1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ tiếp theo

4 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 124,93 KB

Nội dung

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) Người đăng: Bảo Chi Ngày: 30062017 Trong hoạt động giao tiếp bao gồm nhiều nhân tố như nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp.... Tech12h sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời chi tiết các bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo Soạn văn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Nhân vật giao tiếp gồm: Người phát (người nói người viết), người nhận (người nghe người đọc) Nhân vật tham gia giao tiếp và quan hệ giữa các nhân vật có tác động quyết định đến sự lựa chọn văn bản và hình thức giao tiếp. Công cụ giao tiếp và kênh giao tiếp Công cụ giao tiếp: là ngôn ngữ và ngôn ngữ dùng trong giao tiếp thường ở dạng biến thể. Kênh giao tiếp: kênh nói nghe trực tiếp. kênh nói nghe gián tiếp. kênh viết đọc: ngôn ngữ phải trau chuốt. Nội dung giao tiếp Là phạm vi hiện thực ở bên ngoài ngôn ngữ và bản thân ngôn ngữ. Nội dung giao tiếp bao giờ cũng đòi hỏi hình thức giao tiếp phù hợp. Trong giao tiếp hàng ngày, người Việt rất chú trọng lựa chọn từ xưng hô thích hợp. Do sự chi phối giữa ba nhân tố: người nói, người nghe, đối tượng được lấy làm nội dung giao tiếp. Những mối tương quan ấy thường là:Tương quan về thứ bậc gia đình; về tuổi tác; về vị thế xã hội; về độ thân sơ... Do sự chi phối của hoàn cảnh giao tiếp( tính chất lễ nghi, tính chất thân tình...) B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1 (Trang 20 – SGK) Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao sau: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng: Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? a. Nhân vật giao tiếp ở đây là những người thế nào? b. Hoạt động giao tiếp này diễn ra vào thời điểm nào? Thời điểm đó thích hợp với những cuộc trò chuyện như thế nào c. Nhân vật anh nói về điều gì? Nhằm mục đích gì? d. Cách nói của “anh” có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp? => Xem hướng dẫn giải Câu 2 (Trang 20 – SGK) Đọc đoạn đối thoại (giữa một em nhỏ A Cổ với một ông già) và trả lời câu hỏi A Cổ sung sướng chào: Cháu chào ông ạ Ông vui vẻ nói: A Cổ hả? Lớn tướng rồi nhỉ? Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không? Thưa ông, có ạ (Bùi Nguyễn Khiết) a. Trong cuộc giao tiếp trên, các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ những hành động nói cụ thể nào ? Nhằm mục đích gì ? b. Cả ba câu trong lời nói của ông già đều có hình thức của câu hỏi, nhưng có phải các câu đều dùng để hỏi hay không, hay để thực hiện những mục đích giao tiếp khác? Nêu mục đích giao tiếp của mỗi câu. c. Lời nó của các nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ và quan hệ trong giao tiếp như thế nào ? => Xem hướng dẫn giải Câu 3 (Trang 21 – SGK) Đọc bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và trả lời câu hỏi. Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son a. Khi làm bài thơ này, Hồ Xuân Hương đã “giao tiếp’’ với người đọc về vấn đề gì ? Nhằm mục đích gì ? Bằng các phương tiện từ ngữ, hình ảnh như thế nào ? b. Người đọc căn cứ vào đâu để lĩnh hội bài thơ ? => Xem hướng dẫn giải Câu 4 (Trang 21 – SGK) Hãy viết một thông báo ngắn cho các bạn học sinh toàn trường biết về hoạt động làm sạch môi trường nhân Ngày Môi trường thế giới. => Xem hướng dẫn giải Câu 5 (Trang 21 SGK) Viết thư là một hoạt động giao tiếp. Khi viết thư, dù ý thức rõ hay không, người viết vẫn cần chú ý đến các nhân tố giao tiếp sau đây: a. Thư viết cho ai, người viết có quan hệ như thế nào với người nhận? b. Hoàn cảnh cụ thể của người viết và người nhận thư khi đó như thế nào? c. Thư viết về vấn đề gi? d. Thư viết để làm gì e. Nên viết như thế nào? Anh (chị) hãy phân tích những điều nói trên qua bức thư Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 dưới đây: Các em học sinh, Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp, tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy, gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phú này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao? Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sai 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm chấu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả học tập. Chào các em thân yêu. Hồ Chí Minh => Xem hướng dẫn giải

Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ tiếp theo) Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 30/06/2017 Trong hoạt động giao tiếp bao gồm nhiều nhân tố nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn trả lời chi tiết tập Mời bạn tham khảo A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM • • Nhân vật giao tiếp gồm: o Người phát (người nói/ người viết), người nhận (người nghe/ người đọc) o Nhân vật tham gia giao tiếp quan hệ nhân vật có tác động định đến lựa chọn văn hình thức giao tiếp Cơng cụ giao tiếp kênh giao tiếp o Công cụ giao tiếp: ngôn ngữ ngôn ngữ dùng giao tiếp thường dạng biến thể o Kênh giao tiếp: kênh nói- nghe trực tiếp kênh nói- nghe gián tiếp kênh viết- đọc: ngơn ngữ phải trau chuốt • Nội dung giao tiếp • o Là phạm vi thực bên ngồi ngơn ngữ thân ngơn ngữ o Nội dung giao tiếp đòi hỏi hình thức giao tiếp phù hợp Trong giao tiếp hàng ngày, người Việt trọng lựa chọn từ xưng hơ thích hợp o Do chi phối ba nhân tố: người nói, người nghe, đối tượng lấy làm nội dung giao tiếp Những mối tương quan thường là:Tương quan thứ bậc gia đình; tuổi tác; vị xã hội; độ thân sơ o Do chi phối hoàn cảnh giao tiếp( tính chất lễ nghi, tính chất thân tình ) B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu (Trang 20 – SGK) Phân tích nhân tố giao tiếp thể câu ca dao sau: Đêm trăng anh hỏi nàng: Tre non đủ đan sàng nên chăng? a Nhân vật giao tiếp người nào? b Hoạt động giao tiếp diễn vào thời điểm nào? Thời điểm thích hợp với trò chuyện c Nhân vật anh nói điều gì? Nhằm mục đích gì? d Cách nói “anh” có phù hợp với nội dung mục đích giao tiếp? => Xem hướng dẫn giải Câu (Trang 20 – SGK) Đọc đoạn đối thoại (giữa em nhỏ - A Cổ - với ông già) trả lời câu hỏi A Cổ sung sướng chào: - Cháu chào ông ạ! Ông vui vẻ nói: - A Cổ hả? Lớn tướng nhỉ? Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không? - Thưa ông, có ạ! (Bùi Nguyễn Khiết) a Trong giao tiếp trên, nhân vật thực ngơn ngữ hành động nói cụ thể ? Nhằm mục đích ? b Cả ba câu lời nói ơng già có hình thức câu hỏi, có phải câu dùng để hỏi hay không, hay để thực mục đích giao tiếp khác? Nêu mục đích giao tiếp câu c Lời nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ quan hệ giao tiếp ? => Xem hướng dẫn giải Câu (Trang 21 – SGK) Đọc thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương trả lời câu hỏi Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son a Khi làm thơ này, Hồ Xuân Hương “giao tiếp’’ với người đọc vấn đề ? Nhằm mục đích ? Bằng phương tiện từ ngữ, hình ảnh ? b Người đọc vào đâu để lĩnh hội thơ ? => Xem hướng dẫn giải Câu (Trang 21 – SGK) Hãy viết thông báo ngắn cho bạn học sinh toàn trường biết hoạt động làm môi trường nhân Ngày Môi trường giới => Xem hướng dẫn giải Câu (Trang 21 - SGK) Viết thư hoạt động giao tiếp Khi viết thư, dù ý thức rõ hay không, người viết cần ý đến nhân tố giao tiếp sau đây: a Thư viết cho ai, người viết có quan hệ với người nhận? b Hoàn cảnh cụ thể người viết người nhận thư nào? c Thư viết vấn đề gi? d Thư viết để làm e Nên viết nào? Anh (chị) phân tích điều nói qua thư Bác Hồ gửi học sinh nước nhân ngày khai giảng năm học nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng năm 1945 đây: Các em học sinh, Ngày hôm ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tơi tưởng tượng thấy trước mắt cảnh nhộn nhịp, tưng bừng ngày tựu trường khắp nơi Các em vui vẻ sau tháng giời nghỉ học, sau tháng giời nghỉ học, sau chuyển biến khác thường, em lại gặp thầy, gặp bạn Nhưng sung sướng nữa, từ phú trở đi, em bắt đầu nhận giáo dục hoàn toàn Việt Nam Các em hưởng may mắn nhờ hi sinh đồng bào em Vậy em nghĩ sao? Trong năm học tới đây, em cố gắng, siêng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn Sai 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác tồn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trơng mong chờ đợi em nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm chấu hay khơng nhờ phần lớn công học tập em Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường em, biết chúc em năm đầy vui vẻ đầy kết học tập Chào em thân yêu Hồ Chí Minh => Xem hướng dẫn giải ...• o Là phạm vi thực bên ngôn ngữ thân ngôn ngữ o Nội dung giao tiếp đòi hỏi hình thức giao tiếp phù hợp Trong giao tiếp hàng ngày, người Việt trọng lựa chọn từ xưng... 20 – SGK) Phân tích nhân tố giao tiếp thể câu ca dao sau: Đêm trăng anh hỏi nàng: Tre non đủ đan sàng nên chăng? a Nhân vật giao tiếp người nào? b Hoạt động giao tiếp diễn vào thời điểm nào?... Trong giao tiếp trên, nhân vật thực ngôn ngữ hành động nói cụ thể ? Nhằm mục đích ? b Cả ba câu lời nói ơng già có hình thức câu hỏi, có phải câu dùng để hỏi hay khơng, hay để thực mục đích giao tiếp

Ngày đăng: 26/12/2018, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w