Chi tiết các bước trong kế hoạch giáo dục sức khỏe: • B1: Xác định các vấn đề cần TT GDSK: Xác định những vấn đề sức khỏe hiện tại địa phương đang mắc phải. Cần có những số liệu cụ thể, chi tiết về các vấn đề đó sau đó tập hợp phân tích, chọn lọc để xác định các vấn đề cần TT – GDSK. • B2: Chọn vấn đè sức khỏe ưu tiên cần TT – GDSK: Dựa trên những tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên TT – GDSK để xác định vấn đề ưu tiên: Mức độ phổ biến, mức độ trầm trọng của vấn đề, ảnh hưởng của vấn đề tới người nghèo khó, vấn đề đã có kĩ thuật, phương tiện giải quyết chưa? Được cộng đồng chấp nhận, kinh phí có đáp ứng được. • B3: Xác định đối tượng chính và mục tiêu cho chương trình cần TT – GDSK: Xác định rõ đối tượng chính trong TT – GDSK (số lượng, thành phần, giới tính, nghề nghiệp,…) để xây dựng kế hoạch phù hợp. Sau khi phân tích hành vi sức khỏe hiện tại, xác định các yếu tố thay đổi hành vi và cân nhắc các nguồn lực thì phải xây dựng mục tiêu cho chương trình TT – GDSK nhưng quan trọng nhất là thay đổi hành vi • B4: Xác định nguồn lực và lựa chọn phương tiện, phương pháp TT – GDSK: Nguồn lực bao gồm xác định nguồn nhân lực, kinh phí và thời gian thực hiện. Xác đinh phương tiện, phương pháp TT – GDSK cần phù hợp với đối tượng và vấn đề để kết quả TT – GDSK đạt hiệu quả cao nhất. • B5: Thử nghiệm phương tiện, phương pháp TT – GDSK: Là bước tiên quyết trước khi sản xuất hàng loạt các phương tiện, tài liệu truyền thông, giúp tiết kiệm nguồn lực và thời gian và quan trọng nhất là điều chỉnh các thông điệp cần chuyển tải tới đối tượng cho phù hợp. • B6: Xây dựng chương trình hoạt động cụ thể: Xây dựng kế hoạch cần chỉ rõ Thời gian thực hiện, Người thực hiện, Người, cơ quan phối hợp, Người giám sát, hỗ trợ, Nguồn lực, phương tiện cần thiết và Kết quả dự kiến • B7: Lập kế hoạch đánh giá chương trình TT – GDSK: Là xác định cách thức, đối tượng, các chỉ tiêu đề ra, phương pháp đánh giá thích hợp và xác định nguồn lực và thời gian đánh giá.
Trang 1Chi tiết các bước trong kế hoạch giáo dục sức khỏe:
B1: Xác định các vấn đề cần TT- GDSK: Xác định những vấn đề sức khỏe
hiện tại địa phương đang mắc phải Cần có những số liệu cụ thể, chi tiết về các vấn đề đó sau đó tập hợp phân tích, chọn lọc để xác định các vấn đề cần
TT – GDSK.
B2: Chọn vấn đè sức khỏe ưu tiên cần TT – GDSK: Dựa trên những tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên TT – GDSK để xác định vấn đề ưu tiên: Mức độ
phổ biến, mức độ trầm trọng của vấn đề, ảnh hưởng của vấn đề tới người nghèo khó, vấn đề đã có kĩ thuật, phương tiện giải quyết chưa? Được cộng đồng chấp nhận, kinh phí có đáp ứng được
B3: Xác định đối tượng chính và mục tiêu cho chương trình cần TT – GDSK: Xác định rõ đối tượng chính trong TT – GDSK (số lượng, thành
phần, giới tính, nghề nghiệp,…) để xây dựng kế hoạch phù hợp Sau khi phân tích hành vi sức khỏe hiện tại, xác định các yếu tố thay đổi hành vi và
cân nhắc các nguồn lực thì phải xây dựng mục tiêu cho chương trình TT – GDSK nhưng quan trọng nhất là thay đổi hành vi
B4: Xác định nguồn lực và lựa chọn phương tiện, phương pháp TT – GDSK: Nguồn lực bao gồm xác định nguồn nhân lực, kinh phí và thời gian thực hiện Xác đinh phương tiện, phương pháp TT – GDSK cần phù hợp với đối tượng và vấn đề để kết quả TT – GDSK đạt hiệu quả cao nhất.
B5: Thử nghiệm phương tiện, phương pháp TT – GDSK: Là bước tiên
quyết trước khi sản xuất hàng loạt các phương tiện, tài liệu truyền thông, giúp tiết kiệm nguồn lực và thời gian và quan trọng nhất là điều chỉnh các thông điệp cần chuyển tải tới đối tượng cho phù hợp
B6: Xây dựng chương trình hoạt động cụ thể: Xây dựng kế hoạch cần chỉ
rõ Thời gian thực hiện, Người thực hiện, Người, cơ quan phối hợp, Người giám sát, hỗ trợ, Nguồn lực, phương tiện cần thiết và Kết quả dự kiến
B7: Lập kế hoạch đánh giá chương trình TT – GDSK: Là xác định cách
thức, đối tượng, các chỉ tiêu đề ra, phương pháp đánh giá thích hợp và xác định nguồn lực và thời gian đánh giá