Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
355,5 KB
Nội dung
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN ISO 14004 : 1997 ISO 14004 : 1996 HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC, HỆ THỐNG VÀ KỸ THUẬT HỖ TRỢ Environmental management system - General guidelines on principles, systems and supporting techniques Lời nói đầu TCVN ISO 14004 : 1997 hoàn toàn tương đương với ISO 14004 : 1996 TCVN ISO 14004 : 1997 Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 207 Quản lý môi trường biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành Lời giới thiệu 0.1 Tổng quan Khi quan tâm đến việc giữ gìn nâng cao chất lượng môi trường tăng lên, để bảo vệ sức khỏe người, tổ chức với quy mô ngày ý đến tác động tiềm tàng hoạt động sản phẩm dịch vụ họ Kết thực mơi trường tổ chức có tầm quan trọng ngày tăng bên hữu quan tổ chức Để đạt kết thực mơi trường hợp lý địi hỏi cam kết tổ chức phải theo cách tiếp cận có hệ thống có cải tiến liên tục Hệ thống quản lý mơi trường Mục đích tiêu chuẩn hỗ trợ cho tổ chức thực cải tiến hệ thống quản lý mơi trường (HTQLMT) Mục đích phù hợp với nguyên lý phát triển bền vững, thích hợp với cấu văn hóa, xã hội tổ chức Chỉ TCVN 14001 : 1997 bao gồm yêu cầu đánh giá cách khách quan để chứng nhận phù hợp đăng ký, để tự công bố TCVN ISO 14004 bao gồm ví dụ, mơ tả lựa chọn mà nội dung giúp cho việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường tăng cường mối quan hệ HTQLMT với quản lý toàn tổ chức HTQLMT đề trình tự quán vấn đề liên quan đến môi trường tổ chức thông qua việc phân bổ nguồn lực, xác định trách nhiệm đánh giá phương pháp thực hành, thủ tục trình Tiêu chuẩn xem xét yếu tố HTQLMT đưa dẫn thực tế thực tăng cường hệ thống Tiêu chuẩn cung cấp cho tổ chức dẫn đề xướng, cải tiến trì có hiệu HTQLMT Một hệ thống thiết yếu để tổ chức dự báo đáp ứng mục tiêu môi trường đảm bảo phù hợp liên tục với yêu cầu quốc gia và/ quốc tế Quản lý môi trường phần cấu thành hệ thống quản lý toàn diện tổ chức Việc thiết kế HTQLMT trình liên tục tác động qua lại Cơ cấu, trách nhiệm, quy tắc, thủ tục, trình nguồn lực để thực sách, mục tiêu tiêu môi trường phải phối hợp với nỗ lực có lĩnh vực khác (ví dụ: điều hành, tài chính, chất lượng, sức khỏe an toàn lao động) Các nguyên tắc then chốt cho nhà quản lý thực hay tăng cường HTQLMT, bao gồm, (nhưng không hạn chế) điểm sau: - công nhận việc quản lý môi trường số ưu tiên phối hợp cao nhất; - thiết lập trì mối quan hệ với phận có liên quan bên bên tổ chức; - xác định yêu cầu pháp luật khía cạnh mơi trường có liên quan tới hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức; - xây dựng cam kết lãnh đạo nhân viên việc bảo vệ môi trường, với phân công rõ ràng trách nhiệm phận sự; - khuyến khích việc lập kế hoạch mơi trường cho suốt chu trình sống sản phẩm trình - thiết lập trình để đạt mức kết hoạt động đề ra; - cung cấp nguồn lực thích hợp đầy đủ, bao gồm đào tạo, để liên tục đạt mức kết hoạt động đề ra; - đánh giá kết hoạt động mơi trường theo sách, mục tiêu tiêu tổ chức tìm kiếm cải tiến cần thiết; - thiết lập trình quản lý để xem xét đánh giá HTQLMT nhằm xác định hội cải tiến hệ thống kết hoạt động môi trường đạt được; - khuyến khích nhà thầu nhà cung cấp thiết lập HTQLMT; Các tổ chức cân nhắc đến cách thức sử dụng khác sau tiêu chuẩn quốc tế HTQLMT - sử dụng TCVN ISO 14001 : 1997, Hệ thống quản lý môi trường - Quy định với hướng dẫn sử dụng nhằm đạt chứng nhận/ đăng ký bên thứ ba tự công bố hệ thống quản lý môi trường tổ chức; - sử dụng tiêu chuẩn hay làm hướng dẫn sử dụng TCVN ISO 14001 : 1997 làm quy định cho việc công nhận bên thứ hai bên ký hợp đồng phù hợp cho số mối quan hệ kinh doanh; - sử dụng tài liệu tiêu chuẩn có liên quan Việc lựa chọn phụ thuộc vào yếu tố như: - sách tổ chức; - mức độ trưởng thành tổ chức, liệu quản lý theo hệ thống tổ chức sẵn sàng chưa để tạo điều kiện cho việc đưa quản lý môi trường theo hệ thống vào áp dụng; - lợi bất lợi có chịu ảnh hưởng vấn đề vị trí thị trường, uy tín có, quan hệ với bên ngồi, và; - quy mô tổ chức Các tổ chức với quy mơ sử dụng tiêu chuẩn Tuy nhiên, tầm quan trọng xí nghiệp vừa nhỏ ngày phủ giới kinh doanh cơng nhận Tiêu chuẩn có ý đến đáp ứng nhu cầu xí nghiệp vừa nhỏ 0.2 Lợi ích có HTQLMT Tổ chức cần thực HTQLMT có hiệu nhằm giúp bảo vệ sức khỏe người môi trường khỏi tác động tiềm ẩn hoạt động, sản phẩm dịch vụ nhằm giúp cho việc trì cải thiện chất lượng mơi trường Việc có HTQLMT giúp cho tổ chức tạo lòng tin với bên hữu quan mình, rằng: - có cam kết lãnh đạo để đáp ứng điều khoản sách, mục đích mục tiêu tổ chức; - trọng vào phòng ngừa khắc phục; - đưa chứng quan tâm hợp lý phù hợp với quy định, và; - thiết kế hệ thống kết hợp chặt chẽ với trình cải tiến liên tục Một tổ chức mà hệ thống quản lý kết hợp với HTQLMT tạo cấu nhằm cân hợp lợi ích kinh tế mơi trường Một tổ chức thực HTQLMT đạt lợi cạnh tranh đáng kể Có thể thu lợi ích kinh tế thực HTQLMT Những lợi ích cần phải xác định nhằm chứng minh cho bên hữu quan, đặc biệt người góp cổ phần, biết tổ chức có quản lý tốt mơi trường Nó tạo cho tổ chức hội để gắn mục đích tiêu mơi trường với chi phí tài cụ thể, đảm bảo nguồn lực có sẵn chúng mang lại lợi ích lớn tài lẫn mơi trường Những lợi ích tiềm tàng gắn liền với HTQLMT có hiệu quả, bao gồm: - đảm bảo cho khách hàng cam kết quản lý môi trường; - trì tốt quan hệ quần chúng/ cộng đồng; - thỏa mãn chuẩn người đầu tư cải tiến tiếp cận với vốn; - có hợp đồng bảo hiểm với chi phí hợp lý; - nâng cao uy tín thị phần; - đáp ứng chuẩn chứng nhận người cung cấp; - cải tiến việc kiểm sốt chi phí; - hạn chế rắc rối pháp lý; - chứng tỏ quan tâm hợp lý; - bảo toàn vật liệu lượng nhập vào; - tạo thuận lợi cho việc xin giấy phép ủy quyền; - tăng cường phát triển chia sẻ giải pháp môi trường; - cải thiện mối quan hệ cơng nghiệp - phủ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC, HỆ THỐNG VÀ KỸ THUẬT HỖ TRỢ Environmental management system - General guidelines on principles, systems and supporting techniques Phạm vi Tiêu chuẩn đưa hướng dẫn xây dựng thực hệ thống nguyên tắc quản lỳ môi trường, phối hợp chung với hệ thống quản lý khác Những hướng dẫn tiêu chuẩn áp dụng cho tổ chức với quy mô, loại hình mức độ thục, có quan tâm đến việc xây dựng, thực và/ cải tiến hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) Những hướng dẫn sử dụng để làm công cụ quản lý nội bộ, tự nguyện không nhằm để dùng làm chuẩn để chứng nhận/đăng ký HTQLMT Tiêu chuẩn trích dẫn Hiện khơng có tiêu chuẩn trích dẫn Định nghĩa Các định nghĩa sau áp dụng cho mục đích tiêu chuẩn này: 3.1 Cải tiến liên tục Quá trình tăng cường HTQLMT để đạt cải tiến kết hoạt động tổng thể mơi trường, phù hợp với sách mơi trường tổ chức Chú thích - Q trình khơng thiết phải tiến hành đồng thời tất lĩnh vực hoạt động 3.2 Môi trường Những thứ bao quanh nơi hoạt động tổ chức bao gồm khơng khí, nước, đất, nguồn tài ngun thiên nhiên, hệ thực vật, hệ động vật, người mối quan hệ qua lại chúng 3.3 Khía cạnh mô trường Yếu tố hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức tác động qua lại với mơi trường Chú thích - Khía cạnh mơi trường đáng kể khía cạnh có gây tác động mơi trường đáng kể 3.4 Tác động môi trường Bất kỳ thay đổi gây cho mơi trường, dù có hại có lợi, tồn phần hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức gây 3.5 Hệ thống quản lý môi trường Một phần hệ thống quản lý chung bao gồm cấu tổ chức, hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, phương pháp thực hành, thủ tục, trình nguồn lực để xây dựng, thực hiện, đạt được, xem xét lại trì sách mơi trường 3.6 Đánh giá hệ thống quản lý môi trường Q trình kiểm tra xác nhận cách có hệ thống lập thành văn để có chứng đánh giá cách khách quan chứng nhằm xác định xem lại HTQLMT tổ chức có phù hợp với chuẩn đánh giá HTQLMT tổ chức lập hay không, thông báo kết trình cho lãnh đạo 3.7 Mục tiêu mơi trường Mục đích tổng thể mơi trường, xuất phát từ sách mơi trường mà tổ chức tự đặt để đạt tới, lượng hóa 3.8 Kết hoạt động mơi trường Các kết đo HTQLMT, liên quan đến kiểm sốt khía cạnh mơi trường tổ chức, dựa sách, mục tiêu tiêu mơi trường 3.9 Chính sách môi trường Tuyên bố tổ chức ý định nguyên tắc liên quan đến kết hoạt động tổng thể mơi trường mình, tạo khuôn khổ cho hành động cho việc đề mục tiêu tiêu môi trường 3.10 Chỉ tiêu mơi trường u cầu chi tiết kết hoạt động, lượng hóa có thể, áp dụng cho tổ chức phận nó, yêu cầu xuất phát từ mục tiêu môi trường cần phải đề đáp ứng nhằm đạt mục tiêu 3.11 Bên hữu quan Cá nhân nhóm liên quan đến bị ảnh hưởng kết hoạt động môi trường tổ chức 3.12 Tổ chức Công ty, liên hợp cơng ty, hãng, xí nghiệp, quan phận nó, dù tổ hợp hay khơng, nhà nước tư nhân, có phận chức quản trị riêng Chú thích - Với tổ chức có nhiều đơn vị hoạt động, đơn vị hoạt động riêng rẽ định nghĩa tổ chức 3.13 Ngăn ngừa nhiễm Sử dụng q trình, phương pháp thực hành, vật liệu sản phẩm để tránh, giảm bớt hay kiểm sốt nhiễm; hoạt động bao gồm tái chế, xử lý, thay đổi q trình, chế kiểm sốt, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thay vật liệu Chú thích - Lợi ích tiềm tàng ngăn ngừa ô nhiễm bao gồm việc giảm bớt tác động môi trường bất lợi, tăng hiệu giảm chi phí Nguyên tắc yếu tố Hệ thống quản lý mơi trường (HTQLMT) Mơ hình HTQLMT (xem hình 1) theo quan điểm tổ chức, dựa nguyên tắc sau: Nguyên tắc - Cam kết sách Tổ chức cần phải định sách mơi trường đảm bảo cam kết HTQLMT Nguyên tắc - Lập kế hoạch Tổ chức phải đề kế hoạch để thực sách mơi trường Ngun tắc - Thực Để thực có hiệu quả, tổ chức phải phát triển khả chế hỗ trợ cần thiết để đạt sách, mục tiêu, tiêu mơi trường Ngun tắc - Đo đánh giá Tổ chức phải đo, giám sát đánh giá kết hoạt động môi trường Nguyên tắc - Xem xét cải tiến Tổ chức phải xem xét lại cải tiến liên tục HTQLMT, nhằm cải thiện kết hoạt động tổng thể mơi trường Với ngun tắc này, nên coi HTQLMT cấu tổ chức cần giám sát liên tục xem xét định kỳ để có phương hướng có hiệu cho hoạt động môi trường tổ chức, đáp ứng yếu tố thay đổi bên bên ngồi Mỗi cá nhân tổ chức phải có trách nhiệm cải thiện môi trường * Thuật ngữ sử dụng ISO 14001 Hình – Mơ hình hệ thống quản lý mơi trường 4.1 Cam kết sách Nguyên tắc - Cam kết sách Tổ chức cần phải định sách mơi trường đảm bảo cam kết HTQLMT 4.1.1 Khái quát Tổ chức cần phải bắt đầu chỗ có lợi rõ ràng, ví dụ tập trung vào chấp hành pháp luật, giới hạn trách nhiệm pháp lý sử dụng vật liệu có hiệu Khi tổ chức có kinh nghiệm hơn, HTQLMT bắt đầu hình thành, áp dụng thủ tục, chương trình cơng nghệ để cải tiến kết hoạt động mơi trường Sau đó, HTQLMT hoạt động có nề nếp, kết hợp vấn đề mơi trường với tồn định kinh doanh 4.1.2 Sự cam kết đạo lãnh đạo cao Để đảm bảo thành công, bước việc xây dựng cải tiến HTQLMT, cam kết lãnh đạo cao để cải tiến quản lý môi trường hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức Sự cam kết đạo liên tục lãnh đạo cao cốt yếu 4.1.3 Xem xét ban đầu môi trường Hiện trạng môi trường tổ chức lập việc xem xét ban đầu môi trường Việc xem xét bao gồm lĩnh vực sau: - xác định yêu cầu pháp luật; - xác định khía cạnh mơi trường hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức để xem khía cạnh nói có có tác động đáng kể môi trường không xác định trách nhiệm pháp lý; - đánh giá kết hoạt động so với chuẩn nội bộ, tiêu chuẩn bên ngoài, quy định, quy phạm với nguyên tắc hướng dẫn tương ứng; - phương pháp thực hành thủ tục quản lý môi trường hành; - xác định sách thủ tục hành liên quan đến hoạt động đặt mua ký kết hợp đồng; - phản hồi từ việc điều tra vụ việc không phù hợp trước đây; - hội cho lợi cạnh tranh; - quan điểm bên hữu quan, và; - chức hoạt động hệ thống tổ chức khác ảnh hưởng thuận lợi bất lợi đến kết hoạt động môi trường Trong trường hợp, phải xem xét tất điều kiện hoạt động, bao gồm rắc rối có trường hợp khẩn cấp Quá trình kết việc xem xét ban đầu môi trường phải lập thành văn phải xác định hội triển khai HTQLMT Hỗ trợ thực hành - Xem xét ban đầu môi trường Bước quan trọng lập danh sách lĩnh vực cần xem xét Vấn đề bao gồm hoạt động tổ chức, hoạt động địa điểm riêng biệt Các phương pháp thông dụng để tiến hành xem xét, bao gồm: - câu hỏi; - vấn; - phiếu kiểm tra; - kiểm tra đo trực tiếp; - xem xét hồ sơ; - so sánh với chuẩn mực 1) Các tổ chức, kể xí nghiệp vừa nhỏ, tham khảo ý kiến số người như: - quan Chính phủ liên quan đến luật lệ giấy phép; - thư viện hay sở liệu địa phương vùng; - tổ chức khác để trao đổi thông tin; - hội công nghiệp; - tổ chức có nhiều khách hàng hơn; - nhà chế tạo thiết bị sử dụng; - quan hệ kinh doanh (ví dụ, với người vận chuyển xử lý chất thải); 1) So sánh với chuẩn mực kỹ thuật nghiên cứu thực hành tốt có tổ chức, tổ chức cạnh tranh với mình, có ngành cơng nghiệp khác, để tổ chức chấp nhận cải tiến - hỗ trợ chun mơn 4.1.4 Chính sách mơi trường Chính sách mơi trường đề đường lối tổng thể xác lập nguyên tắc hành động cho tổ chức Nó đề mục tiêu mức độ trách nhiệm kết hoạt động môi trường mà tổ chức cần có, làm sở để phán xét hoạt động sau Ngày có nhiều tổ chức quốc tế bao gồm tổ chức phủ, hội cơng nghiệp nhóm cơng dân tham gia xây dựng nguyên tắc đạo (xem ví dụ phụ lục A) Các nguyên tắc đạo giúp cho tổ chức định phạm vi chung cam kết họ môi trường Chúng giúp cho tổ chức khác có tập hợp giá trị chung để đánh giá Các nguyên tắc đạo giúp cho tổ chức xây dựng sách riêng Lãnh đạo cao tổ chức chịu trách nhiệm đề sách mơi trường Ban lãnh đạo tổ chức chịu trách nhiệm thi hành sách cung cấp đầu vào cho việc hình thành sửa đổi sách Chính sách mơi trường phải xét đến nội dung sau: - nhiệm vụ, tầm nhìn, giá trị cốt lõi niềm tin tổ chức; - yêu cầu việc trao đổi thông tin với bên hữu quan; - cải tiến liên tục; - nguyên tắc đạo; - phối hợp với sách khác tổ chức (ví dụ chất lượng, sức khỏe an tồn nghề nghiệp); - điều kiện đặc thù địa phương vùng, - phù hợp với quy định, luật lệ chuẩn tương ứng khác môi trường mà tổ chức phải chấp hành; Một số vấn đề cần xem xét sách mơi trường Tổ chức có sách mơi trường tương ứng với hoạt động, sản phẩm dịch vụ khơng? Chính sách có phản ánh giá trị nguyên tắc đạo tổ chức khơng? Chính sách mơi trường lãnh đạo cao phê duyệt chưa có định giao thẩm quyền giám sát áp dụng sách khơng? Chính sách có hướng dẫn việc thiết lập mục tiêu tiêu mơi trường khơng? Chính sách có hướng dẫn cho tổ chức giám sát cơng nghệ thích hợp thực tiễn quản lý khơng? Những cam kết thể sách mơi trường, ví dụ trợ giúp cho cải tiến liên tục, trợ giúp cho ngăn ngừa ô nhiễm, giám sát, đáp ứng vượt yêu cầu pháp lý, nghiên cứu nguyện vọng hữu quan với tổ chức? Hỗ trợ thực hành - Chính sách môi trường Tất hoạt động, sản phẩm dịch vụ gây tác động mơi trường Chính sách mơi trường cần phải nhận thấy điều Xem xét chi tiết nguyên tắc đạo phụ lục A giúp thảo sách thích hợp Các vấn đề nêu sách phụ thuộc vào chất tổ chức Ngoài phù hợp với điều lệ mơi trường, sách cơng bố cam kết để: - giảm thiểu tác động xấu đáng kể phát triển đến môi trường cách sử dụng thủ tục lập kế hoạch quản lý môi trường tổng hợp; - xây dựng thủ tục đánh giá kết hoạt động môi trường báo kèm theo; - quan tâm đến chu trình sống sản phẩm; - thiết kế sản phẩm cho giảm thiểu tác động môi trường sản xuất, sử dụng thải bỏ; - phịng ngừa nhiễm, giảm phế thải giảm tiêu tốn tài nguyên (vật liệu, nhiên liệu lượng) cam kết thu hồi tái chế, không vứt bỏ thu hồi tái chế được; - giáo dục đào tạo; - chia sẻ kinh nghiệm môi trường; - tham gia liên hệ với bên hữu quan; - hành động phát triển bền vững; - khuyến khích người cung cấp người sử dụng HTQLMT 4.2 Lập kế hoạch Nguyên tắc - Lập kế hoạch Tổ chức cần phải đề kế hoạch để thực sách mơi trường 4.2.1 Khái qt Các yếu tố hệ thống quản lý môi trường liên quan đến việc lập kế hoạch bao gồm: - xác định khía cạnh mơi trường việc đánh giá tác động môi trường kèm theo; - yêu cầu pháp lý; - sách mơi trường; - chuẩn kết hoạt động nội bộ; - mục tiêu tiêu môi trường; - kế hoạch môi trường chương trình quản lý 4.2.2 Xác định khía cạnh mơi trường việc đánh giá tác động mơi trường kèm theo Chính sách, mục tiêu tiêu tổ chức phải dựa kiến thức khía cạnh mơi trường tác động mơi trường đáng kể liên quan tới hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức Điều đảm bảo ảnh hưởng môi trường đáng kể liên quan tới khía cạnh xem xét đến việc đề mục tiêu môi trường Việc xác định khía cạnh mơi trường q trình liên tục, q trình xác định tác động qua, tiềm tàng (tích cực tiêu cực) hoạt động tổ chức mơi trường Q trình bao gồm việc xác định quy chế, luật pháp cơng việc kinh doanh ảnh hưởng đến tổ chức Nó bao gồm việc xác định khía cạnh tác động đến sức khỏe an tồn, đánh giá nguy mơi trường Một số vấn đề cần xem xét việc xác định khía cạnh mơi trường đánh giá tác động mơi trường Các khía cạnh mơi trường hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức gì? Các hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức có tạo tác động môi trường bất lợi đáng kể không? Tổ chức có thủ tục để đánh giá tác động mơi trường cho dự án không? Địa điểm nơi tổ chức đóng có yêu cầu nghiên cứu xem xét đặc biệt mơi trường khơng? Ví dụ khu vực nhạy cảm môi trường? Những thay đổi bổ sung định cho hoạt động, sản phẩm dịch vụ có làm ảnh hưởng đến khía cạnh mơi trường tác động kèm theo chúng nào? Nếu xảy sai sót q trình, tác động mơi trường tiềm ẩn có ý thức nghiêm trọng nào? Tình dẫn tới tác động mơi trường có tần suất xuất nào? Những khía cạnh môi trường đáng kể: xét tác động môi trường, khả xảy ra, mức độ nghiêm trọng tần suất xuất hiện? Các tác động môi trường đáng kể thuộc phạm vi địa phương, khu vực hay toàn cầu? Hỗ trợ thực hành - Xác định khía cạnh mơi trường đánh giá tác động mơi trường kèm theo Mối quan hệ khía cạnh môi trường tác động môi trường mối quan hệ nhân Nói đến khía cạnh mơi trường nói đến yếu tố hoạt động, dịch vụ sản phẩm tổ chức mà chúng tác động có lợi bất lợi đến mơi trường Ví dụ, khía cạnh mơi trường liên quan đến nước thải, khí thải, tiêu hao tái sử dụng vật liệu tiếng ồn Nói đến tác động mơi trường nói đến thay đổi xảy mơi trường, gây khía cạnh mơi trường Ví dụ tác động mơi trường bao gồm nhiễm bẩn nước hay suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên Việc xác định khía cạnh mơi trường đánh giá tác động mơi trường kèm theo q trình liên quan đến bốn bước Bước - Lựa chọn hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ Hoạt động, sản phẩm dịch vụ lựa chọn phải đủ lớn để xem xét cho có ý nghĩa đủ nhỏ để hiểu đầy đủ Bước - Xác định khía cạnh mơi trường hoạt động, sản phẩm dịch vụ Xác định nhiều tốt khía cạnh mơi trường liên quan với hoạt động, sản phẩm dịch vụ lựa chọn Bước - Xác định tác động môi trường Xác định nhiều tốt tác động môi trường tiềm ẩn, có lợi bất lợi liên quan tới khía cạnh mơi trường xác định Ví dụ cho ba bước nói sau: Hoạt động, sản phẩm dịch vụ Khía cạnh môi trường Tác động môi trường Hoạt động - vận chuyển vật liệu nguy hiểm Khả tràn môi trường Nhiễm bẩn đất nước Sản phẩm - Tinh chế sản phẩm Thiết kế lại sản phẩm để giảm bớt thể tích Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Dịch vụ - Bảo dưỡng xe Khí thải Giảm bớt nhiễm khơng khí Bước - Đánh giá ý nghĩa tác động môi trường Ý nghĩa tác động xác định khác với tổ chức Lượng hóa giúp cho việc phán xét Việc đánh giá xem xét: Sự quan tâm môi trường: - quy mô tác động; - mức độ nghiêm trọng tác động; - xác suất xảy ra; - thông tin liên lạc báo cáo Một số vấn đề cần xem xét hòa hợp hợp tổ chức; HTQLMT hợp vào trình quản lý kinh doanh tồn diện? Q trình để cân giải mâu thuẫn mục tiêu ưu tiên mơi trường kinh doanh khác gì? 4.3.2.3 Bổn phận trách nhiệm Trách nhiệm tính hiệu toàn diện HTQLMT phải giao cho người khác (những) phận chức có đủ thẩm quyền, lực nguồn lực Những người quản lý điều hành phải xác định rõ ràng trách nhiệm nhân viên tương ứng phải chịu trách nhiệm có bổn phận thực có hiệu HTQLMT kết hoạt động môi trường Nhân viên tất cấp phạm vi nhiệm vụ phải chịu trách nhiệm kết hoạt động môi trường hỗ trợ cho HTQLMT Một số vấn đề cần xem xét trách nhiệm bổn phận: Trách nhiệm bổn phận nhân viên, người quản lý, thực xác nhận công việc ảnh hưởng đến mơi trường gì, chúng có xác định lập thành văn không? Mối quan hệ trách nhiệm môi trường kết hoạt động cá nhân mối quan hệ có định kỳ xem xét khơng? Nhân viên chịu trách nhiệm có phận công việc: - đào tạo đầy đủ, nguồn lực thực hiện? - đề xuất hoạt động nhằm đảm bảo phù hợp với sách mơi trường? - dự đốn, xác định ghi lại vấn đề môi trường? - đề xuất, kiến nghị, có giải pháp cho vấn đề đó? - xác nhận việc thực giải pháp đó? - kiểm sốt hoạt động tiếp tục thiếu sót mơi trường điều kiện không thỏa mãn sửa chữa? - đào tạo thích hợp để biết hành động tình hình khẩn cấp? - hiểu bổn phận mà thực thi chúng? - khuyến khích hành động tự nguyện sáng kiến? Hỗ trợ thực hành - Bổn phận trách nhiệm Nhằm đảm bảo xây dựng thực có hiệu HTQLMT, cần phải giao trách nhiệm thích hợp Dưới cách tiếp cận nhằm xây dựng trách nhiệm môi trường Phải công nhận công ty quan có cấu tổ chức khác nhau, nên cần phải hiểu xác định trách nhiệm mơi trường dựa q trình làm việc riêng Dưới ví dụ mơ hình trách nhiệm mơi trường Ví dụ trách nhiệm mơi trường Người chịu trách nhiệm Thiết lập định hướng tổng thể Chủ tịch, giám đốc điều hành, ban giám đốc Xây dựng sách mơi trường Chủ tịch, giám đốc điều hành, giám đốc môi trường Xây dựng mục tiêu, tiêu phương trình môi trường Các giám đốc tương ứng Theo dõi kết hoạt động tồn diện HTQLMT Giám đốc mơi trường Đảm bảo phù hợp vớ quy tắc thể lệ Giám đốc sản xuất Đảm bảo cải tiến liên tục Tất giám đốc Xác định mong đợi khách hàng Nhân viên bán tiếp thị Xác định mong đợi người cung cấp Người mua Xây dựng trì thủ tục kế tốn Giám đốc tài chính/ kế tốn Theo trình tự quy định Tất nhân viên Chú thích - Trong trường hợp xí nghiệp vừa nhỏ người chịu trách nhiệm người chủ sở hữu 4.3.2.4 Nhận thức động môi trường Ban lãnh đạo cấp cao có vai trị then chốt việc tạo nhận thức động cho nhân viên việc giải thích giá trị môi trường tổ chức kết nối cam kết với sách mơi trường Sự cam kết cá nhân người bối cảnh giá trị mơi trường chia sẻ điều làm biến đổi HTQLMT giấy tờ thành q trình có hiệu Tất thành viên tổ chức phải hiểu khuyến khích để chấp nhận tầm quan trọng việc đạt mục tiêu tiêu môi trường mà họ chịu trách nhiệm và/ có bổn phận Về phần mình, cần thiết họ phải khuyến khích thành viên khác tổ chức đáp ứng cách tương tự Có thể tăng cường động cải tiến liên tục nhân viên công nhận đạt mục tiêu tiêu môi trường khuyến khích đề xuất ý kiến dẫn đến kết hoạt động môi trường cải thiện Một số vấn đề cần xem xét nhận thức động môi trường; Lãnh đạo cao tiến hành thiết lập, tăng cường kết nối cam kết tổ chức với sách môi trường nào? Các nhân viên hiểu, chấp nhận chia sẻ giá trị môi trường tổ chức tới mức độ nào? Các giá trị môi trường chia sẻ dùng để thúc đẩy hành động có trách nhiệm mang tính mơi trường tới mức độ nào? Tổ chức thừa nhận thành tích mơi trường nhân viên? 4.3.2.5 Kiến thức, kỹ đào tạo Phải xác định kiến thức kỹ cần thiết cho việc đạt mục tiêu môi trường Những điều phải xem xét đến việc lựa chọn nhân viên, tuyển mộ, đào tạo, phát triển kỹ giáo dục Cần phải tiến hành đào tạo thích hợp liên quan đến việc đạt sách, mục tiêu tiêu mơi trường cho tất nhân viên tổ chức Nhân viên phải có sở kiến thức thích hợp bao gồm việc đào tạo phương pháp kỹ cần có để thực nhiệm vụ họ hiệu thục, hiểu biết tác động mà hoạt động họ gây cho môi trường thực không Tổ chức phải đảm bảo nhà thầu làm việc trường chứng tỏ họ có hiểu biết kỹ cần thiết để thực cơng việc cách có trách nhiệm mơi trường Việc giáo dục đào tạo phải cần đảm bảo nhân viên phải có kiến thức thích hợp cập nhật yêu cầu quy tắc thể lệ, tiêu chuẩn nội bộ, sách mục tiêu tổ chức Mức độ chi tiết đào tạo khác tùy theo nhiệm vụ: Chương trình đào tạo gồm đặc trưng yếu tố sau: - xác định nhu cầu đào tạo nhân viên; - xây dựng kế hoạch đào tạo đề cập đến nhu cầu xác định; - xác nhận phù hợp chương trình đào tạo với yêu cầu quy tắc thể lệ tổ chức; - đào tạo cho nhóm nhân viên định trước; - lập văn cho khóa đào tạo tiến hành; - đánh giá khóa đào tạo tiến hành Một số vấn đề cần xem xét kiến thức, kỹ đào tạo: Tổ chức xác định nhu cầu đào tạo môi trường nào? Nhu cầu đào tạo phận cơng việc cụ thể phân tích nào? Chương trình đào tạo có xây dựng, xem xét sửa đổi cần thiết không? Việc đào tạo lập thành văn theo dõi nào? Hỗ trợ thực hành - Kiến thức, kỹ đào tạo Những ví dụ loại đào tạo mơi trường mà tổ chức cung cấp sau: Loại đào tạo Học viên Mục đích Nâng cao nhận thức tầm quan trọng chiến lược quản lý môi trường Lãnh đạo lâu năm Có cam kết liên kết với sách môi trường tổ chức Nâng cao nhận thức chung mơi trường Tất nhân viên Có cam kết với sách, mục tiêu tiêu môi trường truyền đạt ý thức trách nhiệm cá nhân Củng cố kỹ Nhân viên có trách nhiệm môi trường Nâng cao kết hoạt động lĩnh vực đặc thù tổ chức, ví dụ vận hành, nghiên cứu triển khai, kỹ thuật Sự tuân thủ Nhân viên mà hành động họ ảnh hưởng đến phù hợp với quy định Đảm bảo đáp ứng yêu cầu quy chế yêu cầu nội cho việc đào tạo 4.3.3 Hành động hỗ trợ 4.3.3.1 Thông tin liên lạc báo cáo Thông tin liên lạc bao gồm việc thiết lập trình để báo cáo nội với bên hoạt động môi trường tổ chức nhằm: - chứng minh cam kết lãnh đạo môi trường; - giải liên quan thắc mắc khía cạnh mơi trường hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức; - nâng cao nhận thức tổ chức sách, mục tiêu, tiêu chương trình; - thơng báo cho bên hữu quan bên bên tổ chức hệ thống quản lý kết hoạt động mơi trường tổ chức thích hợp Kết việc giám sát, đánh giá xem xét quản lý HTQLMT phải thông báo cho người bên tổ chức chịu trách nhiệm kết hoạt động hệ thống Sự cung cấp thơng tin thích hợp cho nhân viên tổ chức cho bên hữu quan khác dùng để thúc đẩy nhân viên khuyến khích hiểu biết chấp thuận công chúng nỗ lực tổ chức nhằm cải tiến kết hoạt động môi trường Một số vấn đề cần xem xét thông tin liên lạc báo cáo: Quá trình nhận trả lời mối quan tâm nhân viên gì? Quá trình nhận xem xét mối quan tâm bên hữu quan gì? Q trình thơng tin liên lạc sách kết hoạt động mơi trường tổ chức gì? Các kết việc đánh giá xem xét HTQLMT thông báo cho tất người có liên quan tổ chức? Quá trình làm cho sách mơi trường tiếp cận với cơng chúng gì? Việc thơng tin liên lạc nội có đủ để hỗ trợ cho cải tiến liên tục xung quanh vấn đề môi trường không? Hỗ trợ thực hành - Thông tin liên lạc báo cáo a) Các mục đưa vào báo cáo: - mơ tả tóm tắt tổ chức; - sách, mục tiêu tiêu mơi trường; - q trình quản lý mơi trường (kể tham gia bên hữu quan công nhận nhân viên) - đánh giá kết hoạt động môi trường (kể việc thải, bảo tồn nguồn lực, phù hợp, quản lý sản phẩm rủi ro); - hội để cải tiến; - thông tin bổ sung, bảng giải; - xác nhận độc lập nội dung báo cáo b) Những vấn đề quan trọng cần nhớ thông tin liên lạc báo cáo môi trường cho nội bên ngồi bao gồm: - thơng tin liên lạc hai chiều cần phải khuyến khích; - thơng tin phải dễ hiểu giải thích đầy đủ; - thông tin phải kiểm tra được; - tổ chức cần phải đưa tranh xác kết hoạt động mình; - thơng tin phải trình bày hình thức qn (ví dụ: đơn vị đo lường để dễ so sánh thời kỳ thời kỳ khác) c) Một tổ chức thơng tin liên lạc mơi trường nhiều cách khác nhau: - bên ngồi, qua báo cáo hàng năm, tờ trình, hồ sơ văn Chính phủ, ấn phẩm hội công nghiệp, phương tiên thông tin đại chúng quảng cáo trả tiền; - tổ chức ngày mở cửa cho người tham quan, công bố số điện thoại mà khiếu nại câu hỏi gọi tới; - nội bộ, qua áp phích bảng thơng báo tin tức hàng ngày, báo chí nội bộ, họp thơng điệp thư tín điện tử 4.3.3.2 Lập văn HTQLMT Các trình thủ tục điều hành định lập thành văn cách thích hợp cập nhật cần Tổ chức phải xác định rõ loại tài liệu dùng để thiết lập quy định thủ tục điều hành kiểm sốt có hiệu Tài liệu HTQLMT hỗ trợ cho nhân viên nhận thức điều cần thiết để đạt mục tiêu môi trường tổ chức tạo điều kiện cho việc đánh giá hệ thống kết hoạt động môi trường Bản chất tài liệu khác tùy theo quy mơ phức tạp tổ chức Khi mà yếu tố HTQLMT hợp với hệ thống quản lý tồn diện tổ chức tài liệu môi trường phải hợp vào tài liệu có Để dễ sử dụng, tổ chức xem xét đến việc tổ chức trì tóm tắt tài liệu nhằm: - tập hợp xếp theo thứ tự sách, mục tiêu tiêu môi trường; - mô tả cách thức để đạt mục tiêu tiêu môi trường; - lập tài liệu cho vai trò, trách nhiệm thủ tục chủ chốt; - cung cấp hướng dẫn cho tài liệu liên quan mô tả yếu tố khác hệ thống quản lý tổ chức thích hợp; - chứng minh yếu tố HTQLMT thích hợp với tổ chức thực Một tài liệu tóm tắt dùng để đối chiếu cho việc thực trì HTQLMT tổ chức Một số vấn đề cần xem xét tài liệu HTQLMT: Các thủ tục quản lý môi trường xác định, lập thành văn bản, thơng tin sốt xét nào? Tổ chức có q trình để xây dựng trì văn HTQLMT khơng? Khi thích hợp, văn HTQLMT hợp với văn có nào? Nhân viên tiếp cận với văn HTQLMT cần thiết cho việc tiến hành hoạt động tác nghiệp họ? Hỗ trợ thực hành - Lập văn HTQLMT Các tài liệu dạng cần hữu ích dễ hiểu Toàn văn phải đề ngày, tháng (với ngày tháng sốt xét), dễ dàng tìm ra, tổ chức, giữ gìn thời kỳ quy định Tổ chức phải đảm bảo rằng: - tài liệu phân định theo tổ chức, ban, phận chức năng, hoạt động và/ người tiếp xúc tương ứng; - tài liệu thường kỳ xem xét, sốt xét cần thiết thơng qua cấp có thẩm quyền trước xuất bản; - hành tài liệu tương ứng có sẵn để dùng nơi thiết yếu để hoạt động hệ thống có hiệu quả; - tài liệu lỗi thời loại bỏ khỏi điểm xuất điểm sử dụng 4.3.3.3 Kiểm sốt điều hành Việc thực cần hồn thành thơng qua thiết lập trì thủ tục kiểm soát điều hành để đảm bảo cho sách, mục tiêu tiêu mơi trường tổ chức đáp ứng Hỗ trợ thực hành - Kiểm soát điều hành Khi triển khai sửa đổi việc kiểm soát thủ tục hoạt động, tổ chức phải xem xét đến hoạt động điều hành khác góp phần vào tác động mơi trường có ý nghĩa Những hoạt động điều hành bao gồm: - nghiên cứu thiết kế triển khai kỹ thuật; - mua sắm trang thiết bị vật tư; - ký kết hợp đồng; - bảo quản, vận chuyển nguyên vật liệu; - trình sản xuất bảo dưỡng; - hoạt động phịng thí nghiệm; - lưu kho sản phẩm; - vận chuyển; - tiếp thị, quảng cáo; - dịch vụ khách hàng; - thu nhận, xây dựng sửa đổi tài sản phương tiện Hoạt động chia thành ba hạng loại: - hoạt động phịng ngừa nhiễm gìn giữ tài nguyên dự án tài mới, thay đổi trình quản lý nguồn lực, tài sản (kiếm được, thất thu quản lý tài sản), sản phẩm bao gói; - hoạt động quản lý hàng ngày để đảm bảo phù hợp với yêu cầu mặt tổ chức bên bên tổ chức, đảm bảo hiệu hiệu lực hoạt động này; - hoạt động quản lý chiến lược nhằm đón trước đáp ứng với việc thay đổi yêu cầu môi trường 4.3.3.4 Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp Kế hoạch thủ tục để đối phó với tình trạng khẩn cấp phải thiết lập để đảm bảo có đáp ứng thích hợp cho trục trặc xảy khơng dự đốn trước đột xuất Tổ chức phải xác định trì thủ tục nhằm đối phó với cố mơi trường tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn mơi trường Các thủ tục kiểm sốt hoạt động, thích hợp, phải bao gồm việc xem xét về: - xả cố vào khí quyển; - thải cố vào nước đất; - ảnh hưởng môi trường hệ sinh thái đặc trưng từ rò rỉ cố Các thủ tục phải tính đến việc xảy xảy do: - điều kiện hoạt động khơng bình thường; - cố tình khẩn cấp tiềm ẩn Hỗ trợ thực hành - Sự chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp Kế hoạch khẩn cấp bao gồm: - tổ chức trách nhiệm tình khẩn cấp; - danh sách nhân viên chủ chốt; - chi tiết dịch vụ tình khẩn cấp (ví dụ ban cứu hỏa, ban dọn dẹp thứ bị đổ tràn); - kế hoạch thông tin liên lạc nội với bên ngoài; - hành động cần tiến hành xảy loại tình khẩn cấp khác nhau; - thông tin vật liệu nguy hiểm, bao gồm ảnh hưởng tiềm ẩn loại vật liệu môi trường biện pháp cần tiến hành trường hợp có rị rỉ cố; - kế hoạch đào tạo thử mức độ hiệu 4.4 Đo đánh giá Nguyên tắc - Đo đánh giá Tổ chức cần phải đo, giám sát đánh giá kết hoạt động môi trường 4.4.1 Khái quát Đo, giám sát đánh giá hoạt động chủ chốt HTQLMT, điều đảm bảo tổ chức thực phù hợp với chương trình quản lý mơi trường cơng bố 4.4.2 Đo giám sát Phải có hệ thống chỗ để đo giám sát kết hoạt động thực tế dựa mục tiêu tiêu môi trường tổ chức phạm vi hệ thống quản lý trình hoạt động Điều bao gồm đánh giá phù hợp với quy định luật pháp môi trường tương ứng Kết phải phân tích sử dụng để xác định mức độ thành công nhằm xác định hoạt động cần có cho hành động khắc phục cải tiến Các quy trình thích hợp phải có sẵn để đảm bảo độ tin cậy số liệu, số liệu hiệu chỉnh dụng cụ, thiết bị thử, số liệu lấy mẫu cài đặt phần mềm phần cứng máy tính Việc xác định báo kết hoạt động mơi trường thích hợp cho tổ chức phải trình liên tục Các báo phải khách quan, kiểm tra tái lập Chúng phải tương ứng với hoạt động tổ chức, qn với sách mơi trường tổ chức, có tính thực tế, chi phí có hiệu khả thi cơng nghệ Chú thích - Các ví dụ báo kết hoạt động môi trường nêu " Hỗ trợ thực hành - Mục tiêu tiêu" (4.2.5) Một số vấn đề cần xem xét đo giám sát: Kết hoạt động môi trường giám sát thường xuyên nào? Các báo kết hoạt động môi trường đặc trưng liên quan đến mục tiêu tiêu tổ chức thiết lập báo gì? Các q trình kiểm sốt có sẵn để thường xun hiệu chỉnh, đo mẫu giám sát thiết bị hệ thống gì? Các trình để đánh giá định kỳ tính tuân thủ với yêu cầu pháp lý yêu cầu tuân thủ khác gì? 4.4.3 Hành động khắc phục phòng ngừa Phát hiện, kết luận kiến nghị đo đạc, theo dõi, đánh giá xem xét khác HTQLMT cần phải lập thành văn bản, phải định hành động khắc phục phòng ngừa thực có nâng cao cách có hệ thống để đảm bảo cho hành động có hiệu 4.4.4 Quản lý hồ sơ thông tin HTQLMT Hồ sơ chứng hoạt động liên tục HTQLMT cần phải bao gồm: - yêu cầu quy tắc pháp lý; - giấy phép; - khía cạnh môi trường tác động kèm theo chúng; - hoạt động đào tạo môi trường; - hành động kiểm tra, hiệu chuẩn bảo dưỡng; - liệu monitoring; - chi tiết không phù hợp: cố, khiếu nại hành động tiếp theo; - nhận dạng sản phẩm: liệu thành phần tính chất; - thơng tin người cung cấp nhà thầu, và; - đánh giá môi trường xem xét lãnh đạo Có thể phát sinh nhiều phức tạp thông tin Việc quản lý có hiệu hồ sơ cần thiết cho việc thực HTQLMT có kết Các đặc trưng chủ yếu việc quản lý tốt thông tin môi trường bao gồm biện pháp xác định, thu thập, đánh số, xếp hồ sơ, bảo quản, trì, tìm lại, giữ lại xử lý tài liệu hồ sơ HTQLMT thích hợp Một số vấn đề cần xem xét quản lý hồ sơ thông tin HTQLMT; Những thông tin mơi trường mà tổ chức cần quản lý có hiệu quả? Tổ chức phải có lực để xác định theo dõi báo then chốt kết hoạt động liệu cần thiết khác để đạt mục tiêu mình? Hệ thống quản lý hồ sơ/thơng tin tổ chức làm để thơng tin ln có sẵn cho nhân viên dùng cần thiết? 4.4.5 Đánh giá HTQLMT Phải tiến hành đánh giá HTQLMT sở định kỳ nhằm xác định xem hệ thống có phù hợp với xếp dự kiến thực trì đắn khơng Đánh giá HTQLMT nhân viên tổ chức tiến hành, và/hoặc bên tổ chức lựa chọn Trong trường hợp nào, người tiến hành đánh giá phải vị đánh giá cách khách quan, khơng thiên vị phải đào tạo thích hợp Tần suất đánh giá phải dẫn theo chất hoạt động khía cạnh mơi trường ảnh hưởng tiềm ẩn Kết lần đánh giá trước phải xem xét việc xác định tần suất Báo cáo đánh giá HTQLMT cần phải đệ trình phù hợp với kế hoạch đánh giá 4.5 Xem xét lại cải tiến Nguyên tắc - Xem xét lại cải tiến Tổ chức phải xem xét lại cải tiến liên tục HTQLMT, với mục tiêu cải tiến kết hoạt động môi trường tồn diện 4.5.1 Khái qt Phải áp dụng trình cải tiến liên tục vào HTQLMT để đạt cải tiến toàn diện kết hoạt động môi trường 4.5.2 Xem xét lại HTQLMT Trong khoảng thời gian thích hợp, lãnh đạo tổ chức phải tiến hành xem xét lại hệ thống quản lý mơi trường nhằm đảm bảo tính phù hợp tính hiệu liên tục Phạm vi xem xét lại HTQLMT phải đủ lớn để đề cập đủ lĩnh vực môi trường tất hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức kể ảnh hưởng chúng hoạt động tài vị trí cạnh tranh Việc xem xét lại HTQLMT phải bao gồm: - xem xét lại mục tiêu, tiêu môi trường kết hoạt động môi trường; - phát qua việc đánh giá HTQLMT; - đánh giá hiệu HTQLMT; - đánh giá tính phù hợp sách mơi trường nhu cầu thay đổi theo tinh thần của: + thay đổi luật pháp; + thay đổi mong muốn yêu cầu bên hữu quan; + thay đổi sản phẩm hoạt động tổ chức; + tiến khoa học công nghệ; + học rút từ cố mơi trường xảy ra; + sở thích thị trường; + báo cáo thông tin liên lạc Một số vấn đề cần cân nhắc việc xem xét lại HTQLMT: HTQLMT xem xét lại định kỳ nào? Các nhân viên thích hợp tham gia vào việc xem xét lại HTQLMT công việc tiếp theo? Các quan điểm bên hữu quan đề cập đến việc xem xét lại HTQLMT? 4.5.3 Cải tiến liên tục Khái niệm cải tiến liên tục thể HTQLMT Cải tiến liên tục đạt cách đánh giá liên tục kết hoạt động môi trường HTQLMT dựa theo mục tiêu, tiêu sách mơi trường tổ chức nhằm mục đích tìm hội để cải tiến (xem hình 1) Quá trình cải tiến liên tục cần phải: - xác định khu vực có hội cho việc cải tiến HTQLMT để cải tiến kết hoạt động môi trường; - xác định nguyên nhân nguyên nhân không phù hợp thiếu sót; - xây dựng thực kế hoạch hành động khắc phục phòng ngừa nhằm vào nguyên nhân bản; - xác nhận tính hiệu hành động khắc phục phòng ngừa; - lập thành văn thay đổi thủ tục gây việc cải tiến trình; - so sánh với mục tiêu tiêu Một số vấn đề cần xem xét hành động khắc phục, phòng ngừa cải tiến liên tục: Tổ chức có q trình để xác định hành động khắc phục, phòng ngừa cải tiến ? Tổ chức kiểm tra để biết hoạt động khắc phục, phòng ngừa cải tiến hiệu kịp thời? Phụ lục A (Tham khảo) Ví dụ nguyên tắc đạo môi trường quốc tế Nguyên tắc đạo tuyên bố thức thể sở mà dựa vào để xây dựng sách môi trường làm tảng cho hành động A.1 Tuyên bố Rio Môi trường Phát triển Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển họp Rio de Janeiro từ đến 14 tháng năm 1992, khẳng định lại Tuyên bố Hội nghị Liên hợp quốc môi trường nhân văn thơng qua Stockhokm ngày 16/6/1972 tìm cách phát huy tuyên bố ấy, nhằm thiết lập chung sức tồn cầu bình đẳng, thơng qua việc tạo dựng cấp độ hợp tác quốc gia, thành phần xã hội nhân dân, hoạt động để đạt hiệp định quốc tế tôn trọng quyền lợi người bảo vệ toàn vẹn hệ thống mơi trường phát triển tồn cầu, cơng nhận chất tổng thể phụ thuộc lẫn trái đất, nhà chúng ta, tuyên bố rằng: Nguyên tắc Con người trung tâm mối quan tâm phát triển bền vững Con người có quyền hưởng sống hữu ích lành mạnh hài hòa với thiên nhiên Nguyên tắc Phù hợp với hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế, quốc gia có chủ quyền khai thác tài ngun theo sách mơi trường phát triển mình, có trách nhiệm đảm bảo hoạt động phạm vi quyền hạn kiểm soát khơng gây tác hại đến mơi trường quốc gia khác khu vực phạm vi quyền hạn quốc gia Nguyên tắc Cần thực quyền phát triển để đáp ứng cách bình đẳng nhu cầu phát triển môi trường hệ tương lai Nguyên tắc Để thực phát triển lâu bền, bảo vệ môi trường thiết phải phận cấu thành trình phát triển khơng thể xem xét tách rời q trình Ngun tắc Tất quốc gia tất dân tộc cần hợp tác nhiệm vụ chủ yếu xóa bỏ nghèo nàn yêu cầu thiếu cho phát triển bền vững để giảm chênh lệch mức sống để đáp ứng tốt nhu cầu đại đa số nhân dân giới Nguyên tắc Chúng ta cần dành ưu tiên đặc biệt cho tình hình nhu cầu đặc biệt nước phát triển, nước phát triển nước dễ bị tổn hại môi trường Những hoạt động quốc tế lĩnh vực môi trường phát triển cần ý đến quyền lợi nhu cầu tất nước Nguyên tắc Các quốc gia cần hợp tác tinh thần hợp tác tồn cầu để gìn giữ, bảo vệ phục hồi lành mạnh tính tồn vẹn hệ sinh thái trái đất Vì tác động khác vào việc làm suy thối mơi trường tồn cầu, quốc gia có trách nhiệm chung khác biệt Các nước phát triển thừa nhận trách nhiệm họ việc truy cứu quốc tế phát triển lâu bền áp lực mà xã hội họ gây cho mơi trường tồn cầu cơng nghệ nguồn tài họ chi phối Nguyên tắc Để đạt phát triển bền vững chất lượng sống cao cho người, quốc gia nên giảm dần loại trừ phương thức không bền vững sản xuất tiêu dùng đẩy mạnh sách dân số thích hợp Nguyên tắc Các quốc gia nên hợp tác để củng cố xây dựng lực nội cho phát triển lâu bền cách nâng cao hiểu biết khoa học thông qua trao đổi kiến thức khoa học công nghệ, cách đẩy mạnh phát triển, thích nghi, truyền bá chuyển giao công nghệ, kể công nghệ cải tiến Nguyên tắc 10 Những vấn đề môi trường giải tốt với tham gia công dân quan tâm cấp độ thích hợp Ở cấp độ quốc gia, cá nhân có quyền thơng tin thích hợp liên quan đến môi trường nhà chức trách nắm giữ, bao gồm thông tin nguyên liệu hoạt động nguy hiểm cộng đồng nhà chức trách nắm giữ, bao gồm thông tin nguyên liệu hoạt động nguy hiểm cộng đồng, hội tham gia vào trình định Các quốc gia cần tạo điều kiện, khuyến khích nhận thức tham gia nhân dân cách phổ biến thông tin rộng rãi Nhân dân cần tạo điều kiện tiếp cận có hiệu với văn luật pháp hành kể văn bổ sung sửa chữa Nguyên tắc 11 Các quốc gia cần ban hành luật pháp hữu hiệu môi trường, tiêu chuẩn môi trường, mục tiêu quản lý ưu tiên phải phản ánh trạng môi trường phát triển mà chúng đề cập đến Những tiêu chuẩn mà vài nước áp dụng khơng phù hợp gây tổn phí kinh tế xã hội không biện minh cho nước khác, nước phát triển Nguyên tắc 12 Các nước nên hợp tác để phát huy hệ thống kinh tế giới mở giúp đỡ lẫn dẫn đến phát triển kinh tế phát triển bền vững tất nước, để nhằm vào vấn đề suy thối mơi trường Những biện pháp sách thương mại với mục đích mơi trường khơng nên trở thành phương tiện phân biệt đối xử độc đốn hay vơ lý ngăn cản trá hình thương mại quốc tế Cần tránh hoạt động đơn phương để giải vấn đề mơi trường ngồi phạm vi quyền hạn nước nhập Những biện pháp môi trường nhằm giải vấn đề mơi trường ngồi biên giới hay tồn cầu cần dựa trí quốc tế cao đạt Nguyên tắc 13 Các nước cần soạn thảo luật quốc gia liên quan trách nhiệm pháp lý bồi thường cho nạn nhân ô nhiễm tác hại môi trường khác Các quốc gia cần hợp tác cách khẩn trương kiên để phát triển luật quốc gia trách nhiệm pháp lý bồi thường tác hại môi trường hoạt động phạm vi quyền hạn hay kiểm soát họ gây cho vùng phạm vi quyền hạn họ Nguyên tắc 14 Các quốc gia nên hợp tác cách có hiệu để ngăn cản chuyển giao cho quốc gia khác hoạt động chất gây nên suy thối mơi trường nghiêm trọng xét thấy có hại cho sức khỏe người Nguyên tắc 15 Để bảo vệ môi trường, quốc gia cần áp dụng rộng rãi phương pháp tiếp cận phòng ngừa tùy theo khả quốc gia Ở chỗ có nguy tác hại nghiêm trọng hay khơng thể sửa được, khơng thể nêu lý thiếu chắn khoa học hoàn toàn để trì hỗn áp dụng biện pháp có lợi để ngăn chặn thối hóa mơi trường Ngun tắc 16 Các nhà chức trách quốc gia nên cố gắng đẩy mạnh quốc tế hóa chi phí mơi trường sử dụng biện pháp kinh tế, vào quan điểm cho nguyên tắc người gây nhiễm phải chịu phí tổn nhiễm, với quan tâm mức quyền lợi chung không ảnh hưởng xấu đến thương mại đầu tư quốc tế Nguyên tắc 17 Đánh giá tác động môi trường công cụ quốc gia cần phải tiến hành hoạt động gây tác động xấu mơi trường đối tượng định quan quốc gia có thẩm quyền Nguyên tắc 18 Các quốc gia cần thông báo cho quốc gia khác thiên tai hay tình hình khẩn cấp gây tác hại đột ngột mơi trường nước Cộng đồng quốc tế phải sức giúp quốc gia bị tai họa Nguyên tắc 19 Các quốc gia cần thông báo trước kịp thời cung cấp thơng tin có liên quan cho quốc gia có khả bị ảnh hưởng hoạt động gây tác động xấu đáng kể đến mơi trường vượt biên giới cần tham khảo ý kiến quốc gia sớm với thiện ý tốt Nguyên tắc 20 Phụ nữ có vai trò quan trọng quản lý phát triển mơi trường Do việc họ tham gia đầy đủ cần thiết để đạt phát triển bền vững Nguyên tắc 21 Cần huy động tính sáng tạo, lý tưởng can đảm niên giới để tạo nên hợp tác toàn cầu để đạt phát triển lâu bền đảm bảo tương lai tốt cho tất người Nguyên tắc 22 Nhân dân sở cộng đồng họ cộng đồng khác địa phương có vai trị quan trọng quản lý phát triển mơi trường hiểu biết tập tục truyền thống họ Các quốc gia nên cơng nhận ủng hộ thích đáng sắc, văn hóa mối quan tâm họ, khiến họ tham gia có hiệu vào việc thực phát triển lâu bền Nguyên tắc 23 Môi trường tài nguyên thiên nhiên dân tộc bị áp bức, bị thống trị bị chiếm đóng cần phải bảo vệ Nguyên tắc 24 Chiến tranh phá hoại phát triển lâu bền Do đó, quốc gia cần phải tơn luật pháp quốc tế bảo vệ môi trường thời gian có xung đột vũ trang hợp tác để phát triển môi trường sau chiến tranh, cần thiết Nguyên tắc 25 Hịa bình, phát triển bảo vệ môi trường phụ thuộc tách rời Nguyên tắc 26 Các quốc gia cần phải giải bất hịa mơi trường cách hịa bình biện pháp thích hợp theo hiến chương Liên hợp quốc Nguyên tắc 27 Các quốc gia dân tộc cần hợp tác có thiện ý với tinh thần hợp tác việc thực nguyên tắc thể tuyên bố phát triển luật pháp quốc tế lĩnh vực phát triển bền vững A.2 Văn phòng Thương mại Quốc tế (ICC) Hiến chương Thương mại phát triển bền vững Sự ưu tiên Công nhận việc quản lý môi trường số ưu tiên cao yếu tố xác định chủ yếu phát triển bền vững, thiết lập sách, chương trình phương pháp thực hành nhằm tiến hành hoạt động theo cách thức hợp lý mặt môi trường Quản lý tổng thể Tổng hợp sách, chương trình quy tắc có cách đầy đủ vào hoạt động thương mại yếu tố quản lý Quá trình cải tiến Tiếp tục cải tiến sách, chương trình hiệu mơi trường, có tính đến phát triển kỹ thuật, kiến thức khoa học, nhu cầu người tiêu dùng mong đợi cộng đồng, với quy định pháp lý xuất phát điểm; áp dụng chuẩn mơi trường cho khắp tồn giới Giáo dục nhân viên Giáo dục, đào tạo khuyến khích nhân viên tiến hành hoạt động họ theo cách thức có trách nhiệm với mơi trường Đánh giá bước đầu Đánh giá tác động môi trường lúc bắt đầu hoạt động dự án trước lý phương tiện dời bỏ địa điểm kinh doanh Sản phẩm dịch vụ Phát triển cung cấp sản phẩm hay dịch vụ không gây ảnh hưởng môi trường thái an toàn sử dụng, hiệu khâu tiêu hao lượng tài nguyên thiên nhiên, tái chế, tái sử dụng thải bỏ an toàn Tư vấn người tiêu dùng Tư vấn giáo dục cần cho người tiêu dùng, cho nhà phân phối, cơng chúng an tồn sử dụng, vận chuyển, bảo quản thải bỏ với sản phẩm cung cấp; áp dụng xem xét tương ứng với điều khoản dịch vụ Phương tiện vận hành Triển khai, thiết kế vận hành phương tiện tiến hành hoạt động phải tính đến sử dụng có hiệu lượng, vật liệu, sử dụng lâu dài nguồn tài nguyên phục hồi, giảm thiểu tác động môi trường bất lợi chất thải, thải bỏ cách có trách nhiệm an tồn cặn thải Nghiên cứu Tiến hành trợ giúp việc nghiên cứu tác động môi trường nguyên liệu, sản phẩm, trình, phát thải chất thải liên quan đến xí nghiệp giảm bớt tác động bất lợi 10 Phịng ngừa Thay đổi sản xuất, tiếp thị sử dụng sản phẩm hay dịch vụ tiến hành hoạt động, phù hợp với kiến thức khoa học - kỹ thuật, nhằm ngăn ngừa suy thối mơi trường nghiêm trọng khắc phục 11 Nhà thầu nhà cung cấp Thúc đẩy nhà thầu thay mặt cho xí nghiệp chấp nhận nguyên tắc hiến chương này, khuyến khích, cần thiết, u cầu có cải tiến phương pháp thực hành nhằm làm cho phương pháp phù hợp với xí nghiệp, khuyến khích nhà cung cấp chấp nhận cách rộng rãi ngun tắc 12 Ứng phó với tình trạng khẩn cấp Triển khai trì, nơi có độc hại đáng kể, phương án hành động khẩn cấp kết hợp với dịch vụ cứu nạn, với nhà đương cục tương ứng cộng đồng dân cư chỗ, nhìn nhận tác động tiềm ẩn vượt ngồi biên giới 13 Chuyển giao cơng nghệ Đóng góp cho việc chuyển giao cơng nghệ phương pháp quản lý hợp lý mặt môi trường thông qua ngành công nghiệp cộng đồng 14 Đóng góp cho hiệu chung Đóng góp cho phát triển sách cơng cộng thương mại, cho chương trình phủ liên phủ cho sáng kiến giáo dục việc nâng cao nhận thức môi trường bảo vệ mơi trường 15 Tính cơng khai mối quan tâm Đẩy mạnh tính cơng khai đối thoại với nhân viên công chúng, báo trước đáp ứng quan tâm họ mối nguy hiểm tiềm ẩn tác động vận hành, sản phẩm, chất thải dịch vụ, bao gồm tác động đáng kể vượt qua biên giới toàn cầu 16 Sự tuân thủ báo cáo Đo kết hoạt động môi trường, tiến hành thường xuyên đánh giá môi trường đánh giá tuân thủ với yêu cầu công ty, pháp lý nguyên tắc hiến chương này; định kỳ cung cấp thơng tin thích hợp cho Ban Giám đốc, cho cổ đông, cho nhân viên, nhà đương cục cho công chúng Phụ lục B (Tham khảo) Tài liệu tham khảo [1] TCVN ISO 14001 : 1997 Hệ thống quản lý môi trường - Quy định với hướng dẫn sử dụng [2] TCVN ISO 14010 : 1996 Hướng dẫn đánh giá môi trường - Các Nguyên tắc chung [3] TCVN ISO 14011 : 1996 Hướng dẫn đánh giá môi trường - Thủ tục đánh giá - Đánh giá hệ thống quản lý môi trường [4] TCVN ISO 14012 : 1996 Hướng dẫn đánh giá môi trường - Chuẩn chuyên môn chuyên gia đánh giá MỤC LỤC Lời nói đầu Lời giới thiệu Phạm vi Tiêu chuẩn trích dẫn Định nghĩa Nguyên tắc yếu tố hệ thống quản lý mơi trường (HTQLMT) 4.1 Cam kết sách 4.1.1 Khái quát 4.1.2 Sự cam kết đạo lãnh đạo cao 4.1.3 Xem xét ban đầu mơi trường 4.1.4 Chính sách mơi trường 4.2 Lập kế hoạch 4.2.1 Khái quát 4.2.2 Xác định khía cạnh môi trường việc đánh giá tác động môi trường kèm theo 4.2.3 Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác 4.2.4 Chuẩn kết hoạt động nội 4.2.5 Mục tiêu tiêu mơi trường 4.2.6 Chương trình quản lý mơi trường 4.3 Thực 4.3.1 Khái quát 4.3.2 Đảm bảo lực 4.3.2.1 Nguồn lực - nhân lực, vật chất tài 4.3.2.2 Sự hịa hợp hợp chất hệ thống quản lý môi trường 4.3.2.3 Bổn phận trách nhiệm 4.3.2.4 Ý thức động môi trường 4.3.2.5 Kiến thức, kỹ đào tạo 4.3.3 Hành động hỗ trợ 4.3.3.1 Thông tin liên lạc báo cáo 4.3.3.2 Lập văn hệ thống quản lý mơi trường 4.3.3.3 Kiểm sốt điều hành 4.3.3.4 Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với trình trạng khẩn cấp 4.4 Đo đánh giá 4.4.1 Khái quát 4.4.2 Đo giám sát (kết hoạt động liên tục) 4.4.3 Hành động khắc phục phòng ngừa 4.4.4 Quản lý hồ sơ thông tin hệ thống quản lý môi trường 4.4.5 Đánh giá hệ thống quản lý môi trường 4.5 Xem xét lại cải tiến 4.5.1 Khái quát 4.5.2 Xem xét lại hệ thống quản lý môi trường 4.5.3 Cải tiến liên tục Phụ lục A Ví dụ ngun tắc hướng dẫn mơi trường quốc tế Phụ lục B Tài liệu tham khảo ... [1] TCVN ISO 14001 : 1997 Hệ thống quản lý môi trường - Quy định với hướng dẫn sử dụng [2] TCVN ISO 14010 : 1996 Hướng dẫn đánh giá môi trường - Các Nguyên tắc chung [3] TCVN ISO 14011 : 1996 Hướng. .. ngừa 4.4.4 Quản lý hồ sơ thông tin hệ thống quản lý môi trường 4.4.5 Đánh giá hệ thống quản lý môi trường 4.5 Xem xét lại cải tiến 4.5.1 Khái quát 4.5.2 Xem xét lại hệ thống quản lý môi trường 4.5.3... giải pháp môi trường; - cải thiện mối quan hệ công nghiệp - phủ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG - HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC, HỆ THỐNG VÀ KỸ THUẬT HỖ TRỢ Environmental management system - General