Các chuyên đề ôn thi vào 10 môn toán tài liệu đươc soạn thổ công phu và chi tiết các chuyên đề riêng biệt và phân dạng toán cụ thể tài liệu phục vụ tốt cho các e học sinh tài liệu phục vụ tốt cho các e học sinh lớp 9 cũng như phục vụ kì thi vào 10 THPT tài liệu rất hay
Trang 1PHIẾU BÀI TẬP SỐ 9
ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT Bài 1 Vẽ đồ thị các hàm số sau:
2
2
e y=- x
4
d y= x+ g y) =3x
Bài 2 Lập phương trình các đường thẳng thỏa mãn:
a) Đi qua hai điểm A(1;9) và B( 2;0)
-b) Đi qua hai điểm (1; 7)
3
M
và N( 2; 2)- -c) Đi qua hai điểm P(2; 5)- và Q( 3; 10)-
-Bài 3 Trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy cho 4 điểm A(1;1), ( 2;7), (3; 3), (3; 2)B - C - D
a) Chứng minh rằng: Ba điểm A, B, C thẳng hàng
b) Chứng minh rằng: Ba điểm A, C, D không thẳng hàng
c) Chứng minh rằng DACD vuông Tính SDACD
Bài 4 Trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(2; 5), ( 1; 1), (4;9)B - - C
a) Tìm phương trình đường thẳng BC
b) Chứng minh rằng đường thẳng BC và hai đường thẳng 3; 7
2 2
x
y= y=- + đồng quy tại một điểm
c) Chứng minh rằng: A, B, C thẳng hàng
Bài 5 Chứng minh rằng với mọi m các đường thẳng sau luôn đi qua một điểm cố định.
a y= m- x+ c)2(m- 1)x- 4y=- 3
b y= m- x- d y) =(m+1)x- 2m- 4
Bài 6 Tìm giá trị của k để ba đường thẳng sau đây đồng quy
2 7 ( )1
y= x+ d 1 7 ( 2)
y=- x+ d y 2x 1 (d3)
-Bài 7 Cho hai đường thẳng ( ) d1 và ( ) d2 có phương trình
3
2
m
= + + và ( 2) ( 2) 1 2
3
m
a) Chứng minh rằng ( ) d1 và ( ) d2 luôn đí qua điểm cố định với mọi m.Tìm điểm cố định
đó
b) Viết phương trình các đường thẳng ( ) d1 và ( ) d2 biết ( )//( ) d1 d2
c) Viết phương trình các đường thẳng ( ) d1 và ( ) d2 biết ( ) d1 vuông góc với ( ) d2
Bài 8 Cho hai đường thẳng y=(m+1)x- 3 ( )d1 và y=(2m- 1)x+4(d2)
a) Chứng minh rằng khi 1
3
m =- thì hai đường thẳng đã cho vuông góc với nhau
b) Tìm các giá trị của m để hai đường thẳng đã cho vuông góc với nhau
Bài 9 Cho hàm số y=2x+2 ( )d1 và 1 2
2( ) 2
y =- x - d
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ xOy
Trang 2b) Gọi ( ) d1 giao Oy là A, ( ) d2 giao Ox là B, ( ) d1 giao ( ) d2 là C Tìm tọa độ các điểm
A, B, C Tìm tọa độ A, B, C Tam giác ABC là tam giác gì?
Bài 10 Cho đường thẳng y = 4 ( ) x d
a) Viết phương trình đường thẳng ( ) d1 song song với ( )d và có tung độ gốc bằng 10
b) Viết phương trình đường thẳng ( ) d2 vuông góc với ( )d và cắt trục Ox tại điểm có
hoành độ bằng -8
c) Viết phương trình đường thẳng ( ) d3 song song với ( )d và cắt trục Ox ở A, cắt trục
Oy ở B và SABO = 8 (đvdt)
Hướng dẫn giải
Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số sau:
Học sinh tự Lập luận đưa ra cách vẽ đồ thị
a) y=3x+5
Ta xét bảng sau:
12
10
8
6
4
2
2
y=3x+5
Trang 3b) y=-3x+6
Ta xét bảng sau:
8
6
4
2
2
4
6
8
y=-3x+6
c) 1 2
2
y x
Ta xét bảng sau:
1 2 2
Trang 410
8
6
4
2
2
4
6
8
10
12
14
f x( ) = 1
2∙x 2
d) 3 4
4
y x
Ta xét bảng sau:
3 4 4
Trang 510
8
6
4
2
2
4
6
8
10
12
14
16
f x( ) = 3
4∙x + 4
e) 3
6
2
y x
3 6 2
Trang 610 5 5 10
6
4
2
2
4
6
8
y=-3/2x-6
g) y=3x
8
6
4
2
2
4
6
y=3x
Trang 7Bài 2:
Lập phương trình đương thẳng thỏa mãn:
a) Đi qua 2 điểm A(1,9) và B(-2,0)
Giải:
Đồ Thị hàm số y=ax+b đi qua điẻm:
A(1,9) nên ta có phương trình: a.1+b=9=> a+b=9 => b = 9 - a (1)
B(-2,0) nên ta có phương trình a.(-2)+b=0=> -2a+b=0 => b = 2a (2)
Từ (1) và (2) ta có:
a=3; b=-6 Vậy Phương trình có dạng y=3x-6
b) Đi qua 2 điểm M(1,7
3) và N(-2,-2)
Giải:
Đồ Thị hàm số y=ax+b đi qua điẻm:
M(1,7
3) nên ta có phương trình: a.1+b=7
3=> a+b=7
3 => b=7
3 - a (1) N(-2,-2)nên ta có phương trình a.(-2)+b=-2=> -2a+b=-2 => b=-2 + 2a (2)
Từ (1) và (2) ta có:
a=13
9 ; b=8
9 Vậy Phương trình có dạng y=13
9 x+8 9
c) Đi qua 2 điểm P(2,-5) và Q(-3,-10)
Giải:
Đồ Thị hàm số y=ax+b đi qua điẻm:
P(2,-5) nên ta có phương trình: a.2+b=-5=>2a+b=-5 => b = -5-2a (1)
Q(-3,-10) nên ta có phương trình a.(-3)+b=-10=> -3a+b=-10 => b = -10 + 3a (2)
Từ (1) và (2) ta có:
a=1; b=-7 Vậy Phương trình có dạng y=x-7
Bài 3 Trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm A1;1 ; B2;7 ; C3; 3 ; D3; 2
a) Chứng minh rằng: 3 điểm A B C; ; thẳng hàng
b) Chứng minh rằng: 3 điểm A C D; ; không thẳng hàng
c) Chứng minh rằng: ACD vuông Tính S ACD
HDG:
Trang 8a) Gọi phương trình đường thẳng AC có dạng: y ax b
Vì A1;1AC nên 1a.1 b a b 1 1
Vì C3; 3 AC nên 3 a.3 b 3a b 3 2
Từ (1) và (2) ta có: 1 2
Suy ra phương trình đường thẳng AC có dạng y 2x 3
Thay tọa độ điểm B 2;7 vào phương trình đường thẳng AC ta được 7 2.( 2) 3
( luôn đúng) B AC hay 3 điểm A B C; ; thẳng hàng (đpcm)
b) Thay tọa độ điểm D3;2 vào phương trình đường thẳng AC ta được 3 2.3 3
( vô lí ) D AC hay 3 điểm A C D; ; không thẳng hàng (đpcm)
c) Dùng bổ đề: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M x M;y M;N x N;y N
Khi đó độ dài đoạn thẳng MN x N x M2y N y M 2
Cm: Qua M dựng đường thẳng 1Oy và d2 Ox Gọi H d1d2 H x N;y M
Suy ra MH x H x M x N x M ;NH y H y N y N y M
Xét MHN vuông tại H ta có MN2 MH2NH2 (định lí Pitago).
2
Áp dụng ta được: AC x C x A2y C y A2 3 1 2 3 12 2 5
AD x D x A y D y A
CD x D x C y D y C
Xét ACD có:
2
2
2 2 25
AC
CD
ACDvuông tại A (định lí Pitago đảo)
Trang 9Suy ra 1 1.2 5.5 5 5
SACD AC AD (đvdt)
Bài 4 Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A2;5 ; B 1; 1 ; C4;9
a) Tìm phương trình đường thẳng BC
b) CMR: Đường thẳng BC và hai đường thẳng 3, 1 7
y y x đồng qui tại 1 điểm c) CMR: A B C, , thẳng hàng
HDG:
a) Gọi phương trình đường thẳng BC có dạng y ax b
Vì B1; 1 BC nên 1 a 1 b a b 1 1
Vì C4;9BC nên 9a.4 b 4a b 9 2
Từ (1) và (2) ta có: 4a b a b 19 b a12
Suy ra phương trình đường thẳng BC có dạng y 2x 1
b) Có các hệ số góc 2 0;0 1; 1 2
2 2
nên ba đường thẳng đôi một cắt nhau
Gọi M là giao điểm của đt BC với đt y 3 M1;3
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng 1 7
y x ta được
luôn đúng M nằm trên đường thẳng 1 7
y x hay 3 đường thẳng đồng qui tai M (đpcm)
c) Thay tọa độ điểm A2;5 vào phương trình đường thẳng BC ta được 5 2.2 1 luôn đúng A BC hay 3 điểm A B C, , thẳng hàng (đpcm)
Bài 5.CMR với mọi m các đường thẳng sau luôn đi qua 1 điểm cố định
a) y (m 1)x 2
b) y (m 5)x 3
c) 2(m 1)x 4y 3
d) y (m 1)x 2m 4
HDG:
Trang 10a) Gọi x y o o; là điểm cố định mà mọi đường thẳng đã cho luôn đi qua với mọi m
phương trình (ẩn m) :y o (m1)x o có nghiệm m
y o mx o x o m mx o x o y o m
Để phương trình (*) có nghiệm với mọi m
0
x o y y o
Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua gốc tọa độ O0;0m (đpcm)
b) Gọi x y o o; là điểm cố định mà mọi đường thẳng đã cho luôn đi qua với mọi m
phương trình (ẩn m) :y o (m 5)x o 3 có nghiệm m
y o mx o x o m mx o x o y o m
Để phương trình (*) có nghiệm với mọi m
Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm B0; 3 m (đpcm)
c) Gọi x y o o; là điểm cố định mà mọi đường thẳng đã cho luôn đi qua với mọi m
phương trình (ẩn m) : 2(m1)x o 4y o 3 có nghiệm m
2mx o 2 xo 4 yo 3, m 2x om 2 xo 4 yo 3, m
Để phương trình (*) có nghiệm với mọi m
0
3
4
xo xo
x o y o y o
Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm 0;3
(đpcm)
d) Gọi x y o o; là điểm cố định mà mọi đường thẳng đã cho luôn đi qua với mọi m
phương trình (ẩn m) :y o (m1)x o 2m 4 có nghiệm m
y o mx o x o m m x o m x o y o m
Để phương trình (*) có nghiệm với mọi m
0
Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm C2; 2 m (đpcm)
Bài 6 Tìm giá trị của k để ba đường thẳng sau đây đồng quy
Trang 112 7 ( )1
y= x+ d 1 7 ( 2)
y=- x+ d y 2x 1 (d3)
-HDG
Gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và đường thẳng (d2) là A ( x0; y0) khi đó x0 là nghiệm của pt: 2 7 1 7
x x
14 7 :
3 3 2
x x x x
0 2 0 2.( 2) 7 3
x y => A(-2;3)
Để ba đường thẳng đồng quy thì (d3) cũng đi qua A
Khi đó ta có 3 2( 2) 1
4 1 3
3 3 1
k k
k k
Vậy với k = 1 thì ba đường thẳng trên đồng quy
Bài 7 Cho hai đường thẳng ( ) d1 và ( ) d2 có phương trình
3
2
m
= + + và ( 2) ( 2) 1 2
3
m
a) Chứng minh rằng ( ) d1 và ( ) d2 luôn đi qua điểm cố định với mọi m.Tìm điểm cố định
đó
b) Viết phương trình các đường thẳng ( ) d1 và ( ) d2 biết ( )//( ) d1 d2
c) Viết phương trình các đường thẳng ( ) d1 và ( ) d2 biết ( ) d1 vuông góc với ( ) d2
HDG
a) Giả sử A ( x0; y0) là điểm cố định của (d1 )
3
2
m
Û - - + + = đúng với mọi x thuộc R
(4 x m) (3x 2y 6) 0
Để phương trình (*) có nghiệm với mọi m
Vậy đường thẳng (d1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m và điểm đó có tọa độ A(4 ;9)
Trang 12- Giả sử B ( x1; y1) là điểm cố định của (d2 )
1 2
y = m x +
-Û - + đúng với mọi x thuộc R
3 x m 6 x 3 y 1 2 m 0
Û - - - + - = đúng với mọi x thuộc R
(3x 2)m (6x 3y 1) 0
Để phương trình (*) có nghiệm với mọi m
1 1
1
2 3x 2 0
3
1
x y
y
Vậy đường thẳng (d2) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m và điểm đó có tọa độ B( 2
3
4 ;-1)
b) 1 2
3
2 ( )//( )
3
m
m
ì
ïïïî Vậy để ( )//( ) d1 d2 thì m 7
c) ( ) d1 vuông góc với ( ) d2 3 [ ( 2)]= -1 (3 - m)(m+2)= 2
2
m m
2 2
4 0
m
m m
1 1 17; 2 1 17
Bài 8 Cho hai đường thẳng y=(m+1)x- 3 ( )d1 và y=(2m- 1)x+4(d2)
a) Chứng minh rằng khi 1
2
m =- thì hai đường thẳng đã cho vuông góc với nhau b) Tìm các giá trị của m để hai đường thẳng đã cho vuông góc với nhau
HDG
a) Với 1
2
m =- thì
1
2
m
m
vì 1.( 2) 1
2 nên ( ) d1 vuông góc với ( ) d2
b) ( ) d1 vuông góc với ( ) d2 m1 2 m1 = -1 2m22m m 11
2
0
2
m
m
Trang 13Bài 9 Cho hàm số y=2x+2 ( )d1 và 1 2
2( ) 2
y =- x - d
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ xOy
b) Gọi ( ) d1 giao Oy là A, ( ) d2 giao Ox là B, ( ) d1 giao ( ) d2 là C Tìm tọa độ các điểm
A, B, C Tìm tọa độ A, B, C Tam giác ABC là tam giác gì?
Hướng dẫn giải
a/ - Vẽ đồ thị hàm số : y2x2( )d1
+ Cho x 0 y 2 A(0;2)
+.Cho y 0 x 1 E1;0
Đồ thị hàm số y2x2( )d1 là đường
thẳng AE
- Vẽ đồ thị hàm số
2
1
2( ) 2
y =- x - d
+ Cho x 0 y2 F0; 2
+.Cho y 0 x 4 B4;0
Đồ thị hàm số 1 2( )2
2
y=- x- d là đường thẳng BF
b/Ta có: d1 Oy A A0;2 ; d2 Ox B B4;0
Hoành độ giao điểm C của 2 đường thẳng d1 và d2 là nghiệm của phương trình:
1
2 1
2
8 5
x x
x
Thay 8
5
x vào hàm số y2x2 ta được 6
5
y
Vậy 8; 6
5 5
C
+ Tam giác ABC là vg tại C vì có 1 2
1
Trang 14Bài 10 Cho đường thẳng y = 4 ( ) x d
a) Viết phương trình đường thẳng ( ) d1 song song với ( )d và có tung độ gốc bằng 10
b) Viết phương trình đường thẳng ( ) d2 vuông góc với ( )d và cắt trục Ox tại điểm có
hoành độ bằng -8
c) Viết phương trình đường thẳng ( ) d3 song song với ( )d và cắt trục Ox ở A, cắt trục
Oy ở B và SABO = 8 (đvdt)
Hướng dẫn giải
a/ Phương trình đường thẳng d1 có dạng y ax b
Vì đường thẳng d1 / / d a4 Có tung độ gốc là 10 nên b 10
Vậy phương trình đường thẳng d có dạng 1 y4x10
b/ Phương trình đường thẳng d có dạng 2 y ax b a 0
Mà 2 1 2
1 4
d d a d có dạng 1
4
y x b
Lại có d2 cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng -8 nên thay x8;y 0 vào
phương trình đường thẳng d2 ta được :
1
Vậy phương trình đường thẳng d2 là: 1 2
4
y x c/ Phương trình đường thẳng d3 có dạng y ax b a 0
d3 / / d a4 d3 có dạng :y4x b
Có
3
3
;0 4 0;
b
ABO
b
2
2
1
2 4
b
Vậy phương trình đường thẳng d3 : y 4 x 8 hoặc y 4x 8