Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ ngụy thị tuyết lan Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nhằm duy trì, phát triển sản xuất dâu tằm tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn văn long Hà Nội - 2006 2 lời cam đoan - Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Ngụy Thị Tuyết Lan 3 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới tất cả tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Trớc hết tôi xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Văn Long- ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu trờng Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội, các thầy cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Nông học, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Bộ môn Dâu tằm, những ngời đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu để giúp tôi hoàn thành công trình này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam, UBND huyện, Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp, các cán bộ HTX cùng những hộ nông dân nơi tôi trực tiếp điều tra nghiên cứu đề tài đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng là lòng biết ơn sâu sắc dành cho những ngời thân trong gia đình, cùng bạn bè thân hữu đã động viên, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tôi trong suốt quá trình học tập để hoàn thành luận văn./. Tác giả luận văn Ngụy Thị Tuyết Lan 4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở đầu i 1.1. Đặt vấn đề 10 1.2. Mục tiêu của đề tài 14 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 15 2. Tổng quan tài liệu 16 2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn 16 2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ tơ tằm trên thế giới và trong nớc 24 2.3. Tình hình nghiên cứu trong nớc và thế giới 29 3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 50 3.1. Đối tợng, vật liệu nghiên cứu 50 3.2. Nội dung nghiên cứu 50 3.3. Địa điểm 50 3.4. Thời gian 51 3.5. Các phơng pháp và chỉ tiêu nghiên cứu 51 3.6. Phơng pháp xử lý các thông tin và số liệu 53 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 54 4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Lý Nhân ảnh hởng đến sản xuất dâu tằm 54 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 54 5 4.1.2. Dân số và lao động 59 4.1.3. Đặc điểm kinh tế 60 4.1.4. Văn hoá - xã hội 62 4.2. Thực trạng sản xuất dâu tằm của huyện trớc và sau năm 2005 62 4.2.1. Diện tích dâu tằm 62 4.2.2. Cơ sở vật chất trồng dâu - nuôi tằm 65 4.2.3. Chế độ chăm sóc dâu, nuôi tằm 71 4.2.4. Kết quả sản xuất dâu và nuôi tằm 74 4.3. Những lợi thế chủ yếu đến sự phát triển dâu tằm của huyện Lý Nhân 75 4.3.1. Chủ chơng chính sách của nhà nớc và địa phơng 75 4.3.2. Hiệu quả kinh tế của sản xuất dâu tằm 76 4.3.3. Tiềm năng đất trồng dâu và lao động 69 4.3.4. Lợi thế ý nghĩa xã hội và môi trờng 71 4.3.5. Đánh giá một số lợi thế chủ yếu sản xuất dâu tằm. 71 4.4. Những khó khăn và một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển sản xuất dâu tằm tơ của huyện Lý Nhân 74 4.4.1. Những khó khăn kìm hãm phát triển sản xuất dâu tằm 74 4.4.2. Một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển sản xuất dâu tằm 79 5. Kết luận và đề nghị 100 5.1. Kết luận 100 5.2. Đề nghị 101 Tài liệu tham khảo 103 Phụ lục Error! Bookmark not defined. 6 Danh mục các chữ viết tắt BQ : Bình Quân Đ/C : Đối chứng FAO : Tổ chức nông lơng thế giới HTX : Hợp tác xã SXNN : Sản xuất nông nghiệp TQ : Giống tằm Lỡng Quảng 2 của Trung Quốc UBND : Uỷ ban nhân dân Tr : Trang Vk : Giống tằm Vàng Khoang 7 Danh mục các bảng Bảng 2.1. Tổng sản lợng tơ thô toàn cầu giai đoạn 1995- 2004 25 Bảng 2.2. Các quốc gia nhập khẩu tơ hàng đầu thế giới 26 Bảng 2.3. Các quốc gia xuất khẩu tơ hàng đầu thế giới (ĐVT: USD 000) 27 Bảng 2.4. Một số mặt hàng xuất khẩu tơ tằm của Việt Nam 28 Bảng 2.5. Một số mặt hàng nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên liệu của Việt Nam 29 Bảng 4.1. Diễn biến một số yếu tố khí tợng chính qua các tháng trong năm 2005 55 Bảng 4.2. Quỹ đất và phân bổ sử dụng đất đai của huyện Lý Nhân năm 2005 58 Bảng 4.3. Dân số, lao động và bình quân diện tích đất nông nghiệp/hộ của huyện Lý Nhân (năm 2000 - 2005) 59 Bảng 4.4. Cơ cấu đất trồng dâu trong diện tích đất nông nghiệp của huyện Lý Nhân năm (2000- 2005) 63 Bảng 4.5. Diện tích dâu của các hợp tác xã huyện Lý Nhân trong năm (2000- 2005) 65 Bảng 4.6. Cơ sở vật chất trồng dâu - nuôi tằm của hợp tác xã Quan Văn, huyện Lý Nhân 66 Bảng 4.7. Kết quả sản xuất dâu tằm của huyện Lý Nhân (từ năm 2000 - 2005) 68 Bảng 4.8. Diện tích, năng suất và sản lợng kén của 5 HTX trồng dâu nuôi tằm huyện Lý Nhân năm 2005 70 Bảng 4.9. Hiệu quả sản xuất dâu tằm của các nhóm nông hộ ở huyện Lý Nhân năm 2004 - 2005 74 8 Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế của sản xuất dâu tằm so với cây ngô và cây rau trên đất Lý Nhân năm 2005 (1000đ/sào) 77 Bảng 4.11. Đánh giá mức độ hiệu quả của sản xuất dâu tằm so với cây trồng khác trên đất bãi của huyện Lý Nhân từ năm 2003 - 2005 72 Bảng 4.12. Hiệu quả sản xuất dâu tằm so với ngô, rau, màu trên đất Lý Nhân năm 2005 73 Bảng 4.13. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của nông hộ đối với sản xuất dâu tằm ở huyện Lý Nhân năm 2005 - 2006 76 Bảng 4.14. Kết quả khảo sát về năng suất chất lợng dâu ở huyện Lý Nhân năm 2004 - 2005 80 Bảng 4.15. Một số chỉ tiêu sinh học của ba giống dâu: Hà Bắc, số 7 và giống dâu VH9 ở vụ xuân tại hợp tác xã Hồng Lý huyện Lý Nhân năm 2006 84 Bảng 4.16. Tình hình sinh trởng, phát triển của giống dâu VH9 vụ xuân tại hợp tác xã Hồng Lý, huyện Lý Nhân năm 2006 88 Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế của bón phân cho dâu tại huyện Lý Nhân vụ xuân năm 2006 88 Bảng 4.18. ảnh hởng của nguồn trứng giống đến kết quả nuôi tằm vụ xuân xuân hè ở huyện Lý Nhân năm 2006 90 Bảng 4.19. Hiệu quả kinh tế của các giống tằm nuôi ở huyện Lý Nhân năm 2006 90 Bảng 4.20. Kết quả nuôi 2 giống tằm tại hợp tác xã Chân Lý năm 2006 91 phòng chống bệnh tằm 98 9 Danh mục các hình Hình 2.1. Tình hình xuất khẩu tơ sống và tơ xe các loại giai đoạn 2003 - 2005 28 Hình 4.1. Cơ cấu kinh tế huyện Lý Nhân năm 2005 61 Hình 4.2. Diện tích dâu 69 Hình 4.3. Sản lợng kén 69 Hình 4.4. Những yếu tố ảnh hởng đến năng suất sản lợng kén 78 Hình 4.5. So sánh năng suất lá của ba giống dâu 84 Hình 4.6. ảnh hởng liều lợng phân bón đến năng suất lá dâu 89 10 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Trồng dâu, nuôi tằm, ơm tơ, dệt lụa là một nghề có truyền thống lâu đời của Việt Nam. Trải qua hàng ngàn năm với bao bớc thăng trầm, nghề này vẫn tồn tại và phát triển. Sở dĩ nó có sức sống mãnh liệt nh vậy là vì nghề trồng dâu nuôi tằm có những đặc điểm rất u việt mà nhiều nghề khác không có đợc nh: - Mức đầu t cho trồng dâu nuôi tằm không cao, thậm chí có thể nói là thấp hơn hẳn so với một số ngành nghề khác nh trồng cà phê, chè, tiêu - Tuy chỉ đầu t thấp, nhng nghề nuôi tằm lại cho thu nhập nhanh từ tiền bán kén hàng tháng hoặc hàng tuần (nếu có điều kiện nuôi gối). Không những thế nghề nuôi tằm còn tạo công ăn việc làm cho ngời lao động ở đủ mọi lứa tuổi và trình độ văn hoá. - Cây dâu không thuộc loại cây trồng kén đất, nó có thể sinh trởng trên nhiều loại đất khác nhau từ đất bồi ven sông, đất vùng trũng thấp, đến đất khô cằn ở vùng đồi núi. Sau khi trồng khoảng 6 tháng, cây dâu có thể thu hoạch lá để nuôi tằm, việc chăm sóc dâu không đòi hỏi phải đầu t quá cao. Ngoài thu nhập chính là tơ tằm, mỗi ha dâu tằm còn thu đợc sản phẩm phụ khoảng 4,8 triệu đồng/năm (từ nhộng và phân tằm). Nhà cửa nuôi tằm cũng khá đơn giản, có thể tận dụng nhiều loại nguyên liệu rẻ tiền. Từ những đặc thù kể trên có thể nói, nghề trồng dâu nuôi tằm là một nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao so với nhiều ngành nghề khác. Nó là một trong những nghề rất thích hợp đối với nông dân và có thể đợc coi là một nghề đặc biệt có ý nghĩa trong công cuộc xoá đói giảm nghèo và làm giàu ở các vùng nông thôn nớc ta hiện nay. Nói cách khác, phát triển trồng dâu nuôi tằm ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay là một hớng chuyển dịch cơ cấu nông . Đánh giá một số lợi thế chủ yếu sản xuất dâu tằm. 71 4.4. Những khó khăn và một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển sản xuất dâu tằm tơ của huyện Lý Nhân. Những khó khăn kìm hãm phát triển sản xuất dâu tằm 74 4.4.2. Một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển sản xuất dâu tằm 79 5. Kết luận và đề nghị 100 5.1.