1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRỰC QUAN hóa dữ LIỆU DỊCH BỆNH TAY CHÂN MIỆNG KHẢO sát tập dữ LIỆU TỈNH BÌNH DƯƠNG

55 180 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THƠNG TIN  Võ Tấn Lực TRỰC QUAN HĨA DỮ LIỆU DỊCH BỆNH TAY CHÂN MIỆNG KHẢO SÁT TẬP DỮ LIỆU TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số: 60.48.01.01 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  Võ Tấn Lực TRỰC QUAN HÓA DỮ LIỆU DỊCH BỆNH TAY CHÂN MIỆNG KHẢO SÁT TẬP DỮ LIỆU TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số: 60.48.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦN VĨNH PHƯỚC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 04 năm 2016 Người thực Võ Tấn Lực LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cám ơn đến Thầy PGS.TS Trần Vĩnh Phước, Thầy hết lòng tận tình hướng dẫn hỗ trợ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin cảm ơn quý thầy cô giảng viên chuyên viên trường Đại học Công nghệ Thông tin truyền đạt kiến thức quý báu hỗ trợ cho công tác học vụ suốt thời gian học tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo anh chị trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bình Dương, trung tâm y tế dự phòng thị xã Thuận An trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bình Dương hỗ trợ tơi mặt liệu bệnh tay chân miệng, liệu khí tượng ý kiến đóng góp lĩnh vực quản lý bệnh tay chân miệng địa bàn Tỉnh Bình Dương Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, đồng nghiệp người vợ tơi ln bên cạnh hỗ trợ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ GIỚI THIỆU .5 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRỰC QUAN HĨA VÀ NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm trực quan hóa 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan .8 CHƯƠNG BIỂU DIỄN TRỰC QUAN DỮ LIỆU BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU 10 2.1 Biến liệu 10 2.2 Biến trực quan 11 2.2.1 Hình dạng 12 2.2.2 Vị trí 12 2.2.3 Màu sắc 15 2.3 Các phép biến đổi từ biến liệu thành biến trực quan 15 2.4 Phân cụm liệu bệnh tay chân miệng liệu khí hậu 19 2.5 Kết luận 23 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG .24 3.1 Giới thiệu .24 3.2 Thu thập liệu thiết kế sở liệu 24 3.2.1 Dữ liệu bệnh tay chân miệng 24 3.2.2 Dữ liệu khí hậu .26 3.3 Thiết kế sở liệu 28 3.4 Chương trình mơ .32 3.5 Kết luận 40 CHƯƠNG KIỂM CHỨNG TƯƠNG QUAN CỦA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VỚI CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU TỈNH BÌNH DƯƠNG BẰNG HỆ SỐ TƯƠNG QUAN SPEARMAN 42 4.1 Giới thiệu .42 4.2 Kết thực kiểm chứng hệ số tương quan Spearman 42 4.3 Kết luận 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Hướng phát triển 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng liệu bệnh tay chân miệng yếu tố khí hậu theo đơn vị tuần khu vực a năm y 10 Bảng 2 Kết phân cụm liệu bệnh tổng hợp tỉnh Bình Dương 20 Bảng Kết giá trị nhỏ giá trị lớn cụm liệu bệnh tổng hợp Tỉnh Bình Dương sau hiệu chỉnh 20 Bảng Kết phân cụm liệu bệnh tất huyện thị tỉnh 21 Bảng Số lượng bệnh nhân lớn nhỏ cụm phân cụm số liệu tất huyện thị 21 Bảng Giá trị lớn giá trị nhỏ cụm liệu tổng lượng mưa toàn địa bàn tỉnh 21 Bảng Giá trị lớn giá trị nhỏ cụm liệu tổng lượng mưa khu vực huyện thị 22 Bảng Giá trị lớn giá trị nhỏ cụm liệu nhiệt độ trung bình toàn địa bàn tỉnh .22 Bảng Giá trị lớn giá trị nhỏ cụm liệu nhiệt độ cao trung bình toàn địa bàn tỉnh 22 Bảng 10 Giá trị lớn giá trị nhỏ cụm liệu độ ẩm trung bình tồn địa bàn tỉnh .23 Bảng Dữ liệu bệnh tay chân miệng tỉnh Bình Dương tuần thứ năm 2012 25 Bảng Giá trị độ ẩm trung bình năm 2012 đo Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bình Dương 26 Bảng 3 Giá trị lượng mưa đo năm 2014 Thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương .27 Bảng Bảng “locations_tbl” lưu trữ thông tin huyện thị xã địa bàn tỉnh Bình Dương .28 Bảng Bảng “environmental_tbl” lưu trữ thơng tin khí hậu bệnh tay chân miệng khu vực theo thời gian 30 Bảng Bảng danh sách biến sử dụng kiểm chứng tương quan hệ số tương quan Spearman .43 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Quy trình trực quan hóa liệu Hình Hệ trục tọa độ chiều Oxyz 13 Hình 2 Bản đồ tỉnh Bình Dương gồm huyện thị năm 2013 .13 Hình Biểu diễn biến liệu theo độ cao 14 Hình Biểu diễn giá trị biến liệu theo độ cao màu sắc 15 Hình Giao diện chương trình thử nghiệm biểu diễn trực quan liệu bệnh tay chân miệng yếu tố khí hậu khảo sát tỉnh Bình Dương .34 Hình Minh họa đổi màu trạng thái hiển thị thông tin khu vực di chuyển chuột .35 Hình 3 Khối thời gian nhiều biến biểu diễn biến liệu theo trục thời gian36 Hình Số người nhiễm bệnh bắt đầu 100 ca tuần khảo sát năm 2012 37 Hình Số người nhiễm bệnh bắt đầu xuống 100 ca tuần khảo sát năm 2012 37 Hình Khảo sát mối tương quan bệnh tay chân miệng yếu tố khí hậu tồn tỉnh Bình Dương từ năm 2012 đến 2014 .39 Hình Thay đổi góc quan sát khối thời gian nhiều biến thao tác xoay .39 Hình Hệ số tương quan biến liệu khảo sát năm 2012 43 Hình Hệ số tương quan biến liệu khảo sát năm 2013 44 Hình Hệ số tương quan biến liệu khảo sát năm 2014 44 GIỚI THIỆU Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsackie virus A16 Enterovirus 71 (EV71) Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm não-màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong không phát sớm xử trí kịp thời Hiện bệnh chưa có thuốc vắc xin phòng bệnh đặc hiệu, biện pháp điều trị chủ yếu chăm sóc bổ sung dinh dưỡng cho bệnh nhân Bên cạnh tình hình biến đổi khí hậu tồn cầu nhiễm mơi trường nguy tiềm ẩn cho bùng phát bệnh tay chân miệng, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cộng đồng Trước biểu nguy hiểm bệnh tình hình biến đổi khí hậu, việc xác định thời điểm bệnh tăng cao năm mối tương quan bệnh với yếu tố khí hậu yêu cầu cấp thiết Điều hỗ trợ ngành y tế người dân có đầy đủ thơng tin kịp thời, góp phần tích cực việc ngăn ngừa bệnh xảy Mục tiêu đề tài đề xuất mơ hình biểu diễn trực quan liệu bệnh tay chân miệng yếu tố khí hậu nhiệt độ trung bình, nhiệt độ cao nhất, độ ẩm trung bình, tổng lượng mưa khối thời gian nhiều biến Khối thời gian nhiều biến hỗ trợ người dùng việc xác định tương quan liệu bệnh, thời gian, yếu tố khí hậu Ngồi ra, đề tài xây dựng chương trình mơ trực quan khối thời gian nhiều biến với liệu thu thập Trung tâm y tế dự phòng Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bình Dương Kết trực quan hóa hỗ trợ chuyên gia dịch tễ đánh giá tương quan tác nhân bệnh theo dõi diễn biến tình hình dịch Để thực mục tiêu trên, luận văn cấu trúc thành chương sau: Chương Tổng quan trực quan hóa cơng trình nghiên cứu liên quan Giới thiệu khái niệm trực quan hóa liệu Giới thiệu mơ hình trực quan hóa khối không gian thời gian, tọa độ song song khối nhiều biến Giới thiệu tình hình biểu diễn thống kê bệnh tay chân miệng Việt Nam việc xác định tương quan với yếu tố khí hậu Chương Biểu diễn trực quan liệu bệnh tay chân miệng liệu khí hậu Trong chương chúng tơi trình bày khái niệm biến liệu biến trực quan sử dụng mô hình trực quan liệu bệnh tay chân miệng liệu khí hậu Định nghĩa ánh xạ biến giá trị thời gian - địa điểm, thời gian - địa điểm - loại biến liệu sang giá trị biến liệu giá trị màu sử dụng trực quan hóa liệu Đồng thời chúng tơi ứng dụng thuật tốn phân cụm K-Means thực phân cụm giá trị loại biến liệu theo nhu cầu sử dụng Chương Chương trình mơ trực quan liệu bệnh tay chân miệng liệu khí hậu – khảo sát tập liệu tