iso 14001: 2015 - hệ thống quản lý môi trường bản tiengviet

56 184 0
iso 14001: 2015 - hệ thống quản lý môi trường bản tiengviet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 14001:2015 Xuất lần thứ 15-09-2015 HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG – CÁC YÊU CẦU VỚI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn MỤC LỤC LỜI TỰA GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - CÁC YÊU CẦU VỚI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẠM VI TÀI LIỆU VIỆN DẪN THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA 3.1 ĐIỀU KHOẢN LIÊN QUAN ĐẾN TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO 3.2 ĐIỀU KHOẢN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠCH ĐỊNH 11 3.3 ĐIỀU KHOẢN LIÊN QUAN ĐẾN HỖ TRỢ VÀ VẬN HÀNH 13 3.4 ĐIỀU KHOẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CẢI TIẾN 14 BỐI CẢNH CỦA TỔ CHỨC 16 4.1 AM HIỂU VỀ TỔ CHỨC VÀ BỐI CẢNH CỦA TỔ CHỨC 16 4.2 HIỂU ĐƯỢC NHU CẦU VÀ MONG ĐỢI CỦA CÁC BÊN QUAN TÂM 16 4.3 XÁC ĐỊNH PHẠM VI CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 16 4.4 HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 17 LÃNH ĐẠO 17 5.1 LÃNH ĐẠO VÀ CAM KẾT 17 5.2 CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG 17 5.3 VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC, TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN 18 HOẠCH ĐỊNH 18 6.1 CÁC HÀNH ĐỘNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC RỦI RO VÀ CƠ HỘI 18 6.1.1 Yêu cầu chung 18 6.1.2 Khía cạnh mơi trường 19 6.1.3 Các yêu cầu phải tuân thủ 20 6.1.4 Kế hoạch hành động 20 6.2 MỤC TIÊU VÀ LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU 21 6.2.1 Mục tiêu môi trường 21 6.2.2 Kế hoạch hành động để đạt mục tiêu môi trường 21 HỖ TRỢ 22 7.1 CÁC NGUỒN LỰC 22 7.2 NĂNG LỰC 22 7.3 NHẬN THỨC 22 7.4 TRAO ĐỔI THÔNG TIN 23 7.4.1 Yêu cầu chung 23 7.4.2 Trao đổi thông tin nội 23 7.4.3 Trao đổi thơng tin với bên ngồi 23 7.5 THÔNG TIN DẠNG VĂN BẢN 23 7.5.1 Yêu cầu chung 23 7.5.2 Tạo cập nhật 24 7.5.3 Kiểm sốt thơng tin dạng văn 24 VẬN HÀNH 25 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn 8.1 LẬP KẾ HOẠCH VÀ KIỂM SOÁT VẬN HÀNH 25 8.2 CHUẨN BỊ VÀ SẴN SÀNG ỨNG PHÓ VỚI TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP 26 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 26 9.1 THEO DÕI, ĐO LƯỜNG, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ 26 9.1.1 Yêu cầu chung 26 9.1.2 Đánh giá tuân thủ 27 9.2 ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ 27 9.2.1 Yêu cầu chung 27 9.2.2 Chương trình đánh giá nội 28 9.3 XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO 28 10 CẢI TIẾN 29 10.1 YÊU CẦU CHUNG 29 10.2 SỰ KHÔNG PHÙ HỢP VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC 29 10.3 CẢI TIẾN LIÊN TỤC 30 PHỤ LỤC A (THAM KHẢO) HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ NÀY 31 PHỤ LỤC B (THAM KHẢO) SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA ISO 14001:2015 VÀ ISO 14001:2004 51 TAI LIỆU THAM KHẢO 55 BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ 56 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn Lời tựa ISO (Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế) liên đoàn toàn cầu tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc gia (tổ chức thành viên ISO) Cơng việc chuẩn bị tiêu chuẩn quốc tế thường thực Ban kỹ thuật ISO Mỗi tổ chức thành viên liên quan đến chủ đề mà có Ban kỹ thuật thành lập có quyền đề cử đại diện ban Các tổ chức quốc tế, tổ chức phủ phi phủ, với điều phối ISO, tham gia vào công việc ISO phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Kỹ thuật điện Quốc tế (IEC) tất vấn đề tiêu chuẩn hóa kỹ thuật điện Quy trình sử dụng để phát triển tài liệu tài liệu dự kiến cho việc tiếp tục trì tài liệu mô tả Các dẫn ISO/IEC, Phần Một cách cụ thể, tiêu chí cho phê chuẩn khác cần thiết loại tài liệu ISO khác cần Chú thích Tài liệu dự thảo phù hợp với quy tắc biên tập Các dẫn ISO/IEC, Phần (xem www.iso.org/directives) Cần Chú thích đến khả số yếu tố tài liệu thuộc đối tượng bảo hộ độc quyền sáng chế ISO không chịu trách nhiệm cho việc nhận biết tất quyền sáng chế Chi tiết quyền sáng chế xác định trình phát triển tài liệu đưa vào Lời giới thiệu và/hoặc danh sách ISO tiếp nhận tuyên bố bảo hộ sáng chế (xem www.iso.org/patents) Bất kỳ tên thương mại sử dụng tài liệu thông tin cung cấp cho thuận tiện người sử dụng mà khơng hình thành cơng nhận Để có diễn giải nghĩa thuật ngữ riêng ISO diễn đạt liên quan đến đánh giá phù hợp tuân thủ ISO với nguyên tắc WTO Rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), đề nghị xem đướng dẫn (URL) sau: www.iso.org/iso/foreword.html Ban chịu trách nhiệm cho tài liệu Ban ISO/TC 207 Quản lý môi trường, Tiểu ban SC 1, Hệ thống quản lý môi trường Phiên thứ ba hủy bỏ thay Phiên thứ hai (ISO 4001:2004), sửa đổi mặt kỹ thuật, thông qua chấp nhận trình tự điều khoản sửa đổi nguyên tắc quản lý chất lượng điều chỉnh lại cho thích hợp khái niệm ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn Giới thiệu 0.1 Bối cảnh Đạt cân môi trường, xã hội kinh tế coi cần thiết để đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ Phát triển bền vững mục tiêu đạt cách cân ba trụ cột phát triển bền vững Kỳ vọng xã hội vấn đề phát triển bền vững, tính minh bạch trách nhiệm giải trình tăng lên Pháp luật ngày nghiêm ngặt, tăng áp lực môi trường ô nhiễm, sử dụng nguồn lực không hiệu quả, quản lý chất thải khơng cách, biến đổi khí hậu, suy thối hệ sinh thái đa dạng sinh học Điều đòi hỏi tổ chức phải áp dụng cách tiếp cận có hệ thống để quản lý môi trường thực hệ thống quản lý mơi trường với mục tiêu góp phần vào mơi trường phát triển bền vững 0.2 Mục tiêu hệ thống quản lý mơi trường Mục đích tiêu chuẩn cung cấp cho tổ chức khuôn khổ để bảo vệ mơi trường ứng phó với thay đổi điều kiện môi trường cân nhu cầu kinh tế-xã hội Tiêu chuẩn quy định yêu cầu cho phép tổ chức đạt kết dự định hệ thống quản lý môi trường Tiếp cận cách có hệ thống cơng tác quản lý môi trường nhằm hỗ trợ, cung cấp cho lãnh đạo cao thông tin để xây dựng thành cơng, đóng góp cho phát triển bền vững cách: - Bảo vệ môi trường cách ngăn chặn giảm thiểu tác động xấu đến môi trường; - Giảm thiểu tác động bất lợi tiềm ẩn điều kiện môi trường lên tổ chức; - Hỗ trợ tổ chức việc thực nghĩa vụ tuân thủ; - Nâng cao hiệu môi trường; - Kiểm sốt có ảnh hưởng đến sản phẩm dịch vụ tổ chức thiết kế, sản xuất, phân phối, tiêu thụ xử lý cách sử dụng quan điểm chu kỳ sống mà ngăn chặn tác động mơi trường khơng bị vô ý chuyển nơi khác chu kỳ sống; - Đạt lợi ích tài hoạt động kết việc thực việc lựa chọn công nghệ môi trường để tăng cường vị tổ chức thị trường; - Trao đổi thông tin môi trường cho bên quan tâm có liên quan ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn Tiêu chuẩn này, tiêu chuẩn quốc tế khác, để tăng thay đổi yêu cầu pháp lý tổ chức 0.3 Yếu tố thành công Sự thành công hệ thống quản lý môi trường phụ thuộc vào cam kết từ tất cấp tổ chức, từ lãnh đạo cao Tổ chức tận dụng hội để ngăn chặn giảm thiểu tác động xấu đến môi trường tăng cường tác động mơi trường có lợi, đặc biệt có ý nghĩa chiến lược cạnh tranh Lãnh đạo hiệu giải rủi ro hội cách tích hợp qúa trình quản lý mơi trường với hoạt động kinh doanh tổ chức, định hướng chiến lược kết hợp quản lý môi trường vào hệ thống quản lý tổng thể Biểu việc thực có hiệu tiêu chuẩn quốc tế lời cam kết với bên quan tâm hệ thống quản lý mơi trường có hiệu đặt chỗ Tiêu chuẩn quốc tế thông qua, nhiên, tiêu chuẩn không đảm bảo mang đến tác động tối ưu đến môi trường Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế tổ chức khác bối cảnh tổ chức Hai tổ chức tiến hành hoạt động giống có bổn phận tuân thủ, cam kết sách môi trường tổ chức, mục tiêu thực thi công nghệ môi trường khác nhau, nhiên hai tổ chức phải tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế Mức độ chi tiết phức tạp hệ thống quản lý môi trường khác tùy thuộc vào bối cảnh tổ chức, phạm vi hệ thống quản lý môi trường, nghĩa vụ tuân thủ, tính chất hoạt động, sản phẩm dịch vụ mình, bao gồm khía cạnh mơi trường liên quan đến tác động mơi trường 0.4 Chu trình Plan-Do-Check-Act (PDCA) Phương pháp tiếp cận hệ thống quản lý môi trường dựa khái niệm PlanDoCheck-Act (PDCA) Chu trình PDCA cung cấp trình lặp lặp lại sử dụng để tổ chức đạt cải tiến liên tục Chu trình áp dụng cho hệ thống quản lý môi trường cho yếu tố Chu trình mơ tả ngắn gọn sau - Kế hoạch (Plan): lập mục tiêu mơi trường q trình cần thiết để cung cấp kết phù hợp với sách mơi trường tổ chức - Thực (Do): thực trình hoạch định - Kiểm tra (Check): theo dõi đo lường trình so với sách mơi trường, bao gồm cam kết, mục tiêu môi trường tiêu chuẩn điều hành báo cáo kết - Hành động (Act): hành động để cải tiến liên tục ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn Hình thể tương tác khuôn khổ giới thiệu tiêu chuẩn quốc tế chu trình PDCA, điều hỗ trợ người dùng người dùng hiểu tầm quan trọng tiếp cận hệ thống Hình 1- Mối quan hệ chu hình PDCA khn khổ tiêu chuẩn quốc tế 0.5 Các nội dung tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn Hệ thống quản lý ISO Những yêu cầu bao gồm: cấu trúc cấp cao, nội dung trọng tâm xuyên suốt, thuật ngữ phổ biến với định nghĩa chính, thiết kế để mang lại ích lợi tới người dùng thực nhiều tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO khác Tiêu chuẩn quốc tế không bao gồm yêu cầu riêng biệt với hệ thống quản lý khác, u cầu cho quản lý mơi trường, an tồn sức khỏe nghề nghiệp, quản lý tài ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn Tuy nhiên, tiêu chuẩn quốc cho phép tổ chức sử dụng tiếp cận trình, tiếp cận quản lý rủi ro, để liên kết tích hợp hệ thống quản lý mơi trường với u cầu tiêu chuẩn hệ thống quản lý khác Tiêu chuẩn quốc tế bao gồm yêu cầu sử dụng để đánh giá phù hợp Một tổ chức muốn chứng minh phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế cách - Tự tự công bố, - Tìm kiếm cơng nhận phù hợp tổ chức bên có lợi từ tổ chức, chẳng hạn khách hàng, - Tìm kiếm cơng nhận tổ chức bên ngồi hoạt động tự công bố tổ chức, - Tìm kiếm chứng nhận/đăng ký hệ thống quản lý môi trường tổ chức từ tổ chức bên ngồi Phụ lục A cung cấp thơng tin giải thích để tránh hiểu sai yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế Phụ lục B thể điểm tương đồng mặt kỹ thuật phiên trước với phiên Hướng dẫn thực hệ thống quản lý môi trường đề cập tiêu chuẩn ISO 14004 Trong Tiêu chuẩn quốc tế này, mẫu động từ sau sử dụng: - “phải” đề cập yêu cầu; - “nên” đề cập đến khuyến nghị; - “được phép” đề cập đến cho phép; - “có thể” đề cập đến khả năng lực Thơng tin đánh dấu “CHÚ THÍCH” đề hướng dẫn việc hiểu sử dụng tài liệu “những thích đề mục” sử dụng khoản cung cấp thêm thông tin bổ sung liệu thuật ngữ bao gồm quy định liên quan đến việc sử dụng thuật ngữ Các thuật ngữ định nghĩa khoản bố trí theo thứ tự khái niệm với số theo thứ tự bảng chữ cung cấp cuối tài liệu Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu với hướng dẫn sử dụng Phạm vi Tiêu chuẩn quy định yêu cầu cho hệ thống quản lý mơi trường mà tổ chức sử dụng để nâng cao hiệu môi trường Tiêu chuẩn quốc tế nhắm đến việc ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn sử dụng tổ chức tìm kiếm cách quản lý trách nhiệm mơi trường cách có hệ thống đóng góp vào trụ cột mơi trường bền vững Tiêu chuẩn giúp tổ chức đạt đầu dự kiến hệ thống quản lý môi trường, cung cấp giá trị môi trường, thân tổ chức bên quan tâm Những kết dự kiến hệ thống quản lý môi trường phải phù hợp với sách mơi trường tổ chức, bao gồm: - Nâng cao kết hoạt động môi trường; - Thực nghĩa vụ tuân thủ; - Đạt mục tiêu môi trường Tiêu chuẩn áp dụng cho tổ chức, không phân biệt quy mơ, loại hình tính chất, áp dung khía cạnh mơi trường hoạt động, sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức xác định khả kiểm sốt hay làm ảnh hưởng đến việc xem xét quan điểm vòng đời Tiêu chuẩn quốc tế khơng rõ tiêu chí thực cụ thể tới mơi trường Tiêu chuẩn sử dụng toàn phần để cải thiện hệ thống môi trường Tuy nhiên việc tuyên bố phù hợp, không chấp nhận tất yêu cầu tiêu chuẩn không tích hợp vào hệ thống quản lý mơi trường tổ chức phải đáp ứng đầy đủ không phép loại trừ Tài liệu viện dẫn Khơng có tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Để sử dụng tài liệu này, thuật ngữ định nghĩa sau áp dụng 3.1 Các thuật ngữ liên quan đến tổ chức lãnh đạo 3.1.1 Hệ thống quản lý Tập hợp yếu tố liên quan đến hay tương tác tổ chức (3.1.4) để thiết lập sách mục tiêu (3.2.5) trình (3.3.5) để đạt mục tiêu ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn Chú thích 1: Một hệ thống quản lý hướng đến quy tắc vài quy tắc (ví dụ quản lý chất lượng, mơi trường, an tồn sức khoẻ nghề nghiệp, lượng, tài chính) Chú thích 2: Các thành phần hệ thống bao gồm cấu trúc tổ chức, vai trò trách nhiệm, hoạch định điều hành, đánh giá kết hoạt động cải tiến Chú thích 3: Phạm vi hệ thống quản lý bao gồm toàn tổ chức, chức xác định, khu vực xác định tổ chức, nhiều chức nhóm tổ chức 3.1.2 Hệ thống quản lý môi trường Một phần hệ thống quản lý (3.1.1) sử dụng để quản lý khía cạnh mơi trường (3.2.2), thực nghĩa vụ tuân thủ (3.2.9), giải rủi ro hội (3.2.11) 3.1.3 Chính sách mơi trường Ý định định hướng tổ chức (3.1.4) liên quan đến hoạt động môi trường (3.4.11), cơng bố thức lãnh đạo cao (3.1.5) 3.1.4 Tổ chức Người nhóm người, có chức với nhiệm vụ quyền hạn mối quan hệ để đạt mục tiêu (3.2.5) Chú thích 1: Các khái niệm tổ chức bao gồm, không giới hạn, thương nhân, công ty, tập đồn, hãng, doanh nghiệp tư nhân, tổ chức quyền, quan hệ đối tác, hội từ thiện tổ chức từ thiện, phần kết hợp, dù công cộng hay tư nhân 3.1.5 Lãnh đạo cao Người hay nhóm người điều hành kiểm soát tổ chức (3.1.4) mức cao Chú thích 1: Lãnh đạo cao có quyền ủy quyền cung cấp nguồn lực tổ chức Chú thích 2: Nếu phạm vi hệ thống quản lý (3.1.1) bao gồm phần tổ chức, lãnh đạo cao ám đến người điều hành kiểm sốt phần tổ chức 3.1.6 Bên liên quan Người tổ chức (3.1.4) ảnh hưởng, bị ảnh hưởng bởi, tự cho bị ảnh hưởng định hoạt động VÍ DỤ: Các khách hàng, cộng đồng, nhà cung cấp, nhà quản lý, cách tổ chức phi phủ, nhà đầu tư người lao động 10 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn - Nguyên tắc hay điều lệ thực hành tự nguyện; - Các cam kết môi trường cách tự nguyện ; - Nghĩa vụ phát sinh theo thỏa thuận hợp đồng với tổ chức; - Tiêu chuẩn công nghiệp tiêu chuẩn tổ chức có liên quan A.6.1.4 Kế hoạch hành động Tổ chức lập kế hoạch hành động phải thực hệ thống quản lý mơi trường để giải khía cạnh mơi trường có ý nghĩa, nghĩa vụ tuân thủ, rủi ro hội xác định mục 6.1.1 mà lợi cho tổ chức để đạt kết dự kiến hệ thống quản lý môi trường Các hành động hoạch định bao gồm việc thiết lập mục tiêu mơi trường (xem 6.2) tích hợp với q trình hệ thống quản lý mơi trường khác, cách riêng biệt mối quan hệ hết hợp Một số hành động giải thông qua hệ thống quản lý khác, chẳng hạn lĩnh vực liên quan đến sức khỏe an tồn nghề nghiệp, thơng qua q trình kinh doanh khác có liên quan đến quản lý rủi ro, tài quản lý nguồn nhân lực Khi xem xét lựa chọn cơng nghệ cho mình, tổ chức cần xem xét việc sử dụng công nghệ sẵn có nhất, nơi có hiệu kinh tế, hiệu chi phí đánh giá thích hợp Điều khơng có nghĩa tổ chức có nghĩa vụ phải sử dụng phương pháp hạch tốn mơi trường A.6.2 Mục tiêu môi trường hoạch định để đạt mục tiêu Lãnh đạo cao thiết lập mục tiêu mơi trường cấp chiến lược, cấp độ chiến thuật mức độ hoạt động Các cấp độ chiến lược bao gồm cấp độ cao tổ chức mục tiêu mơi trường áp dụng cho toàn tổ chức Cấp độ chiến thuật hoạt động bao gồm mục tiêu môi trường cho đơn vị cụ thể chức tổ chức phải phù hợp với định hướng chiến lược tổ chức Mục tiêu môi trường cần truyền đạt cho người làm việc kiểm sốt tổ chức, người có khả ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu môi trường Các u cầu nhằm "chú trọng khía cạnh mơi trường có ý nghĩa" khơng có nghĩa khía cạnh quan trọng mơi trường phải có mục tiêu môi trường, nhiên, tổ chức ưu tiên thiết lập mục tiêu môi trường 42 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn "Phù hợp với sách mơi trường" có nghĩa mục tiêu mơi trường phải phù hợp, hài hồ với cam kết lãnh đạo cao sách môi trường, bao gồm cam kết cải tiến liên tục Các số lựa chọn để đánh giá mục tiêu mơi trường đo lường được."Đo lường" có nghĩa sử dụng hai phương pháp định lượng định tính liên quan đến quy mô cụ thể để xác định mục tiêu môi trường đạt Bằng cách xác định "nếu khả thi", khơng thể phủ nhận có tình khơng khả thi để đo lường mục tiêu môi trường, nhiên, điều quan trọng tổ chức xác định mục tiêu mơi trường đạt không Để biết thêm thông tin số môi trường, xem ISO 14.031 A.7 Hỗ trợ A.7.1 Các nguồn lực Yếu tố nguồn lực cần thiết cho hoạt động hiệu cải tiến hệ thống quản lý môi trường nâng cao hiệu môi trường Lãnh đạo cao phải đảm bảo người đảm nhiệm công việc liên quan đến hệ thống quản lý môi trường hỗ trợ với nguồn lực cần thiết Nguồn lực nội bổ sung (một) nhiều nhà cung cấp bên ngồi Nguồn lực bao gồm nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng, cơng nghệ nguồn lực tài Ví dụ nguồn nhân lực bao gồm kỹ chuyên môn kiến thức Ví dụ nguồn lực sở hạ tầng bao gồm tòa nhà, sở tổ chức, trang thiết bị, bể ngầm hệ thơng nươc A.7.2 Quyền hạn Các u cầu quyền hạn tiêu chuẩn áp dụng đối tượng làm việc kiểm soát tổ chức, có tác động đến hoạt động mơi trường tổ chức, bao gồm đối tượng: a) công việc họ làm có khả gây tác động đáng kể đến môi trường; b) người giao trách nhiệm cho hệ thống quản lý môi trường, bao gồm người: 1) xác định đánh giá tác động môi trường nghĩa vụ tuân thủ; 2) góp phần vào việc đạt mục tiêu mơi trường; 3) ứng phó với tình khẩn cấp; 4) thực đánh giá nội bộ; 43 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn 5) thực đánh giá tuân thủ A.7.3 Nhận thức Nhận thức sách mơi trường khơng có nghĩa thiết phải thuộc cam kết nhân viên làm việc kiểm soát tổ chức có sách mơi trường dạng văn Thay vào đó, người cần phải nhận thức tồn sách mơi trường, mục đích vai trò chúng việc đạt cam kết, bao gồm ảnh hưởng, tác động việc họ làm đến khả tổ chức để thực đầy đủ nghĩa vụ tuân thủ A.7.4 Trao đổi thông tin Trao đổi thông tin cho phép tổ chức cung cấp thu thập thơng tin có liên quan đến hệ thống quản lý mơi trường mình, bao gồm thơng tin liên quan đến khía cạnh mơi trường có ý nghĩa tổ chức, hoạt động môi trường, nghĩa vụ tuân thủ khuyến nghị cải tiến liên tục Trao đổi thơng tin q trình hai chiều, tổ chức Khi tổ chức thiết lập (hay nhiều) q trình trao đổi thơng tin, nên xem xét cấu tổ chức nội để đảm bảo trao đổi thông tin chức phù hợp Một cách tiếp cận đủ để đáp ứng nhu cầu nhiều bên liên quan khác nhau, nhiều cách tiếp cận số trường hợp cần thiết để giải nhu cầu cụ thể nhiều cá nhân quan tâm khác Các thông tin tổ chức nhận u cầu cụ thể hóa thơng tin từ bên liên quan quản lý khía cạnh mơi trường, suy nghĩ quan điểm cách thức tổ chức thực quản lý Những suy nghĩ hay quan điểm tích cực hay tiêu cực Trong trường hợp khiếu nại, điều quan trọng cần có câu câu trả lời nhanh chóng rõ ràng từ tổ chức Một phân tích khiếu nại cung cấp thơng tin hữu ích để phát hội cải thiện cho hệ thống quản lý môi trường Trao đổi thông tin nên: a) minh bạch, tức tổ chức phải công khai tất báo cáo; b) phù hợp, đáp ứng nhu cầu bên quan tâm có liên quan, tạo điều kiện để họ tham gia; c) trung thực, không gây hiểu lầm cho người làm việc dựa thông tin báo cáo; d) thực tế, xác tin cậy; e) khơng loại trừ thơng tin có liên quan; f) bên quan tâm hiểu 44 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn Thông tin trao đổi thông tin phần việc quản lý thay đổi, xem mục A.1 Để biết thêm thông tin bổ sung trao đổi thông tin, xem ISO 14.063 A.7.5 Thông tin dạng văn Một tổ chức cần tạo trì thơng tin dạng văn cách đầy đủ để đảm bảo có hệ thống quản lý môi trường phù hợp, đầy đủ hiệu Trọng tâm việc thực hệ thống quản lý môi trường hoạt động môi trường, tập trung vào hệ thống điều khiển thơng tin dạng văn phức tạp Ngồi thơng tin dạng văn đòi hỏi phải có điều khoản cụ thể quy định tiêu chuẩn này, tổ chức chọn để tạo thơng tin dạng văn bổ sung cho mục đích minh bạch, trách nhiệm giải trình, tính liên tục, qn, đào tạo, dễ dàng việc đánh giá Ban đầu thơng tin ghi nhận tạo với mục đích khác với hệ thống quản lý mơi trường sử dụng Các thông tin dạng văn liên quan đến hệ thống quản lý mơi trường tích hợp với hệ thống quản lý thơng tin khác mà tổ chức thực Hình thức thông tin dạng văn sổ tay A.8 Vận hành A.8.1 Hoạch định kiểm soát thực Vận hành Các loại mức độ kiểm soát thực vận hành phụ thuộc vào chất hoạt động, rủi ro hội, khía cạnh mơi trường có ý nghĩa nghĩa vụ tuân thủ Một tổ chức có linh hoạt để lựa chọn phương pháp kiểm soát vận hành, riêng rẽ kết hợp, điều thật cần thiết để đảm bảo (các) trình hoạt động hiệu đạt kết mong muốn Các phương pháp bao gồm: a) (các) trình thiết kế theo cách để ngăn chặn lỗi đảm bảo kết phù hợp; b) sử dụng công nghệ để kiểm sốt (các) q trình ngăn chặn kết bất lợi (ví dụ kiểm sốt kỹ thuật); c) cách sử dụng nhân có lực để đảm bảo kết mong muốn; d) thực (các) trình theo quy định; e) theo dõi đo lường (các)quá trình để kiểm tra kết quả; f) xác định nhu cầu sử dụng số lượng thông tin dạng văn cần thiết Tổ chức định mức độ kiểm sốt cần thiết q trình kinh doanh (ví dụ: q trình mua hàng) để kiểm soát tác động (một) hay trình th ngồi (một) nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ Quyết định tổ chức nên dựa yếu tố như: 45 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn - Có kiến thức, lực nguồn lực, bao gồm: - Năng lực nhà cung cấp bên để đáp ứng yêu cầu hệ thống quản lý môi trường tổ chức; - Năng lực kỹ thuật tổ chức để xác định kiểm sốt thích hợp đánh giá thích hợp hoạt động kiểm sốt; - Tầm quan trọng ảnh hưởng tiềm sản phẩm dịch vụ khả tổ chức đạt kết dự định hệ thống quản lý mơi trường; - Mức độ chia sẻ kiểm sốt q trình; - Khả đạt kiểm sốt cần thiết cách áp dụng trình mua hàng chung - Cơ hội cải tiến sẵn có Khi tiến hành thuê ngoài, sản phẩm dịch vụ cung cấp (một) nhà cung cấp bên ngoài, khả tổ chức sử dụng quyền kiểm soát ảnh hưởng thay đổi từ kiểm sốt trực tiếp để hạn chế không ảnh hưởng Trong số trường hợp, q trình th ngồi thực chỗ kiểm soát trực tiếp tổ chức; trường hợp khác, khả tổ chức tác động đến trình thuê hay nhà cung cấp bên bị hạn chế Khi xác định loại mức độ kiểm soát hoạt động liên quan đến nhà cung cấp bên ngoài, bao gồm nhà thầu, tổ chức xem xét nhiều yếu tố như: - Các khía cạnh môi trường tác động đến môi trường; - Rủi ro hội liên quan đến việc sản xuất sản phẩm việc cung cấp dịch vụ; Nghĩa vụ tuân thủ tổ chức Để biết thơng tin kiểm sốt thực vận hành xem phần quản lý thay đổi, xem mục A.1 Để biết thông tin quan điểm vòng đời, xem A.6.1.2 Một q trình th ngồi đáp ứng tất điều sau đây: - Nó nằm phạm vi hệ thống quản lý môi trường; - Nó tích hợp vào hoạt động tổ chức; - Nó cần thiết để hỗ trợ cho hệ thống quản lý môi trường đạt kết dự kiến; - Trách nhiệm pháp lý phù hợp với yêu cầu tổ chức lưu giữ lại; 46 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn - Quan hệ tổ chức nhà cung cấp bên giúp cho bên quan tâm nhận thức trình tổ chức thực Các yêu cầu môi trường nhu cầu mong đợi liên quan đến vấn đề môi trường tổ chức mà tổ chức thiết lập cho, truyền đạt đến bên liên quan (ví dụ chức nội mua hàng; khách hàng; nhà cung cấp bên ngoài) Một số tác động đáng kể tổ chức tới môi trường xảy q trình vận chuyển, giao hàng, sử dụng, trình xử lý cuối chu kì loại bỏ cuối sản phẩm dịch vụ Bằng cách cung cấp thông tin, tổ chức chủ động ngăn ngừa giảm thiểu tác động xấu đến môi trường suốt giai đoạn vòng đời A.8.2 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình khẩn cấp Tổ chức phải có trách nhiệm chuẩn bị ứng phó với tình khẩn cấp cách phù hợp với nhu cầu cụ thể tổ chức Thơng tin việc xác định tình khẩn cấp, xem A.6.1.1 Khi hoạch định trình chuẩn bị ứng phó với tình khẩn cấp, tổ chức nên xem xét: a) phương pháp thích hợp để ứng phó với tình khẩn cấp; b) q trình truyền thơng nội bên ngồi ; c) (các) hành động cần thiết để ngăn chặn giảm thiểu tác động môi trường; d) áp dụng hành động giảm thiểu phản ứng phù hợp với tình khẩn cấp cụ thể; e) cần thiết phải có q trình đánh giá sau tình khẩn cấp để xác định thực hành động khắc phục; f) kiểm tra định kỳ hành động ứng phó khẩn cấp theo kế hoạch; g) đào tạo nguồn nhân lực đảm nhiệm việc thực ứng phó khẩn cấp; h) lập danh sách nhân chủ chốt đơn vị hỗ trợ, bao gồm chi tiết liên lạc (như phòng cháy chữa cháy, dịch vụ làm sạch); i) đường tháo rửa điểm lắp ráp; j) khả hỗ trợ lẫn từ tổ chức lân cận A.9 Đánh giá hiệu thực 47 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn A.9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích đánh giá A.9.1.1 Khái quát Khi xác định cần phải theo dõi đo lường, việc thực mục tiêu môi trường, tổ chức nên Chú thích tới khía cạnh mơi trường có ý nghĩa, nghĩa vụ tuân thủ kiểm soát thực vận hành Các phương pháp tổ chức sử dụng để theo dõi đo lường, phân tích đánh giá cần thể rõ hệ thống quản lý mơi trường, để đảm bảo rằng: a) thời điểm thích hợp để kết hợp theo dõi đo lường với nhu cầu phân tích kết đánh giá; b) kết theo dõi đo lường đáng tin cậy, phục hồi truy vết; c) phân tích đánh giá đáng tin cậy phục hồi, cho phép tổ chức có thơng tin xu hướng Các kết phân tích đánh giá hoạt động môi trường phải báo cáo tới người có trách nhiệm quyền hạn để triển khai hành động thích hợp Để biết thêm thông tin đánh giá hiệu môi trường, xem ISO 14.031 A.9.1.2 Đánh giá tuân thủ Tần suất thời gian đánh giá tuân thủ thay đổi tùy theo tầm quan trọng yêu cầu, biến đổi điều kiện thực vận hành, thay đổi nghĩa vụ tuân thủ hiệu hoạt động đạt tổ chức Một tổ chức sử dụng loạt phương pháp để trì tri thức hiểu biết tình trạng tuân thủ mình, nhiên, tất nghĩa vụ tuân thủ cần phải đánh giá định kỳ Nếu kết đánh giá tuân thủ việc không đáp ứng yêu cầu pháp lý, tổ chức cần phải xác định triển khai thực hành động cần thiết để đạt tuân thủ Điều yêu cầu trao đổi thông tin với quan quản lý thỏa thuận trình hành động thực để đáp ứng yêu cầu luật định Trường hợp thỏa thuận phù hợp, trở thành nghĩa vụ tuân thủ Một hành động không tuân thủ không thiết phải coi khơng phù hợp nếu, ví dụ, xác định sửa chữa trình hệ thống quản lý môi trường Sự không phù hợp liên quan đến hành động tuân thủ cần phải sửa chữa, không phù hợp không dẫn đến việc không tuân thủ thực tế với yêu cầu pháp lý 48 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn A.9.2 Đánh giá nội Đánh giá viên phải độc lập hoạt động đánh giá, có thể, để tránh sai lệch xung đột lợi ích Sự khơng phù hợp xác định q trình kiểm tốn nội cần có hành động khắc phục thích hợp Khi xem xét kết kỳ đánh giá trước, tổ chức nên xem xét: a) không phù hợp xác định lần đánh giá trước tính hiệu hành động; b) kết đánh giá nội bên ngồi Để biết thêm thơng tin việc thiết lập chương trình đánh giá nội bộ, thực đánh giá hệ thống quản lý môi trường, đánh giá lực đánh giá viên, xem ISO 19011 Đối với thơng tin chương trình đánh giá nội quản lý thay đổi, xem mục A.1 A.9.3 Xem xét lãnh đạo Việc xem xét lãnh đạo nên thực cấp độ cao; không cần phải xem xét thông tin cách chi tiết Các nội dung xem xét lãnh đạo không cần phải giải tất lúc Việc xem xét khoảng thời gian phần hoạt động quản lý thường xuyên theo lịch trình, chẳng hạn họp giao ban họp vận hành; không cần phải hoạt động riêng biệt Khiếu nại có liên quan từ bên liên quan lãnh đạo xem xem để xác định hội để cải thiện Để biết thông tin xem xét lãnh đạo phần quản lý thay đổi, xem mục A.1 "Phù hợp" đề cập đến phù hợp hệ thống quản lý môi trường với tổ chức, thực vận hành, văn hóa hệ thống kinh doanh "thỏa đáng" dùng để xem đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế thực cách thích hợp "hiệu lực" đề cập đến việc đạt kết mong muốn A.10 Cải tiến A.10.1 Tổng quát Tổ chức nên xem xét kết phân tích đánh giá kết hoạt động môi trường, đánh giá việc tuân thủ, đánh giá nội xem xét lãnh đạo thực hành động để cải tiến Ví dụ cải tiến bao gồm hành động khắc phục, cải tiến liên tục, thay đổi mang tính đột phá, đổi tổ chức lại 49 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn A.10.2 Sự không phù hợp hành động khắc phục Một mục đích hệ thống quản lý môi trường hoạt động cơng cụ phòng ngừa Các khái niệm hành động phòng ngừa thể mục 4.1 (sự am hiểu tổ chức bối cảnh nó) 6.1 (hành động để giải rủi ro hội) A.10.3 Cải tiến liên tục Loại, mức độ thang thời gian hành động hỗ trợ cải tiến liên tục tổ chức xác định Hoạt động mơi trường đẩy mạnh cách áp dụng hệ thống quản lý môi trường tổng thể cải thiện nhiều yếu tố hệ thống 50 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn Phụ lục B (Tham khảo) SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA ISO 14001:2015 14001:2004 Bảng B.1 thể so sánh phiên (ISO 14001:2015) với phiên trước tiêu chuẩn quốc tế (ISO 14001:2004) Bảng - Sự tương ứng ISO 14001:2015 14001:2004 Tiêu chuẩn ISO 14001:2015 Tiêu đề điều khoản Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Điều khoản số Điều khoản số Giới thiệu Tiêu đề điều khoản Giới thiệu Phạm vi 1 Phạm vi Tài liệu viện dẫn 2 Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa 3 Thuật ngữ định nghĩa Bối cảnh tổ chức(chỉ có tiêu đề) 4 Những yêu cầu hệ thống quản lý môi trường (chỉ tiêu đề) Am hiểu tổ chức bối cảnh tổ chức 4.1 Am hiểu nhu cầu mong đợi bên quan tâm 4.2 Xác định phạm vi hệ thống hệ thống quản lý môi trường 4.3 4.1 Những yêu cầu chung Hệ thống quản lý môi trường 4.4 4.1 Những yêu cầu chung Lãnh đạo (chỉ có tiêu đề) Lãnh đạo cam kết 5.1 51 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn Tiêu chuẩn ISO 14001:2015 Tiêu đề điều khoản Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Điều khoản số Điều khoản số Chính sách mơi trường 5.2 4.2 Nguồn lực,vai trò, trách nhiệm thẩm quyền 5.3 4.4.1 4.3 Hoạch định (chỉ có tiêu đề) Hoạt động để giải rủi ro hội Tiêu đề điều khoản Chính sách mơi trường Nguồn lực,vai trò, trách nhiệm thẩm quyền Hoạch định (chỉ có tiêu đề) 6.1 Khái qt 6.1.1 Các khía cạnh mơi trường 6.1.2 4.3.1 Những khía cạnh mơi trường Các nghĩa vụ tn thủ 6.1.3 4.3.2 Yêu cầu luật định yêu cầu khác Hành động hoạch định 6.1.4 4.3.3 Mục tiêu, tiêu chương trình Các mục tiêu mơi trường hoạch định để đạt chúng 6.2 Các mục tiêu môi trường 6.2.1 Hành động hoạch định để đạt mục tiêu môi trường 6.2.2 Hỗ trợ (chỉ tiêu đề) 4.4 Thực vận hành (chi tiêu đề) Nguồn lực 7.1 4.4.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm thẩm quyền Năng lực 7.2 4.4.2 52 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn Nhận thức 7.3 Trao đổi thông tin (chỉ tiêu đề) 7.4 Khái quát 7.4.1 Trao đổi thông tin nội 7.4.2 Trao đổi thơng tin bên ngồi 7.4.3 Tài liệu dạng văn 7.5 Yêu cầu chung 7.5.1 Tạo cập nhật 7.5.2 Kiểm sốt thơng tin dạng văn Vận hành (chỉ có tiêu đề) Năng lực, đào tạo nhận thức 7.5.3 4.4.3 Trao đổi thông tin 4.4.4 Tài liệu 4.4.5 Kiểm soát tài liệu 4.5.4 Kiểm soát hồ sơ 4.4.5 Kiểm soát tài liệu 4.5.4 Kiểm soát hồ sơ 4.4 Hoạch định kiểm soát vận hành 8.1 4.4.6 Kiểm soát vận hành Chuẩn bị ứng phó với tình khẩn cấp 8.2 4.4.7 Chuẩn bị ứng phó với tình khẩn cấp 4.5 Kiểm tra (chỉ tiêu đề) 9.1 4.5.1 Theo dõi đo lường Đánh giá kết thực (chỉ có tiêu đề) Theo dõi, đo lường, phân tích đánh giá (chỉ tiêu đề) Yêu cầu chung 9.1.1 53 Thực vận hành(chỉ có tiêu đề) ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn Đánh giá tuân thủ Đánh giá nội (chỉ có tiêu đề) 9.1.2 4.5.2 Đánh giá tuân thủ 4.5.5 Đánh giá nội 9.2 Khái quát 9.2.1 Chương trình đánh giá nội 9.2.2 Xem xét lãnh đạo 9.3 Cải tiến (chỉ tiêu đề) 10 Khái quát 10.1 Những điểm không phù hợp hành động khắc phục 10.2 Cải tiến liên tục 10.3 Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn quốc tế Phụ lục A Sự tương ứng tiêu chuẩn ISO 14001:2015 ISO 14001:2004 Phụ lục B 4.6 4.5.3 Xem xét lãnh đạo Những điểm không phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa Phụ lục A Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn quốc tế Phụ lục B Sự tương ứng tiêu chuẩn ISO 14001:2004 ISO 9001:2008 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Bảng tra cứu thuật ngữ 54 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO ISO 14001, hệ thống quản lý môi trường - hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống công nghệ hỗ trợ ISO 14006, hệ thống quản lý môi trường - hướng dẫn tích hợp thiết kế sinh thái ISO 14031, hệ thống quản lý môi trường - đánh giá thực môi trường- Những hướng dẫn ISO 14044, hệ thống quản lý mơi trường- đánh giá vòng đời- Những yêu cầu hướng dẫn ISO 14063, hệ thống quản lý môi trường- truyền thông môi trường- Các hướng dẫn ví dụ ISO 19011, Hướng dẫn hệ thống quản lý đánh giá ISO 31000, Quản lý rủi ro - Nguyên tắc hướng dẫn ISO 50001, Hệ thống quản lý lượng - Những yêu cầu hướng dẫn sử dụng ISO Hướng dẫn 73, Quản lý rủi ro - Từ vựng Bảng tra cứu thuật ngữ Đánh giá 3.4.1 Yêu cầu luật định yêu cầu khác (các thuật ngữ nghĩa vụ tuân Năng lực 3.3.1 thủ thừa nhận) 3.2.9 Nghĩa vụ tuân thủ 3.2.9 Vòng đời 3.3.3 Sự phù hợp 3.4.2 Hệ thống quản lý 3.1.1 Cải tiến liên tục 3.4.5 Đo lường 3.4.9 Hành động khắc phục 3.4.4 55 ISO 14001:2015 – Tài liệu sử dụng cho tư vấn, đào tạo đánh giá TDUNG - http://trandung.com.vn Theo dõi 3.4.8 Thông tin dạng văn 3.3.2 Sự không phù hợp 3.4.3 Hiệu 3.4.6 Mục tiêu 3.2.5 Mơi trường 3.2.1 Tổ chức 3.1.4 Khía cạnh mơi trường 3.2.2 Th ngồi 3.3.4 Điều kiện mơi trường 3.2.3 Kết hoạt động 3.4.10 Tác động môi trường 3.2.4 Ngăn ngừa ô nhiễm 3.2.7 Hệ thống quản lý môi trường 3.1.2 Q trình 3.3.5 Mục tiêu mơi trường 3.2.6 Yêu cầu 3.2.8 Kết hoạt động môi trường 3.4.11 Rủi ro 3.2.10 Chính sách mơi trường 3.1.3 Rủi ro hội 3.2.11 Chỉ số 3.4.7 Lãnh đạo cao 3.1.5 Bên quan tâm 3.1.6 56 ... dụng cách tiếp cận có hệ thống để quản lý mơi trường thực hệ thống quản lý môi trường với mục tiêu góp phần vào mơi trường phát triển bền vững 0.2 Mục tiêu hệ thống quản lý môi trường Mục đích tiêu... chuẩn hệ thống quản lý ISO khác Tiêu chuẩn quốc tế không bao gồm yêu cầu riêng biệt với hệ thống quản lý khác, yêu cầu cho quản lý môi trường, an toàn sức khỏe nghề nghiệp, quản lý tài ISO 14001:2 015... cầu hệ thống quản lý môi trường vào trình kinh doanh tổ chức; d) đảm bảo sẵn có nguồn lực cần thiết cho hệ thống quản lý môi trường; e) truyền đạt tầm quan trọng hiệu lực hệ thống quản lý môi trường

Ngày đăng: 01/01/2019, 06:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan