Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, kế toán là mộtcông cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý kinh tế Nó có vai trò tích cựcđối với quản lý vốn tài sản và điều hành sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp đồng thời là nguồn thông tin số liệu tin cậy để nhà nước điều hành,kiểm soát hoạt động của các nghành
Đối với nghành vận tải ô tô, tổ chức kế toán chi phí vận tải ô tô và tính giáthành sản phẩm vận chuyển là khâu quan trọng nhất trong toàn bộ khối lượngcông tác kế toán Nó cung cấp tài liệu chi phí kinh doanh và giá thành sảnphẩm cho bộ phận quản lý doanh nghiệp để tiến hành phân tích đánh giá tìnhhìnhthực hiện các định mức vật tư, lao động, tình hình thực hiện các dự toánchi phí Chính vì vậy, hoàn thiện công tác hạch toán chi phí kinh doanh dịch
vụ và tính giá thành dịch vụ vận tải là một việc rất quan trọng đối với bất kỳmột đơn vị kinh doanh vận tải nào
Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại công ty cổphần ô tô vận tải Hà Tây, em đã đi sâu tìm hiểu công tác hạch toán chi phí vàtính giá thành tại công ty Dựa vào tình hình thực tế kết hợp với lý luận được
trang bị trên ghế nhà trường , em đã chọn đề tài "Hoàn thiện kế toán chi phí
và tính giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây"
cho luận văn tốt nghiệp của mình Từ đó nêu nên những điểm còn hạn chế vàmột số phương hướng nhằm tổ chức hạch toán đúng dắn chi phí và giá thành
ở Công ty cổ phần ô tô vận tải nói riêng và các doanh nghiệp kinh donh dịch
vụ nói chung
Phương pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận và cácquan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng Macxit, sử dụng phép biệnchứng duy vật làm nền tảng
Các phương pháp cụ thể được sử dụng trong nghiên cứu các nội dung của
đề tài bao gồm: phương pháp đặc thù, các phương pháp phân loại chi phí,phương pháp phân tích kinh tế, các phương pháp so sánh, cân đối, phươngpháp sơ đồ
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm các phần chính sau đây:
Trang 2Chương I : Những vấn đề lý luận về kế toán chi phí và tính giá thành sảnphẩm dịch vụ vận tải trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
Chương II : Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmdịch vụ vận tải tại Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây
Chương III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợpchi phí và tính gía thành sản phẩm dịch vụ vận tải ở Công ty cổ phần ô tô vậntải Hà Tây
Trang 3
CHƯƠNG I :
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BAN ĐẦU VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ VẬN TẢI TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ
I KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ VẬN TẢI TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ
1.Đặc điểm của nghành kinh doanh dịch vụ vận tải.
Theo đà phát triển của nền kinh tế và sự tiến bộ của văn minh nhân loại,dịch vụ ở tất cả các lĩnh vực quản lý và công việc càng ngày càng khẳng định
rõ vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân nói riêng cũng nhưtrong xã hội nói chung Cho đến nay có nhiều tác giả đã đưa ra những kháiniệm về dịch vụ Song nhìn chung, Dịch vụ theo ISO 8402 được hiểu là “Dịch vụ là kết quả của hoạt động sinh ra do tiếp xúc giữa bên cung ứng vàkhách hàng và các hoạt động nội bộ bên cung ứng để đáp ứng nhu cầu củakhách hàng”
Hoạt động kinh doanh dịch vụ rất đa dạng bao gồm các hoạt động kinhdoanh bưu điện, vận tải, du lịch, may đo, sửa chữa, dịch vụ khoa học kĩ thuật,dịch vụ tư vấn, dịch vụ công cộng, vui chơi, giải trí, chụp ảnh, cho thuê đồdùng, cắt tóc, giặt là,
Căn cứ vào tính chất của hoạt động dịch vụ, người ta chia làm 2 loại dịchvụ:
Dịch vụ có tính chất sản suất như dịch vụ vận tải, bưu điện, may đo,sửa chữa,
Dịch vụ không có tính chất sản suất như dịch vụ hướng dẫn du lịch,giặt là, chụp ảnh,
Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thì hoạt động kinh doanh dịch vụ
là hoạt động kinh doanh chính, còn đối với các tổ chức kinh tế khác có hoạtđộng chính là sản xuất, kinh doanh mua bán hàng hoá thì hoạt động dịch vụchỉ mang tính phụ trợ, bổ sung cho hoạt động kinh doanh
Dịch vụ vận tải nói riêng là ngành sản suất vật chất đặc biệt, sản phẩm vậntải là quá trình di chuyển hàng hoá, hành khách từ nơi này đến nơi khác và đođược bằng các chỉ tiêu: tấn.km.hàng hoá vận chuyển và người.km.hànhkhách.Chỉ tiêu chung của ngành vận tải là tấn km tính đổi
Sản phẩm của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải tuyệt đại bộ phậnkhông mang hình thái vật chất, quá trình sản suất tiêu thụ gắn liền với nhaukhông thể tách rời Khách mua sản phẩm dịch vụ vận tải trước khi họ nhìnthấy sản phẩm đó họ phải trả tiền.Và cũng do tính chất sản xuất và tiêu thụsản phẩm là một nên sản phẩm dịch vụ vận tải không thể tồn kho hoặc lưu
Trang 4kho được, vậy cho nên cũng không thể tính được chi phí sản phẩm làm dởnhư trong nghành sản suất và xây dựng.
Tổ chức hoạt động sản suất kinh doanh dịch vụ vận tải có những đặc điểm
cơ bản sau đây:
Thứ nhất, doanh nghiệp vận tải quản lý quá trình hoạt động theo nhiềukhâu khác nhau như giao dịch, hợp đồng vận chuyển hàng hoá hoặc vậnchuyển hành khách, thanh toán các hợp đồng, lập kế hoặc điều vận và kiểmtra tình hình thực hiện kế hoạch vận chuyển
Thứ hai, kế hoạch tác nghiệp cần phải cụ thể hoá cho từng ngày, tuần định
kì ngắn, Lái xe và phương tiện làm việc chủ yếu ở bên ngoài doanh nghiệp
Do đó quá trình quản lý phải rất cụ thể, phải xây dựng được chế độ vật chất rõràng, vận dụng cơ chế khoán hợp lý
Thứ ba, phương tiện vận tải là TSCĐ chủ yếu và quan trọng không thểthiếu được trong quá trình thực hiện dịch vụ vận tải Các phương tiện này lạibao gồm nhiều loại có tính năng, tác dụng, hiệu suất và mức tiêu hao nhiênliệu, năng lượng khác nhau Điều này có ảnh hưởng lớn đến chi phí và doanhthu dịch vụ
Thứ tư, việc khai thác vận chuyển phụ thuộc khá lớn vào cơ sở hạ tầng,đường sá, cầu phà và điều kiện địa lý khí hậu,
Sự phát triển của nghành vận tải phụ thuộc vào sự phát triển của nềnkinh tế và nhu cầu ngày càng tăng của con người Tại nước ta hiện nay,ngành kinh doanh dịch vụ vận tải đang phát triển nhanh cả về số lượng vàchất lượng Nghiên cứu đặc điểm của nghành kinh doanh dịch vụ vận tải do
đó có ý nghĩa rất lớn đối với việc tổ chức quản lý hợp lý công tác kế toán,đặc biệt là kế toán chi phí, tính giá thành cũng như xác định kết quả kinhdoanh dịch vụ
2 Chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải.
2.1 Khái niệm.
Để tiến hành sản suất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có đầy đủ ba yếu
tố cơ bản đó là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Sự thamgia của ba yếu tố trên vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có sự khácnhau hình thành nên các yếu tố tương ứng là : chi phí về tư liệu lao động, chiphí về đối tượng lao động , và chi phí lao động.Ba yếu tố này cấu thành nêngiá thành sản phẩm mới tạo ra
Theo chuẩn mực số 01- Chuẩn mực chung ban hành và công bố theo quyết định số 165/2002/QĐ - BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của bộ trưởng Bộ Tài chính thì “ Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chi phí khác”
Trong đó chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, như : giá vốn hàng bán, chi phí
Trang 5bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền, những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thiết bị.
Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động linh doanh thông thường của doanh nghiệp, như : chi phí về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng,
Trên thực tế, muốn công tác quản lý, sử dụng thông tin hạch toán chi phí
và giá thành nói chung cũng như chi phí vận tải và giá thành sản phẩm vận tải nói riêng có hiệu quả ta phải hiểu được bản chất của chi phí vận tải Hiện nay vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về bản chất và nội dung về bản chất
và nội dung của chi phí và giá thành sản phẩm vận tải Vậy thực chất chi phí vận tải là gì ?
Chi phí vận tải là biểu hiện bằng tiền của những hao phí lao động sống, laođộng vật hoá và các chi phí cần thiết khác chi ra cho quá trình hoạt động dịch
vụ vận tải trrong một thời kì nhất định
Ngoài ra, trong điều kiện kinh doanh hiện nay, chi phí vận tải còn bao gồmmột phần nhỏ thu nhập thuần tuý của xã hội như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, kinh phí công đoàn,
2.2.Phạm vi.
Việc xác định chi phí cho một kì nhất định có ý nghĩa quan trọng trongcông tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm vận tải, nhằm giớihạn những chi phí cấu thành nên giá thành dịch vụ vận tải Điều đó đặt ra chonhững nhà quản lý nói chung và những người làm công tác kế toán nói riêngphải xác địng rõ nội dung, phạm vi của chi phí vận tải trong giá thành dịch vụvận tải
Theo thông tư số 76 TC/ TCDN ngày15 tháng 11 năm 1996 của Bộ TàiChính về hướng dẫn chế độ quản lý doanh thu, chi phí và giá thành sản phẩmdịch vụ tại các doanh nghiệp nhà nước thì những khoản chi phí sau đây khôngthuộc phạm vi chi phí dịch vụ vận tải :
- Các khoản chi phí đã được tính vào chi phí hoạt động tài chính và chiphí bất thường như: chi phí liên doanh, liên kết, chi phí cho thuê TSCĐ ; chiphí mua, bán trái phiếu, cổ phiéu, tín phiếu, chi phí nhượng bán, thanh lýTSCĐ ; giá trị tài sản tổn thất, thực tế sau khi đã giảm trừ tiền đền bù củangười phạm lỗi và tổ chức bảo hiểm, giá trị phế liệu thu hồi và số đã được bùđắp bằng quỹ dự phòng ; các chi phí khác thuộc chi phí bất thường
- Các khoản thiệt hại được chính phủ trợ cấp hoặc được ghi giảm nguồnvốn, được bên gây thiệt hại hoặc cơ quan bảo hiểm bồi thường
- Các khoản chi phí đi công tác ở nước ngoài vượt định mức do nhà nướcquy định
Trang 6- Các khoản chi phí có nguồn bù đắp riêng như chi phí sự nghiệp, chi phícho nhà ăn tập thể, chi phí của các tổ chức đảng, Đoàn thanh niên, công đoàn;các khoản chi phí trợ cấp khó khăn thường xuyên, khó khăn đột xuất ; chi phí
về ăn trưa ; tiền thưởng sáng kiến, thưởng thi đua ; các khoản chi ủng hộ, tàitrợ cho cá nhân, tập thể ngoài doanh nghiệp ; chi phí nghiên cứu thí nghiệm,chi đầu tư xây dựng cơ bản ; chi phí cho chuyên gia ; chi phí đào tạo khôngnằm trong kế hoạch được duyệt ; chi phí cho công việc từ thiện ; các khoảnchi do vi phạm hợp đồng, vi phạm hành chính
2.3 Phân loại chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải
Chi phí trong các doanh nghiệp vận tải bao gồm nhiều loại khác nhau, mỗiloại chi phí có những tính chất khác nhau, mục đích công dụng khác nhau vàyêu cầu quản lý cũng khác nhau Để quản lý chi phí vận tải một cách chặt chẽ,tiết kiệm chi phí vận tải, hạ giá thành sản phẩm thì cần thiết phải tiến hànhnghiên cứu cách phân loại chi phí vận tải ô tô Mỗi cách phân loại có nộidung, tác dụng, yêu cầu và mục đích quản lý khác nhau Phân loại chi phí vậntải đúng đắn, khoa học, phù hợp với điều kiện quản lý kinh tế trong từng giaiđoạn là vấn đề quan trọng cả về lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao chấtlượng công tác quản lý chi phí và quản lý giá thành sản phẩm vận tải, pháthuy được chức năng kiểm tra, giám sát và tổ chức thông tin cũng như cungcấp thông tin chính xác cho việc điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh.Dưới đây là một số cách phân loại chi phí vận tải
a Phân loại chi phí vận tải theo tính chất kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chiphívận tải để chi ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí bao gồm những chiphí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnhvực hoạt động nào, ở đâu và mục đích hay tác dụng của chi phí như thế nào.Toàn bộ chi phí vận tải trong kỳ được chia thành các yếu tố chi phí sau:
Trang 7hoạch cung cấp vật tư, thiết bị phục vụ công tác sản xuất kinh doanh Mặtkhác, phân loại chi phí vận tải ô tô theo tính chất kinh tế của chi phí còn làcăn cứ để lập kế hoạch chi phí và xác định nhiệm vụ giảm giá thành sản phẩmvận tải khi xây dựng kế hoạch.
b Phân loại chi phí vận tải theo công dụng kinh tế
Theo cách phân loại này, chi phí vận tải được phân loại theo các khoảnmục khác nhau Những chi phí có cùng một mục đích sử dụng được xếp thànhmột khoản mục Hiện nay chi phí vận tải phân loại theo công dụng của chi phíbao gồm:
+ Tiền lương lái xe, phụ xe
+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
của lái và phụ xe
c Phân loại chi phí vận tải theo mối quan hẹ với doanh thu vận tải
Theo tiêu chuẩn phân loại này, chi phí vận tải được chia thành 2 loại :+ Chi phí cố định( bất biến) : Là những khoản chi phí khi doanh thu vậntải tăng hay giảm thì số tiền chi phí không thay đổi hoạc tăng hay giảm khôngđáng kể Nhưng số tiền chi phí tính cho 1 đ( hay 1000 đ) doanh thu( tỉ suất chiphí) thì thay đổi theo chiều ngược lại( giảm hoặc tăng)
+ Chi phí biến đổi( khả biến) : Là những khoản chi phí khi doanh thu vậntải tăng hay giảm thì số tiền chi phí cũng tăng hay giảm theo nhưng chi phícho 1 đ( hay 1000 đ) doanh thu( tỉ suất chi phí) thì hầu như không thay đổi.Thuộc loại chi phí này gồm có: chi phí tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, kinh phí công đoàn của lái xe, phụ xe, chi phí săm lốp, nhiên liệu,
Phân loại chi phí theo cách này có ý nghĩa và tác dụng rất lớn trong việcxác định điểm hoà vốn, phân tích dự đoán chi phí Ngoài ra giúp cho nhữngnhà quản lý, quản lý chi phí của 1 đơn vị sản phẩm tốt hơn và tìm ra các biệnpháp để hạ giá thành sản phẩm
Trang 8d Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp và đối tượng chịu chi phí.Toàn bộ chi phí vận tải theo cách phân loại này chia thành 2 loại chi phí:Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
+ Chi phí trực tiếp : Là những chi phí liên quan một cách trực tiếp đến việchoàn thành sản phẩm vận tải, nó có thể hạch toán trực tiếp theo từng đốitượng chịu chi phí như chi phí nhiên liệu, vật liệu
+ Chi phí gián tiếp: Là những khoản chi phí có liên quan đến nhiều sảnphẩm vận tải Các chi phí nàykhi phát sinh phải tập hợp lại để cuối kỳ phân
bổ cho từng đối tượng chịu chi phí theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý
Cách phân bổ này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định phương pháptập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm vận tải cho từng đối tượng mộtcách khoa học và hợp lý
Các chi phí gián tiếp trong kinh doanh vận tải hiện nay bao gồm:
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Tiền lương
+ Chi phí công cụ, dụng cụ
+ Chi phí sửa chữa TSCĐ
+ Chi phí đào tạo bồi dưỡng , quảng cáo,
+ Các khoản chi phí khác
e Phân loại chi phí vận tải theo yếu tố chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí vận tải được chia thành các nội dung sauđây:
+ Chi phí vật liệu trực tiếp : gồm toàn bộ các chi phí về nhiên vật liệu(xăng, dầu) dùng trực tiếp cho phương tiện
+ Chi phí nhân công trực tiếp : gồm toàn bộ các chi phí về số tiền côngphải trả cho lái xe, phụ xe, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícông đoàncủa lái xe, phụ xe
+ Chi phí sản xuất chung : gồm các chi phí khác như : khấu hao TSCĐ, tiềnlương của nhân viên quản lý xe , đội sửa chữa, các chi phí bằng tiền khác.Cách phân loại này có ý nghĩa và tác dụng quan trọng trong kế toán tàichính về chi phí và giá thành dịch vụ vận tải, phù hợp với việc phân loại chiphí trong kế toán tài chính để sử dụng các tài khoản kế toán hợp lý theo chế
độ kế toán chung
3 Giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải.
3.1 Khái niệm giá thành.
Trang 9Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá, giá thành sản phẩm là một phạm trùkinh tế, phản ánh mức hao phí lao động để sản xuất ra sản phẩm hoặc hoànthành sản phẩm dịch vụ Nói một cách khác, nếu xét về bản chất, thì giá thànhsản phẩm chính là lượng hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm hoàn thànhđược biểu hiện bằng tiền.
Giá thành sản phẩm vận tải là toàn bộ chi phí vận tải mà doanh nghiệp bỏ
ra để thực hiện khối lượng sản phẩm vận tải đã hoàn thành Giá thành sản phẩm vận tải là một chỉ tiêu chất lượng, tổng hợp có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý các doanh nghiệp vận tải Thông qua chỉ tiêu giá thành
có thể xác định được hiệu quả của việc sử dụng nguồn nhân tài, vật lực, trong doanh nghiệp cũng như đánh giá một cách có cơ sở các biện pháp tổ chức quản lý, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoàn thành các dịch vụ cho khách hàng Giá thành vận tải là giới hạn bù đắp chi phí vận tải, là căn cứ để xác định khả năng bù đắp chi phí trong quá trình thực hiện dịch vụ vận tải
Sự hoạt động đa dạng của các loại hìnhvận chuyển thuộc các thành phầnkinh tế khác nhau trên thị trường đã dẫn đến sự cạnh tranh để chiếm ưu thếgiữa các doanh nghiệp Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp muốn tồn tại và phảttriển cần phải phấn đấu hạ giá thành và tăng chất lượng phục vụ vận tải
3.2.Các loại giá thành vận tải.
Để phục vụ cho công tác kế toán cũng như công tác quản lý giá thành sảnphẩm vận tải, cần phải nghiên cứu các loại giá thành Nhìn trên góc độ kếhoạch hoá, giá thành dịch vụ vận chuyển bao gồm:
Việc xác định giá thành kế hoạch nhằm giới hạn chi phí để thực hiện quátrình kinh doanh vận tải, là cơ sở để doanh nghiệp phấn đấu hạ giá thành vàphân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch trên thực tế
3.2.2 Giá thành định mức
Trang 10Là loại gía thành được tính toán trên cơ sở các định mức chi phí, kinh tế kỹthuật hiện hành do nhà nước hoặc nghành quy định.
Do đó khi các định mức kinh tế, kỹ thuật và các định mức chi phí thay đổithì giá thành định mức cũng thay đổi theo
Giá thành định mức được coi như là một thước đo chuẩn xác để xác địnhkết quả của việc tiết kiệm hay lãng phí chi phí thuộc giá thành sản phẩm dịch
vụ vận tải nói riêng cũng như giá thành dịch vụ nói chung
Vì vậy, nó giúp cho doanh nghiệp có thể đánh giá được tính đúng đắn, hợp
lý của các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quátrình hoạt động kinh doanh
3.2.3 Giá thành thực tế
Là giá thành được tính toán sau khi đã hoàn thành quá trình kinh doanh vậntải trên cơ sở chi phí vận tải thực tế tập hợp trong sổ kế toán và số lượng sảnphẩm đã hoàn thành trong kỳ
Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấucủa doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, tổchức, kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuât sản phẩm dịch vụ, là cơ sở đểxác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Giá thành thực tế gồm hai loại:
+ Giá thành sản xuất dịch vụ: Loại giá thành này chỉ bao gồm những chiphí trực tiếp( nguyên vật liệu trực tiếp, nhân viên trực tiếp) và chi phí sản xuấtchung, không bao gồm chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho dịch vụ đãhoàn thành
+ Giá thành toàn bộ dịch vụ vận tải hoàn thành bao gồm giá thành sản xuấtdịch vụ và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho dịch vụ hoàn thành
3.3 Mối quan hệ giữa chi phí KD DV vận tải và giá thành sản phẩm dịch
Chi phí kinh doanh vận tải trong kỳ là cơ sở, là căn cứ để tính giá thành củasản phẩm vận tải đã hoàn thành, sự tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp
về chi phí vận tải có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành hạ hay cao
Trang 11Quản lý giá thành vận tải phải gắn liền với quản lý chi phí vận tải để làmsao tiết kiệm chi phí, phấn đấu thực hiện được khối lượng vận tải lớn hơn, giáthành thấp hơn Đó là yêu cầu mang tính chỉ đạo xuyên suốt mà các doanhnghiệp vận tải ô tô phải thực hiệnđồng bộ nhiều biện pháp tổng hợp.
4 Yêu cầu và nhiệm vụ của công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.
4.1 Yêu cầu
Chi phí hoạt động vận tải gắn liền với việc sử dụng tài sản vật tư lao độngtrong quá trình tạo ra sản phẩm Quản lý chi phí hoạt động này thực chất làquản lý việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả các loại tài sản, vật tưlao động, tiền vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh Mặt khác chi phí vậntải là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải, do đó tiết kiệm chi phí
là một trong những biện pháp để hạ giá thành, điều mà các doânh nghiệp vậntải rất chú trọng
Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế nói chung, quản lý chi phí và giáthành nói riêng đòi hỏi các doanh nghiệp phải:
- Kế toán đúng đắn chi phí hoạt động vận tải phát sinh, tổ chức việc ghichép tính toán và phản ánh từng loại chi phí phát sinh theo từng đối tượngphải chịu chi phí
- Xác định đúng đối tượng tính giá thành, vận dụng một phương pháptính giá thành hợp lý phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh dịch
vụ đặc điểm của sản phẩm và yêu cầu quản lý thông tin trong nội bộ doanhnghiệp
- Giá thành sản phẩm phải được tính theo ba khoản mục chi phí là chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung Ngoài ra căn cứ vào yêu cầu của thông tin nội bộ doanh nghiệp mà cóthể chi tiết các khoản mục chi phí một cách cụ thể hơn
- Số liệu và kết quả tính giá thành phải được thể hiện trên bảng biểu màqua đó phải phản ánh được nội dung và phương pháp tính giá thành mà doanhnghiệp đang áp dụng
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ vậntải là một khâu quan trọng trong quá trình quản lý về dịch vụ vận tải của mỗidoanh nghiệp vận tải nói riêng và của cả ngành dịch vụ nói chung Tính đúng,tính đủ giá thành sản phẩm dịch vụ dựa trên chi phí hoạt động kinh doanh phùhợp với yêu cầu quản lý và kế toán sẽ là căn cứ giúp doanh nghiệp phản ánhđúng tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp, xácđịnh chính xác kết quả kinh doanh góp phần quan trọng và thiết thực trongviệc tăng cường và cải tiến quản lý kinh tế tài chính chung của nhà nước
Trang 124.2 Nhiệm vụ của công tác kế toán.
Để đáp ứng nhu cầu quản lý và phát huy vai trò của kế toán, đòi hỏi côngtác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp kinh doanhdịch vụ vận tải phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giáthánh phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp
- Vận dụng các phương pháp tập hợp chi phí và phương pháp tính giáthành một cách thích hợp, tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ chi phísản xuất thực tế phát sinh
- Kiểm ta tình hình các định mức nhiên liệu, vật tư, nhân công, chi phísăm lốp, sửa chữa phương tiện
- Phát hiện kịp thời các khoản chi phí ngoài dự toán, các khoản thiệt hạimất mát hư hỏng trong các doanh nghiệp để đề xuất các biện pháp ngăn trặnkịp thời
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của công tytheo từng hoạt động cụ thể Để từ đó tìm ra các khả năng còn tiềm tàng và đề
ra các biện pháp hạ giá thành một cách hợp lý và hiệu quả
II KẾ TOÁN CHI PHÍ KINH DOANH DỊCH VỤ VÀ GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ.
1.Kế toán chi phí kinh doanh dịch vụ.
1.1 Đối tượng tập hợp và phương pháp tập hợp chi phí.
1.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí
Xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí vận tải có ý nghĩa thiết thực
cả trong lý luận và thực tiễn đối với việc tổ chức kế toán chi phí và tính giáthành sản phẩm vận tải Đối tượng tập hợp chi phí vận tải phải phù hợp vớinhững yếu tố sau hay khi xác định đối tượng tập hợp chi phí vận tải phải căn
cứ vào:
+ Đặc điểm tổ chức kinh doanh dịch vụ: Trong ngành vận tải kinh doanhvận chuyển được tiến hành liên tục mức độ hoạt động tuỳ theo thời vụ mànhiều hay ít
+ Đặc điểm sản phẩm dịch vụ: Dịch vụ vận tải tạo ra sản phẩm ở trênđường, ngay trong quá trình vận chuyển Khi hoạt động vận chuyển kết thúcthì sản phẩm cũng được hoàn thành
Trang 13+ Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp : tuỳ theo mục đích củalãnh đạo vủa doanh nghiệp mà chia thành các đối tượng tập hợp chi phí khácnhau
Xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí vận tải sẽ là điều kiện để tínhtoán chính xác giá thành sản phẩm vận tải, tạo tiền đề cho việc hạch toán banđầu và vận dụng tài khoản kế toán
Đối tượng tập hợp chi phí vận tải là phạm vi, giới hạn mà các loại chi phívận tải cần được tập hợp Như vậy có thể nói, việc xác định đối tượng tập hợpchi phí vận tải chính là việc đi xác định nơi phát sinh chi phí và đối tượngchịu chi phí
Trên thực tế xuất phát từ đặc điểm của doanh nghiệp vận tải ô tô mà đốitượng tập hợp chi phí có thể theo từng đội xe hay đầu xe Đồng thời, từ đốitượng tập hợp chi phí đã xác định được, các doanh nghiệp sẽ căn cứ vào đó đểxác định phương pháp tập hợp chi phí cho từng đối tượng
1.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí vận tải
Phương pháp tập hợp chi phí vận tải là một phương pháp hay hệ thống cácphương pháp được sử dụng để tập hợp chi phí vận tải phát sinh trong phạm vi,giới hạn của đối tượng tập hợp chi phí đã được lựa chọn
Nội dung chủ yếu của phương pháp tập hợp chi phí vận tải là căn cứ vàođối tượng tập hợp chi phí đã xác định để mở các sổ hoặc thẻ chi tiết phản ánhcác khoản chi phí vận tải phát sinhđã được phân loại, tổng hợp theo đối tượng
cụ thể Căn cứ vào nội dung chi phí vận tải, kế toán xác định phương pháp tậphợp chi phí vận tải bâo gồm :
a Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp
Chi phí trực tiếp là những khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến đốitượng tập hợp chi phí và có thể hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng Do đó,hàng ngày khi các khoản chi phí trực tiếp phát sinh liên quan trực tiếp đến đốitượng nào, kế toán căn cứ vào chứng từ để hạch toán trực tiếp cho đối tượngđó
Sử dụng phương pháp này đòi hỏi việc ghi chép ban đầu phải theo đúng đốitượng Từ đó tập hợp số liệu và ghi trực tiếp vào tài khoản hoặc sổ kế toán chitiết
b Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp
Chi phí gián tiếp thường là chi phí sản xuất chung vì những chi phí liênquan đến nhiều đối tượng cần phải tổng hợp và phân bổ cho các đối tượngtheo tiêu chuẩn hợp lý
Trong kinh doanh dịch vụ vận tải, chi phí sản xuất chung gồm :
Trang 14Tiền lương của nhân viên phân xưởng, nhân viên quản lý đội xe, chi phí vậtliệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao phương tiện, sửa chữa phương tiện,chi phí dịch vụ mua ngoài, các dịch vụ khác.
Theo phương pháp này, hàng ngày kế toán nhận được các chứng từ về cáckhoản chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, phải tậphợp số liệu vào sổ kế toán chi phí chung Cuối tháng phân bổ cho các đốitượng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn thích hợp
Trình tự tập hợp và phân bổ chi phí chung như sau :
* Bước 1 : Tập hợp các chi phí liên quan đến nhiều dối tượng
- Căn cứ vào chứng từ phát sinh chi phí, kế toán ghi vào sổ chi tiết chiphí chung
- Cuối tháng tổng hợp số liệu từ sổ chi tiết chi phí chung theo tổng số
và có phân tích theo từng nội dung chi phí
* Bước 2 : Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý và phan bổ theo từng nộidung chi phí
- Trên cơ sở dựa vào đặc điểm cụ thể về tổ chức sản xuấtkinh doanhdịch vụ, tổ chức quản lý và tính chất của sản phẩm để lựa chọn tiêu chuẩnphân bổ hợp lý đối với dịch vụ vận tải thường là tổng chi phí trực tiếp ( gồmchi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp ) hoặc phân bổ theo tiêuchuẩn doanh thu vận tải
- Tính toán phân bổ chi phí chung theo công thức :
Chi phí chung Tổng chi phí cần phân bổ Tiêu chuẩn
phân bổ cho = x phân bổ
nhiều đối tượng Tổng tiêu chuẩn phân bổ từng đối
tượng
Về mặt lý thuyết, người ta có thể lựa chọn mỗi nội dung chi phí môt tiêuchuẩn phân bổ khác nhau ( vì mỗi nội dung chi phí có tính chất tác dụngkhông giống nhaunên không lựa trọn một tiêu chuẩn phân bổ ) Tuy nhiênviệc làm này lại hết sức phức tạp và nhiều khi không cần thiết Vận dụngnguyên tắc “ thực tế ’’ của kế toán, nên có thể bỏ qua tính lý thuyết của nó đểlựa chọn cho tất cả các nội dung chi phí một tiêu chuẩn phân loại nhằm đơngiản cho công tắc kế toán
1.2 Kế toán chi phí kinh doanh dịch vụ.
1.2.1 Kế toán tập hợp chi phí nhiên liệu
Trang 15Trong giá thành dịch vụ vận tải nhiên liệu là khoản chi phí trực tiếp có tỉtrọng cao nhất Không có nhiên liệu phương tiện không thể nào hoạt độngđược, chi phí nhiên liệu cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhaunhư loại phương tiện vận tải, mức độ mới hay cũ của loại phương tiện, tuyếnđường, tốc độ của phương tiện, Do đó doan nghiệp phải căn cứ vào tình hìnhthực tế để xây dựng định mức nhiên liẹu tiêu hao cho từng loại phương tiện.Chi phí nhiên liệu được xác định theo công thức :
Chi phí Chi phí Chi phí nhiên Chi phí nhiên
về nhiên = nhiên liệu + liệu đưa vào - liệu còn ở
liệu tiêu còn ở phương sử dụng phương tiện
hao tiện đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Để tập hợp chi phí nhiên liệu, kế toán sử dụng tài khoản 621 _ “Chi phínguyên vật liệu trực tiếp ’’
Nội dung, kết cấu chủ yếu của tài khoản này như sau :
Bên nợ : Phản ánh trị giá thực tế của nhiên liệu đưa vào sửdụng trực tiếp cho phương tiện vận tải
Bên có : Kết chuyển trị giá nhiên liệu tính vào chi phí dịch vụ vận tảiSau khi kết chuyển , tài khoản 621 không có số dư
Doanh nghiệp vận tải tuỳ theo từng hoạt động vận tải của mình mà có thể
mở chi tiết để ghi chép nhiên liệu trực tiếp
Phương pháp kế toán chi phí nhiên liệu trực tiếp
- Khi xuất nhiên liệu sử dụng cho phương tiện vận tải, căn cứ vào phiếuxuất kho Kế toán ghi:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
( Chi tiết theo từng hoạt động)
Trang 16+ Sau khi hoàn thành chuyến vận tải hoặc cuối thánglái xe thanh toán vớiphòng kế toán Kế toán căn cứ vào số thực chi đối chiếu với định mức tiêuhao nhiên liệu cho từng xe để ghi :
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
( Chi tiết cho từng hoạt động)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 141 - Tạm ứng
- Cuối tháng tính toán kết chuyển chi phí nhiên liệu trực tiếp cho từnghoạt động vận tải kế toán ghi :
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
( Chi tiết theo từng hoạt động)
Có TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
( Chi tiết theo từng hoạt động)
Trị giá nguyên vật liệu còn ở phương tiện vận tải cuối kỳ là số dư của TK
154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Những doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ thì cuối tháng tính trị giá nhiên liệu xuất dùng theo công thức cân đốisau :
Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá
nhiên liệu = nhiên liệu + nhiên liệu - nhiên liệu
xuất dùng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ
Sau đó ghi:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trục tiếp
( Chi tiết theo từng hoạt động )
Có TK 611 - Mua hàng
Đồng thời cuối tháng kết chuyển chi phí nhiên liệu trực ttiếp sang TK 631_ Giá thành sản xuất ( Chi tiết cho từng hoạt động vận tải)
Trang 17
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhiên liệu trực tiếp.
Xuất nhiên liệu dùng
cho phương tiện
TK 111
Mua nhiên liệu dùng Kết chuyển
ngay cho P tiện cuối kỳ
TK 133
Trường hợp doanh nghiệp khoán nhiên liệu cho lái xe, kế toán không cầnthiết phải quan tâm đến trị giá nhiên liệu còn trên phương tiện mà chỉ ghi theodúng trị giá nhiên liệu tiêu hao theo định mức
1.2 2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Trong dịch vụ vận tải, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương,khoản tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của lái xephụ xe, không bao gồm tiền lương , BHXH, BHYT, của đội sửa chữa , quảnlý
Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp cho từng đối tượngchịu chi phí có liên quan ( đầu xe, đội xe, ) trường hợp cá biệt liên quan đếnnhiều đối tượng thì cần phân bổ cho từng đối tượng theo tiêu chuẩn hợp lý
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tàikhoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Nội dung, kết cấu tài khoản này như sau:
Bên nợ : Phản ánh chi phí về tiền lương và các khoản trích tiền lươngtheo quy định của lái xe, phụ xe
Bên có : Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK154 hoặc
631 để tính giá thành sản phẩm vận tải
Sau khi kết chuyển, tài khoản này không có số dư Việc tính toán và phân
bổ chi phí nhân công trực tiếp được thực hiện trên “ Bảng phân bổ tiền lương
và bảo hiểm xã hội’’
Phương pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp
- Căn cứ vào số liệu ở bảng thanh toán tiền công bao gồm lương chính,lương phụ, phụ cấp phải trả lái xe, phụ xe trong kỳ để tập hợp và phân bổ chotừng đối tượng liên quan Kế toán ghi:
Trang 18Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
( Chi tiết cho từng hoạt động)
Có TK 334 - Phải trả nhân viên
- Các khoản trích về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoànđược tính trên cơ sở tiền công phải trả cho lái xe và phụ xe trong kỳ
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
( Chi tiết cho từng hoạt động)
Có TK 338(338.2, 338.3, 338.4) – Phải trả phải nộp khác
- Cuối kỳ kết chuyển cho các đối tượng chịu chi phí
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
( Chi tiết theo từng hoạt động )
Có TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp
( Chi tiết theo từng hoạt động)
KPCĐ trực tiếp
1.2.3 Kế toán chi phí chung
Chi phí sản xuất chung bao gồm các chi phí quản lý và phục vụ cho kinhdoanh dịch vụ vận tải Thuộc chi pí nàylà những chi phí như: Chi phí săm lốp,khấu hao TSCĐ, sửa chữa phương tiện, lương của nhân viên đội sửa chữa, chiphí vật liệu,
Để tập hợp và phân bổ chi phí chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 - “Chi phí sản xuất chung ’’ .
Nội dung và kết cấu của tài khoản 627:
Bên nợ : Tập hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ gồm: chi phí lương, cáckhoản phải trả nhân viên quản lý đội xe, nhân viên đội sửa chữa, chi phí sămlốp, khấu hao phương tiện vận tải, chi phí vật liệu
Bên có : - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Trang 19- Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang TK154 hay
TK 631 để tính giá thành dịch vụ vận tải
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư
a Kế toán chi phí săm lốp
Chi phí săm lốp là khoản chi phí mang tính đặc thù của nghành vận tải ô
tô, khoản chi phí này gồm chi phí về mua săm lốp, hao mòn săm lốp, đắp lạilốp Trong quá trình sử dụng phương tiện ô tô, săm lốp bị hao mòn dần Đếnmột thời gian nhất định, săm lốp cần phải được thay thế để đảm bảo chophương tiện hoạt động bình thường
Để giá thành dịch vụ vận tải hàng tháng không bị biến động đột ngột doảnh hưởng của việc tính toán chi phí săm lốp vào chi phí vận tải, các doanhnghiệp vận tải phải trích trước chi phí săm lốp tính vào chi phí vận tải hàngtháng
Hiện nay theo quy định của nghành vận tải ô tô, chi phí săm lốp được tínhtrích trước vào chi phí theo hai phương pháp sau đây
Phương pháp thứ nhất :
Là căn cứ vào tổng số tiền ước tính của bộ săm lốp và thời gian sử dụngcủa chúng để tính ra chi phí cho một tháng hoặc một kỳ tính giá thành theocông thức
Số trích trước = Tổng số tiền ước tính bộ săm lốp
trước chi phí = phí săm lốp cho x tế xe chạy x tính đổi từ
săm lốp1tháng 100km xe chạy trong tháng đường
trên đường loại 1
Trong đó, định mức chi phí săm lốp tính cho 1 km xe chạy trên đường loại
1 được tính bằng công thức:
( NgSn - G đ ) x S S1 x ( NgS1 - Gd1 )
ĐM = _
ĐM Km K
Trang 20Trong đó:
- ĐM : Định mức chi phí săm lốp tính cho 100kmxe chạy trên đườngloại 1
- NgSn : Nguyên giá một bộ săm lốp
- Sn : Số bộ săm lốp phải thay thế
- Gđ : Giá trị đào thải ước tính
- ĐM Km : Số km xe chạy định mức cho một bộ săm lốp trên đườngloại 1
- NgS 1 : Nguyên giá bộ săm lốp đầu tiên
- Gđ1 : Giá trị đào thải của bộ săm lốp đầu tiên
- S1 : Số bộ săm lốp đầu tiên
- K : Định ngạch kỹ thuật đội xe
Để phản ánh tình hình trích trước chi phí săm lốp kế toán sử dụng TK 335– “ Chi phí phải trả ”
Nội dung kết cấu của tài khoản:
Bên nợ: + Các chi phí thực tế phát sinh thuộc chi phí phải
trả
+ Chi phí thực tế lớn hơn chi phí phải trả được ghi
giảm chi phí dịch vụ vận tải
Bên có : + Chi phí phải trả trích trước vào chi phí vận tải
(gồm chi phí săm lốp, chi phí sửa chữa TSCĐ )
Dư có : + Chi phí phải trả đã tính trước vào chi phí vận tải
nhưng chưa phát sinh
Phương pháp kế toán trích trước chi phí săm lốp :
- Căn cứ vào số liệu đã tính toán trích trước vào chi phí dịch vụ vận tải
Kế toán ghi:
Nợ TK 627 _ Chi phí sản xuất chung
( Chi tiết chi phí săm lốp cho từng hoạt động )
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
- Cuối kỳ, khi chi phí trích trước lớn hơn chi phí thực tế phát sinh,khoản chênh lệch được hạch toán tăng thu nhập
Trang 21Nợ TK 335 – Chi phí phải trả.
Có TK 711 – Các khoản thu nhập bất thường
- Ngược lại, nếu chi phí trích trước nhỏ hơn chi phí thưc tế phát sinhkhoản chênh lệch được trích bổ xung:
Nợ TK 627 _ Chi phí sản xuất chung
( Chi tiết cho từng hoạt động vận tải)
Có TK 111,112,
b Kế toán chi phí nhiên liệu
Chi phí vật liệu trong vận tải ô tô bao gồm dầu nhờn, mỡ, xà phòng, giẻ lau
và các phương tiện khác dùng để bảo quản xe Các vật liệu này thường khôngthể hạch toán được trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí Vì vậy phải tậphợp ở TK 627 _ “ chi phí sản xuất chung” ( chi tiết TK 627.2 – Chi phí vậtliệu ), cuối kỳ tổng hợp và phân bổcho các đối tượng chịu chi phí theo tiêuchuẩn thích hợp
Phương pháp kế toán chi phí vật liệu như sau:
- Khi xuất vật liệu sử dụng chung cho các phương tiện thuộc các hoạtđộng khác nhau, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho ghi :
Nợ TK 627 _ Chi phí sản xuất chung
Có TK 152 - nguyên liệu và vật liệu
- Trường hợp mua vật liệu đưa ngay vào sử dụng, kế toán ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 141 – tạm ứng
c Kế toán khấu hao phương tiện
Trong doanh nghiệp ô tô vận tải , khấu hao phương tiện được tính trực tiếptheo từng xe và tổng hợp theo từng đỗie phù hợp với hoạt động vận tải( vậntải hàng hoá và vận tải hành khách)
Để phản ánh tình hình tính toán và phân bổ khấu hao vào chi phí vận tải,
kế toán sử dụng TK 627 _ Chi phí sản xuất chung ( Chi tiết TK627.4 – chi phíkhấu hao TSCĐ ).Tài khoản này phải mở chi tiết để phản ánh riêng chi phíkhấu hao phương tiện cho từng hoạt động vận tải Và cuối tháng chi phí khấuhaophương tiện không cần phân bổmà kết chuyển sang TK 154 – Chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang- để tính giá thành dịch vụ vận tải theo từng hợpđồng
Trang 22Trên thực tế hiện nay hầu hết các doanh nghiệp vận tỉa đều tính khấu haophương tiện theo phương pháp khấu hao tuyến tính- tức là tính khấu haophương tiện theo thời gian sử dụng, căn cứ vào nguyên giáphương tiện và tỉ lệhao mòn mà Bộ Tài Chính, Bộ Giao Thông Vận Tải đã quy định cho từngphuơng tiện
Do đặc điểm của từng loại phương tiện hoạt đông trên những tuyến đườngkhác nhau nên doanh nghiệp vân tải có thể xây dựng hệ số tính tỉ lệ khấuhaocho từng loại phương tiện trên từng tuyến đường theo nguyên tắc:
- Các phương tiện hoạt động trên tuyến đường tốt( thành phố, đồngbằng ) có hệ số thấp nhất
- Các phương tiện hoạt động trên tuyến đường trung bình( thường làđường loại 2, trung du, ) có hệ số trung bình
- Các phương tiện hoạt động trên tuyến đường xấu( miền núi, ) có hệ
số cao nhất
Hàng tháng căn cứ vào nguyên giá và tỉ lệ khấu hao của phương tiện đểtính ra khấu hao phương tiện Để đơn giản cho việc tính toán chỉ cần xác định
số khấu hao tăng giảm trong tháng và áp dụng công thức sau:
Khấu hao Khấu hao Khấu hao Khấu hao
phương tiện = phương tiện + phương tiện - phương tiện
trích tháng trích tháng tăng trong giảm tháng
này trước tháng này này
Phương pháp kế toán khấu hao phương tiện vận tải:
- Căn cứ vào kết quả tình hình khấu hao và phân bổ khấu hao phươngtiện cho các hoạt động vận tải, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (627.4)
(Chi tiết theo tưng hoạt động)
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ (214.1)
Đồng thời ghi Nợ TK 009 – “ Nguồn vốn khấu hao cơ bản”
d Chi phí sửa chữa phương tiện
Sửa chữa phương tiện vận tải bao gồm cả công việc bảo dưỡng phương tiệnhàng ngày, bảo dưỡng kỹ thuật cấp 1, bảo dưỡng kỹ thuật cấp 2, sửa chữa lớn
và sửa chữa thưòng xuyên
Để tránh sự biến động lớn của giá thành vận tải , doanh nghiệp phải tínhtrước chi phí sửa chữa vào chi phí vận tải của từng hoạt động vận tải Số tiềntrích trước này được tính theo công thức:
Số tiền trích Số kế hoạch về sửa chữa cả năm
Trang 23trước chi phí =
sửa chữa 1 tháng 12 tháng
Phương pháp kế toán chi phí sửa chữa phương tiện:
- Căn cứ vào số tiền trích trước chi phí sửa chữa , kế toán ghi;
Nợ TK 627 _ Chi phí sản xuất chung
( Chi tiết theo từng hoạt động)
Phương pháp hạch toán chi phí khác
- Khi phát sinh các chi phí về dịch vụ mua ngoài, kế toán ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung ( 6277)
Có TK 111, 112
- Khi phát sinh các khoản chi phí thiệt hại bồi thường, , kế toán ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuát chung.(627.8)
Có TK liên quan(111, 112, )
- Cuối kỳ, tổng hợp các khoản chi phí sản xuất chung chưa hạch toánđược trực tiếp để phân bổ cho từng hoạt động vận tải nhằm tính được giáthành từng hoạt động vận tải Việc lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ chi phí chung
có ý nghĩa quan trọng trong việc tính đúng, chính xác giá thành Tuỳ theo đặcđiểm của doanh nghiệp mà có thể phân theo tổng chi phí trực tiếp hay doanhthu vận tải
Công thức phân bổ:
Chi phí
Trang 24Tổng chi phí chung Chi phí trực chung cần phân bổ tiếp( hoặc
từng hoạt động Tổng chi phí trực tiếp từng hoạt
(hoặc doanh thu) động
Đồng thời, kế toán tiến hành tập hợp và kết chuyển chi phí chung sangtính giá thành sản phẩm
Nợ TK 154 - Chi phí xây dựng dở dang
( Chi tiết cho từng hoạt động vận tải)
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
1.2.4 Kế toán tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải
Tại những doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên, để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ vận tải phục
vụ cho việc tính giá thánhản phẩm vận tải kế toán sử dụng TK 154 _ “ Chi phísản xuất kinh doanh dở dang”
Cuối kỳ hạch toán các khoản chi phí nhiên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đều được tập hợp vào bên nợ tàikhoản 154
Nội dung kết cấu của TK 154:
Bên nợ : Kết chuyển các chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sản xuất chungphát sinh trong kỳ
Bên có :Giá thành sản phẩm vận tải ô tô đã hoàn thành trong kỳ
TK 154 _ “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” được mở chi tiết chotừng đội xe
Quá trình hạch toán tổng hợp chi phí vận tải ô tô được thể hiện qua sơ đồ
sau:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí vận tải
CP nhiên liệu Kết chuyển CP
vật liệu nhiên vật liệu
TK334,338 TK622
CP nhân công Kết chuyển CP
Trang 25TK334,338 TK 627
CP nhân viên QL
đội xe, đội s.chữa
TK 214
CP khấu hao Kết chuyển
phương tiện CP chung
Cuối kỳ các chi phí vận tải được tập hợp vào bên nợ tài khoản 631 để tínhgiá thành sản phẩm vận tải ô tô
Tk này không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng đội xe
2.Tính giá thành sản phẩm vận tải
2.1.Đối tượng và kỳ tính giá thành.
Xác định đúng đắn tên đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên củacông tác tính giá thành sản phẩm, là căn cứ quan trọng để kế toán mở cácphiếu tính giá thành sản phẩm, tổ chức công tác kế toán tính giá thành theotừng đối tượng phục vụ cho việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giáthành xác định chính xác kết quả kinh doanh và phát hiện khả năng tiềm tàngcủa doanh nghiệp
Đối tượng tính giá thành sản phẩm vận tải là các loại sản phẩm của doanhnghiệp vận tải cần xác định được giá thành và giá thành đơn vị theo khoảnmục chi phí trong giá thành đã được quy định Trong nghành vận tải hiện nay,đối với vận tải hàng hoá thường là tấn ( hoặc 1000 tấn ) km hàng hoá vậnchuyển; Đối với vận tải hành khách thường là người ( hoặc 1000 người ) km.Hành khách vận chuyển
Kỳ tính giá thành là thời gian mà kế toán phải tính giá thành cho các đốitượng tính giá thành Việc xác định kỳ tính giá thành cho mỗi đối tượng tính
Trang 26giá thành phải xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh sản phẩm vận tảihoàn thànhtrong kinh doanh vận tải ô tô.
Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải ô tô, kỳ tính giáthành hợp lý nhất là hàng tháng
2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải
Phương pháp tính giá thành là phương pháp sử dụng số liệu, chi phí sảnxuất, dịch vụ đã tập hợp được trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giáthành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giáthành Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình côngnghệ, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và quản lý giá thành, mốiquan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí với đối tượng tính giá thành đểlựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp cho từng đối tượng tính giáthành
2.2.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp này được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp vận tải cóquy trình công nghệ giản đơn như vận tải ô tô, vận tải thuỷ
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm vận tải được tính toán trên cơ
sở tổng hợp các chi phí vận tải đã tập hợp được trong kỳ và trị giá nhiên liệucòn ở phương tiện vận tải đầu và cuối kỳ
Cụ thể qua công thức sau:
Chi phí Chi phí Chi phíGiá thành = nhiên liệu + vận tải - nhiên liệu
đơn vị Khối lượng vận tải hoàn thành
Nếu nhiên liệu tiêu hao được khoán cho lái xe, cuối kỳ không xác định trịgiá nhiên kiệu còn ở phương tiện thì giá thành vận tải là toàn bộ chi phí vậntải tập hợp được trong kỳ
2.2.2 Phương pháp tính giá thành định mức
Phương pháp này được áp dụng đối với những doanh nghiệp đã có các địnhmức kinh tế kỹ thuật tương đối ổn định và hợp lý, chế độ quản lý theo địnhmức đã được kiện toàn và có nề nếp; trình độ tổ chức và nghiệp vụ chuyênmôn kế toán tương đối cao, đặc biệt là thực hiện tốt chế độ hạch toán banđầu
Trang 27Nội dung cơ bản của phương pháp tính giá thành định mức bao gồm:
- Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phíđược duyệt để tính giá thành của hoạt động vận tải
- Tổ chức hạch toán một cách riêng biệt số chi phí thực tế phù hợp vớiđịnh mức và số chi phí chênh lệch thoát ly định mức Tập hợp riêng vàthường xuyên phân tích nguyên nhân những khoản chi phí thoát ly định mức
để có biện pháp khắc phục
- Khi có sự thay đổi định mức phải kip thời tính toán lại giá thành địnhmức và số chi phí chênh lệch do thoát ly định mức
Công thức xác định giá thành định mức là :
Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệch
thực tế = định mức + do thay đổi + do thoát ly
hoạt động của hoạt định mức định mức
Địnhmức
Thayđổiđịnh mức
Chênhlệchđịnhmức
Thực tế
2.2.3 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này thường áp dụng với những doanh nghiệp vận chuyểnhành khách du lịch hoặc vận tải chọn lô hàng theo hợp đồng
Đối tượng tính giá thành là dịch vụ vận tải theo từng hợp đồng đặt hànghoặc hàng loạt hợp đồng Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ cung cấp dịch vụ.Khi nào thực hiện dịch vụ hoàn thành từng hợp đồng hoặc hàng loạt hợp đồngthì kế toán mới tính giá thành cho từng hợp đồng hay hàng loạt hợp đồng đó.Khi có khách hàng đến ký hợp đồng, kế toán phải trên cơ sở hợp đồng để
Trang 28kế toán tính toán tập hợp chi phí và tính giá thành căn cứ vào số liệu chi phí
đã tập hợp được từ các đội vận chuyển
3.Sổ kế toán.
Để phản ánh kịp thời, chính xác các khoản chi phí, thuận tiện cho việc kiểmtra tổng hợp đối chiếu số liệu, cung cấp thông tin cho nhà quản lý thì việchạch toán chi phí và tính giá thành vận tải phải gắn liền với tổ chức khoa học
+ Thông tin chi tiết: Cung cấp các số liệu chi tiết về chi phí của từng đốitượng, từng nơi phát sinh chi phí cũng như ngày, tháng phát sinh số lượng vàmục đích sử dụng của chi phí đó
Muốn cung cấp các thông tin trên một cách đầy đủ, chính xác, kế toán cần
mở các sổ kế toán sau:
- Sổ tổng hợp : Cung cấp các số liệu tổng hợp về chi phí của các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh Sổ tổng hợp phải được ghi chép theo đúng chế độ sổ kếtoán mà doanh nghiệp lựa chọn nhằm cung cấp các thông tin một cách tổnghợp nhất cho các đối tượng liên quan
Sổ tổng hợp có thể mở chi tiết cho các tài khoản : 621,622,627,154,631,
- Sổ chi tiết cung cấp các số liệu chi tiết về từmg nghiệp vụ và từng yếu
tố chi phí nhằm chi tiết hoá các thông tin trên sổ tổng hợp
Sổ chi tiết được mở tuỳ theo yêu cầu quản lý và sử dụng thông tin củadoanh nghiệp, số lượng sổ không hạn chế nhưng phải phù hợp với quy môkinh doanh của doanh nghiệp
Việc sử dụng hệ thống sổ phải dựa trên nguyên tắc chính xác, đầy đủ, kịpthời, việc ghi chép phải rõ ràng, tránh trùng lặp Trên thực tế có nhiều hìnhthức sổ kế toán như sau:
Trang 29CHƯƠNG II :
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ VẬN TẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô
TÔ VẬN TẢI HÀ TÂY.
I ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN Ở CÔNG
TY CỔ PHẦN Ô TÔ VẬN TẢI HÀ TÂY.
1 Đặc diểm tổ chức kinh doanh.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty.
Trang 30Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây tiền thân là công ty ô tô vận tải HàTây - là sự sát nhập giữa hai xí nghiệp, xí nghiệp ô tô số 1 và xí nghiệp ô tô số
3 theo quyết định 307 ra ngày 12/9/1992 của uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây.Đến ngày 19/5/1999 theo quyết định số 437 /1999/QD - UB chuyển thànhcông ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây
Trụ sở chính của công ty được đặt tại 112 Phố Trần Phú, phường Văn Mỗ,thị xã Hà Đông ( Km 10 đường Hà Nội – Hà Đông )
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, Công ty vận tải ô tô Hà Tây đượcquyền tự chủ về tài chính tiến hành hoạt động kinh doanh theo chế độ hạchtoán kinh tế và chịu sự tác động với các quy luật của nền kinh tế thị trườngnhư : quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, Chính vìđiều này mà công ty ngày càng phát triển, khối lượng hành khách luân chuyểnngày càng tăng, chất lượng phục vụ càng ngày càng được cải tiến khôngngừng Số liệu sau đây cho ta thấy được sự phát triển của công ty trong nhữngnăm gần đây:
1 1.2.Mục tiêu và nội dung hoạt động kinh doanh của công ty.
1.2.1 Mục tiêu của công ty là không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh,thu lợi nhuận tối đa có thể có được của công ty, tạo việc làm, cải thiện điềukiện làm việc, nâng cao thu nhập cho người lao động trong công ty, tăng lợitức cho các cổ đông, làm tròn nghĩa vụ đóng ngân sách nhà nước và phát triểncông ty lớn mạnh
Trang 311.2.2 Nội dung hoạt động kinh doanh của công ty.
- Kinh doanh vận tải hành khách, làm dịch vụ sửa chữa phương tiện vận tảiđường bộ đáp ứng nhu cầu của nội bộ công ty và phục vụ các thành phần kinh
tế khác
- Đại lý xăng dầu , kinh doanh phụ tùng ô tô, xăm lốp, dịch vụ rửa xe, thaydầu mỡ các loại xe cơ giới đường bộ
- Việc mở rộng hoặc thu hẹp, thay đổi phạm vi kinh doanh, do đại hội đồng
cổ đông quyết định và được cơ quan có thẩm quyền cho phép
- Khi thay đổi ngành nghề SXKD, vốn điều lệ và các nội dung khác trong
hồ sơ đăng kí kinh doanh, Công ty phải đăng ký với cơ quan có thẩm quyền
và phải đăng báo
Trong thời kì đổi mới của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có sựquản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng XHCN, để nâng cao hiệu quảtrong sản xuất kinh doanh, đòi hỏi tổ chức bộ máy của công ty phải đượccủng cố và kiện toàn với cơ cấu đơn giản hiệu quả cao Mặt khác để mở rộngsản xuất kinh doanh dựa trên nhu cầu thị trường với đặc điểm sản xuất kinhdoanh của công ty buộc công ty phải có một bộ maý quản lý hợp lý, thể hiện
sự nhạy bén, năng động trong hoạt động
Từ những yêu cầu và đòi hỏi như vậy, công ty đã nhiều lần điều chỉnh vàhoàn thiện cơ cấu tổ chức các đơn vị trực thuộc, các lực lượng lao động, sắpxếp được hợp lý theo từng công việc
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Là đơn vị hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân đảm nhận nhiều hợp
đồng sản xuất dịch vụ vận chuyển hành khách và hàng hoá, công ty cổ phần ô
tô vận tải Hà Tây đã tổ chức quản lý sản xuất phù hợp, hiệu quả với tổng số
197 cán bộ công nhân viên Cụ thể bộ máy quản lý của công ty được tổ chứcnhư sau:
Đại hội cổ đông
Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần gồm : đại hội cổ đôngthành lập, đại hội cổ đông thường niên, đại hội cổ đông bất thường
- Đại hội cổ đông thành lập là đại hội đầu tiên, do sáng lập viên là cổ đôngđại diện cho phần vốn nhà nước triệu tập
- Đại hội cổ đông thường niên mỗi năm họp một lần, do chủ tịch hội đồngquản trị triệu tập, họp vào quý I hàng năm, sau khi báo cáo tài chính đã đượckiểm soát viên và cơ quan chức năng kiểm tra
- Đại hội cổ đông bất thường, được triệu tập theo đề nghị của một trongnhững trường hợp sau đây:
+ Chủ tịch hội đồng quản trị
+ Nhóm cổ đông đại diện cho ít nhất 1/4 vốn điều lệ
Trang 32+ Ít nhất 2/3 số thành viên hội đồng quản trị.
+ Kiểm soát viên trưởng, hoặc 2/3 kiểm soát viên
Các nghị quyết của đại hội cổ đông được thông qua bằng hình thức biểuquyết công khai, hoặc bỏ phiếu kín Riêng việc bầu cử hoặc bãi miễn cácthành viên hội đồng quản trị, kiểm soát viên công ty, thì bắt buộc phải tiếnhành bằng cách bỏ phiếu kín
Nghị quyết có giá trị thực hiện khi được số cổ đông có mặt tại đại hội nắmgiữ trên 50% số cổ phần tại công ty thông qua
Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản trị cao nhất của công ty giữa hai kỳ đại hội cổ đông.Hội đồng quản trị công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây có 5 thành viên, dođại hội cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm Thành viên hội đồng quản trị đượctrúng cử với đa số phiếu, tính theo số cổ phần, bằng thể thức trực tiếp bỏphiếu kín
Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty cổ phần ô tô vận tải hàtây, quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty phùhợp với pháp luật Việt Nam, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội
cổ đông quyết định
Hội đồng quản trị họp 3 tháng 1 lần, trường hợp cần thiết, HDQT có thểhọp phiên bất thường theo yêu cầu của chủ tịch HDQT, của ít nhất 2/3 sốthành viên hội đồng quản trị của kiểm soát viên trưởng và của giám đốc
Mọi nghị quyết, quyết định của HĐQT trong mỗi phiên họp đều phải ghitrong biên bản và được thông qua các thành viên tham dự với chữ ký đầy đủ.Nghị quyết của HĐQT có tính chất bắt buộc thi hành đối với toàn công ty.Mọi chi phí của HĐQT được tính vào chi phí của công ty
Ban kiểm soát
Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi mặt quản trị, kinh doanhđiều hành của công ty
Ban kiểm soát có 3 người do đại hội cổ đông bầu và bãi nhiệm với đa sốphiếu bằng hình thức trực tiếp và bỏ phiếu kín
Các kiểm soát viên tự đề cử 1 người làm kiểm soát viên trưởng Sau đại hội
cổ đông thành lập, các kiểm soát viên thực hiện việc kiểm soát quá trình triểnkhai và hoàn tất các thủ tục thành lập công ty
Các kiểm soát viên là các cổ đông có trình độ, am hiểu kỹ thuật và nghiệp
vụ kinh doanh của công ty, trong đó có ít nhất 1 kiểm soát viên có nghiệp vụ
về kế toán tài chính và có khả năng kiểm soát về mặt tài chính của công ty
Giám đốc điều hành :
Là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch Chịu tráchnhiệm mọi hoạt động, công tác của công ty Phụ trách các nhiệm vụ : sản xuất
Trang 33kinh doanh chính, kế hoạch, tài vụ, TC- LDTL, trực tiếp phụ trách phòng tàivụ.
Là người có quyền quyết định cao nhất về quản lý và điều hành công ty, cóthể uỷ nhiệm cho các phó giám đốc hoặc người khác thay mình giải quyết một
số công việc của công ty và chịu trách nhiệm pháp lý trước uỷ quyền, uỷnhiệm của mình Đồng thời, giám đốc cũng phải tạo điều kiện cho cán bộcông nhân viên chức trong công ty thực hiện quyền làm chủ tập thể, phát huytinh thần làm chủ tập thể, tinh thần sáng tạo thiết thực quản lý công ty, gópphần hoàn thiện tốt nhiệm vụ được giao
Phòng tổ chức hành chính(quản lý con người , quản lý lao động)
Có chức năng giúp việc cho giám đốc và ban lãnh đạo công ty thực hiện tốtcông tác quản lý về nhân sự
Nhiệm vụ của phòng tổ chức hành chính là:
- Theo dõi việc thực hiện cụ thể của lao động trong từng chuyến xe làm cơ
sở cho công tác quản lý nghiệp vụ, thi đua khen thưởng
- Điều động bố chí kịp thời thay thế vào đầu xeđể thực hiện tiếp nhiệm vụ
kế hoạch khi xe đang hoạt động sản xuất có phát sinh như ốm đau tai nạnhoặcnhững lý do khác mà lái phụ xe không thể tham gia thực hiện lệnh sản xuấtcủa công ty đã giao
- Chủ động giải quyết và tiến hành làm các thủ tục khi có sự cố phát sinhxẩy ra trong hoạt động sản xuất
Phòng thống kê - kế toán (quản lý kinh tế- sản phẩm đầu xe)
Là một bộ phận giúp việc cho giám đốc, có những nhiệm vụ chủ yếu sauđây:
+ Chuẩn bị và làm các thủ tục quản lý nghiệp vụ ghi chép xác nhận, thunhận sản phẩm - đảm bảo kịp thời nhanh chóng thuận tiện khi đầu xe đi hoạtđộng về
+ Tư vấn, đề xuất về công tác tài chính kinh tế của xe, chuyến xe, tuyếnkhách khi đang sản xuất phát sinh các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiệnnhiệm vụ chuyến xe để làm cơ sở xem xét phán quyết trong việc dừng, tiếptục đầu xe, chuyến xe đang thực hiện hợp đồng
+ Chủ động thường xuyên thông tin cho các bộ phận trong điều hành sảnxuất về tiến độ giao nộp của đầu xe
Trang 34+ Chủ động nắm bắt thông tin phối hợp các bộ phận để tổ chức tốt việchoạt động khi có những biến động về tình hình khai thác trên luồng tuyến,thời gian, thời tiết, lượng khách, đương xá, khi cần thay thế lao động trongđầu xe đang hoạt động để thực hiện tiếp phơi lệnh
+ Nghiệm thu phơi lệnh khi đầu xe hoạt động song nhiệm vụ được giao.Thu hồi phơi lệnh cũ và giao phơi lệnh nhiệm vụ mới
*Xưởng sửa chữa
Là một bộ phận phục vụ công tác bảo dưỡng sửa chữa, đóng mới xe kacông ty với nhiệm vụ không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứngvới yêu cầu của nền kinh tế thị trường hiện nay Thực hiện thật nghiêm túcchế độ hợp đồng kinh tế, quyết toán sản phẩm đối với công ty trong công tácsửa chữa lớn phương tiện
Phân xưởng thực hiện nhiệm vụ công ty giao sau mỗi sản phẩm được hoànthiện, các chứng từ quyết toán được phòng kinh doanh hoàn tất giao choxưởng chịu trách nhiệm thanh toán với công ty và tổng hợp tính toán năngsuất sản phẩm đã hoàn thành
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Ban kiểm soát
Trang 351 4
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty.
Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây cónhững đặc điểm cơ bản sau:
+ Quá trình quản lý kinh doanh gồm rất nhiều khâu, trực tiếp giao dịch,hợp đồng và thanh toán với hành khách chủ hàng, kết hợp cả 4 khâu: Ngườilái – xe - đường – hàng hoá ( hành khách) để lập kế hoạch điều vận, quản lýcác khâu kỹ thuật như sửa chữa phương tiện, bảo quản, bảo dưỡng, sử dụngphương tiện
+ Phạm vi quản lý của công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây trên một địa bànrất rộng bởi vì đối tượng quản lý rất nhiều : đến từng chuyến xe vì lái xe làmviệc chủ yếu ở ngoài doanh nghiệp và riêng lẻ, độc lập, lưu động
+ Phương tiện vận tải có nhiều kiểu, dạng, nhãn hiệu xe khác nhau, tínhnăng kỹ thuật khác nhau, sử dụng nhiên liệu cũng khác nhau Do đó yêu cầuquản lý phương tiện cũng khác nhau
+ Việc khai thác, hoạt động vận tải ô tô của công ty nhiều khi phụ thuộcvào thời tiết, thời vụ và mùa, trạng thái kỹ thuật và giao thông của đường xá + Hoạt động kinh doanh mang tính xã hội cao, trực tiếp quan hệ với dân, lànhân tố ảnh hưởng đến an toàn giao thông
2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.
2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh
tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, các chính sách kinh tế tàichính, các chế độ, thể lệ về kế toán đã có nhiều thay đổi để đáp ứng nhu cầuquản lý trong giai đoạn mới Điều này một mặt đã tạo điều kiện để các doanhnghiệp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh thuận lợi Mặt khác, cũng đòi hỏicác doanh nghiệp phải tổ chức công tác kế toán hợp lý, khoa học phù hợp vớiđặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm phát huy vai tròcủa kế toán
Phòng
hành
chính
Phòng kinh doanh
Phòng
kế toántài vụ
Xưởng
sửa
chữa
Lực lượngxe
Bộ phận dịch vụ
Trang 36Căn cứ vào đặc điểm của nghành dịch vụ vận tải và thực tế công tác kinhdoanh của công ty, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thứctập trung, toàn bộ phần hành kế toán được tập trung tại phòng kế toán, các bộphận sản xuất kinh doanh không tổ chức bộ máy kế toán riêng Tức là từ việcthu thập và kiểm tra chứng từ, ghi sổ kế toán, lập các báo cáo tài chính đềuđược tiến hành và thực hiện tại phòng kế toán của công ty.
Hình thức tập trung này tạo điều kiện để kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ vàđảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉđạo kịp thời của lãnh đạo công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh Do đó đảm bảo cho việc xử lý các thông tin kế toán được kịp thời, chặtchẽ, thuận tiện cho việc phân công lao động và chuyên môn hoá nâng caonăng suất lao động kế toán
Bộ máy kế toán công ty được tổ chức như sau :
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN
Cán bộ nhân viên phòng kế toán gồm có 5 người
* Đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trưởng (kiêm trưởng phòng kế toántài vụ), tham mưu cho giám đốc về mọi mặt trong quản lý hoạt động tàichính , có trách nhiệm cùng phòng kinh doanh nghiên cứu , xây dựng các kếhoạch sản xuất kinh doanh
Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, khoa học,hợp lý phù hợp với doanh nghiệp, phân công lao động kế toán hợp lý, hướngdẫn toàn bộ công việc kế toán trong phòng kế toán, đảm bảo cho từng bộ phận
kế toán, từng nhân viên kế toán phát huy được khả năng chuyên môn, tạo nên
sự kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận kế toán có liên quan
Kế toán vật liệu
Thủ quỹ
Trang 37 Một kế toán tổng hợp : Có trách nhiệm giúp việc cho kế toán trưởng, cónhiệm vụ lập, hạch toán, quyết toán, hoàn thành các báo cáo tổng hợp tàichính theo định kỳ, tháng, quý, năm, tổng hợp tiền lương, phân bổ các nguồnkhấu hao chi phí Lập các báo cáo tài chính nộp lên cấp trên.
* Một kế toán thanh toán: Theo dõi trực tiếp thu chi tiền mặt, tiền gửi,thanh toán công nợ tạm ứng, thanh toán trực tiếp số chuyến trong tháng vớilái xe, kiêm cả thanh toán TSCĐ, theo dõi tăng giảm TSCĐ
* Một kế toán vật liệu: thanh quyết toán nguyên liệu, hạng mục sửa chữa,các loại săm lốp, vật liêụ, thanh toán với các đầu bến
* Một thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi tiền mặt, giao dịch với ngân hàng
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán như trên đảm bảo thực hiện đầy đủ cácnhiệm vụ của phòng kế toán
2.2 Chính sách kế toán tại công ty.
Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, công ty ô tô vận tải Hà Tây đang
sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất theo quy địnhsố1141-TC/CĐKT của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính ký ngày 01/11/1995
Hệ thống sổ sách kế toán công ty áp dụng theo hình thức kế toán chứng từghi sổ Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
ở chứng từ gốc đều được phân loại theo chứng từ cùng nội dung, tính chấtnghiệp vụ để lập chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào sổ cái hoặc sổ dăng kýchứng từ ghi sổ
Công ty tiến hành nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Niên độ kếtoán bắt đầu từ 1/1/N đến 31/12/N
Với mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung,phương pháp hạch toán hàngtồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên, áp dụng khấu hao TS theophương pháp tuyến tính Trình tự ghi sổ kế toán trong công ty cổ phần ô tôvận tải Hà Tây được khái quát bằng sơ đồ sau: