ trại Và qua lần tham dự trại, ý thức tiết kiệm, dành dụm tiền để chơi xa nhóm tích cực hưởng ứng Tập hát hò, chơi trò chơi tập thể vào chiều thứ năm tháng hình thức nối kết, tạo bầu khơng khí vui tươi, thoaoei mái, thân thiện em Nếu trước đây, tác viên quản trị chơi, bước gợi ý, bàn bạc với số em lãnh đạo tổ chuẩn bị cho trị chơi trước nhóm Lần sinh hoạt trò chơi với 100 em xã Tân Xuân - Hốc Mơn, ngồi Cúc, Thái số em khác Thanh, Phú, Hào, Đức thể tốt công việc Tác viên hỗ trợ thêm giúp ổn định trật tự đám đông Sang tháng đầu năm 1993, với cộng tác số niên đoàn viên phường 9, em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm sinh hoạt trò chơi Sau lần tham gia trại Suối Tre với đoàn viên niên phường tháng 03/1993, Cúc tỏ linh hoạt sẵn sàng tham gia vào ban sinh hoạt trại Vũng Tàu 93, chuẩn bị tốt hầu hết trò chơi thi đua trại Sinh hoạt hè 93 (dưới hướng dẫn Đoàn niên phường 9) dịp cho em chứng tỏ khả trội hẳn so với số thiếu nhi phường (rất tiếc có số em lớn bận sinh kế, nên khơng tham gia Thái, Phú, Thanh, Trang) Có lúc sinh hoạt sân rộng phường hút em lại tự chơi với chơi thức nhóm Ngồi em cịn thích tham dự thi đua thiếu nhi tùy theo khả năng, sở thích, lứa tuổi Từ thi khéo tay học nghề vào tháng 07/1992 nhóm, có chọn 8em tham gia thi kỹ thuật mơ hình đồ chơi Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi Thành phố tổ chức vào tháng 08/1992 đạt bốn giải thưởng trò giá cao từ 50.000đ đến 100.000đ (Cúc, Ngân, Thái, Luyến) Dự thi “Nhành Cọ Non” có Cúc vào vịng chung kết Thi kể chuyện Mẹ vào tháng 10/1992 Hội Liên Hiệp Phụ Nữ tổ chức, Cúc thắng vẻ vang 30 em thiếu nhi trường cấp 1, quận Phú Nhuận đạt giải khuyến khích (sau thi nội nhóm) Nhóm đọ sức với học sinh cấp thi “Tiếng hát từ mái trường” Quận Đoàn tổ chức vào tháng 01/1993 đạt hai giải khuyến khích tiết mục kịch đơn ca Khi tham dự thi chạy nữ Hội phụ nữ phường tổ chức nhân ngày 08/03 điều bất ngờ thú vị hai giải dành cho thiếu niên lại lọt vào tay hai em có vóc dáng mãnh khảnh, nhỏ con, nhẹ ký nhóm Hạnh Ngân Tháng 06/1993 em tham gia sinh hoạt hè hướng dẫn Đoàn niên phường 9, dịp em thi thố khả năng, sức lực vào thi chạy bộ, đá bóng thiếu niên, trị chơi vận động (kéo co, nhaoey bao bố, chạy xe đạp chậm v.v ), đá cầu, kể chuyện Bác Hồ, kể chuyện cổ tích có minh họa v.v Chính tự tin tham gia đoàn kết, hỗ trợ nhóm tạo sức mạnh cho em dễ dàng đạt giải thưởng thi Tuy nhiên có số em lớn bận sinh kế phụ giúp gia đình nên không tham gia thường xuyên đợt sinh hoạt hè (Thái, Phú, Thanh, Sáng ) Giai đoạn cuối (từ tháng 07/1993 đến tháng 12/1993) Nhóm có nhiều thay đổi sau lần cấm trại Vũng Tàu 93 Một số nhóm viên cũ bận sinh kế hay phải phụ giúp gia đình nên tham gia sinh hoạt nhóm Thỉnh thoảng lúc rổi rảnh hay nghỉ việc đến thăm nhân viên xã hội bạn bè (Thái, Phú, Sáng, Thanh, Ánh, Ngân, Lân, Đào ), số em lại (11 em) tham gia tích cực vào chương trình sinh hoạt hè Đồn niên phường (thi trị chơi vận động, thi chạy thiếu nhi, đá bóng, đá cầu, thi kể chuyện Bác Hồ, kể chuyện có minh họa ), đạt số giải thưởng khích lệ Tháng 07/1993 nhóm tiếp nhận em nữ vào học may, có vài em xinh xắn dễ thương gây ý cho số em nam ngồi nhóm (Thái, Phú, Trường, Sáng, Biền, Tấn ) Các em rũ chơi xa riêng với vài lần Thủ Đức, Lái Thiêu hay di dạo phố vào thứ baoey, Chủ Nhật Chính lần chơi riêng này, hội giúp em học rút vài kinh nghiệm ứng xử giao tiếp Trong thời gian này, thầy Hân (dạy cưa cho em nam) ngã bệnh, nên tổ cưa (chỉ ba em Hào, Tam Tân) tạm nghỉ học Sau tháng, ba em đề nghị nghỉ tiếp hết mùa mưa (chỗ em ngồi học thường bị mưa tạt ướt, Nhân viên xã hội có liên hệ với UBND phường cho em vào phịng hội trường học có mưa) Rồi lần lữa ba em từ chối không học cưa khơng tham gia sinh hoạt nhóm Vào tháng 12/1993, có hai lần thầy Hân đề nghị ba em lên cưa thú dán hộp cửa hàng Mai, vài hôm sau dán hộp xong, em lại rút lui, thích chơi với nhóm bạn trai lứa tuổi với em khu vực phường Như vậy, giai đoạn này, từ tháng 09/1993, học cưa khơng cịn thu hút tham gia em nam (có số em lớp Tình Thương phường đến học vài tuần chán học) Sỉ số nhóm bao gồm em (tổ may 1) may gia công cửa hàng Mai em (tổ may 2) học may phường số nhóm viên cũ cịn thích gắn bó với nhóm, khơng sinh hoạt thường xun Sinh hoạt nhóm thay đổi cho phù hợp với tình hình nhu cầu sở thích em Thay dạo rong ngồi đường phố, nhóm hướng đến việc tổ chức chơi có ý nghĩa, có mục đích rõ rệt tham quan, thăm viếng sở nuôi dạy trẻ suy dinh dưỡng, mồ côi, Bến Nhà Rồng, trường vừa học vừa làm 1/6 Lần thăm Trung tâm phục hồi trẻ mồ côi, suy dinh dưỡng, em quyến luyến, quí mến trẻ, giúp cho trẻ ăn, cưa muốn chia tay với trẻ để mong đến thăm trẻ lần (cuối háng 12/1993 nhóm trở lại thăm lần hai) Thái Cúc tham gia quản trị tích cực chơi với trẻ em mồ cơi Gị Vấp giao lưu với đội học sinh trường 1/6, nhóm chưa gặp “đối thủ” sinh hoạt trị chơi ngang sức (vì em trường 1/6 cịn thụ động nhút nhát) Một hình thức sinh hoạt khác làm em ý quan tâm muốn chia xeoe bạn bè nhóm tự tổ chức sinh nhật phịng họp nhóm Sinh nhật Ánh tổ chức vào tháng 12/1993 thân tình vui vẻ Em chủ động chuẩn bị số trò chơi (bắt số kèm theo lời yêu cầu) gián tiếp yêu cầu người tham gia Hạ đăng ký tổ chức sinh nhật em vào đầu tháng 01/1994 Với thay đổi cấu nhóm trên, với yêu cầu thành lập trung tâm xã hội địa bàn dân cư phường 9, với hoạt động đa dạng hơn, lần nhóm cần xác định lại mục đích hoạt động cho phù hợp với chuyển biến Ngày 06/01/1994, nhóm đề nghị thay đổi thời gian sinh hoạt nhóm vào chiều Chủ Nhật thay chiều thứ Năm để qui tụ nhiều bạn nhóm viên tham gia Mục đích vui chơi giải trí, học hỏi điều hay lẽ phải cần thiết nhóm, bên cạnh việc hỗ trợ tích cực số hoạt động Trung tâm xã hội phường Chủ Nhật 16/01/1994 phiên họp nhóm với hoạt động chủ động, độc lập để bước tự khẳng định vị trí, vai trị độc lập nhóm Vai trị nhân viên xã hội Cơ cấu nhóm có thay đổi sau lần tiếp nhận nhóm viên vào học khóa may vào học cưa Trừ số em có thu nhập qua sản phẩm làm cửa hàng Mai Cúc, Luyến, San, Hạ Số em khác nhu cầu sinh kế phải phụ hồ, may xí nghiệp phụ giúp gia đình nên đến sinh hoạt với nhóm vào chiều thứ Năm hàng tuần (nhưng khơng thường xun) Do đó, suốt q trình hoạt động nhóm, Nhân viên xã hội ln phải củng cố, tổ chức cấu nhóm viên cũ, đồng thời tác động tham gia hỗ trợ tích cực nhóm viên để dễ dàng hịa nhập vào hoạt động chung nhóm Chính thời gian gần gũi học tập buổi chiều điều kiện tốt cho nhóm viên tương tác, gắn bó sinh hoạt theo yêu cầu nhóm Lãnh đạo tổ phát bình chọn sau vài tuần học tập Tuy nhiên, em có khả trình độ để lãnh đạo tổ, giao trách nhiệm, gợi ý công việc làm, theo dõi hỗ trợ tổ trưởng sinh hoạt tổ, nhóm điều Nhân viên xã hội quan tâm thường xuyên Bên cạnh cấu thức, cịn có cấu phi thức phát triển tồn trình hoạt động nhóm Chính mối quan hệ cá nhân này, nhiều ảnh hưởng đến tiến trình nhóm, tạo phe nhóm hoạt động, gây chia reoe đoàn kết nội Hường, Thảo thân lứa tuổi nhỏ nhóm viên nữ Hai em thích quấn qt bên nhau, nói chuyện làm việc riêng theo dõi tập trung họp nhóm Hào, Tam, Tân gắn bó từ mối quan hệ họ hàng, khu phố Ý kiến em có ảnh hưởng đến em kia, hay định em tùy thuộc sở thích hai em cịn lại Đơi Tân lười học lại rũ rê thêm Tam nghỉ theo Thanh Hạ trở thành đôi bạn thân thiết có nhiều đóng góp tích cực cho nhóm Hai em thường khởi xướng, tổ chức buổi sinh hoạt riêng nhóm Trong lần vui chơi nhân ngày 20/11/1993 (ngày nhà giáo Việt Nam), tiểu nhóm em khơng đồng tình cách tổ chức ngày lễ phịng học, phe nhóm Cúc, Luyến, San, Thơm rũ đến chơi công viên Chiến Thắng, không tham gia với nhóm Thanh, Hạ Trên điều tất yếu xảy hoạt động nhóm Vấn đề tạo điều kiện, hội để tiểu nhóm hịa hợp, xích lại gần sinh hoạt nhóm Trong lần tham gia trình diễn công cộng hay tổ chức trại, thường tiểu nhóm phân chia để cộng tác với bạn tiểu nhóm khác Ngồi ra, Nhân viên xã hội cịn lưu ý mối quan hệ tình cảm riêng tư cá nhân hay tiểu nhóm Khơng u thương thân thiết đặc biệt tiểu nhóm hay tỏ thái độ phân biệt đối xử Trong sinh hoạt vui chơi giải trí giai đoạn đầu Nhân viên xã hội chủ động đề xuất, cho trò chơi, hát, tổ chức trại v.v Dần sau Nhân viên xã hội thường gợi ý để em bàn bạc, thảo luận tổ chức thực hiện, Nhân viên xã hội người giám sát theo dõi hỗ trợ cần thiết Chính việc giao trách nhiệm làm gia tăng lòng tự tin, tạo điều kiện cho em giúp đỡ lần Trước trình diễn cơng cộng, em phải dành nhiều buổi sau học để tập dượt, chuẩn bị y trang hay cơng cụ Các tiết mục trình diễn thường bổ sung, hoàn chỉnh nội dung cho phù hợp Các em nhập vai diễn đạt theo ngôn ngữ dựa theo ý nhân vật Lần diễn nào, em có thay đổi hay bổ sung lời đối thoại, không lệch nội dung vỡ kịch Sự khơng gị bó câu nệ chữ, từ đối đáp tiết mục giúp em nhập vai dễ dàng diễn tự nhiên Từ Trung Thu 1992, huy động tham gia đồng thành viên nhóm, khơng vai nhận vai phụ Thanh khơng nhận vai hỗ trợ tích cực cho nhóm lúc diễn San, Liên, Ngân, Hậu nhút nhát, rụt rè khuyến khích tham gia vài vai phụ Tính tích cực chủ động nhóm thể nhiều lần cắm trại xa, gần (trại Tao Đàn 92, trại Vũng Tàu 93), thăm viếng bạn bè, thầy ốm đau, tổ chức chơi ngồi kế hoạch (dạo phố, Thủ Đức, Lái Thiêu) hay tham quan sở (Trung tâm nuôi dạy trẻ suy dinh dưỡng, Nhà ni trẻ mồ cơi Gị Vấp, Trường vừa học vừa làm 1/6, trung tâm thông tin giáo dục sức khỏe ) Thảo luận để nhận xét, lượng giá sau lần trại, tham quan hay trình diễn cơng cộng cơng việc khơng thể thiếu sinh hoạt nhóm Nhờ có lượng giá, giúp em rút học bổ ích có kinh nghiệm thực tế cho lần tổ chức sau Tuy nhiên, trình hợp tác, tham gia vào sinh hoạt nhóm, nhiều có va chạm,mâu thuẫn ý kiến xung đột tư tưởng xảy nhóm viên Chính nhờ cọ xát tương tác lẫn trình nhóm, giúp cá nhân nhóm học hỏi, rút kinh nghiệm có sáng kiến giải vấn đề nhóm, cá nhân Các em tự khám phá mình, bạn bè tự nhận thức đưa đến thay đổi hành vi để chấp nhận hịa hợp với nhóm Tùy trường hợp mà Nhân viên xã hội tác động đến cá nhân nhóm hay sử dụng hai giai đoạn đầu, Nhân viên xã hội can thiệp trực tiếp hai đối tượng có mâu thuẫn Về sau giao khả hịa giải cho nhóm Cúc có nhiều khả tham gia vào hoạt động nhóm Em biết nhiều hát có khả quản trị, có khiếu diễn kịch, sáng tác xây dựng tiết mục kịch cho nhóm Em thơng minh, tự tin, làm việc với bạn bè chưa người yêu mến cá tính nóng nảy, nói thơ lỗ Trong lần tập kịch SIDA vào tháng 04/1993, Thái Phú phản kháng trước thái độ lời nói nhã nhặn em (khi thấy bạn diễn chưa đạt yêu cầu), Thái, Phú buồn phiền báo với Nhân viên xã hội tham gia tiết mục với lý đáng bận làm phụ hồ Nhân viên xã hội trao đổi riêng với Thái, Phú đề nghị nên gác lại mối quan hệ riêng tư, mà chung sức hoàn thành nghĩa vụ chung nhóm thơng tin tun truyền SIDA Hai em chấp nhận lời đề nghị Nhân viên xã hội phải thường xuyên có mặt buổi tập dượt nhóm Sau buổi diễn kịch SIDA thành cơng, Nhân viên xã hội có trao đổi với Cúc vấn đề Em khóc cho việc làm (vì số bạn lúc tập dượt kịch lo chơi, giỡn, diễn không đạt nên em giận nói “nặng lời") Ít lâu sau xảy việc xích mích Cúc số em nam tổ chưa hành động giỡn chơi đáng Hào, Tân, Tam, Lân, Tấn túm nước bọc nylon để tạt vào số em nữ chơi sau học (trong có Cúc) Cúc tức giận khơng chịu nhận lỗi, em chửi tục nói thơ lỗ với em nam Trong buổi sinh hoạt nhóm thường lệ chiều thứ Năm, em nam đồng lên tiếng phản kháng lời nói thơ tục Cúc Nhân viên xã hội đề nghị em nam Cúc ngồi lại họp, nêu phân ích việc giao quyền hịa giải cho nhóm Sau hai bên thấy có lỗi giảng hòa Cúc cảm nhận phản kháng mãnh liệt em nam hành vi, lời nói nhã nhặn em Trong lần chuẩn bị tổ chức cắm trại Vũng Tàu 93, em từ tốn, nói nhỏ nhẹ, mềm mỏng có bất đồng ý kiến với bạn bè Trong vài lần chơi riêng Lái Thiêu, Thủ Đức vào tháng 09/1993 với số em nữ, Thái có vài thái độ, cử chỉ, lời nói tế nhị khiến bạn buồn phiền, em e dè khơng nói việc Trong buổi sinh hoạt giới tính, Nhân viên xã hội gợi ý trao đổi đề tài “Khi chơi với bạn khác phái cần lưu ý điều gì?” vào tháng 10/1993 (xem phần phụ đính hai biên họp nhóm) Sau nhiều lần gợi mở, em nữ lên tiếng phản đối mạnh mẽ Thái việc chơi bạn có tiền (Thái bị đau chân khơng làm nên khơng có tiền) mà Thái địi “ăn xài sang” (ăn bòn bon, uống nước ), lại buộc người móc tiền cho Thái xem v.v Vì Thái bận q khơng dự họp, Nhân viên xã hội đề nghị mời Thái em dự họp buổi khác để trao đổi vấn đề Các em sẵn sàng “đối mặt” Khi Thái quê lên ghé thăm, Nhân viên xã hội trao đổi riêng với em việc này, em mong họp với bạn để giải bày Nhân viên xã hội giải thích cho em hiểu hành động bắt bạn em đưa tiền cho xem chuyện đùa giỡn em nghĩ, mà xúc phạm đến riêng tư người Em “vỡ lẽ” điều Trong buổi họp với em nữ ngày 12/10/1993 (Nhân viên xã hội để tự em trao đổi nhau), Thái đối chất, giải thích để bạn hiểu thêm em, đồng thời em xin nhận lỗi mong bạn bỏ qua Chuyện này, sức ép nhóm tác động mạnh mẽ cá nhân nhóm, khiến tự thân cá nhân soi rọi lại hành vi, thái độ thay đổi chuyển biến theo hướng phù hợp để chấp nhận, để có tình bạn thân thiết, q mến Hậu có thói quen chửi tục, nói bậy, la cà phá phách nhóm bạn xóm suốt ngày (trước vào nhóm) Trong lần xem văn nghệ với bạn nhà văn hóa Thanh niên nhân ngày thầy thuốc Việt Nam tháng 02/1993, em bị nhóm kịch liệt phê bình hành vi chửi tục, nói bậy với Lân Nhiều em góp ý với em sinh hoạt nhóm (cộng với trao đổi riêng Nhân viên xã hội) Từ sau, em hịa nhập vào nề nếp tốt nhóm Em người Nhân viên xã hội hết lòng bênh vực số em nam tổ cưa ngồi nhóm trêu ghẹo, đặc biệt danh cho em “heo” (vóc dáng em thấp, lại mập trịn) Thơm có thói quen chửi bậy, nói tục Hậu Nhưng vào nhóm đến (từ tháng 07/1993 đến tháng 12/1993), Thơm chưa bọc lộ thói quen Em tâm với Nhân viên xã hội ” trước vào học may, Cúc thường phê bình, góp ý với em điều này, em chưa thay đổi, từ vào nhóm em tự bỏ khơng chửi tục nói bậy nữa” Em siêng làm, chịu khó học thẳng thắn góp ý phê bình bạn bè Lân, Tân, Tam em trai thích rong chơi, phá phách khu vực tổ 24 Có lần học cưa, ba em qua lại nơi bàn làm việc Nhân viên xã hội (lúc Nhân viên xã hội tiếp chuyện với ba em trai ngồi nhóm đến lớp chơi), thầy Hân (dạy cưa cho em nam) hỏi chuyện biết Lân, Tân, Tam “khó chịu, bực tức” tư ngồi ngã nghiêng bàn em nói chuyện với Nhân viên xã hội, em định vào “dằn mặt” với bạn để biết lịch sự, lễ phép Thầy Hân hỏi ba em có nhớ lúc học cưa có tư thế, tác phong giống bạn không? Các em “khựng lại” nghe ý kiến này, chưa chịu chấp nhận thái đọ bất lịch em đến chơi phòng học Sau thầy Hân đề nghị với em không nên can thiệp mà để cô (Nhân viên xã hội) nói chuyện giúp bạn hiểu điều giúp em Nhóm cịn có ảnh hưởng tích cực đến số em ngồi nhóm Trường, 15 tuổi, có học cưa khoảng hai tuần Sau thời gian nghỉ học, em xin phụ giúp rưoea bát cho hàng bán bún riêu chợ ga phường Lúc rổi rảnh em thường vào phòng học may lân la chơi đùa với bạn gái Em trần, mặc quần đùi ngắn đến lớp học, Nhân viên xã hội có trao đổi, lưu ý em cách ăn mặc Em diện lý trời nóng nực (tháng 4, tháng 5/1993) cần mặc cho mát Trong buổi sinh hoạt ca hát, chơi trò chơi cộng đồng chuẩn bị cho cắm trại Vũng Tàu tháng 06/1993 Nhân viên xã hội mời em vào chơi bạn (em cắm trại Vũng Tàu 93) Chỉ phút sau vào chơi với nhóm, em phát em kêu lên” Cơ ơi! Chỉ có mặc quần đùi hà ” “Đúng rồi” Nhân viên xã hội xác nhận điều em nói chơi tiếp tục Hôm sau em đến chơi, mặc quần tây, Nhân viên xã hội tỏ ý khen em mặc đẹp Sau lần cắm trại Vũng Tàu 93, em khằng khít với nhóm ăn mặc tương đối lịch (ít trần mặc quần đùi) Mạnh, 17 tuổi, có tiếng quậy phá khu vực chợ phường Lúc em đến học cưa (được tháng, không thường xuyên vào đầu năm 1992), em thường Kẻ gây hấn, chọc ghẹo bạn nam tổ, làm trật tự học Sau thời gian dài nghỉ học, em thường đến chơi với nhóm Nhân viên xã hội thường dành tiếp chuyện tâm tình em Em tỏ chững chạc hơn, gây hấn trêu ghẹo bạn bè Cúc có nhận xét với Nhân viên xã hội thay đổi Mạnh tỏ ý khen ngợi Mạnh (Nhân viên xã hội có thơng tin với Mạnh lời khen này) Sau lần dự sinh nhật Ngà, em tổ may có xích mích với bạn bè em trai Ngà Hơm sau em có kể chuyện với Nhân viên xã hội, Mạnh có mặt phịng học em báo có quen biết em gái, bạn em trai Ngà (là Sinh) Những em dữ, có em biết võ thuật Nhân viên xã hội đặt vấn đề với Mạnh, bạn Sinh đến gây hấn với bạn gái tổ may Mạnh giúp giải sao? Em phân vân hai bên quen biết với em Nhân viên xã hội đề nghị em nên bênh vực lẽ phải, bênh vực bên Một lát sau bạn gái Sinh nghênh ngang qua phịng học, nhìn liếc dọc ngang, chửi thề lớn tiếng, châm chọc em tổ may có ý định khóa cửa, đóng lối vào phòng học Nhân viên xã hội từ tốn hỏi chuyện, em không trả lời Lúc này, Mạnh xuất Em lớn tiếng lệnh cho bạn Sinh đến mách chuyện với người thân em có thái độ hăng Sau ngày đó, hai bên tự hịa với Mạnh làm cho Nhân viên xã hội cảm động bất gờ em mua quà rũ bạn bè đến thăm hỏi lúc Nhân viên xã hội bị bệnh nghỉ nhà Thời gian dành để tiếp xúc, chuyện trị tâm tình với cá nhân hay nhóm nhỏ cần thiết Khơng ngày mà khơng có vài em đến chơi phòng học may phường (những nhóm viên cũ, em ngồi nhóm v.v ) Đây cơng việc thường xuyên Nhân viên xã hội, nhằm tạo mối tương quan thân thiết, để có dịp gần gũi, hiểu biết tâm tư, nguyện vọng, nếp sống, cách suy nghĩ em Có em đến với Nhân viên xã hội, thường lúc NXH ân cần hỏi han em, giúp em nhận vấn đề mình, chọn lựa có định đắn, tích cực Khi Nhân viên xã hội xem người có ý nghĩa em, dễ giúp em có hành vi, tác phong phù hợp để hịa nhập với sống, xã hội.Hạnh cô bé gái 14 tuổi, quê Quảng Ngãi Mẹ em mang em vào thành phố HCM bán cho chủ hộ chợ Tân Bình lúc em 11 tuổi (để giữ cho chủ) Em tìm cách trốn khỏi cơng an phường chợ tân Bình, người chủ mang em đến đây, em khóc hồi địi gặp mẹ Trên đường em ngã bệnh, người tốt bụng mang đến cơng an phường Phú Nhuận chữa trị bệnh trạm y tế phường Em chị y sĩ trưởng trạm cưu mang, nhận làm nuôi, cho ăn học Khi em đến học may, khn mặt cịn in đậm nét buồn, thương nhớ gia đình, đơn sợ hãi mặc cảm tự ti Nhân viên xã hội quan tâm đặc biệt đến em, thường xuyên an uỉ, thăm hỏi, khuyến khích (lúc em học may hay đường chở em, cho em giang nhà từ phường đến chợ Trần Hữu Trang) để em đủ nghị lực vượt qua tâm trạng buồn chán, sầu bi, sợ sệt, mộng mị (em tâm Nhân viên xã hội, em thường thấy “ma” nhà cha mẹ ni, có lần buồn bạn Đoan tổ học may khơng nói chuyện với em, đường nhà, băng qua đường em mặc cho còi xe thúc giục inh ooei mà em khơng buồn tránh xe ) Nhân viên xã hội cịn trao đổi với Thanh, Hạ người bạn thân thiết, gần gũi giúp đỡ em Dần dần, em số bạn bè nhóm q mến Em thấy vui tươi, hớn hở bệnh viêm phổi (trong thời gian đến với nhóm từ tháng 11/1992 đến tháng 05/1993 bệnh lần, khác với lúc học chữ, tháng em có nghỉ bệnh) Và ngày làm em (cả Nhân viên xã hội) vui vẻ, hạnh phúc ngày Hạnh gặp lại cha Hạnh sau năm lưu lạc Thái sau lần bị tạm giam tuần tội ăn cắp xe đạp Hốc Môn (vào tháng 04/1992), em xin phụ hồ, thỉnh thoaoeng đến sinh hoạt nhóm vào chiều thứ Năm lúc khơng có việc, nghỉ làm, em thường đến chơi trò chuyện với Nhân viên xã hội Nhân viên xã hội có hỏi thăm em người bạn xúi giục em ăn cắp xe đạp Hốc Môn (là anh ruột Thơm, bạn “bùi đời” với Thái lúc em chưa vào nhóm, bênh vực cho Thái bị số niên xóm hiếp đáp), Nhân viên xã hội đặt tình xảy đến để em chọn lạ: “Nếu sau này, bạn em mãn tù (Tí, bạn Thái bị bắt giam tội phạm khác), đến rũ em theo, em tính sao? Em trả lời: “Dứt khốt khơng theo đâu cơ, lần sợ, em có việc làm” Nhân viên xã hội hỏi tiếp: “Hay em tìm cách giúp bạn?” Em khẳng định, em tìm cách giúp bạn em biết nghề thợ hồ Sau đó, em có “khoe” em người dẫn dắt Phú Tùng làm với ê-kíp hồ em Vào tháng 10/1993, Tí tù có đến rũ em nhập bọn, Thái thẳng thắn trả lời: “Thôi cha, để em lo làm ăn ” Mẹ Luyến buồn phiền người chồng nghiện rượu bất hòa với mẹ chồng nên dắt díu ba đứa quê ngoại sống (phường 9) Lúc đầu Nhân viên xã hội hỏi thăm tên cha, em im lặng không cho biết Nhân viên xã hội hỏi lý do, em nói: “Cha ác cô Tết gởi tiền cho bà nội, mà không cho mẹ em, ray rượu rượt đánh đập mẹ em ” (mẹ Luyến không muốn nhắc đến người cha vô trách nhiệm ấy) Tháng 02/1992 em khơng có khai sanh nộp cho lớp phổ cập để dự thi hết cấp Nhân viên xã hội có đến trao đổi với gia đình để thay người Cuối tháng 03/1992, cha Luyến từ Biên Hòa đem khai sanh cho em để nộp hồ sơ thi chuyển cấp Vì cha em ln say rượu lúc nhà mẹ vợ nên bị bà ngoại cậu Luyến đối xử lạnh nhạt (không thèm nói chuyện, nói “nặng lời” khơng cho vào nhà ngủ ) Em buồn phiền tâm Nhân viên xã hội em thương cha nói với cha em đừng uống rượu Một hơm, cha Luyến đến cửa hàng Mai gặp Luyến để báo tin ơng Biên Hịa, lại thiếu tiền Em vội vã chạy tìm Nhân viên xã hội xin hỏi mượn 10.000đ dặn dò với Nhân viên xã hội đừng nói cho mẹ em Thảo (em Luyến) biết việc Nhân viên xã hội hứa giữ lời Vài tháng sau, cha em có thăm mẹ em Lần này, cha em khơng có uống rượu Vừa gặp Nhân viên xã hội công tác về, em hớn hở tươi cười chạy cửa đón Nhân viên xã hội khoe rằng: cha em thăm tư tỉnh táo Nhân viên xã hội thật xúc động không quên nụ cười tươi tắn ánh mắt rạng rỡ, vui mừng em thấy cha thăm mẹ em mà khơng có uống rượu Tết Trung Thu 1992, nhóm tổ chức chơi Nhà văn hóa Thiếu nhi Thành phố Sau xem hết chương trình biểu diễn văn nghệ chơi chung nhóm 21 giờ, em chưa muốn Một số em trai Sáng, Biền, Thái đề nghị chơi tiếp chợ Bến Thành Một số em nữ (Cúc, Thanh) đồng tình Nhân viên xã hội nói: “Hồi chiều cô đến gặp cha mẹ để xin phép cho em chơi, có trách nhiệm việc Cô đề nghị đưa số em nhỏ phường 9, bàn tiếp chuyện chơi ” Khi đến phường khoảng 21g30, em chưa bỏ ý định chơi tiếp, Nhân viên xã hội đặt vấn đề: “Nếu em chơi trễ, liệu lần sau xin phép chơi, cha mẹ có cho phép khơng? Theo em gái khơng nên chơi q khuya, cịn bạn trai nên giữ uy tín cho bạn gái ” Lúc Sáng lên tiếng: Cô nói bạn, thơi tụi Nhóm chấp nhận ý kiến Tháng 04/1993, có số em (Thái, Phú, Trường, Mạnh, Hào, Tân, Tam, Liên, Cúc, Đào ) thích xem chương trình văn nghệ tối công viên Chiến Thắng, có tiền mua vé vào cửa mà chui lổ leo rào vào công viên Nếu bị người bảo vệ bắt gặp giả đị cặp bồ bịch để khỏi bị đuổi (Trường - Liên), có đánh cải với nhóm trẻ khác sau xem diễn, hôm sau em bắt chước lời nói, điệu bộ, cử giống hệt diễn viên, diễn lối hài reoe tiền, văn hóa Trong buổi sinh hoạt nhóm, Nhân viên xã hội đưa việc bàn với em: “Đề nghị em xem lại chương trình văn nghệ cơng viên Chiến Thắng có phù hợp với lứa tuổi em khơng? Nếu thích hợp cho trẻ em, thầy cô liên hệ với Ban quản lý công viên xin cho em vào cửa miễn phí, cịn chương trình dành cho người lớn, nên nhà xem tivi, đọc sách báo hay tổ chức chơi Nhà văn hóa Thiếu nhi thành phố có tiết mục diễn phù hợp với lứa tuổi em ” Một vài hôm sau, Nhân viên xã hội có hỏi thăm Liên việc này, em nói số bạn cịn xem có mua vé vào cửa Vài tuần họp nhóm kế tiếp, em báo cịn xem văn nghệ công viên Chiến Thắng Giáo dục giới tính cơng việc quan trọng cần thiết nhóm Thế thời gian đầu Nhân viên xã hội e dè, thụ động (ảnh hưởng phong tục, nếp sống Á Đông) Sau thời gian thăm dị, tìm hiểu em, Nhân viên xã hội thực công việc hai hình thức: Trao đổi thức với nhóm qua mục “Tìm hiểu khoa học đời sống” tháng lần Tùy theo đề tài, Nhân viên xã hội trực tiếp nói chuyện chung với nhóm hay riêng giới tính nêu số câu hỏi để nhóm thảo luận Thường em lứa tuổi dậy quan tâm, ý theo dõi Khi nói tượng kinh nguyệt vài em đặt câu hỏi, có em chia sẻ kinh nghiệm thân: Phụng, Hạ, Cúc, Thanh Thủy cịn nhỏ (12 tuổi) thờ không ý nghe, baoey tháng sau em lại hỏi riêng Nhân viên xã hội vấn đề Hạnh bộc bạch nỗi buồn phiền em phải giặt đồ lót cho chị ni lúc có kinh, em thổ lộ thường đọc sách báo tìm hiểu giới tính Khi Nhân viên xã hội lưu ý em vấn đề hiếp dâm bàn cách xử lý tình xấu xảy đến thân có nhiều ý kiến sơi đóng góp Thanh thắc mắc trẻ 5, tuổi bị hiếp dâm có bị trinh khơng? Bấy Hậu bật lên câu hỏi “màng trinh gì?”, từ xa lạ mà em chưa nghe biết Các em trai lớn quan tâm hỏi thăm thầy Hân vấn đề xuất tinh, mộng tinh nam giới Đề tài bệnh SIDA thu hút ý khơng riêng em nhóm mà em ngồi nhóm muốn tham dự Khánh nói nghỉ bán báo buổi, Mạnh, Tấn lo ngại bạn nhóm Mai khơng cho vào nghe xem phim Luyến đề ngh Nhân viên xã hội đến trường Nam Cao xin cho em nghỉ buổi học chữ để bạn dự buổi nói chuyện SIDA Và em quen dần vài từ chuyên môn (HIV, bao cao su ) tìm hiểu mức độ hiểu biết em SIDA, VXH làm trắc nghiệm câu hỏi kiến thức SIDA trước buổi nói chuyện Chính nhờ có động tác (vì em hỏi với nhau, giải thích cho nghe biết ), bác sĩ Nguyễn Lạc Thái có nhận xét đa số em trả lời gần câu hỏi gợi ý SIDA Thái, Cúc thẳng thắn, mạnh dạn trả lời câu “Em có sợ chết khơng?” (tuổi trẻ khơng sợ chết), “Em có sợ chết SIDA khơng?” Em trả lời: “Dạ khơng, em biết cách phịng ngừa ” Từ phim hoạt hình “Karaté kid” đầy tính bi hài kịch gây ấn tượng khó quên (ở nhân vật diện phản diện), Tân, Thái, Cúc, Hào số em nhóm dựa vào nội dung phim thể cách sống động tính cách nhân vật qua kịch nói “SIDA, Đừng chết thiếu hiểu biết” vào dịp Lễ 30 tháng 04 năm 1993 hội trường phường vào cuối tháng 06/1993 lớp giáo dục viên đường phố Một sinh hoạt gợi ý nhóm tham quan “Trung tâm thông tin giáo dục sức khỏe” Trong thời điểm này, số thông tin có liên quan SIDA hệ thống thơng tin đại chúng em ý theo dõi Hạ thức ngồi xem phim truyền hình “SIDA Thái Lan” Thanh chơi muộn thấy có chiếu phim SIDA ý xem Cúc sau xem phim truyền hình trên, em lo âu dấu riêng bàn chải đánh Hào lần tập diễn kịch, đóng vai bán báo, thơng tin xác số người bị nhiễm HIV gia tăng theo mốc thời gian (báo đây! báo đây! tin hơm có người bị nhiễm HIV ), trái lại, Lân ngạc nhiên nghe Hào, Tam, Tấn nói đến từ “tình dục” (SIDA lây qua ba đường: máu, tình dục, mẹ truyền qua con) thời gian em bận theo cha học nghề mộc Trao đổi khơng thức với cá nhân hay nhóm nhỏ nơi, lúc: tùy hội để gợi chuyện, hướng dẫn giúp đỡ em vấn đề giới tính Ngay lần chuẩn bị công việc cho cắm trại Vũng tàu 93 mà quên nhắc nhỡ em nữ lưu ý có kinh nguyệt ngày cắm trại xa điều thiếu sót Hạ, Trang khơng cảm thấy lúng túng hay âu lo biết chuẩn bị chu đáo cắm trại, Hường, Luyến không ngỡ ngàng lần có kinh đầu tiên, dù mẹ vắng nhà làm xa, em biết tự giữ vệ sinh cho Luyến cịn kỷ lưỡng mặc lúc hai, ba quần Cũng từ câu chuyện kể Trường, Thái từ chối lời mời gọi “pêđê”, Nhân viên xã hội trao đổi thêm tình xảy ra, em không cương cứng rắn khước từ có nguy bị lây lan bệnh qua đường tình dục Cịn Tun (ngồi nhóm) chạy xích lơ thường đậu bến khách sạn, em ấm ức câu đố gái làng chơi tìm Nhân viên xã hội nhờ giải đáp Câu chuyện không dừng lại câu đố mà xoay quanh số vấn đề giới tính mà em muốn tìm hiểu Việc gần gũi, thân thiết, tâm tình, quan tâm chia sẻ với em điều mà em xúc giới tính có tác dụng hữu hiệu Tuyết chia sẻ với Nhân viên xã hội mối quan hệ với bạn trai mà em làm quen qua mục tìm bạn bốn phương Dù tình cờ câu chuyện với Thơm, Ngà, Hường lần đến nhà Nhân viên xã hội chơi, Nhân viên xã hội khơi dậy chuyện Ngà bị niên uy hiếp mà em dấu dím mẹ gia đình em gần năm Em bị ám ảnh, mặc cảm xấu hổ việc Chia sẻ em xác định lại vấn đề cách giúp em an tâm hòa nhập dễ dàng với sống Cịn Thơm lun thun kể chuyện vào ngày nghỉ (chủ nhật), em phụ việc nhà cho người hàng xóm Chủ nhà có yêu cầu em lên lau chùi gác, em “cảnh giác” không chịu làm biết ông anh chủ nhà có máu “35” Những việc làm cịn mẻ, địi hỏi Nhân viên xã hội phải tìm hiểu, học hỏi rút kinh nghiệm thêm Giáo dục giới tính có hiệu hay khơng cịn tùy thuộc vào thái độ, cách làm Nhân viên xã hội dĩ nhiên với Nhân viên xã hội lập gia đình có nhiều kinh nghiệm để giúp em tốt ... quát: 1) Carrol Meyer với sách “Thực hành Công tác xã hội, Sự phản ứng trước khủng hoảng đô thị”: Bà coi q q trình chẩn đốn cơng cụ đánh giá can thiệp, có nhiều khả biết đến hành động can thiệp... hệ xã hội : thiếu tình thương,bị bỏ rơi, mâu thuẩn gia đình, khó khăn thực vai trò xã hội (như vai trò làm cha, làm mẹ, vai trị làm học sinh,…) - Khó khăn thiếu kỹ năng, trình độ học vấn thấp,... sáng tỏ để hiểu ý nghĩa 2.1.2 Những trở ngại lắng nghe Sự xao nhãng: làm người nghe khơng cịn lắng nghe tích cực Có xao nhãng từ bên ngồi có xao nhãng nội tâm Điều dễ để lại hậu vô to lớn Thứ nhất:

Ngày đăng: 11/01/2019, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan