kinh tế núi chung
Thực tế tại huyện Hoằng Hoỏ, nền sản xuất hàng húa mới bắt đầu được chỳ trọng phỏt triển. Cỏc mặt hàng chủđạo đó bắt đầu được quan tõm và cú đầu tư thớch
đỏng như lỳa, rau quả, lạc, đậu tương; riờng ngành chăn nuụi cú chủ trương đỳng song lượng vốn đầu tư chưa thỏa đỏng. Chủ yếu là do cũn nhiều vựng diện tớch nhỏ
lẻ, sản xuất manh mỳn nờn việc sản xuất hàng húa cũn gặp nhiều khú khăn.
Sản xuất của người dõn ởđõy cũn manh mỳn, vỡ từ khi được nhà nước giao cỏc quyền vềđất, họ cho thuờ, chuyển nhượng và bỏn rất nhiều khiến cho ruộng đất nụng nghiệp thu hẹp lại. Chớnh sản xuất nhỏ lẻ nờn cỏc doanh nghiệp khụng thể kớ hợp đồng trực tiếp được với dõn mà phải qua thương lỏi, khiến cho giỏ bỏn của nụng dõn thấp đi.
Trong thời gian 5 năm thực hiện chương trỡnh phỏt triển hàng húa, nhiều vựng chuyờn canh đó được hỡnh thành. Tuy nhiờn hiệu quả chưa thực sự cao vỡ diện tớch cũn hạn chế. Nền sản xuất thõm canh chưa cao.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81
4.5.5 Trỡnh độ nhận thức và năng lực tư duy, mối liờn kết giữa của cỏc chủ thể/tỏc nhõn thực hiện sản xuất hàng húa
- Đối với hộ nụng dõn
Bảng 4.12 Mức độ hiểu biết về sản xuất hàng húa của cỏc hộ điều tra
Mức độ hiểu biết về
sản xuất hàng húa ĐVT
Nhúm I Nhúm II
Lỳa Rau Lợn thịt Tổng Lỳa Rau Lợn thịt Tổng
- Khụng hiểu biết Hộ 10 10 7 27 3 4 2 9 % 11,11 11,11 7,78 30,00 3,33 4,44 2,22 10,00 - Biết nhưng khụng rừ lắm Hộ 5 5 7 17 8 7 5 20 % 5,56 5,56 7,78 18,89 8,89 5,56 7,78 22,22 - Biết rất rừ Hộ - - 1 1 4 8 4 16 % - - 1,11 1,11 4,44 8,89 4,44 17,78 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2013)
Qua bảng 4.12 ta thấy, khi được hỏi về SXHH, chỉ cú 17,78% là hộ nhúm II hiểu rất rừ và 22,22% là biết nhưng khụng hiểu lắm. Cũn lại đa số hộ nhúm I là khụng hiểu hoặc biết nhưng khụng rừ lắm. Đối với cỏc sản phẩm, cỏc hộ trụng khoai tõy nhúm II cú tỷ lệ hiểu rừ về SXHH cao nhất. Cỏc hộ trồng lỳa và nuụi lợn nhúm I thỡ khụng cú hộ nào hiểu rừ về SXHH. Điều này cũng một phần do sự chờnh lệch về trỡnh độ học vấn giữa 2 nhúm hộ này.
Như vậy ta thấy rừ ràng rằng, trỡnh độ học vấn, nhận thức ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng hiểu biết về SXHH và nắm bắt cỏc cơ hội. Học vấn cũng quy định khả năng tư duy trong sản xuất, điều này cũng ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất trong liờn kết ba nhà trong SXNN. Điều này cũng phản ỏnh trỡnh độ quản lý và kỹ
thuật nụng nghiệp của nụng hộ sẽ hạn chế, khả năng tiếp cận và xử lý thụng tin cũng kộm.
- Đối với cỏn bộ khoa học, đa số đều cú trỡnh độ đại học, một số là trỡnh độ
trung cấp. Khi được hỏi về chủ trương SXHH thỡ 66,67% cỏn bộ biết và hiểu rừ. Tuy nhiờn, lực lượng cỏn bộ kỹ thuật trực tiếp tham gia chỉđạo sản xuất, hướng dẫn nụng
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82
dõn là quỏ mỏng. Điều đú ảnh hưởng tới hiệu quả phỏt triển NN theo hướng SXHH. - Đối với doanh nghiệp, trỡnh độ nhận thức và năng lực kinh doanh đều khỏ tốt trở lờn. Khi được hỏi về SXHH, 100% DN hiểu nhưng gặp nhiều vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện cung ứng đầu vào và tiờu thụ nụng sản.
Đỏnh giỏ mức độ liờn kết giữa cỏc chủ thể tham gia SXNN theo hướng SXHH sẽ
giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn chung về mức độ phỏt triển SXHH tại huyện Hoằng Hoỏ.
Bảng 4.13 Mức độ liờn kết giữa hộ nụng dõn sản xuất, doanh nghiệp và nhà khoa học Liờn kết giữa Mức độ liờn kết % Tương đối chặt chẽ Lỏng lẻo Rất lỏng lẻo Doanh nghiệp và hộ nụng dõn sản xuất 14,29% 71,42% 14,29% Doanh nghiệp và cỏc cơ sở khoa học - 85,71% 14,29% Hộ nụng dõn và cơ sở khoa học 11,11% 88,88% 11,11%
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2013)
Nhỡn vào bảng 4.13 ta thấy, rừ ràng là mối liờn kết giữa doanh nghiệp và hộ
nụng dõn sản xuất, cũng như giữa doanh nghiệp và cỏc cơ sở khoa học, giữa hộ
nụng dõn và cơ sở khoa học đều được trờn 70% cỏn bộ nhà nước đỏnh giỏ ở mức lỏng lẻo. Điều này cũng phản ỏnh sản xuất và tiờu thụ nụng sản hàng húa cũng chỉở
mức trung bỡnh khỏ.
- Hợp tỏc xó
HTX là một tổ chức tập thể khỏ quan trọng đối với nhõn dõn và là cầu nối giữa nụng dõn với nhà nước, giữa nụng dõn với nhà doanh nghiệp và cả nhà khoa học. Tuy nhiờn nhà nước lại chưa cú chớnh sỏch thoả đỏng đối với HTX để HTX phỏt triển mạnh hơn, cú quyền đối với nhõn dõn hơn.
+ Nhiều khi gặp phải trục trặc trong vấn đề thuỷ lợi nờn đó khụng thực hiện
được tốt khõu tưới nước vào ruộng cho nụng dõn.
+ Nhiều HTX chưa phỏt huy đỳng vai trũ của mỡnh vỡ điều kiện phụ cấp thấp, cỏn bộ khụng nhiệt tỡnh với cụng việc được giao phú.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83
+ Được sự chỉđạo của chớnh quyền địa phương, nhiều HTX đó đưa ra nhiều chương trỡnh, chớnh sỏch đào tạo kỹ thuật cho nụng dõn, giỳp nụng dõn để giỏn tiếp thực hiện chương trỡnh liờn kết “3 nhà” nhưng hiệu quả chưa cao.