Kinh nghiệm phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng hàng húa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa ở huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa (Trang 39)

Nam và một số huyện ở Thanh Húa

2.3.1 Kinh nghim phỏt trin sn xut nụng nghip theo hướng hàng húa Vit Nam Nam

* Quan điểm chủ trương chớnh sỏch của Đảng và chớnh sỏch của Nhà nước về phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng hàng húa

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đó cú nhiều chủ trương, chớnh sỏch để thỳc đẩy sự liờn kết giữa cỏc chủ thể trong sản xuất nụng nghiệp như: Nghị

quyết số 06 – NQ/TW ngày 10/11/1998 của Bộ Chớnh trị khi ban hành về phỏt triển kinh tế trang trại đó chỉ rừ: “Nhà nước cần cú chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển hỡnh thức kinh tế trang trại gia đỡnh cũng như cỏc hỡnh thức kinh tế khỏc của hộ gia

đỡnh. Đặc biệt khuyến khớch cỏc hộ nụng dõn, cỏc trang trại gia đỡnh, hỡnh thành cỏc tổ chức, cỏc hỡnh thức kinh tế hợp tỏc để mở rộng quy mụ sản xuất, thu hỳt và hỗ

trợ cỏc hộ gia đỡnh cũn khú khăn” (Phạm Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh, 2001).

Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ban hành ngày 30/03/1999 về “Một số chớnh sỏch tớn dụng ngõn hàng phục vụ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn” cũng gúp phần tạo điều kiện cho hộ gia đỡnh, hộ làm kinh tế hàng húa, kinh tế trang trại, HTX và doanh nghiệp vay vốn theo quy định để phỏt triển sản xuất.

Trải qua quỏ trỡnh tổng kết thực tiễn sản xuất và tiờu thụ nụng sản hàng húa của cỏc doanh nghiệp và địa phương diễn ra từ nhiều năm, ngày 24/06/2002, Thủ

tướng Chớnh phủ đó ký Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg về chớnh sỏch ‘‘khuyến khớch tiờu thụ nụng sản hàng húa thụng qua hợp đồng giữa doanh nghiệp với nụng dõn’’. Theo quyết định này, Nhà Nước khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiờu thụ nụng sản hàng húa với người sản xuất nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiờu thụ nụng sản hàng húa để phỏt triển sản xuất ổn định và bền vững.

Cỏc văn bản chỉđạo và cỏc văn bản cú liờn quan nhằm hỗ trợ phỏt triển nụng nghiệp theo hướng SX hàng húa như:

+ Nghịđịnh số 106/2009/NĐ-CP ban hành ngày 01/04/2009 về tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước, hết hiệu lực ngày 16/01/2013;

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30

+ Nghịđịnh số 20/2010/NĐ-CP ngày 28/02/2010 về bổ sung danh mục dự

ỏn vay vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước theo Nghị định số

106/2010/NĐ-CP;

+ Nghịđịnh số 56/2011/NĐ-CP ngày 26/04/2011 về chớnh sỏch khuyến nụng - khuyến ngư hết hiệu lực ngày 28/02/2013;

+ Nghị quyết số 66/2011/NQ-CP của Chớnh phủ, ban hành ngày 02/06/2006 vềđầu tư phỏt triển ngành nghề nụng thụn;

+ Quyết định số 719/QĐ-TTg của Thủ tướng chớnh phủ ban hành ngày 05/06/2011 về chớnh sỏch hỗ trợ phũng, chống dịch bệnh gia sỳc, gia cầm;

+ Chỉ thị số 25/2013/CT-TTg ngày 25/08/2013 về tăng cường chỉ đạo tiờu thụ nụng sản thụng qua hợp đồng;

+ Ngày 08/01/2013, Chớnh phủ ban hành Nghị định Số 02/2013/NĐ-CP về

khuyến nụng cú hiệu lực bắt đầu từ ngày 01/03/2013

+ Quyết định số 176/QĐ-TTg, ngày 29/01/2010 về ”Phờ duyệt đề ỏn phỏt triển nụng thụn ứng dụng cụng nghệ cao đến năm 2020”.

+ Ngày 12/04/2012, Chớnh phủ ban hành Nghị định Số 41/2012/NĐ-CP về

chớnh sỏch tớn dụng phục vụ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn. Bắt đầu cú hiệu lực ngày 01/06/2012

Trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2011 - 2020, Đảng ta

đó định hướng phỏt triển nụng nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững trờn cơ sở “Gắn kết chặt chẽ, hài hũa lợi ớch giữa người sản xuất, người chế

biến và người tiờu thụ, giữa việc ỏp dụng kỹ thuật và cụng nghệ với tổ chức sản xuất, giữa phỏt triển nụng nghiệp với xõy dựng nụng thụn mới”. “Phải luụn coi trọng đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp nụng thụn hướng tới xõy dựng, phỏt triển một nền nụng nghiệp hàng hoỏ lớn, đa dạng, phỏt triển nhanh và bền vững, cú năng suất, chất lượng và hiệu quả cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực và tạo điều kiện từng bước hỡnh thành một nền nụng nghiệp sạch, phấn đấu giỏ trị tăng thờm trong nụng lõm nghiệp thuỷ sản tăng 3-3,2%/năm”.

Trờn cơ sở đú, mới gần đõy nhất, một số văn bản khỏc hỗ trợ cho mục tiờu phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng hàng húa và đỏp ứng điều kiện gia nhập WTO đó được ban hành như: Quyết định số 315/QĐ-TTg, ngày 01/03/2013 về việc thực hiện thớ điểm bảo hiểm nụng nghiệp giai đoạn 2011 - 2013; Thụng tư số

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31

14/2013/TT-BNNPTNT ngày 29/03/2013 về “Quy định về việc kiểm tra, đỏnh giỏ về

cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nụng nghiệp - nụng lõm thủy sản”.

Như vy, chỳng ta cú thể thấy rằng Đảng và Nhà nước luụn đúng vai trũ định hướng quan trọng cho cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước núi chung và sự phỏt triển của nụng nghiệp núi riờng. Cỏc chủ trương, chớnh sỏch của

Đảng về vấn đề sản xuất nụng nghiệp theo hướng hàng húa và trợ giỳp nụng nghiệp phỏt triển đó được ban hành, sửa đổi, bổ sung, thay thế khỏ kịp thời, phự hợp với bối cảnh phỏt triển của đất nước. Đú chớnh là một trong những căn cứ để định hướng giải phỏp phỏt triển SXNN theo hướng hàng húa.

* Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng hàng húa ở Việt Nam

Trước năm 1980, sản xuất nụng nghiệp nước ta lõm vào tỡnh trạng đỡnh đốn do mụ hỡnh hợp tỏc kiểu cũ và cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung khụng phự hợp. Vào những năm cuối của thập niờn 80 của thế kỷ XX, mức sản xuất lương thực bỡnh quõn đầu người liờn tục giảm, lượng gạo hàng năm nhập khẩu tăng lờn gần 1 triệu tấn, tỡnh trạng khoỏn chui diễn ra phổ biến. Chỉ thị 100/CT-TW ngày 13/01/1981 của Ban chấp hành Trung ương Đảng đó bước đầu giải phúng lao động nụng dõn, gắn trỏch nhiệm và lợi ớch của họ với sản phẩm cuối cựng trờn ruộng khoỏn, khuyến khớch đầu tư thờm lao động, phõn bún, vật tư để thu thờm nhiều sản phẩm vượt khoỏn. Kết quảđó đem lại 6-7 vụđược mựa liờn tiếp, sản lượng lương thực tăng gần 1 triệu tấn/năm.

