Phỏt triển kinh tế trang trại

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa ở huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa (Trang 81)

Sau khi Chớnh phủ cú Nghị quyết 03/2010/NQ-CP về kinh tế trang trại, cựng với cỏc địa phương khỏc trong cả nước, kinh tế trang trại ở huyện Hoằng Húa cũng

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72 đó sớm được hỡnh thành và phỏt triển ngày càng mạnh mẽ. Bắt đầu từ năm 1998, cỏc trang trại được xuất hiện trong nụng thụn huyện Hoằng Húa với mụ hỡnh kinh tế

VAC. Đến năm 2010 toàn huyện mới chỉ cú 9 trang trại, đến năm 2003 toàn huyện cú 32 trang trại. Năm 2004 UBND tỉnh Thanh Húa đó phờ duyệt dự ỏn “Đầu tư khai thỏc vựng trũng để phỏt triển chăn nuụi thủy sản theo mụ hỡnh trang trại”, trờn địa bàn huyện Hoằng Húa, từđõy, kinh tế trang trại cú điều kiện mở rộng và phỏt triển.

Đến năm 2013 toàn huyện Hoằng Húa 102 trang trại đạt theo tiờu chớ tại Thụng tư

74/2003/TT/BN của Bộ nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, với nhiều loại hỡnh sản xuất như trồng cõy lõu năm, sản xuất kinh doanh tổng hợp, chăn nuụi, nuụi trồng thủy sản. Tỷ lệ trang trại kinh doanh tổng hợp chiếm 52/102 trang trại, trang trại chuyờn chăn nuụi cũn ớt, chiếm 12/102 trang trại. Vốn sản xuất bỡnh quõn của một trang trại là 175,5 triệu đồng/trang trại. Kinh tế trang trại phỏt triển đó giải quyết việc làm cho người lao động, tăng hiệu quả sử dụng đất, là thành phần kinh tế

tạo ra một khối lượng sản phẩm hàng húa lớn, gúp phần tớch cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và cú tỏc dụng tớch cực trong việc thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp hàng húa phỏt triển. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế trang trại của huyện Hoằng Húa được thể hiện qua bảng số liệu 4.10.

Qua bảng 4.10 cho thấy, tỷ suất hàng húa của cỏc trang trại khỏ cao (khoảng 95,33%), tuy nhiờn cỏc loại hỡnh trang trại khỏc nhau cú tỷ suất hàng húa khỏc nhau. Cỏc trang trại chăn nuụi cú tỷ suất hàng húa cao nhất với khoảng 97%, kếđến là cỏc trang trại trồng cõy lõu năm cú tỷ suất vào khoảng 85,8%, trang trại tổng hợp cú tỷ

suất hàng húa là 83,1%, cỏc trang trại thủy sản cú tỷ suất hàng húa khoảng 82%. Thực tế cho thấy, khi cỏc trang trại cú tổng thu càng lớn thỡ tỷ suất hàng húa càng cao và ngược lại. Theo quan điểm của cỏc nhà chuyờn mụn thỡ tỷ suất hàng húa từ 60 - 70% cơ bản vẫn là kinh tế tiểu nụng cú xu thế phỏt triển dần lờn kinh tế

trang trại. Như vậy, với quan điểm đú thỡ tỷ suất hàng húa như đó nờu trờn đó đạt mức cần thiết của mụ hỡnh kinh tế trang trại. Đõy là bước tiến mới trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển sản xuất nụng nghiệp hàng húa và kinh tế nụng thụn trờn

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73

Bảng 4.10 Một số chỉ tiờu của trang trại huyện Hoằng Húa năm 2013

Chỉ tiờu ĐVT Tổng số

1. Số trang trại Trang trại 102 2. Số lao động bỡnh quõn 1 trang trại Lao động 3,58 - Lao động của chủ hộ trang trại Lao động 2,7 - Lao động thuờ mướn thường xuyờn Lao động 0,88 3. Diện tớch đất bỡnh quõn 1 trang trại ha 5,3 4. Tổng số vốn sản xuất kinh doanh bỡnh quõn Triệu đồng 125,7 5. Tổng thu từ sản xuất kinh doanh bỡnh quõn Triệu đồng 197,3 6. Giỏ trị sản phẩm dịch vụ nụng nghiệp, thủy sản

bỏn ra bỡnh quõn Triệu đồng 188,1 7. Tỷ suất giỏ trị sản phẩm hàng húa bỡnh quõn

một trang trại % 95,33 8. Thu nhập trước thuế bỡnh quõn 1 trang trại Triệu đồng 75,2

(Nguồn: Chi cục Thống kờ huyện Hoằng Húa, 2013)

* Về tỡnh hỡnh chế biến và tiờu thụ sản phẩm của cỏc trang trại

Bảng 4.11 thể hiện tỡnh hỡnh chế biến và tiờu thụ sản phẩm của trang trại. Qua bảng số liệu cho thấy, về mức độ chế biến thỡ cú tới 84,1% sản phẩm bỏn ra của cỏc trang trại là sản phẩm ở dạng sản phẩm thụ, sản phẩm tươi sống khụng qua chế biến, chỉ cú 15,9% là sản phẩm qua chế biến. Về phương thức bỏn cú tới 55,7% sản phẩm bỏn ra là bỏn trực tiếp và 44,3% là bỏn cho cỏc đầu mối thu mua, cho thương lỏi trờn địa bàn huyện khụng cú hệ thống thu mua và sự trợ giỳp của Nhà nước trong việc tiờu thụ sản phẩm. Về thị trường tiờu thụ sản phẩm của cỏc trang trại thỡ sản phẩm tiờu thụ tại chỗ (trong huyện) chiếm 34,4%, trong tỉnh chiếm 20,2% và bỏn ra ngoài tỉnh là 45,4%. Số bỏn ra ngoài tỉnh ởđõy chủ yếu là thịt lợn hơi của trang trại chăn nuụi bỏn cho cỏc cơ sở chế biến ngoài tỉnh theo hợp đồng kinh tếđó được ký kết giữa cỏc cơ sở chế biến và cỏc chủ trang trại.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74

Bảng 4.11 Tỡnh hỡnh chế biến và tiờu thụ sản phẩm của trang trại

Chỉ tiờu Bỡnh quõn chung (%)

1. Mức độ chế biến - Sản phẩm thụ 84,1 - Sơ chế 15,9 2. Phương thức bỏn sản phẩm - Bỏn trực tiếp 55,7 - Bỏn giỏn tiếp 44,3 3. Thị trường tiờu thụ - Trong huyện 34,4 - Trong tỉnh 20,2 - Ngoài tỉnh 45,4

(Nguồn: Chi cục Thống kờ huyện Hoằng Húa)

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quảđó đạt được, phỏt triển kinh tế trang trại ở

huyện Hoằng Húa vẫn cũn gặp nhiều khú khăn:

- Cỏc trang trại trờn địa bàn cũn phỏt triển mang tớnh tự phỏt , cỏc cấp chớnh quyền chưa cú quy hoạch và định hướng cụ thể cho kinh tế trang trại phỏt triển, vỡ vậy vẫn chưa hỡnh thành được cỏc mối liờn kết trong quỏ trỡnh phỏt triển

- Phần lớn cỏc chủ trang trại xuất thõn từ nụng dõn, trỡnh độ văn húa thấp, thúi quen tư duy sản xuất nhỏ, vốn ớt, chưa cú kinh nghiệm và am hiểu về khoa học kỹ thuật và quản lý sản xuất kinh doanh, hiểu biết về thị trường cũn hạn chế. Trỡnh

độ tay nghề của người lao động thấp

- Nội lực của trang trại cũn non yếu, chưa cú điều kiện để đầu tư chiều sõu nờn chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũn thấp

- Kinh tế trang trại đũi hỏi lượng vốn đầu tư lớn hơn nhiều so với kinh tế hộ

tiểu nụng, đại bộ phận vượt quỏ khả năng của chủ trang trại. Vỡ vậy, thiếu vốn là khú khăn chung của hầu hết cỏc trang trại

- Cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền địa phương núi chung chưa cú sự thống nhất về nhận thức, chưa cú thỏi độ rừ ràng đối với kinh tế trang trại để thỏo gỡ khú khăn,

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75

vướng mắc. Điều này đó làm cho cỏc trang trại cũn băn khoăn lo ngại, chưa yờn tõm

đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh, nhất là vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất lõu dài cho trang trại cũng như cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại để

họđược đảm bảo về địa vị phỏp lý cũng như được hưởng cỏc ưu đói, khuyến khớch theo chớnh sỏch của Nhà nước.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa ở huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)