Bài giảng Kỹ năng nghề: Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trình bày những vấn đề cơ bản về khái niệm nhóm, quy chế tổ chức nhóm, các nguyên tắc làm việc nhóm, thông tin trong nhóm, quá trình làm việc theo nhóm. Mời các bạn cùng tham khảo
Trang 1Bài 3 QUẢN LÝ NHÓM
Trang 2Sau chương này học viên có thể:
1 Phân tích các giai đoạn phát triển của nhóm
2 Áp dụng các kỹ năng quản lý nhóm: kỹ năng
xử lý mâu thuẫn, kỹ năng lãnh đạo nhóm, kỹ năng điều hành và tham gia cuộc họp, thảo luận nhóm
Mục tiêu
Trang 4Trong quá trình làm việc nhóm thường gặp
các vấn đề gì?
Trang 5Trình bày các giai đoạn phát triển của một gia đình Liên hệ với quá trình phát triển
của nhóm làm việc
Trang 7 Làm rõ nhiệm vụ, cơ cấu, quá trình, vai trò và
Dựa trên quyền lực và xung đột
Thiết lập các chuẩn mực điều hành nhóm
Giải quyết vấn đề của nhóm
Nhận rõ mâu thuẫn và giải quyết
Khuyến khích thảo luận công khai và lắng nghe, phản hồi tích
Có những đặc trưng riêng của nhóm
Tiếp tục phản hồi và cam kết
Tạo cơ hội các thành viên làm việc cùng nhau
Ỷ lại Cạnh tranh về phân vị trí
Hình thành bè phái
Hình thành
Phụ thuộc nhau
Nhóm nên xem xét
Trang 8Bài 2 THÀNH LẬP NHÓM LÀM VIỆC
Trang 91 Tập hợp các thành viên
2 Xác định mục tiêu
3 Xây dựng nguyên tắc làm việc
4 Phân công công việc
5 Xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ thành công, hoàn thành công việc của các thành viên
Trang 10Xây dựng mục tiêu
Trang 11Mục tiêu không rõ ràng
Trang 12Tầm nhìn
Mục đích
Các mục tiêu
Giá trị cốt lõi
Trang 13• Bảo đảm rằng các mục tiêu có thể thực hiện được
• Mục tiêu phải nhất quán
Trang 14S pecific: Mục tiêu phải cụ thể
M easurable: Có thể đo lường được
A chievable: Có thể đạt được
R esult-oriented (Reliabale): Mang tính thực tế, trên cơ sở kết quả mong muốn
CÔNG THỨC SMART
Trang 15Lập kế hoạch thực hiện
Trang 16Phân công công việc
Trang 171 Tôi có xu hướng thể hiện tâm
5 Tôi có xu hướng nói nhanh
6 Tôi có xu hướng nói chậm
7 Tôi hay sử dụng số liệu và sự
kiện để thể hiện ý muốn nói
8 Tôi hay sử dụng những câu chuyện hoặc ý tưởng để thể hiện những gì muốn nói
9.Tôi thường nói to
10 Tôi hay nói nhỏ và im lặng
11 Tôi nói ít thể hiện cảm xúc
12 Tôi nói hay thể hiện cảm xúc
13 Tôi có xu hướng sử dụng cử chỉ của tay rất mạnh
14 Tôi sử dụng cử chỉ của tay
bảng câu hỏi dưới đây
Trang 1819 Tôi thường theo nghi thức,
trang trọng
20 Tôi thường tự nhiên, ko để ý
nghi thức
21 Tôi thường nhìn thẳng vào
mắt người đối diện khi nói
25 Tôi thường hoàn thành công
việc tốt khi bị áp lực 27.Tôi thường phản ứng lại và
15 Tôi ít sử dụng cử chỉ
16 Tôi hay sử dụng cử chỉ
17 Tôi thích học hỏi người khác
18 Tôi ko thích học hỏi người khác
Trang 19Người hoà giải
Người điều khiển
Người cảm xúc
Trang 20Người phân tích Logic, cẩn thận, tính hệ thống, tập
trung vào trọng tâm
Hỏi nhiều để tìm ra sự kiện
Ít cảm xúc, có khuynh hướng thực
tế
Mong muốn: Làm đúng/nhiều thông
tin
Điểm mạnh: Nhanh trong việc làm
việc với các số liệu, sự kiện, chắp
nối sự kiện
Điểm yếu: Mât tg để có kq, đưa ra
qđ chậm bỏ qua cảm giác của mọi
Người điểu khiển Thực tế, trọng tâm vào hiệu quả, kết quả
Nói nhiều vì họ muốn kết quả
Ít cảm xúc Mong muốn : Mọi việc làm xong Điểm mạnh: Mọi việc làm tốt, nhân viên biết làm gì, chịu áp lực
Điểm yếu: Làm mọi người lúng túng khi bắt mọi việc phải làm xong, có câu trả lời nhanh mà ko cần phân tích dữ liệu, ko lắng nghe, ko kiên nhẫn
Trang 21Người hoà giải
Hỗ trợ, quan tâm mối quan hệ, chịu
tác động vào sự quyết định của
người
Hỏi mọi người nhiều
Nhiều cảm xúc,
Cần: mọi người hoà
Điểm mạnh: Nhạy cảm với vấn đề
cá nhân, hiểu mọi người, tham gia
xây dựng mối quan
Điểm yếu: né tránh xung đột, tránh
nói quan điểm của mình, ngại thay
Trạng thái: Rút lui
Hành động để phát triển: Tiên
Người cảm xúc Tập trung vào những vđ mang tính khái quát, đổi mới, tạo động lực, cam kết, ý tưởng
Nhiều cảm xúc Mong muốn: Chú ý, thông qua Điểm mạnh: Làm mọi người hứng thú, sáng tạo, xuất hiện trước mọi người được yêu quý
Điểm yếu: Không kiểm tra cảm giác của người khác, ko lập kế hoạch và thực hiện tốt
Trạng thái: Tấn công Hành động để phát triển: Kiểm tra cảm xúc của mọi người
Trang 22Các anh chị hãy nêu cảm nhận của mình về các màu dưới đây:
Trang 23Nhóm tính cách
Trang 24Nhóm tính cách
Tính khí nước sâu lắng, tư duy logic
chắc chắn, cầu toàn ngại va chạm
Tính lửa năng nổ, mạnh mẽ
sôi nổi nhiệt tính thẳng thắn, dễ lôi cuốn người khác
làm việc hiệu quả
Tính khí đất bình thản, dễ thích nghi,
dễ thay đổi, mềm mại, hay nhịn
Tính khí khí lạc quan, sáng tạo
có nhiều ý tưởng
dễ mến, hay thay đổi nặng về cảm xúc
Trang 25BÀI 1
CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LÀM VIỆC NHÓM
Giảng viên: Đoàn Thị Hường
Trang 26Mục tiêu
Sau chương này học viên có thể:
1 Phân biệt được nhóm và tổ
2 Lựa chọn dạng nhóm phù hợp với mục tiêu
3 Phân tích được vai trò của làm việc nhóm
4 Áp dụng được các nguyên tắc làm việc nhóm
Trang 27Nội dung
2 Lợi ích và bất lợi của làm việc nhóm
Quá trình phát triển của nhóm
Trang 28Bài tập làm việc nhóm
Trang 30Đặc điểm cần thiết của một nhóm làm
việc hiệu quả
- Nhiệm vụ và ranh giới của nhóm được xác định rõ ràng
- Quyền hạn được phân chia cụ thể để quản lý các quy trình làm việc
- Có sự ổn định về các thành viên trong nhóm trong 1 khoảng thời gian xác định
J
Richard Hackman
Trang 32NHÓM
Thành viên
Thành viên Thành viên
Thành viên Thành viên
Nhóm trưởng
Giá trị chung Giá trị chung
Trang 35Ice break
Mô tả đồ vật
Trang 36Ý nghĩa của làm việc nhóm
Trang 37 Tập hợp nhiều ý tưởng
Phát huy trí tuệ tập thể
Tăng hiệu quả công việc
Tạo dựng mối quan hệ
Tăng tính sáng tạo
Các thành viên được trao quyền …
Trang 40 …
Trang 42Nội dung
2 Lợi ích và bất lợi của làm việc nhóm
Trang 43‘
Nhóm
tự quản
Nhóm liên chức năng
nhóm
Nhóm dự án
Trang 44Những đánh giá của cá nhân không đủ tin cậy
Các cá nhân không mong muốn chấp nhận rủi ro
Người quản lý muốn phát triển kỹ năng làm việc
Trang 45Cần lưu ý khi sử dụng nhóm trong các trường hợp sau đây:
– Vấn đề đặt ra không quan trọng – Các cá nhân không mong muốn tham gia – Nhận thức về rủi ro khi tham gia của cá nhân là
quá cao – Thời gian (ra quyết định) là ngặt nghèo – Quy tắc của nhóm khó được chấp thuận
Thời điểm thành lập nhóm
Trang 46Cân nhắc khi thành lập nhóm
1 Tính phức tạp của nhiệm vụ
2 Tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên
3 Các mục tiêu rõ ràng và giới hạn về thời gian
Trang 47Để làm việc nhóm hiệu quả cần tuân
theo những nguyên tắc nào?
Trang 49Đặc điểm của NHÓM THÀNH CÔNG
2 Luôn có niềm tin thắng lợi
3 Xác lập và giúp mọi người hiểu rõ mục tiêu chung
4 Xác lập và giúp mọi người hiểu rõ nhiệm vụ và
mục tiêu của cá nhân
5 Phát triển được khả năng, hiệu quả trong hợp tác
6 Phát triển môi trường làm việc thích hợp
7 Phát triển năng lượng tinh thần và thể lực
Trang 51Bài 2 Kỹ năng lãnh đạo nhóm
Trang 52Mục tiêu
Sau chương này học viên có thể:
1 Phân biệt được lãnh đạo và quản lý
2 Trình bày được vai trò của trưởng nhóm
3 Áp dụng một số kỹ năng lãnh đạo nhóm
Trang 53Nội dung
1 Khái niệm lãnh đạo
2 Vai trò của trưởng nhóm
3 Lý thuyết người lãnh đạo
4 Mô hình lãnh đạo hiệu quả
Trang 54Người lãnh đạo?
Lãnh đạo?
Chức danh cho một người
Là khả năng để ra quyết định chiến lược và sử dụng giao tiếp một cách hiệu quả để thúc đẩy các thành viên trong nhóm hướng tới đạt được mục tiêu chung
Trang 55LÃNH ĐẠO NHÓM ĐI ĐẾN THÀNH CÔNG
Lãnh đạo là khả năng ảnh hưởng đến người khác để đạt được các mục tiêu mong muốn
Trang 56• Người lãnh đạo là người định hướng và thúc
đẩy được người khác đi theo hướng của mình
• Lãnh đạo nhóm là một quá trình gây ảnh hưởng tích cực đến các thành viên khác trong nhóm
• Lãnh đạo nhóm là một quá trình thúc đẩy các
thành viên tiến tới mục tiêu của nhóm
Trang 57• Quản lý
– Quản lý tài nguyên và lập kế hoạch
– Xây dựng đội ngũ cán bộ và thiết lập cơ cấu tổ chức
– Tổ chức thực hiện công việc, thiết lập hệ thống kiểm tra kiểm soát
– Tạo ra sự kiên định, tuân lệnh, tính chắc chắn
Trang 58Định hướng
Trang 59Vai trò của trưởng nhóm
• Làm rõ các vấn đề
• Hướng dẫn thảo luận vào trọng tâm
• Tạo môi trường, khuyến khích sự trao đổi trong nhóm
• Giúp nhóm giải quyết mâu thuẫn
• Giúp nhóm ra quyết định
• Giúp nhóm hành động
Trang 61Tác phong hay kiểu lãnh đạo
1 Lãnh đạo theo lối “Trấn áp”
2 Lãnh đạo theo lối “Quyết đoán”
3 Lãnh đạo theo lối “Tình cảm hài hòa”
4 Lãnh đạo theo lối “Dân chủ - Đồng lòng”
5 Lãnh đạo theo lối “Kích động”
6 Lãnh đạo theo lối “Huấn luyện viên”
Trang 624 Kiểu lãnh đạo tới mục tiêu
1 Kiểu lãnh đạo chỉ thị
2 Kiểu lãnh đạo hỗ trợ
3 Kiểu lãnh đạo phối hợp
4 Kiểu lãnh đạo định hướng thành tích
Trang 63•Công việc thường xuyên, có thuật giải
•Công việc căng thẳng, mệt mỏi
Trang 644 M lãnh đạo nhóm hiệu quả
4M
M1 Hình mẫu
Trang 654M
Đảm bảo các thành viên cam kết hướng về mục tiêu
Có những khen thưởng phù hợp Giúp nhóm giải quyết các vấn đề Điều chỉnh công việc, trách nhiệm cho phù hợp
Phản hồi đúng thời gian
Tổ chức nhóm tốt Hiểu điểm mạnh, điểm yếu các thành viên
Giúp giải quyết các vấn đề liên quan Theo dõi giám sát để nâng lên khả năng TV
Phân bổ nguồn lực hiệu quả
Đảm bảo mọi người chia sẻ thông tin để
Trang 66Người lãnh đạo nhóm thành công
Trang 67TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH CUỘC HỌP NHÓM
Đoàn Thị Hường Email: doanhuong@wru.edu.vn
Trang 69• Chủ quan
- Cuộc họp không cần
thiết và lãng phí thời gian
-Mục tiêu cuộc họp không
Nguyên nhân dẫn đến cuộc
họp không hiệu quả
• Khách quan
-Áp lực chính trị
- Không đủ thời gian chuẩn bị
Trang 70Các bước tổ chức và điều hành cuộc họp nhóm
Lên kế hoạch cuộc họp
Thực hiện sau cuộc họp
Chuẩn bị lịch họp
Điều hành cuộc họp
Trang 72Chuẩn bị
Thông báo
Chuẩn bị lịch trình
Trang 73Chuẩn bị lịch trình
Trang 75Thông báo 3
Kênh?
Thành phần tham gia? Kiểm tra sau
thông báo
Trang 76Điều hành cuộc họp
Bắt đầu
Từng vấn đề Điều tiết Tổng kết
Trang 771 2 3
Trách nhiệm của người điều hành cuộc họp
Trước cuộc họp
-Thông báo thành viên
-Gửi lịch, tài liệu -Chuẩn bị các vấn
đề cần thảo luận
Trong cuộc họp
-Bắt đầu đúng thời gian
-Theo đúng lịch trình
-Thúc đẩy thảo luận
-Tổng kết
Kết thúc cuộc họp
-Đánh giá cuộc họp
-Gửi kết luận cuộc họp cho thành viên
-Theo dõi công việc
Trang 78Cách sắp xếp chỗ ngồi
Trang 80Biên bản cuộc họp
1. Tên nhóm
2. Ngày và nơi tổ chức cuộc họp
3. Tên thành viên tham dự
4. Người chủ trì
5. Người vắng mặt
6. Thời gian bắt đầu cuộc họp
7. Tên những người chuẩn bị báo cáo
Tổng kết thảo luận và góp ý của từng thành viên
Trang 811.Người không tham gia 2.Người nói nhiều
3.Người hay cắt ngang lời người khác 4.Người thì thầm (nói nhỏ)
5.Người đến muộn và về sớm 6.Người phản đối
7.Người bảo thủ
Trang 82Thank you!
Trang 83Khái niệm Ý nghĩa mâu
thuẫn
Nguyên nhân gây
ra mâu thuẫn Các bước giải quyết
mâu thuẫn
Quản lý mâu thuẫn trong nhóm
Trang 84Thảo luận nhóm
1 Mâu thuẫn là gì? Các nguyên nhân dẫn đến
mâu thuẫn trong nhóm?
2 Mâu thuẫn tác động thế nào đến hoạt động
của nhóm?
3 Theo anh,chị có mấy mức độ mâu thuẫn?
4 Khi xảy ra mâu thuẫn các thành viên trong
nhóm thường phản ứng như thế nào?
5 Để giải quyết mâu thuẫn cá nhân và nhóm
Trang 85Khỏi niệm mõu thuẫn
(Động cơ các hành động bị
tỏc động)
(Động cơ bị cản trở)
Căng thẳng và không hài lòng
Trang 86Mâu thuẫn là biểu hiện các hành động, thái độ như gây gổ cãi nhau, khiêu khích, tức giận, chống đối của các thành viên trong nhóm xảy
ra một cách thường xuyên
Trang 87Các quan điểm về mâu thuẫn
TÝnh tÝch
cùc
TÝnh tiªu cùc
Trang 88•Tích cực
Quan điểm mâu thuẫn
• Tiêu cực
-
Trang 89Nguyên nhân gây ra mâu thuẫn?
Trang 90Nguyên nhân gây mâu thuẫn trong nhóm
Cá nhân con người
- Nguồn lực trong làm việc
Trang 91Bạn hãy đánh dấu vào mức độ mâu thuẫn gần đây nhất mà bạn đã trải
qua
Trang 92Không thoải mái
Bạn phản ứng kịch liệt với mọi hành động,
ý tưởng của người đó cho dù nó đúng Mối
quan hệ là lo lắng thường xuyên của bạn
Mức độ mâu thuẫn
Trang 93Cảm giác của bạn thế nào khi bạn
gặp mâu thuẫn?
Trang 94Khi gặp mâu thuẫn, bạn đã phản ứng như thế nào Chọn con vật dưới đây?
Trang 95Con cáo
Con rùa
Cú mèo Gấu trúc
Cá mập
Trang 96Các cách ứng phó với mâu thuẫn
Mối quan hệ
Thoả hiệp
Đối đầu Cộng tác
Quan trọng
Trang 97Né tránh, từ bỏ mục tiêu và mối quan hệ, cảm thấy không có sự giúp đỡ, khó giải quyết mâu thuẫn
Tin vào có thắng- thua Không quan tâm cảm xúc người khác
Tấn công người khác để đạt mục tiêu
-Mối quan hệ là quan trọng -Có thể giải quyết
-Mâu thuẫn làm tổn thương người khác
Hài hòa giữa mối quan hệ và mục tiêu
Sẵn sàng chịu thiệt MQH và MT của mình để đạt mục tiêu chung
Đề cao cả MQH và MT Xem mâu thuẫn là vấn đề cần giải quyết
Không dừng lại nếu chưa tìm được giải pháp làm thỏa mãn 2 bên
Trang 98Các cách ứng phó với mâu thuẫn
Mối quan hệ
Thoả hiệp
Đối đầu
Quan trọng
Con nào tốt nhất?
Chung sống
Trang 99 Khi thấy các vấn đề quan trọng đối với công ty cần giải quyết khi ai đó biết họ đúng
Để bảo vệ chống lại những kẻ lợi dụng các hành
Trang 100 Khi các mối quan tâm của hai bên đều quan trọng
Khi mục tiêu là học hỏi, kiểm tra
Để hoà nhập các quan điểm khác nhau
Để đạt đợc cam kết
Nhằm vợt qua các cảm giác không dễ chịu để cùng làm việc
Đối đầu
Trang 102Xuề xũa/Chung sống
Khi thấy mình sai
Khi thấy vấn đề còn hệ trọng hơn đối với ngời khác
Để tạo uy tín về mặt xã hội khi giải quyết các vấn
đề sau này
Khi thấy giữ hoà thuận là quan trọng
Để giúp những ngời khác trải nghiệm và học hỏi
Trang 103Thỏa hiệp
Khi các mục tiêu đều khá quan trọng
Khi quyền lực ngang nhau, đều có những mục tiêu tối cao chung
Để đạt đợc thoả hiệp tạm thời đối với các vấn đề
Trang 104Các bước giải quyết mâu thuẫn
Xác định Mâu thuẫn
1
Tìm nguyên nhân
Tìm giải pháp
Thực hiện
2
3
4
Trang 105Chỉ nhìn vào vấn
đề, hướng tới mục tiêu chung
3 Hòa giải
Vì mục tiêu chung
4 Mời bên thứ 3