Bắt đầu từ cuối năm 1983 đến 1984, động lực khoỏn sản phẩm đến nhúm và người lao động cú dấu hiệu suy giảm, bởi lẽ khoỏn sản phẩm mới chỉđiều chỉnh cơ

chế phõn phối và cơ chế quản lý giữa người lao động và hợp tỏc xó, giữa cụng nhõn lao động và nụng trường, chưa thiết lập đầy đủ quyền làm chủ cho cỏc hộ nụng dõn. Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 về đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp đó chớnh thức thừa nhận vai trũ của kinh tế hộ và coi kinh tế hộ là đơn vị kinh tế tự chủ

trong nụng nghiệp. Đồng thời nhiều chớnh sỏch khỏc được thực hiện như xoỏ bỏ chế độđộc quyền thu mua nụng sản, xoỏ bỏ chế độ 2 giỏ, thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch nụng dõn tăng sản lượng để bỏn ra thị trường, cải cỏch chế độ thuế và hỗ trợ đối với nụng nghiệp, từng bước cải cỏch phỏp lý để hỗ trợ kinh tế thị trường phỏt

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32

triển trong nụng nghiệp. Kết quả là đến năm 1995, lần đầu tiờn hầu hết cỏc chỉ tiờu kế hoạch 5 năm 1991-1995 trong đú cú chỉ tiờu nụng nghiệp, đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức, đưa nước ta thành nước xuất khẩu trờn dưới 3 triệu tấn gạo/năm.

Từ năm 1995 đến nay, đối mới trong nụng nghiệp tiếp tục được thực hiện để

tăng trưởng và hội nhập. Ngày 10/11/1998, Ban bớ thư ban hành Nghị quyết số 06- NQ/TW về một số vấn đề phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, trong đú khẳng định vấn đề trọng yếu là kinh tế trang trại. Ngày 2/2/2010, Chớnh phủ đó ban hành Nghị

quyết 03/NQ-CP về kinh tế trang trại...Những văn bản chớnh sỏch về khuyến khớch phỏt triển nụng nghiệp tiếp tục được hoàn thiện tạo động lực cho nụng nghiệp nước ta phỏt triển và đó đạt được những thành tựu quan trọng:

+ Sản xuất lương thực tiếp tục tăng cả về số lượng và chất lượng, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thị trường. Đến năm 2012, sản lượng lương thực cú hạt cả

nước đạt 44,32 triệu tấn (trong đú lỳa là 38,89 triệu tấn) nõng mức lương thực cú hạt bỡnh quõn đầu người từ 444,9 kg năm 2010 lờn 503,7 kg năm 2012. Đõy là một chỉ

tiờu rất quan trọng để một nước đang phỏt triển cú thể thực hiện đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ thực sự. Trong vũng 10 năm, sản xuất lương thực tăng hơn 10,2 triệu tấn, mỗi năm tăng hơn 1 triệu tấn. Giai đoạn 2010-2012, cỏc sản phẩm trồng trọt khỏc đều tăng với tốc độ khỏ như chố bỳp tươi tăng 253,1%, cà phờ nhõn tăng 88,9%, hạt tiờu 167,8%, đỗ tương 45,1%, lạc 65,1%,.. Một số cõy trồng cú lợi thế cạnh tranh là gạo, cà phờ, cao su, tiờu.

Sản lượng cỏc loại cõy trồng đều tăng nhanh, trong khi đú diện tớch gieo trồng cỏc loại cõy lương thực tăng từ 8,39 triệu ha năm 2010 lờn 8,53 triệu ha năm 2012, riờng diện tớch trồng lỳa giảm mạnh từ 7,66 triệu ha xuống cũn 7,44 triệu ha. Về cơ bản đó khắc phục được tỡnh trạng độc canh cõy lỳa trờn phần lớn diện tớch, làm giỏ trị sản xuất trờn 1 ha đất canh tỏc tăng từ 17 triệu đồng năm 2010 lờn trờn 34 triệu đồng năm 2012; Riờng ở đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Cửu Long đạt trờn 40 triệu đồng /ha.

Chăn nuụi phỏt triển toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoỏ. Từ năm 2010

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 đạt 11,4%, năm 2012 tăng 7,1%. Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng năm 2012 đạt 2,83 triệu tấn, tăng 86,1% so năm 2010. Chăn nuụi trõu bũ tương đối ổn định qua cỏc năm, tớnh bỡnh quõn giai đoạn 2010-2012, sản lượng thịt trõu, bũ tăng bỡnh quõn 10,8%/năm. Chăn nuụi gia cầm tăng trưởng bỡnh quõn 7,2%/năm giai đoạn 2010- 2012. Đến năm 2012, tổng đàn gia cầm cả nước đạt 280,1 triệu con với 518,3ngàn tấn thịt hơi. Về cơ bản, ngành chăn nuụi nước ta đó đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng trong nước và một phần xuất khẩu.

Ngành thuỷ sản đang vươn lờn thành ngành mũi nhọn trong nụng lõm thuỷ

sản. Đến năm 2012, sản lượng thuỷ sản cả nước đạt hơn 4,84 triệu tấn, tăng gấp 2,15 lần so với năm 2010. Thành tựu đỏng chỳ ý nhất là diện tớch và sản lượng nuụi trồng thuỷ sản tăng trưởng ở mức cao. So với năm 2010, năm 2012 diện tớch nuụi tăng gấp 1,62 lần và sản lượng tăng gấp 4,3 lần, đạt 2.569,9 ngàn tấn. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, cỏc hoạt động khai thỏc, nuụi trồng và chế biến thuỷ sản đó gắn kết chặt chẽ. Cỏc khõu trọng yếu về hạ tầng kỹ thuật phục vụ nuụi trồng, khai thỏc, hậu cần nghề cỏ, chế biến đó được đầu tư, từng bước hiện đại hoỏ.

Hỡnh thức tổ chức sản xuất trong nụng nghiệp đó cú nhiều chuyển biến. Nghị

quyết số 03/NQ-CP ngày 2/2/2010 của Chớnh phủ đó tạo điều kiện phỏp lý thuận lợi cho kinh tế trang trại phỏt triển. Năm 2012 cả nước cú 135,437 ngàn trang trại, tăng 79,4 ngàn trang trại so với năm 2010, thu hỳt khoảng 468,7 ngàn lao động. Kinh tế hợp tỏc xó ngày càng phỏt triển, năm 2012 cú 7.592 hợp tỏc xó, trong đú cú 5.847 hợp tỏc xó cũ chuyển đổi, 1.745 hợp tỏc xó mới thành lập. Cỏc hỡnh thức liờn doanh liờn kết đó tạo ra những năng lực phỏt triển mới mang lại hiệu quả trong sản xuất nụng nghiệp.

Sản xuất nụng lõm nghiệp thuỷ sản phỏt triển sau đổi mới đó làm cho kim ngạch xuất khẩu hàng nụng sản tăng nhanh chúng, năm 2012 đạt trờn 12,16 tỷ USD với 1.183,5 ngàn tấn cà phờ, 177,2 ngàn tấn hạt điều, 134,3 ngàn tấn hạt tiờu, 143,1 ngàn tấn chố, cao su thiờn nhiờn đạt 731,4 ngàn tấn, thuỷ sản đạt 4,25 tỷ USD, tăng gấp 2,89 lần so năm 2010. Thị trường xuất khẩu được đa dạng hơn, cú nhiều thị

trường mới cho hàng nụng, lõm, thuỷ sản Việt Nam.

Bờn cạnh những kết quả đạt được, nụng nghiệp nụng thụn nước ta cũn gặp một số khú khăn, thỏch thức, đú là:

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34

Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn chuyển dịch chậm so với yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Tốc độ giảm tỷ trọng nụng lõm nghiệp thuỷ sản trong GDP cả nước đó chậm lại, năm 1990, tỷ trọng này là 38,74%, năm 2010 cũn 24,53%, bỡnh quõn mỗi năm giảm 1,4%, nhưng giai đoạn 2001 - 2012 chỉ giảm dưới 0,78%/năm, cũn 20,3% năm 2012.

Cơ cấu sản xuất nụng nghiệp vẫn thể hiện tớnh độc canh, tự tỳc, phõn tỏn và quy mụ nhỏ. Chăn nuụi chiếm tỷ trọng 20,7% giỏ trị ngành nụng nghiệp và phỏt triển khụng vững chắc.

Phương thức chăn nuụi phõn tỏn dưới hỡnh thức hộ gia đỡnh với kỹ thuật thủ

cụng và chăn nuụi tận dụng vẫn là phổ biến. Số trang trại chăn nuụi tuy cú tăng lờn nhưng mới chỉ chiếm khoảng 15,3% số trang trại cả nước và sản phẩm chăn nuụi của trang trại cũng chỉ chiếm khoảng 15% tổng sản phẩm chăn nuụi. Cỏc sản phẩm trồng trọt xuất khẩu ngoài gạo, cao su, cà phờ chỉ đạt mấy chục ngàn tấn/năm. Nhiều loại sản phẩm xuất khẩu chủ yếu dưới hỡnh thức tiểu ngạch sang Trung Quốc như rau, quả, chố,...

Dõn số và lực lượng lao động cũn lưu lại trong nụng nghiệp nụng thụn khỏ cao. Năm 2012, trong số 30 triệu lao động nụng thụn, lao động sản xuất nụng lõm nghiệp thuỷ sản chiếm tới 24,7 triệu người và chưa cú dấu hiệu thuyờn giảm do tỡnh trạng thất nghiệp (tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn mới đạt trờn 70% năm 2012) và tốc độ chuyển dịch cơ cấu chậm.

Năng lực cạnh tranh của hàng nụng sản Việt Nam cũn hạn chế. Chất lượng nụng sản thấp, nguyờn nhõn chớnh là chỳng ta chưa cú đủ bộ giống cõy trồng và vật nuụi cho sản phẩm chất lượng cao. Cụng nghệ bảo quản, chế biến nụng sản chậm

được đổi mới và chưa đồng bộ là nguyờn nhõn cố hữu nhất, tồn tại lõu nhất làm ảnh hưởng đến chất lượng nụng sản. Giỏ thành nụng sản cũn cao do nhiều nguyờn nhõn như giống kộm, trỡnh độ thõm canh cũn hạn chế, tỷ lệ hao hụt trong cỏc khõu thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, chế biến khỏ cao; Cơ sở hạ tầng dịch vụ thương mại hàng nụng sản cũn hạn chế, chi phớ cao.

Thu nhập từ nụng nghiệp giảm, phõn hoỏ giàu nghốo trong nụng thụn diễn ra với khoảng cỏch ngày càng xa hơn. Chất lượng tăng trưởng nụng nghiệp thấp, mặc dự

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35

giỏ trị sản xuất nụng lõm nghiệp thuỷ sản tăng 5,5%/năm nhưng chi phớ sản xuất cao nờn giỏ trị gia tăng của toàn ngành chỉ tăng 4%. Tỷ lệ giỏ trị gia tăng/giỏ trị sản xuất nụng nghiệp giảm dần. Thu nhập bỡnh quõn/hộ giảm do giỏ cả cỏc loại vật tư nụng nghiệp ngày càng cao, gõy bất lợi cho sản xuất nụng nghiệp và cỏc hộ nụng dõn .

Trong những năm tới, để phỏt triển nền nụng nghiệp nước ta theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và bền vững, cần phải xõy dựng được một chiến lược phỏt

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa ở huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)