* Vốn đầu tư
- Ngõn sỏch tỉnh và huyện thiếu vốn đầu tư nờn cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ
tầng xuống cấp chưa được tu bổ lại để phục vụ sản xuất. Điều này gõy khú khăn cho SXNN của người dõn, giảm hiệu quả kinh tế. Bờn cạnh đú, khi xảy ra dịch bệnh, cụng tỏc xử lý cũng khụng chủ động được. Khõu phũng dịch bệnh cũng cần được chỳ ý.
- Người dõn thiếu vốn sản xuất nờn đó thỳc đẩy họ tỡm đến cỏc nhà cung ứng
đầu vào để bự đắp khú khăn đú. Nhất là đối với cỏc hộ chăn nuụi.
- 100% doanh nghiệp kinh doanh và tiờu thụ nụng sản đều cần rất nhiều vốn
đểđầu tư vào nhà xưởng chế biến, mở rộng quy mụ sản xuất. Cơ chế vay vốn phục vụ kinh doanh trong lĩnh vực nụng nghiệp cũn nhiều hạn chế. Mặc dự đó cú một số ưu đói nhưng bản thõn cỏc doanh nghiệp thu mua, CBNS mới hỡnh thành và phỏt triển nờn cũng chưa nắm bắt được hết. Do vậy, việc đầu tư trờn một quy mụ lớn và
đồng bộ chưa thực hiện được.
* Lao động
Sự phỏt triển cụng nghiệp cựng với tốc độ đụ thị hoỏ ở nụng thụn ngày một nhanh, cú sức hỳt lao động từ nhiều khu cụng nghiệp trong và ngoài huyện, phong trào xuất khẩu lao động, hơn nữa hiệu quả từ sản xuất cõy trồng, vật nuụi cũn thấp hơn so với nhiều ngành nghề sản xuất khỏc làm cho lực lượng lao động trong sản xuất nụng nghiệp giảm mạnh, thiếu lao động lành nghề, cú trỡnh độ và kinh nghiệm. * Việcỏp dụng tiến bộ của khoa học cụng nghệ
Cỏc nhà khoa học huyện Hoằng Hoỏ đó và đang cú trỏch nhiệm, tõm huyết với cụng việc làm cầu nối giữa nụng dõn và tiến bộ KHKT. Hoạt động liờn kết giữa nhà khoa học và nụng dõn tại địa bàn diễn ra khỏ mạnh mẽ. Tuy nhiờn nú mới chỉ
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84
Bảng 4.14 Khú khăn của nhà khoa học trong chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
Lý do Số lượng cỏn bộ Tỷ lệ (%) Hạn chế về trỡnh độ nhõn lực 2 22,22 Hạn chế về tài chớnh 6 66,67 Hạn chế về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, trang thiết bị 7 77,78 Hạn chế về trỡnh độ nhận thức của nụng dõn 9 100 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2013)
Từ năm 2000 đến nay Nhà khoa học đó mở cỏc lớp tập huấn cho nụng dõn về
cỏc quy trỡnh sản xuất theo kỹ thuật sản xuất rau an toàn, kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cỏch tốt nhất và đào tạo người dõn miễn phớ. Tuy nhiờn mức độ
tập huấn khụng được thường xuyờn, khụng theo nhu cầu hay thời điểm mà người dõn mong muốn. Mặt khỏc nhà khoa học chỉđào tạo, tập huấn theo chương trỡnh đó soạn sẵn và khụng đào tạo theo nguyện vọng của nụng dõn. Chớnh vỡ vậy mà hiệu quả tập huấn chưa cao.
Cỏc nhà khoa học chưa thật sự đi vào nghiờn cứu phũng trừ bệnh dịch và
địch hại trờn vật nuụi và cõy trồng, nhiều khi chưa bỏm sỏt địa bàn sản xuất để dịch xảy ra mới lo giải quyết hậu quả, chưa thật sự tỡm hiểu những khú khăn của nụng dõn
để giỳp đỡ, nhà khoa học chỉ cần tới nụng dõn khi cú dự ỏn triển khai. Tuy nhiờn bờn cạnh đú, việc liờn hệ, liờn kết với cỏc cơ sở khoa học ngoài địa bàn đó đem lại nhiều bước chuyển trong việc ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật từ những cơ sở khỏc đú.
Tổ chức khuyến nụng cũng cú vai trũ khỏ quan trọng đối với nụng dõn. Người dõn cũng cú ý thức về lợi ớch của tiến bộ KHKT, tuy nhiờn việc học tập và ỏp dụng tiến bộ KHKT vào thực tiễn sản xuất cũn chưa đồng đều. Trong quỏ trỡnh tham gia lớp tập huấn, họ khụng chỳ tõm nhiều đến cỏch hướng dẫn của cỏc cỏn bộ khuyến nụng, hoặc cú để ý thỡ vỡ trỡnh độ cú hạn nờn khả năng tiếp thu và
ứng dụng kết quảđú vào sản xuất chưa cao. Họ vẫn cũn bảo thủ trong quỏ trỡnh sản xuất, thường sản xuất theo kinh nghiệm từ xưa đến nay. Nờn việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đến người dõn cũn gặp nhiều khú khăn.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85