CHUYÊN ĐỀ MỘT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11

30 241 0
CHUYÊN ĐỀ MỘT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thực tế đổi mới phương pháp không chỉ giúp giáo viên nâng cao năng lực giảng dạy, hiệu quả công tác mà còn giúp học sinh hứng thú, yêu thích bộ môn hơn. Một trong những hình thức tổ chức dạy học theo xu hướng đổi mới hiện nay là hoạt động nhóm.

SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK TRƢỜNG THPT VIỆT ĐỨC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 11 Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG (THANH TRA NỘI BỘ THÁNG 11) Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Tổ chun mơn: HĨA Cư Kuin, tháng 11/2018 I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài Trước nhu cầu phát triển kinh tế đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo nguồn nhân lực vừa động, sáng tạo vừa tự lực hợp tác giải tốt vấn đề chuyên môn Để làm điều cần ý đến việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá bậc phổ thông Trong thực tế đổi phương pháp không giúp giáo viên nâng cao lực giảng dạy, hiệu cơng tác mà giúp học sinh hứng thú, u thích mơn Một hình thức tổ chức dạy học theo xu hướng đổi hoạt động nhóm Đây hình thức tổ chức dạy học phát huy cao tính tích cực, động, tự lực, sáng tạo cho học sinh đồng thời rèn luyện kĩ hợp tác, phân tích, suy nghĩ giải vấn đề cách hiệu Thông qua việc “tổ chức dạy học hoạt động nhóm” hay xem “dạy học hợp tác theo nhóm”, học sinh nắm vững kỹ quan trọng để thành cơng mơn học nghề nghiệp sau Ngoài ra, học sinh hăng hái việc tự học, dễ dàng hội nhập sống, đáp ứng mục tiêu đổi ngành giáo dục nhu cầu xã hội đại đề Tuy nhiên hình thức tổ chức dạy học gặp khơng khó khăn vấn đề thời gian, cách thức tổ chức, khả hợp tác, trình độ học sinh, điều kiện sở vật chất quan tâm lãnh đạo nhà trường Thậm chí số trường, hoạt động nhóm dạy học hóa học chưa quan tâm sử dụng hiệu quả, tiến hành cho tiết hội giảng, thao giảng hay dự rút kinh nghiệm Có nhiều lý như: - Hoạt động nhóm tốn nhiều thời gian chuẩn bị giáo viên học sinh - Khả hợp tác, thảo luận, trình bày học sinh nhiều hạn chế làm ồn ảnh hưởng đến lớp học khác - Học sinh thụ động, khơng tích cực hưởng ứng có tượng “ăn theo, tách nhóm” - Tâm lí giáo viên ngại đổi mới, nghi ngờ khả hoạt động nhóm học sinh khơng hiệu làm ảnh hưởng đến kết thi đua cuối năm học - Dễ “cháy giáo án” nội dung dài, khó, thời gian tiết học ngắn - Điều kiện sở vật chất, cách bố trí bàn ghế phòng học, dụng cụ thiết bị thí nghiệm nhiều hạn chế - Thiếu quan tâm hỗ trợ từ phía lãnh đạo nhà trường, … Vậy làm để tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả? Để trả lời câu hỏi này, chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học hóa học 11 trường phổ thơng” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học hóa học trường THPT I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài * Mục tiêu: Tìm biện pháp khoa học có tính khả thi để nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học hóa học lớp 11 trường THPT * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lí luận hình thức tổ chức hoạt động nhóm - Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động nhóm dạy học hóa học trường THPT - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nhóm dạy học hóa học GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page lớp 11 trường THPT - Vận dụng biện pháp để thiết kế số giáo án có tổ chức hoạt động nhóm I.3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học hóa học lớp 11 trường THPT - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học hóa học trường THPT I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Các biện pháp đề xuất đề tài nghiên cứu cho học sinh trung học phổ thơng thuộc chương trình chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo - Phần thực nghiệm tiến hành với học sinh khối 11 trường THPT Việt Đức I.5 Phƣơng pháp nghiên cứu * Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan - Truy cập thông tin internet - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp hệ thống, khái quát hóa * Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Trò chuyện - Điều tra - Thực nghiệm sư phạm GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận II.1.1 Tổ chức hoạt động nhóm dạy học II.1.1.1 Khái niệm nhóm hoạt động nhóm - Nhóm tập hợp người có hành vi tương tác lẫn nhau, để thực mục tiêu (chung riêng) thoả mãn nhu cầu cá nhân - Hoạt động nhóm dạy học (hay gọi dạy học hợp tác theo nhóm) hình thức tổ chức dạy học mà HS hướng dẫn GV làm việc nhóm nhỏ để hồn thành mục đích học tập chung Trong hoạt động nhóm có nhiều mối quan hệ giao tiếp: HS với nhau, GV với HS - Trong hoạt động nhóm, q trình học tập trở thành trình học hỏi lẫn kiến thức, kĩ phương pháp học tập, kĩ giao tiếp kĩ xã hội khác II.1.1.2 Những đặc thù hoạt động nhóm Hoạt động nhóm có nét đặc thù - Hoạt động xây dựng nhóm: ln đòi hỏi nỗ lực cá nhân chia sẻ trách nhiệm lãnh đạo nhóm, trao đổi trực diện - Có phụ thuộc tích cực cá nhân: cá nhân phải nỗ lực hồn thành phần việc Thành công cá nhân tạo nên thành công nhóm - Có ràng buộc trách nhiệm cá nhân – trách nhiệm nhóm: thành viên hỗ trợ việc thực nhiệm vụ chung nhóm tự đánh giá kết cơng việc mình, thành viên khác - Có kĩ hợp tác hoạt động học tập: HS không lĩnh hội kiến thức mà học, thực hành thể mình, phát triển củng cố kĩ xã hội lắng nghe, đặt câu hỏi, trả lời, giảng cho nhau, giải xung đột II.1.1.3 Các nguyên tắc hoạt động nhóm Nguyên tắc 1: Phụ thuộc tích cực (positive interdependence) - Nguyên tắc xác định: TV nhóm liên kết với theo cách mà người thành công người nhóm thành cơng Mơi trường khuyến khích người học chia sẻ kiến thức, thơng tin bổ trợ cao - Người học phải đặt tình học tập mà thành viên tin họ thành công thất bại - Bốn điều kiện đảm bảo thực nguyên tắc: + Mục đích học tập nhau: người hồn thành cơng việc giao kiểm tra để TV khác hoàn thành + Phần thưởng điểm chung + Phân chia cơng việc + Phân chia nhiệm vụ (nhóm trưởng: vừa huy vừa đảm nhận nhiệm vụ; thư kí: ghi lại diễn biến hoạt động, kết thu nhóm; giám sát: theo dõi thời gian; quản gia: tìm hiểu nhu cầu tài liệu nhóm thu thập thơng tin; người giữ trật tự; người cổ vũ: đóng vai trò động viên, khuyến khích…) Sự phân cơng cần có thay đổi để HS phát huy vai trò cá nhân - Từng TV hồn thành nhiệm vụ kiểm tra, hỗ trợ TV khác hoàn thành Nguyên tắc 2: Trách nhiệm cá nhân (Individual accountability) GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page - Nguyên tắc yêu cầu trách nhiệm phần việc cá nhân phải phân cơng rõ ràng, có kiểm tra đánh giá TV khác Nhóm phải biết TV làm gì, gặp khó khăn thuận lợi - Ngun tắc đảm bảo khơng để người làm hết việc rèn luyện cho cá nhân sau trở thành TV riêng lẻ mạnh mẽ - Những PP để đảm bảo cho nguyên tắc: + Học theo nhóm kiểm tra đánh giá theo cá nhân + Chọn thành viên để trả lời, thơng báo kết thảo luận nhóm + Mỗi TV tự giải thích phần việc Ngun tắc 3: tƣơng tác tích cực, trực tiếp (Face – to – Face promotive Interaction) - Ngun tắc đòi hỏi TV nhóm phải có tối đa hội để giúp đỡ, động viên, khuyến khích lẫn q trình làm việc Để thực điều thì: + Các thành viên làm việc trực tiếp với nhóm, ngồi đối diện + Số lượng TV không người Ở Việt Nam thông thường sĩ số lớp đơng số lượng thành viên người nên có nhóm trưởng để điều hành chung - Mục tiêu đạt hoạt động nhóm: + Thúc đẩy hoạt động học tập + Tạo dựng tình đồn kết, gắn bó, tơn trọng bình đẳng Nguyên tắc 4: Kĩ xã hội (Social skills) - Nguyên tắc yêu cầu TV phải cung cấp kiến thức kĩ xã hội cần thiết trước hoạt động nhóm Kỹ xã hội khơng tự nhiên có mà phải truyền thụ, dạy dỗ - Những kiến thức xã hội cần đào tạo để đảm bảo cho trình học hợp tác có hiệu quả: kỹ lãnh đạo, đưa định, xây dựng lòng tin, giao tiếp, xử lí xung đột, cổ vũ, động viên, nhận xét, lắng nghe, trình bày, báo cáo Nguyên tắc 5: Đánh giá rút kinh nghiệm (Group processing) - Nguyên tắc yêu cầu thành viên phải có hội thảo luận nhận xét q trình làm việc nhóm: + Nhóm hồn thành mục tiêu chưa? Nhóm làm việc hiệu chưa? + Mối quan hệ thành viên tốt chưa? + Những việc thành viên làm nên lặp lại? + Những việc khơng nên làm? Vì sao? - Việc đánh giá nhóm giúp thành viên: có ý thức tập trung vào việc xây dựng nhóm; học kĩ xa hội; tạo hội để thành viên nhận xét, đánh giá lắng nghe ý kiến nhận xét bạn II.1.1.4 Quy trình tổ chức hoạt động nhóm Quy trình tổ chức hoạt động nhóm chia thành bốn bước sau: Bước 1: Chia nhóm Chia nhóm ngẫu nhiên hay chia theo chủ định, phụ thuộc vào mục đích việc hoạt động nhóm Có nhiều cách chia nhóm khác nhau, tùy vào hoàn cảnh cụ thể mà GV áp dụng như: - Nhóm chia theo khu vực địa phương nơi cư trú HS; theo trình độ lực HS; theo sở thích bạn bè; theo cấu trúc tổ chức lớp tổ, nhóm; theo chỗ ngồi hay chọn nhóm hỗn hợp có đủ thành phần HS giỏi, khá, trung bình, yếu… GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page - Nhóm chia cách ngẫu nhiên… Lưu ý đến kích cỡ nhóm, tùy thuộc vào nhiệm vụ yêu cầu cần đạt mà GV định số người tham gia nhóm Thời gian hoạt động nhóm ảnh hưởng đến việc chia nhóm, thời gian cần cho hoạt động nhóm ngắn nhóm nhỏ HS có hiệu nhóm lớn Một nhóm có khoảng từ đến HS đạt hiệu Sau chia nhóm, HS phải chủ động hình thành nhóm bầu trưởng nhóm có vai trò điều hành nhóm suốt thời gian hoạt động nhóm thư kí để ghi chép lại hoạt động nhóm Bước 2: Giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng GV sử dụng câu hỏi mở hay đóng tùy vào nội dung yêu cầu thường sử dụng theo hình thức phiếu học tập để HS hiểu nắm rõ nhiệm vụ - GV cần hướng dẫn HS cách thực hiện, cách hợp tác với TV khác, cung cấp tài liệu cho HS cần thiết… - GV cần quy định rõ thời gian hoàn thành nhiệm vụ đủ để HS di chuyển thảo luận, đồng thời HS chủ động phân bố thời gian phù hợp với công việc - GV cần phổ biến cách đánh giá, chấm điểm cá nhân nhóm cho HS nắm rõ, việc làm tránh ỷ lại số TV lười biếng Bước 3: Làm việc nhóm Tùy theo cấu trúc hoạt động hợp tác mà GV hay nhóm trưởng phân việc cụ thể cho TV Nếu nhiệm vụ nhóm chia thành mảng nhỏ TV phải nỗ lực hồn thành phần việc mình, sau thời gian làm việc cá nhân kết thúc chuyển nhanh sang phần làm việc nhóm thảo luận, chia sẻ thông tin, kiến thức để giải nhiệm vụ giao Nếu nhiệm vụ nhóm vấn đề khơng cần chia nhỏ, khơng có thời gian cho cá nhân làm việc riêng, việc thảo luận, lấy ý kiến tiến hành trực tiếp nhóm trưởng có vai trò đơn đốc, hướng dẫn tạo môi trường làm việc cởi mở thân thiện cho nhóm, thư kí có trách nhiệm ghi chép tất ý kiến, ý tưởng TV Bước 4: Đánh giá Đánh giá công đoạn cuối học có tác động lớn đến HS Tùy nội dung mà GV đưa tiêu chí đánh giá, cho HS tham gia vào giai đoạn Phương án đánh giá cần xác, công để HS nhận thấy cố gắng cá nhân nhóm có dấu ấn thành cơng nhóm Việc khen thưởng cá nhân hay tập thể nhóm xác kích thích TV chia sẻ hợp tác với tốt hơn, HS nhận thức được: muốn thưởng ngồi cố gắng cá nhân cần phải phụ thuộc vào thành tích chung nhóm II.1.1.5 Ưu điểm hạn chế hình thức tổ chức hoạt động nhóm * Ƣu điểm: • Phát triển kĩ hợp tác Hoạt động nhóm hình thức dạy học có chiến lược giáo dục mạnh mẽ linh hoạt, có nét đặc trưng dạy học đại, làm cho HS thích ứng với xã hội phát triển, người sống làm việc theo phân công, hợp tác với tập thể cộng đồng Sau làm việc nhóm, tình đồn kết, ý thức tập thể tăng lên nhờ thông hiểu Đồng thời thành viên nhóm biết tuân thủ quy định, trước hết GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page nhóm Đấy tiền đề để sau học sinh công dân tuân thủ pháp luật tốt • Phát triển kĩ giao tiếp kĩ xã hội khác - HS có nhiều hội thảo luận, tranh luận, phát biểu bình đẳng, thể hiểu biết học kinh nghiệm từ bạn Qua rèn luyện cho HS cách trình bày, bảo vệ quan điểm mình, cách thuyết phục thương lượng việc giải vấn đề biết cách lắng nghe người khác phát triển kĩ phê bình, phân tích, giải vấn đề - Qua hoạt động nhóm, bên cạnh hình thành phát triển cho HS khả làm việc hợp tác có lực xã hội lực lãnh đạo, đưa định, xây dựng lòng tin, xử lí xung đột, cổ vũ, động viên, … HS trở nên mềm dẻo linh hoạt giao tiếp • Tác động đến ý thức học tập HS - Dạy học hợp tác tạo nhiều hội cho HS hoạt động giải vấn đề học tập, đưa HS vào chủ động tìm tòi kiến thức - Tác động tích cực đến động cơ, nhận thức phương pháp học tập, có ích cho việc tự học sau - Phát huy cao độ lực học tập cá nhân, ý thức khả mình, nâng cao niềm tin vào việc học tập • Tạo tâm lí thoải mái cho HS Khi làm việc theo nhóm, HS cảm thấy thoải mái, khơng bị căng thẳng lúc làm việc Các em hỗ trợ, hợp tác nhóm nên trở nên tự tin hơn, việc học đạt kết cao • Phát triển tư sáng tạo, khả phân tích, tổng hợp khả giải Trong học hợp tác, HS phải tham gia vào hoạt động đòi hỏi phải sáng tạo, linh hoạt nhạy bén, học tính kiên trì việc theo đuổi mục đích, nâng cao khả phê phán, tư logic, bổ sung kiến thức nhờ học hỏi lẫn • Lớp học sinh động có nhiều hình thức hoạt động đa dạng • Dạy học hợp tác tác động quan điểm xã hội như: cải thiện quan hệ xã hội cá nhân; tôn trọng giá trị dân chủ; chấp nhận khác cá nhân văn hố; có tác dụng làm giảm lo âu sợ thất bại • GV có hội tận dụng ý kiến, kinh nghiệm HS * Hạn chế: Tổ chức hoạt động nhóm khơng chặt chẽ có hạn chế sau: - Có số thành viên ỷ lại không làm việc (hiện tượng ăn theo) chệch hướng thảo luận tác động vài cá nhân (hiện tượng chi phối, tách nhóm) - Có tượng số HS khá, giỏi định trình, kết thảo thuận nên chưa đề cao tương tác bình đẳng tầm quan trọng thành viên nhóm - HS quan tâm tới nội dung giao không quan tâm đến nội dung nhóm khác khiến kiến thức khơng trọn vẹn - Nếu GV khơng có kĩ thuật điều khiển hiệu hoạt động nhóm bị hạn chế - Nếu lấy kết thảo luận chung nhóm làm kết học tập cho cá nhân chưa cơng chưa đánh giá nỗ lực cá nhân - Sự áp dụng cứng nhắc thường xuyên GV gây nhàm chán giảm hiệu hoạt động nhóm GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page - GV tốn nhiều thời gian chuẩn bị thực nên áp dụng thường xuyên cho tiết học - Thời gian tiết học giới hạn 45 phút nên GV nhấn mạnh hết nội dung mà trọng vào nội dung trọng tâm II.2 Thực trạng tổ chức hoạt động nhóm dạy học hóa học trƣờng phổ thơng Qua q trình dạy học trường phổ thông, nhận thấy dạy học hoạt động nhóm GV cơng nhận PPDH có nhiều ưu điểm tiến hành sử dụng trường THPT Hoạt động nhóm nâng cao khả tự học cho HS, tăng cường rèn luyện kỹ hợp tác, giúp cho HS hình thành phát triển kĩ cần thiết sống Tuy nhiên, thực tế nay: sở vật chất chưa đầu tư mức, nội dung chương trình dạy học nặng lí thuyết, việc kiểm tra, đánh giá mang nặng tính hàn lâm việc sử dụng PP gặp nhiều hạn chế, GV gặp nhiều khó khăn trình điều hành HS hoạt động nhóm Do việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học nhóm chưa thường xuyên, cách thức tổ chức hoạt động chưa đa dạng phong phú II.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nhóm dạy học hóa học lớp 11 trƣờng phổ thơng II.3.1 Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm dạy học hóa học lớp 11 II.3.1.1 Tổ chức thảo luận chung vấn đề lớp a Đặc điểm chung Hình thức tổ chức phù hợp với hầu hết kiểu lên lớp Các phương án đánh giá làm khích lệ tinh thần cho HS trung bình, yếu cố gắng để kết chung nhóm tốt b Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị thảo luận nhóm - Xác định mục tiêu, nội dung cần thảo luận - Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho TV (nhóm trưởng, thư kí,…) - Đặt giới hạn thời gian thảo luận trình bày - Đưa tiêu chí chấm điểm kết quả, sản phẩm thảo luận nhóm (Cơng bố điểm thưởng, q thưởng cho nhóm có kết tốt nhất, nhanh nhằm khích lệ tinh thần cho HS thảo luận (nếu có)) Bước 2: Tổ chức thảo luận nhóm - Phát phiếu học tập (hệ thống câu hỏi GV thiết kế trước đảm bảo phù hợp với nội dung cần thảo luận) - Các nhóm thảo luận chung vấn đề theo câu hỏi phiếu học tập ghi ý tưởng thảo luận giấy - Chọn lọc thông tin đưa định cách trình bày sản phẩm thảo luận qua bảng thảo luận nhóm ghi nhận để cử đại diện trình bày, báo cáo trước lớp Bước 3: Báo cáo sản phẩm thảo luận, nhận xét, rút kinh nghiệm - GV chọn nhóm có kết thảo luận nhanh chọn ngẫu nhiên báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm - Cho HS nhận xét, rút kinh nghiệm GV nhận xét, đánh giá chung Bước 4: Tổ chức kiểm tra, đánh giá (Tùy thuộc nội dung thảo luận mà tiến hành bước đưa bước vào phần củng cố bài) GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page - Tất TV nhóm làm KTTN kiến thức vừa thảo luận - Tiến hành chấm chéo nhóm - Thư kí nhóm trưởng tổng hợp điểm, tính ĐTB - ĐTV = ĐTB nhóm + Điểm khuyến khích Lƣu ý: - Mỗi tiết học nên họat động nhóm theo kiểu – lần - Khi tính ĐTV, ĐKK GV chấm nhóm chấm, tùy mức độ đóng góp tích cực cho kết thảo luận nhóm - GV phải giám sát hoạt động nhóm, có biện pháp xử lí tình phát sinh (lệch hướng, khơng hợp tác, ăn theo, ) kịp thời - GV nên sử dụng xen kẽ nhiều hình thức hợp tác nhóm nhỏ như: trả lời phiếu học tập, làm thí nghiệm mơ tả thí nghiệm… đồng thời phối hợp cách linh hoạt phương pháp hoạt động nhóm với phương pháp khác thuyết trình, đàm thoại … để phát huy hết trí lực HS II.3.1.2 Mỗi thành viên tìm hiểu vấn đề truyền đạt lại cho nhóm a Đặc điểm chung Hình thức tổ chức phù hợp với hầu hết kiểu lên lớp Hình thức có hiệu dạng ôn tập, luyện tập, củng cố kiến thức truyền thụ kiến thức chất, thực hành thí nghiệm Hình thức phát huy tối đa lực tự học, rèn luyện nhiều kỹ cho học sinh từ việc giao tiếp, tìm kiếm, xử lý thông tin, lắng nghe, nhận xét đưa định truyền đạt ý tưởng cho TV khác nhóm làm tăng khả hợp tác hội nhập cho HS b Cách tiến hành Bước 1: Chia nhóm, phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm Mỗi thành viên nhóm giao phần học Bước 2: Các thành viên chủ đề nhóm thảo luận khoảng thời gian xác định Bước 3: Nhóm hợp tác giảng cho để nắm vững nội dung toàn học Bước 4: Cá nhân làm kiểm tra với nội dung gồm tất phần học Bước 5: Tính điểm cá nhân – điểm nhóm - Điểm cá nhân = điểm kiểm tra - Điểm tích lũy = số câu – số câu sai (trong nội dung TV đảm nhận) - Điểm tích lũy nhóm = điểm tích lũy trung bình cộng cá nhân Lƣu ý: - Chia nhóm đối tượng tạo công thảo luận, kiểm tra đánh giá - Phân công việc cho thành viên đảm bảo tính khách quan, phù hợp trình độ đối tượng cho HS giỏi không chi phối kết thảo luận nhóm, HS trung bình, yếu thể đóng góp ý tưởng cho thành cơng nhóm - Xây dựng, thiết kế nội dung câu hỏi thảo luận vừa ngắn gọn, đọng vừa phù hợp với trình độ phát huy hết lực tiềm ẩn TV - GV nên tổ chức cho HS tự chấm điểm cá nhân, nhóm kiểm tra lại độ xác điểm II.3.1.3 Tổ chức hoạt động nhóm thơng qua trò chơi a Đặc điểm chung GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page Theo tâm lí lứa tuổi, khơng thích thầy tổ chức trò chơi vui để học - Hoạt động nhóm theo mơ hình trò chơi ý đến tương đồng lực kiểm tra đánh giá nên thể rõ nét công điểm số - HS hoạt động tích cực hơn, tâm trạng phấn khởi làm cho khơng khí lớp học trở nên sơi nổi, hào hứng - Tính thi đua trò chơi kích thích hứng thú khơi dậy động học tập - Bốc thăm ngẫu nhiên số thứ tự TV làm cho HS tâm sẵn sàng, góp phần làm tăng tính hấp dẫn hồi hộp cho thi - Hình thức hoạt động nhóm dễ áp dụng cho nhiều nội dung học phần củng cố tiết truyền thụ kiến thức mới, tiết luyện tập ôn tập chương b Cách tiến hành * Chia nhóm: Tuỳ theo mục đích thời gian trò chơi mà việc chia lớp thành nhóm nhỏ hay nhóm lớn Mỗi nhóm đội chơi Các thành viên số nhóm có sức học tương đương Để làm việc GV bảng điểm kiểm tra tiết gần nhất, dùng chương trình Microsoft excel để xếp danh sách HS theo điểm từ cao đến thấp Đánh số thứ tự TV (tương ứng mức độ sức học) * Thiết kế thể lệ trò chơi: - Chia đội chơi thành nhiều bảng, so tài diễn ác thành viên số nhóm GV bốc thăm đội số thứ tự TV lượt thi để tăng tính cơng tính ngẫu nhiên đồng thời bốc thăm đội phụ trách quan sát, sửa lỗi sai, chấm điểm cho đội thi Để đảm bảo HS tham gia tích cực, GV tiếp tục bốc thăm số thứ tự thành viên đội phụ trách sửa chấm điểm Nếu sửa đội thêm điểm khuyến khích - Quy định rõ thời gian làm cho lượt thi Cần ý tính hợp lí thời gian làm với độ dài, độ khó đề nhằm kích thích tính thi đua, tư HS - Để đảm bảo trật tự tính cơng thi, suốt thời gian thi TV trao đổi với khơng đọc kết hay nêu gợi ý - Chọn HS làm thư kí để ghi tổng kết điểm Chọn – đội có tổng số điểm cao để khen thưởng trước lớp - Sau GV nhận xét, rút kinh nghiệm Lƣu ý: - Kiểm sốt thời gian tổ chức chặt chẽ - Khích lệ tinh thần điểm số, quà thưởng, điểm cộng cho hoạt động để tăng tính hấp dẫn khuyến khích TV tích cực hưởng ứng - Đề thi cần chuẩn bị chu đáo cho thí sinh tham gia cho HS phía - Xây dựng hệ thống câu hỏi chi tiết (theo trò chơi) đặt bảng đánh giá, chấm điểm cho nhóm đảm bảo tính khách quan, cơng II.3.1.4 Tổ chức hoạt động lớp học báo cáo sản phẩm lớp a Đặc điểm chung - Hình thức tổ chức gần giống dạy học dự án GV cần lập kế hoạch chi tiết phân cơng việc cụ thể cho nhóm Hướng dẫn nhóm trưởng phân công việc cụ thể cho TV đồng thời có kế hoạch kiểm tra, đơn đốc HS hồn thành hạn Hình thức GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page - Thiết kế hệ thống câu hỏi nên logic đảm bảo có ràng buộc thành viên tìm hiểu thảo luận - Để tạo ý ban đầu, kích thích người học câu hỏi gây hứng thú, “muốn nhảy vào tranh luận để làm rõ đúng, sai” “khơng nói khơng chịu được” Đây câu hỏi sáng tạo khơng có sẵn nội dung trả lời mà buộc người học phải tư duy, tìm cách giải - Câu hỏi cần phải đảm bảo tính vừa sức Nên có câu dễ câu khó tạo cho HS hứng thú có cảm giác tìm đáp án (có thể thực tế đáp án chưa hồn chỉnh) - Câu hỏi phiếu học tập cần rõ ràng, bám sát trọng tâm học giúp HS dễ thảo luận, kích thích tư duy, tăng tính đồn kết thành viên nhóm - Đặt câu hỏi, tập cho nhóm, dạng câu hỏi mở để phát huy tính động sáng tạo HS, câu hỏi tạo tình có vấn đề, hình vẽ, đồ, bảng biểu giúp gợi mở tái kiến thức, phát triển tư Thiết kế phiếu ghi a Khái niệm phiếu ghi Phiếu ghi phương tiện dạy học hỗ trợ học sinh học tập lớp hay nhà Phiếu ghi thường in photo sẵn giấy chứa đựng nội dung trọng tâm học, bỏ trống số chỗ cho học sinh điền vào theo tiến trình giảng hướng dẫn giáo viên Phiếu ghi dàn chi tiết thể nội dung trọng tâm, cô đọng học mà HS cần ghi chép để tiện cho việc tự học tự nghiên cứu học nhà Phiếu ghi trình bày đọng, chi tiết khơng giúp HS dễ dàng việc ghi mà giúp em dễ nắm trọng tâm học giúp GV đơn giản hóa q trình dạy học b Cách thiết kế - Xác định mục tiêu, nội dung trọng tâm học - Thiết kế cách cô đọng, bám sát SGK chuẩn kiến thức, có đầy đủ nội dung theo mục tiêu học - Chọn font chữ dễ nhìn, cách dòng rõ ràng, điều chỉnh khoảng trống dòng thích hợp - Dàn ý cấu trúc phiếu ghi tương ứng với giáo án lên lớp để HS tiện theo dõi ghi - Cần lưu ý có số tập củng cố vận dụng sau nhằm tạo điều kiện cho HS tự học nhà giúp em kiểm tra mức độ tiếp thu, vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế - Phiếu ghi nên chừa trống phần nội dung quan trọng, niệm, định nghĩa, cơng thức tính tốn, phương pháp giải tập, … nhằm khơi dậy động học tập, tăng khả tự học giúp HS khắc sâu kiến thức II.3.3.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng lực tổ chức cho nhóm trưởng Vai trò nhóm trưởng - Trong thảo luận nhóm, vai trò người nhóm trưởng điều hành quan trọng, nhóm trưởng có nhiệm vụ sau: + Hướng dẫn nhóm sâu vào phần quan trọng vấn đề cần làm sáng tỏ GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page 15 làm rõ sai + Cân đối thờì gian cho câu hỏi, câu hỏi khó cần nhiều thời gian đóng góp trí tuệ tập thể, câu hỏi dễ cần thời gian - Khơng thiết nhóm trưởng phải người giỏi có ảnh hưởng lớn nhóm Đơi điều hạn chế hoạt động nhóm dễ xảy tượng “ăn theo, ỷ lại” cho tành viên khơng tích cực Thậm chí nhóm trưởng dễ trở thành người phải chịu trách nhiệm cho hoạt động nhóm Nhóm trưởng có vai trò quan trọng nên chọn người lanh lợi, có khả diễn đạt, có uy tín với nhóm để bồi dưỡng cách có kế hoạch Bồi dưỡng lực làm việc cho nhóm trưởng - Hướng dẫn cho nhóm trưởng xây dựng kế hoạch chi tiết phân công công việc, đặt giới hạn thời gian cho hoạt động thành viên - Yêu cầu nhóm trưởng theo dõi việc báo cáo, thảo luận thành viên Kiểm tra, đôn đốc TV hồn thành nhiệm vụ phân cơng hạn - Hướng dẫn nhóm trưởng cách xây dựng niềm tin: phải người đáng tin cậy biết giữ lời hứa - Hướng dẫn cách phân công nội dung chuẩn bị thảo luận cho phù hợp với lực thành viên - Hướng dẫn cách theo dõi, chấm điểm tiến cá nhân, nhóm - Hướng dẫn việc cân đối thời gian thảo luận câu hỏi cho phù hợp với nội dung mục tiêu cần đạt - Hướng dẫn cách tạo khơng khí làm việc thoải mái, biết pha trò, kích thích thành viên mạnh dạn phát biểu ý kiến đóng góp cho nhóm II.3.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng tinh thần làm việc theo nhóm Để xây dựng tinh thần làm việc theo nhóm trước tiên GV phải tạo động học tập cho HS, tạo không khí thoải mái, tự học tập Thơng thường lên lớp GV hay theo cấu trúc định, có ràng buộc cứng nhắc từ nguyên tắc, nội quy trường, lớp Điều có ảnh hưởng lớn đến tinh thần đội nhóm tham gia số hoạt động chung tập thể Ngoài việc đánh giá HS qua điểm số trường học tác động lớn đến việc xây dựng tinh thần, thái độ hợp tác thành viên Việc giáo dục ý thức tập thể trình xây dựng lâu dài cần tiến hành đồng khơng riêng mơn hóa mà môn khác không nhà trường mà nhà xã hội Kết việc giáo dục ý thức tập thể, cộng đồng tác động tốt đến việc hình thành nhân cách kỹ sống cho HS Sau số biện pháp khuyến khích HS xây dựng tinh thần làm việc nhóm: a Giáo dục HS ý thức người cơng việc Khi giao nhiệm vụ GV cần nhấn mạnh mục tiêu mà nhóm cần đạt Trong q trình tham gia hoạt động nhóm thường xảy tượng tranh cãi, chệch hướng, thành viên lại phải chịu trách nhiệm nhắc nhở để điều chỉnh kịp thời, phải mục đích chung nhóm, hướng thành viên đến mục tiêu chung cần đạt được, làm cho HS thấy kết hoạt động thành viên dẫn đến kết hoạt động chung nhóm Ngồi cần phải đưa mục tiêu cụ thể Các thành viên nhóm cần phải phấn đấu thân mục tiêu chung công việc Cần đưa mục tiêu cụ GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page 16 thể cho TV làm giảm áp lực công việc, tăng tính đóng góp thiệt thực làm cho thành viên ý thức phần việc cụ thể cho thành cơng nhóm b Xác định rõ vai trò thành viên GV cần phải xác định rõ vai trò trách nhiệm TV nhóm Đây vấn đề cốt yếu ảnh hưởng đến thành bại tập thể công việc Biết rõ phận sự, giới hạn quyền hành thời gian hoàn thành nhiệm vụ giúp người nhóm dễ làm việc với Khuyến khích tính đồng đội cách phân chia công việc rõ ràng cụ thể Với cách này, TV dễ dàng nhận trách nhiệm phát huy kỹ vốn có vào cơng việc c Tạo điều kiện thoải mái cho HS chia sẻ thông tin GV cần xây dựng môi trường làm việc cởi mở thân thiện để thành viên cảm thấy thoải mái việc giao tiếp với Trong phạm vi cho phép, giảm bớt tối đa quy tắt, luật lệ cứng nhắc, thành viên nhóm cảm thấy thoải mái chia thơng tin, thoải mái nhận xét, góp ý Nói khơng có nghĩa nhóm khơng có quy định, ràng buộc Cần linh hoạt đưa quy định lợi ích chung nhóm Đặt giới hạn thời gian cho hoạt động nhằm thúc đẩy thành viên mau chóng hồn thành nhiệm vụ d Tạo khơng khí vui vẻ Khơng khí làm việc vui vẻ giúp phát huy tối đa sức mạnh nội thành viên, người cảm thấy thoải mái hăng say làm việc Sức mạnh tập thể từ phát huy tối đa e Bồi dưỡng cho HS kỹ lắng nghe, góp ý GV cần cho HS thấy người cáng đáng hết việc, ý tưởng thành viên làm phong phú thêm cho nội dung thảo luận, kết nhóm tốt Lắng nghe khâu quan trọng việc hình thành kỹ giao tiếp cho HS Yêu cầu HS lắng nghe kiến bạn góp ý chia ý kiến với thành viên khác nhóm Ln tìm điểm hay phát biểu bạn để khen Nếu khơng đồng tình với ý kiến bạn nên góp ý nhẹ nhàng tinh thần xây dựng f Ln khuyến khích, động viên Kêu gọi tinh thần trách nhiệm thành viên Ln khuyến khích, động viên thành viên tích cực hoạt động Đề biện pháp khen thưởng, khích lệ kịp thời Khuyến khích hăng hái, nhiệt tình Sự hăng say nhiệt tình người dễ tác động đến người Đây yếu tố khuấy động tinh thần làm việc nhóm, thúc đẩy nhóm làm việc hiệu mau chóng đạt mục đích Ngồi cần đề cao tinh thần đồng đội Khen thưởng chung cho nhóm động, có kết tốt, hạn chế tối đa việc tuyên dương cho cá nhân nhóm Điều dễ xảy hiềm khích, ganh tị không tốt cho tinh thần đồng đội II.3.3.6 Biện pháp 6: Tạo hứng thú cho học sinh tham gia hoạt động nhóm Hoạt động học tập mang tính hợp tác không thành công HS phải tham gia cách miễn cưỡng Vì điều kiện tin đảm bảo cho thành công hoạt động học tập mang tính hợp tác hứng thú HS Trong phạm vi nghiên cứu, đề xuất số biện pháp nhằm gây hứng thú cho HS tham gia hoạt động nhóm sau: - Tổ chức trò chơi mang tính hợp tác “vui để học” GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page 17 - Thiết kế hoạt động hợp tác cho HS vừa cảm thấy hứng thú thoải mái lại vừa nhận thức tầm quan trọng tính hợp tác cơng việc ý thức trách nhiệm thành cơng nhóm - Lựa chọn nội dung thảo luận hay, gần gũi với thực tế sống để hấp dẫn HS - Chuẩn bị sẵn câu hỏi gợi mở Dự kiến trước số tình phát sinh - Thiết kế hoạt động tranh luận, chất vấn, nhận xét, đánh giá, cho điểm cho nhóm - Tạo khơng khí thân thiện, cởi mở, thoải mái - Tạo khơng khí thi đua, cho nhóm lên báo cáo, trình bày sản phẩm Sau bỏ phiếu bình chọn, có phần thưởng cho nhóm giải - Động viên khuyến khích kịp thời tiến dù nhỏ Việc khen thưởng thành tích chung nhóm, thành tích cá nhân cách hợp lý tạo động học tập hứng thú cho HS Hình thức khen thưởng quà, điểm cộng, … để khích lệ tinh thần cho HS hứng thú tích cực tham gia hoạt động - Thường xuyên thay đổi cách thức tổ chức hoạt động nhóm từ việc chia nhóm đến việc kiểm tra – đánh giá để tránh nhàm chán II.3.3.7 Biện pháp 7: Xây dựng phương án đánh giá khoa học Việc kiểm tra – đánh giá khâu thiếu để kiểm định hoạt động mà cá nhân nhóm đạt GV cần xây dựng thang điểm đánh giá kết hoạt động nhóm cách khoa học Hạn chế tối đa tượng ăn theo cách đề tiêu chí đánh giá đóng góp thành viên Để đánh giá cơng khách quan đòi hỏi GV phải theo sát hoạt động nhóm nhóm trưởng ghi lại kế hoạch chi tiết đóng góp thành viên Bên cạnh đó, GV nên tạo điều kiện cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn Đối với hình thức nhóm thảo luận chung vấn đề thành viên tìm hiểu phần nội dung truyền đạt lại cho nhóm • Phƣơng án Giáo viên hướng dẫn thành viên lớp đánh giá kết cá nhân, nhóm Điểm cá nhân = Điểm kiểm tra cá nhân + điểm khuyến khích nhóm - Điểm kiểm tra cá nhân điểm kiểm tra mà TV nhóm đạt - Điểm khuyến khích nhóm trung bình cộng điểm khuyến khích cá nhân nhóm điểm thưởng cho nhóm có phần báo cáo sng tạo, thuyết phục nhanh - Điểm khuyến khích cá nhân điểm kiểm tra cá nhân cao điểm trung bình chung lớp (điểm nền); điểm kiểm tra cá nhân thấp điểm nền, điểm khuyến khích • Phƣơng án - GV cho điểm tổng nhóm sau phần trình bày nhận xét chung - Nhóm tự chia điểm lại cho thành viên theo thang điểm cho trước + Thành viên tích cực = điểm trung bình nhóm cộng thêm điểm + Thành viên chưa tích cực, có đóng góp xây dựng ý kiến cho nhóm (mức độ ít) = điểm trung bình nhóm + Thành viên khơng tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến cho nhóm, có thái độ thiếu tích GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page 18 cực = điểm trung bình nhóm trừ điểm Đối với hình thức tổ chức hoạt động nhóm ngồi lớp học báo cáo sản phẩm lớp Vì khơng theo sát hoạt động nhóm ngồi lớp học nên GV khơng thể nhận xét đánh giá công bằng, khách quan đến HS vào báo cáo Do đó, GV nên đưa số tiêu chí đánh giá để việc tính điểm cơng Điểm STT u cầu Kém Đƣợc Tốt Nội dung xác, trọng tâm 0, Có sử dụng phương tiện hỗ trợ (như bảng biểu, đồ theo SGK, thí nghiệm minh họa, hình ảnh) 0, Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu 0, Đúng thời lượng 0, 5 Thể sáng tạo 0, Tổng điểm mục Bảng Thang điểm đánh giá báo cáo với hoạt động nhóm lớp học Lƣu ý: Phần điểm GV chấm nhóm khác chấm cho – HS nhóm hưởng Điểm báo cáo = (Điểm TBC nhóm chấm + điểm GV chấm)/2 Yêu cầu STT Điểm Kém Đƣợc 0, Tốt Thái độ hợp tác Hoàn thành nhiệm vụ 0, Có đóng góp bật: - Tìm kiếm tư liệu quan trọng - Báo cáo - Làm thí nghiệm - Chuẩn bị trình chiếu - Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ khác 0, Tham gia phát biểu xây dựng lớp 0, (0 – 3đ) (4 – 6đ) 0, (7 – 10đ) Điểm làm kiểm tra nhỏ nhằm đánh giá thái 10 độ theo dõi HS lớp Tổng điểm 10 mục Bảng Thang điểm đánh giá cá nhân với hoạt động nhóm ngồi lớp học Lƣu ý: Phần điểm nhóm tự chấm Để cơng nhóm trưởng chủ trì buổi họp chấm mục 6, 7, cho HS bảng kế hoạch phân công chi tiết kết thực GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page 19 - GV chấm mục cách chọn HS để ghi nhận số lần phát biểu HS buổi báo cáo HS có từ lần phát biểu trở lên điểm, – lần 0, điểm Cuối giờ, nhóm trưởng ghi điểm vào phiếu - GV chấm mục 10 có kết kiểm tra Nhóm trưởng ghi điểm vào phiếu: kiểm tra từ – 10 điểm cộng thêm điểm, từ – điểm cộng thêm 0, điểm, lại khơng cộng điểm Cuối nhóm trưởng tổng kết điểm nộp lại cho GV (nộp kèm bảng phân công kế hoạch chi tiết) - Để đảm bảo công khách quan đánh giá, tạo điều kiện cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, GV nên cho HS tham gia đánh giá với theo tiêu chí Tổng điểm cá nhân = Điểm báo cáo + Điểm riêng cá nhân phần chấm điểm báo cáo Mỗi nhóm chấm điểm cho tất nhóm khác, trừ nhóm Điểm số thành viên lẻ 0, điểm Đối với hình thức hoạt động nhóm có sử dụng thí nghiệm - Chọn ngẫu nhiên chọn nhóm có kết thí nghiệm tốt trình bày Người trình bày thành viên nhóm - Quy định thời gian cho báo cáo - Tiêu chí đánh giá báo cáo tương đối đơn giản - GV nên cho HS tham gia đánh giá Do thời lượng báo cáo ngắn, GV nên chọn nhóm chấm điểm cho nhóm khác Lƣu ý: Hai nhóm chấm chéo khơng chấm điểm cho Điểm nhóm làm tròn số thập phân STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm nhóm Ghi Kĩ thực hành Do GV chấm Trình bày mạch lạc, dễ hiểu 3 Giọng rõ, to, diễn cảm Đúng thời lượng TỔNG ĐIỂM 10 Do nhóm GV chấm Bảng Phiếu điểm hoạt động nhóm sử dụng thí nghiệm báo cáo Điểm nhóm = (Điểm nhóm khác chấm + điểm GV chấm x 2)/3 Tiêu chí đánh giá cho nhóm khơng tham gia báo cáo sau: Tiêu chí đánh giá Kĩ thực hành Trật tự Vệ sinh Bài tường trình STT Điểm tối đa Điểm nhóm Ghi Do GV chấm TỔNG ĐIỂM 10 Bảng Phiếu điểm hoạt động nhóm sử dụng thí nghiệm khơng báo cáo GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page 20 Khi nhóm lên báo cáo nhóm lại phải ý lắng nghe, tập cách góp ý, nhận xét ý kiến người khác Để động viên tinh thần học tập cho HS, nhóm có bổ sung cộng điểm khuyến khích II.3.3.8 Biện pháp 8: Kiểm sốt thời gian cách chặt chẽ Điều không phần quan trọng định thành công tiết họctổ chức hoạt động học nhóm chủ động kiểm soát thời gian thật chặt chẽ hợp lý Thời gian tổ chức hoạt động phải tính toán chặt chẽ, khoa học Việc vận dụng cấu trúc hình thức tổ chức hoạt động nhóm phải GV cân nhắc tùy vào nội dung học đảm bảo mức độ hứng thú cho HS tham gia hoạt động Thời gian tính tốn cho phù hợp với phần nội dung, xê dịch khoảng cho phép Đối với hình thức hoạt động nhóm lớp báo cáo sản phẩm lớp cần có kế hoạch thật chi tiết GV gợi ý hay hướng dẫn nhóm trưởng phổ biến cho thành viên cách thức trình tự hoạt động Tuy nhiên tùy điều kiện thực tế HS thay đổi kế hoạch hoạt động cho phù hợp, đảm bảo hiệu công việc giao Việc giám sát nhắc nhở thời gian cần phải có thái độ cương Phân phối thời gian hợp lý cho câu hỏi để có kiến thức cần thiết nhanh Do vậy, nhóm phải cử giám sát viên để nhắc nhở GV trình chiếu thời gian tổ chức hoạt động vào đầu phát cho nhóm bảng phân phối thời gian cho hoạt động để giúp HS quản lý kiểm soát thời gian thật tốt Giáo viên linh động phối hợp việc tổ chức hoạt động nhóm với PPDH khác để chủ động việc phân phối thời gian II.3.3.9 Biện pháp 9: Nâng cao lực tổ chức điều khiển giáo viên Khi tổ chức cho HS học nhóm, GV đóng vai trò người quản lí, điều khiển hoạt động đồng thời làm “quân sư”, giải đáp khúc mắc, hướng HS thảo luận chủ đề, tránh lan man, lạc đề Để làm điều có số kinh nghiệm sau: - Thiết kế hoạt động nhóm cho cá nhân thể trách nhiệm cơng việc giao Người học tham gia tích cực vào hoạt động nhóm họ nhận thức họ thành cơng nhóm thành cơng thành cơng nhóm khơng thể thiếu đóng góp cá nhân - Để đảm bảo thời gian tiết học, GV phải xác định rõ thời gian cho lần thảo luận GV không nên lạm dụng nhiều việc thảo luận nhóm mà nên cho HS thảo luận vấn đề phức tạp Mỗi tiết học hoạt động nhóm - lần Mỗi hoạt động nên tập trung sốnhóm quan trọng - Để tránh nhàm chán, sau thời gian nên thay đổi nhóm học tập - Nắm trình độ, tâm tư nguyện vọng HS Giữ “chữ tín” trước HS - Gần gũi, lắng nghe, cảm thơng với HS, tạo hội cho HS thể - Khi nhóm làm việc, GV phải đến nhóm để theo dõi hoạt động quan tâm đến nhóm khó khăn, phát kịp thời bế tắc, lỗ hổng kiến thức, điều HS băn khoăn để làm rõ - Chuẩn bị sẵn câu gợi mở, động viên khuyến khích HS kịp thời - Dự kiến số tình phát sinh HS thảo luận, báo cáo sản phẩm - Sau buổi học, GV phải yêu cầu người học đánh giá hoạt động mà họ tham gia để có điều chỉnh cần thiết cho hoạt động GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page 21 - Để tạo khơng khí thi đua, nên cho nhóm lên báo cáo, trình bày sản phẩm Sau bỏ phiếu bình chọn, có phần thưởng cho nhóm đạt giải Có biện pháp khích lệ, động viên tinh thần cho HS tích cực tham gia hoạt động (quà, điểm cộng, …) - Giọng nói rõ ràng, dứt khốt, tạo “chữ uy” kính nể từ HS dễ điều khiển HS tham gia hoạt động - Hướng dẫn nhóm trưởng làm việc hiệu quả, kiểm sốt thời gian hoạt động, theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở thành viên hoàn thành nhiệm vụ hạn - Khi chia nhóm: đảm bảo nhóm có thành viên giỏi, khá, TB, yếu nhằm tăng tính công thảo luận kiểm tra đánh giá Thăm dò phiếu điều tra hay trò chuyện với HS GV mơn khác lớp để chia nhóm đối tượng Việc chia nhóm đối tượng có ảnh hưởng lớn đến thành cơng việc tổ chức hoạt động nhóm - Lập kế hoạch chi tiết phân công việc cụ thể cho nhóm thành viên cần ý vấn đề thời gian thực tổ chức hoạt động - Nếu nội dung hoạt động nhóm kiến thức mới, GV nên hướng dẫn cho HS trình bày theo kiểu nêu vấn đề, có sử dụng thí nghiệm, đồ, hình ảnh, mơ hỗ trợ, đồng thời xây dựng hoạt động thu hút tham gia nhóm khác II.3.4 Vận dụng biện pháp thiết kế số giáo án có tổ chức hoạt động nhóm II.3.4.1 Dạng nghiên cứu kiến thức mới: Bài "Sự điện li” Bài “Sự điện li” có tính tảng chương trình hóa vơ Khi thiết kế hoạt động dạy học theo hướng học nhóm chúng tơi thiết kế phiếu học tập có chức câu hỏi định hướng với nội dung gần gũi với kiến thức tảng có, giúp HS dễ dàng tự tìm hiểu, tự học trước tham gia học lớp A Mục tiêu Kiến thức * HS biết: khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, yếu * HS hiểu: nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch chất điện li Kĩ Rèn luyện kĩ thực hành, quan sát, so sánh khả lập luận logic Thái độ - Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc nghiên cứu khoa học - HS hứng thú với mơn học, có ý thức tự học tìm hiểu trước đến lớp, có tinh thần hợp tác với thành viên nhóm B Phƣơng pháp dạy học * Đàm thoại, trực quan, thuyết trình nêu vấn đề * Tổ chức dạy học nhóm hình thức sử dụng thí nghiệm - Với sĩ số lớp từ 32 – 48 HS, chia lớp học thành nhóm, nhóm - học sinh - Nhóm chuyên gia gồm – học sinh thuộc nhóm tìm hiểu nội dung, ngồi đối diện (hai bàn cạnh để đỡ tốn thời gian di chuyển) - Giáo viên chuẩn bị khay hóa chất, dụng cụ thử dung dịch chất điện li Yêu cầu hai HS lên làm thí nghiệm cho lớp quan sát - Phân cơng: nhóm chuyên gia phụ trách số câu hỏi phiếu học tập GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page 22 - Sau thảo luận xong, thành viên nhóm chuyên gia trở nhóm hợp tác trình bày kết thảo luận cho thành viên khác nhóm cho thành viên nắm làm kiểm tra cá nhân mà GV giao cho - Giáo viên hướng dẫn thành viên lớp đánh giá kết cá nhân, nhóm C Chuẩn bị Giáo viên - Chuẩn bị phiếu học tập, phiếu ghi bài, phương án đánh giá kết quả, dự kiến tình xảy học Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm đo độ dẫn điện - Hướng dẫn HS bước tham gia hoạt động nhóm Hướng dẫn nhóm trưởng phân cơng cơng việc cụ thể cho TV lập phiếu chấm điểm TV - Chia nhóm ngẫu nhiên để đảm bảo tính cơng tạo điều kiện cho HS xây dựng tinh thần đoàn kết, hợp tác Học sinh - HS nắm rõ bước hoạt động học tập tiêu chí chấm điểm - HS thực yêu cầu GV, chuẩn bị theo phiếu học tập SGK - Ôn lại tượng dẫn điện học chương trình vật lí lớp D Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động (2 phút): Vào giới thiệu tiến trình làm việc – PPDH tùy theo GV lựa chọn Hoạt động (30 phút): Tìm hiểu “Hiện tượng phân loại chất điện li” – tổ chức hoạt động học tập theo nhóm có kết hợp thí nghiệm hợp tác nhóm nhỏ - Hai HS làm TN minh họa SGK Thử tính dẫn điện nước cất, NaCl khan, dd NaCl, dd HCl, dd CH3COOH, dd NaOH, dd nước đường ancol etylic - Nhóm chuyên gia thảo luận trả lời câu hỏi PHT (5 phút) PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Những chất có khả làm bóng đèn cháy sáng thí nghiệm chất điện li Hãy nêu khái niệm chất điện li? Câu 2: Xác định chất chất điện li O2, CO2, dd HCl, dd NaCl, C2H5OH, CuO, NaOH, nước đường? Câu 3: Dòng điện gì? Tại có số chất khơng dẫn điện, số chất có dẫn điện? Ngun nhân tính dẫn điện gì? Câu 4: Tại dd axit, bazơ, muối dẫn điện? Những phần tử mang điện tích chúng gi? Biểu diễn phân li thành phần tử mang điện tích axit, bazơ, muối? Câu 5: Quá trình tạo thành phần tử mang điện tích làm dung dịch dẫn điện gọi điện li Hãy nêu khái niệm điện li? Câu 6: Nêu khái niệm chất điện li mạnh, chất điện li yếu? Cho ví dụ? Câu 7: Viết phương trình phân li thành ion dung dịch H2SO4, Ba(OH)2, Al(NO3)3, Fe2(SO4)3, NH4Cl, CH3COONa, HClO? Câu 8: Tính nồng độ mol/ l ion dd Na2SO4 0, 03M, dd Ba(NO3)2 0, M? Câu 9: Trộn 300ml dd HCl 0, 1M với 200ml dd H2SO4 0, 05M Tính nồng độ mol/l ion H+ thu được? Câu 10: Trộn 250ml dd NaOH 0, 1M với 250 ml dd HCl 0, 12 M Tính nồng độ mol/l ion dung dịch thu được? - HS tìm hiểu kiến thức thông qua phiếu học tập phiếu ghi phát trước GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page 23 + Nhóm 1: Câu 1, + Nhóm 2: Câu + Nhóm 3: Câu 4, + Nhóm 5: Câu + Nhóm 6: Câu + Nhóm 7: Câu + Nhóm 8: Câu - Sau thảo luận nhóm chuyên gia trở nhóm hợp tác, giảng lại phần kiến thức tìm hiểu cho TV lại theo thứ tự hoàn thành phiếu ghi (10 phút) - GV bao qt lớp hỗ trợ nhóm chun gia hồn thành nhiệm vụ - Nhóm làm tập chung (Câu 10) phiếu học tập (5 phút) - Chọn ngẫu nhiên nhóm HS trình bày phần kiến thức tìm hiểu, sửa chữa, bổ sung (nếu có) (10 phút) Hoạt động (10 phút): tổ chức cho HS làm tập củng cố kiểm tra kiến thức - Mỗi thành viên làm kiểm tra cá nhân củng cố kiến thức - Tổ chức chấm chéo (nếu thời gian, khơng GV chấm điểm phát vào tiết học sau) Hoạt động (2 phút): nhận xét, rút kinh nghiệm, dặn dò cho buổi học sau II.3.4.2 Dạng truyền thụ kiến thức mới: Bài "Amoniac muối amoni” Dạy chất (sau HS học lí thuyết chủ đạo) PPDH chủ yếu vận dụng lí thuyết chủ đạo để tìm hiểu nguyên nhân, chất, tính chất chất Vì vậy, chúng tơi thiết kế hoạt động dạy học tuân theo quy tắc Bài theo phân phối chương trình gồm tiết, giới hạn đề tài chúng tơi soạn nội dung tiết từ đầu đến hết phần tính chất hóa học amoniac A Mục tiêu Kiến thức HS biết được: - Mô tả đặc điểm cấu tạo Amoniac - Phát biểu tính chất vật lí, tính chất hóa học NH3: tính bazơ, tính khử; ứng dụng điều chế NH3 PTN cơng nghiệp Kĩ - Dựa vào cấu tạo phân tử để dự đoán tính chất amoniac dùng thí nghiệm kiểm chứng - Rèn khả lập luận logic, khả viết phương trình phản ứng, phương trình phản ứng trao đổi ion -Rèn kĩ trao đổi, khả trình bày, biết cách lắng nghe, góp ý nhận xét ý kiến người khác - Rèn kĩ thực hành thí nghiệm, quan sát rút nhận xét B Phƣơng pháp dạy học - Đàm thoại, trực quan, tổ chức hoạt động nhóm - GV chia lớp thành nhóm lớn (4 tổ), nhóm có – cặp HS (6 – 8HS), hướng dẫn HS học nhóm theo hình thức nhóm “ rì rầm” “xây dựng kim tự tháp” Bước 1: Chia cặp HS để hoạt động nhóm, – cặp HS tạo thành nhóm lớn Bước 2: GV hướng dẫn HS cách thức hoạt động nhóm theo hình thức nhóm “rì rầm” theo mơ hình “xây kim tự tháp” GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page 24 Bước 3: Thông báo tiêu chí chấm điểm hoạt động nhóm điểm tích lũy cuối kì C Chuẩn bị Giáo viên - Phiếu ghi bài, phiếu học tập - Bộ mơ hình lắp ráp phân tử - Bộ dụng cụ: thử tính tan khí NH3 - khay hóa chất thử tính bazơ dd NH3: dd NH3, phenolphtalein, dd HCl, dd H2 SO4 loãng, dd FeCl3, dd NaOH, dd CuSO4 Học sinh HS học cũ coi trước amoniac D Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu cấu tạo phân tử NH3 – hoạt động nhóm “rì rầm” * Bước 1: GV phát PHT số cho cặp HS, yêu cầu HS hoàn thành PHT - Mỗi HS tự nghiên cứu SGK phần “Cấu tạo phân tử”, có ý kiến riêng suy nghĩ độc lập cá nhân - Hai HS ngồi gần thành cặp trao đổi để thống nhất, hoàn thành PHT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Viết CTPT, CT electron CTCT, xác định loại liên kết phân tử amoniac? Dùng mơ hình lắp ráp phân tử NH3, nêu kết luận cấu tạo phân tử NH3? * Bước 2: GV gọi đại diện – HS cặp khác cho kết luận đặc điểm phân tử amoniac – GV nên gọi HS yếu để kiểm tra khả hợp tác Sau GV kết luận yêu cầu HS hoàn thành phiếu ghi bài: Trong phân tử amoniac, nguyên tử nitơ liên kết với ba nguyên tử hidro ba liên kết cộng hóa trị có cực Ngun tử nitơ cặp electron lớp chưa tham gia liên kết Amoniac phân tử phân cực Hoạt động (7 phút): Tìm hiểu TCVL – GV làm thí nghiệm, tổ chức nhóm “rì rầm” hay “cặp đơi chia sẻ” * Bước 1: GV làm thí nghiệm Yêu cầu HS quan sát, hoàn thành PHT số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhận xét trạng thái tồn tại, màu sắc amoniac? Tại lại thu khí amoniac phương pháp đẩy khơng khí ? Giải thích tượng thí nghiệm? Tại nước phun vào bình có màu hồng? - GV làm thí nghiệm điều chế khí amoniac, thu khí thử tính tan NH3 HS quan sát thí nghiệm, suy nghĩ, nhận xét, kết hợp với nghiên cứu SGK, rút nhận định riêng cá nhân - Các cặp trao đổi ý kiến, thảo luận, hoàn thành phiếu học tập * Bước 2: GV gọi đại diện – HS cặp khác cho kết luận tính chất vật lí amoniac, sau GV kết luận yêu cầu HS hoàn thành phiếu ghi bài: Amoniac chất khí khơng màu, mùi khai, xốc Nhẹ khơng khí nên thu khí phương pháp đẩy khơng khí Amoniac tan nhiều nước, tạo thành dung dịch có tính bazơ làm phenolphtalein khơng màu chuyển thành màu hồng Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu tính bazơ NH3 – hoạt động nhóm theo hình thức GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page 25 “xây kim tự tháp” * Bước 1: GV chia khay hóa chất cho nhóm, phát PHT số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Dựa vào đặc điểm cấu tạo, dự đốn tính chất dd amoniac? Dùng phản ứng để chứng minh tính chất dd amoniac? Từ hóa chất cho, lựa chọn thí nghiệm để chứng minh tính chất dd amoniac với yêu cầu thí nghiệm phải: dễ thực hiện, tượng rõ ràng, số lượng thí nghiệm tối thiểu minh họa đầy đủ tính chất dd NH3 * Bước 2: Tổ chức hoạt động nhóm hình thức “xây kim tự tháp” - Làm việc theo cặp, cá nhân vận dụng kiến thức thân, thảo luận với bạn cặp để hoàn thành câu phiếu học tập số - Hai cặp (4 HS) kết hợp lại so sánh kết câu 1, thống kết luận câu tiếp tục thảo luận câu - Bốn cặp (8 HS) kết hợp lại, thống đáp án câu 1, câu tìm phương án giải nội dung câu Lƣu ý: + HS chủ động thời gian hoạt động + GV theo dõi bước hoạt động nhóm lưu ý thời gian hoạt động + Nhóm có kết trước thời gian quy định báo cho GV biết để tính điểm khuyến khích * Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên HS nhóm khác báo cáo kết hoạt động nhóm GV nêu kết luận yêu cầu HS hoàn thành phiếu ghi Do nguyên tử Nitơ phân tử amoniac cặp electron chưa sử dụng, dung dịch có khả tạo ion OH-, dd amoniac có tính bazơ yếu Số oxi hóa N -3, NH3 có tính khử Dùng hóa chất: phenolphtalein, dd HCl, dd FeCl3, thử tính bazơ dd NH3 Dựa vào kết phiếu học tập 3, HS tiến hành làm thí nghiệm kiểm chứng tính bazơ dd amoniac, viết phương trình (phân tử ion) minh họa Tiêu chí chấm điểm: - Nhóm hồn thành nhanh điểm tích lũy +2 - Nhóm hồn thành nhanh thứ có điểm tích lũy +1, 5đ - Nhóm hồn thành nhanh thứ có điểm tích lũy +1đ - Nhóm lại có điểm tích lũy +0, 5đ - Nếu nhóm có kết luận khơng khơng có điểm Hoạt động (8 phút): Tìm hiểu tính khử NH3 GV cho HS xem mơ đốt cháy NH3 oxi mơ thí nghiệm NH3 tác dụng với CuO, yêu cầu nhóm thảo luận nhận xét với ý: - Các thí nghiệm chứng tỏ NH3 thể tính chất gì? - Nhận xét tượng phản ứng xảy ra? - Hồn thành phương trình phản ứng? GV bổ sung thêm: ngồi NH3 cháy khí clo có khả tạo phức màu xanh lam với dd muối đồng Hoạt động (10 phút): Củng cố học - Hệ thống lại kiến thức học đồ grap GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page 26 - Hoàn thành tập củng cố (từ SGK) II.3.4.3 Dạng luyện tập, ôn tập củng cố kiến thức: Bài “Luyện tập dẫn xuất halogen – ancol – phenol” Vận dụng hình thức tổ chức hoạt động nhóm nhỏ theo mơ hình trò chơi A Mục tiêu Kiến thức - HS biết: Sự giống khác TCHH ancol, phenol - HS hiểu: Mối quan hệ cấu trúc tính chất đặc trưng ancol, phenol Kĩ - Viết PTHH minh họa TCHH ancol, phenol - Làm tập vấn đề liên quan đến ancol, phenol B Phƣơng pháp dạy học Đàm thoại, tổ chức hoạt động nhóm theo mơ hình trò chơi C Chuẩn bị Giáo viên - Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ ancol, phenol, dẫn xuất halogen - Dự kiến cách chia đội (4 đội: đội tổ) thư kí để ghi điểm - Đặt tên xây dựng thể lệ trò chơi - Chuẩn bị đề thi: Soạn nội dung, đáp án in đủ số lượng - Phiếu chấm điểm Học sinh Xem trước SGK, củng cố kiến thức dẫn xuất halogen, ancol, phenol D Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động (10 phút): Hoàn thành bảng kiến thức cần nhớ (vấn đáp – đàm thoại) GV đặt hệ thống câu hỏi cho HS hoàn thành bảng nội dung kiến thức cần nắm (có thể cho HS kết hợp SGK để tiết kiệm thời gian) Ancol no, đơn chức Phenol CTCT CnH2n + 1OH hay ROH C6H5OH TCHH - Pư H 2ROH + 2Na → 2RONa + H2 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2 nhóm –OH C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O - Pư nhóm – ROH + HA → RA + H2O OH 2CnH2n + 1OH → (CnH2n + 1)2O OH + H2 O OH Br Br - Pư tách nước CnH2n + 1OH → CnH2n + H2O + 3HBr + 3Br2 - Pư H vòng benzen Br OH Pư OXH khơng hồn tồn + 3HONO2 RCH2OH + CuO → RCHO + Cu + H2O RCH(OH)R’ + CuO → RCOR’ + Cu + H2O Hoạt động (32 phút): Tổ chức thi “Chung sức” GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY NO2 OH H2SO4 NO2 + 3H2O NO2 Page 27 • Tổ chức hình thức chung sức qua gameshow “ Vui để học” • GV thơng báo cho HS cách thức, thể lệ trò chơi • Đưa tiêu chí đánh giá, cho điểm hoạt động • Thơng báo phần thưởng cho nhóm thắng - Vòng (15 phút): “Tiếp sức” + Dạng tập viết công thức cấu tạo đồng phân – danh pháp + Dạng tập chuỗi phản ứng cặp chất phản ứng - Vòng (8 phút): “Ai nhanh hơn” Dạng tập phân biệt lọ nhãn - Vòng (10 phút): “ Về đích” Dạng tập tốn hỗn hợp, tính theo phương trình phản ứng TRÕ CHƠI “CHUNG SỨC” Cuộc thi gồm phần Điểm nhóm điểm tích luỹ phần thi ♦ Vòng - Tiếp sức (15 phút) - Mỗi đội nhận đề thi (có phần chừa trống để trả lời câu hỏi) Đội 1 Viết CTCT đồng phân gọi tên ancol C4H10O? (4) Thực chuỗi pư: CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO ↓ CH3COOH Đội Viết CTCT đồng phân gọi tên ancol C4H10O? (4) Thực chuỗi pư: C2H2 → C6H6 → C6H5Cl → C6H5ONa → C6H5OH → C6H2OHBr3 ↓ C6H5OK Đội Viết CTCT đồng phân gọi tên hợp chất thơm C7H8O? (5) Viết PTHH (nếu có) cho: a Etanol H2SO4 đặc (1700C) b Etanol H2SO4 đặc (1400C) c Etanol CH3COOH (H2SO4 đặc, t0) d Etanol CuO (t0) Đội Viết CTCT đồng phân gọi tên hợp chất thơm C7H8O? (5) Viết PTHH (nếu có) cho etanol, phenol tác dụng với Na, dd NaOH, dd Br2? - Cứ phút đề thi chuyển sang thành viên - Sau 14 phút, HS nộp lại kết cho GV - Sử dụng máy chiếu lớp nhận xét chấm điểm Nếu khóng có điều kiện ta cho HS làm bảng phụ treo lên bảng lớn để chấm sử dụng mặt sau tờ lịch cũ cho HS hoàn thành tập nhóm ♦ Vòng - Ai nhanh (8 phút) GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page 28 - GV chia bảng thành phần bốc thăm Thành viên có số thứ tự đội tham gia thi HS nhận đề thi trình bày giải lên bảng phút - GV sửa chấm điểm Đề bài: Bằng phương pháp hóa học phân biệt lọ nhãn chứa chất lỏng sau: Etanol, glixerol, phenol stiren ♦ Vòng - Về đích (10 phút) - Các đội hồn thành tập chung nhóm phút Viết giấy nộp viết bảng treo lên bảng Đề: Cho hỗn hợp gồm etanol phenol tác dụng với natri (dư) thu 3, 36 lít khí (đktc) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với nước brom vừa đủ thu 19, 86 gam kết tủa trắng 2, 4, – tribromphenol a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra? b Tính % khối lượng chất hỗn hợp dùng? - Các nhóm nhận xét chấm điểm Lƣu ý: Cách chấm điểm Vòng 1: ý điểm – Tổng cộng 14 điểm Vòng 2: Bảng phân biệt điểm, phương trình 1,5 điểm – Tổng cộng 2,5 điểm Vòng 3: PTHH 1,5 điểm; tính tốn số mol chất điểm; tính % khối lượng chất điểm – Tổng cộng 3,5 điểm → Tổng điểm vòng 20 điểm Hoạt động (2 phút): Tổng kết, phát thưởng dặn dò - GV cơng bố tổng điểm, tuyên dương trao phần thưởng cho đội đoạt giải nhì Sau đó, GV tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động nhóm - Dặn dò – hướng dẫn học nhà III PHẦN KẾT LUẬN - Từ kết thực nghiệm qua ý kiến GV – HS, nhận thấy phần nhiều em hứng thú với họchoạt động hợp tác nhóm, HS học với PPDH hợp tác có chuyển biến tích cực kĩ năng: giao tiếp, diễn đạt, làm việc hợp tác, giải vấn đề - Việc sử dụng biện pháp làm tăng hiệu lên lớptổ chức hoạt động nhóm nghiên cứu đề tài có khả áp dụng vào thực tế đồng thời đạt hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường THPT Kết khẳng định tính thực tiễn đề tài GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page 29 ... chức hoạt động nhóm - Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động nhóm dạy học hóa học trường THPT - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nhóm dạy học hóa học GV: NGUYỄN THỊ LỆ THỦY Page lớp 11. .. chức dạy học nhóm chưa thường xuyên, cách thức tổ chức hoạt động chưa đa dạng phong phú II.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nhóm dạy học hóa học lớp 11 trƣờng phổ thông II.3.1 Một số. .. đề tài Một số biện pháp nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học hóa học 11 trường phổ thơng” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hiệu q trình dạy học hóa học trường THPT I.2

Ngày đăng: 29/11/2018, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan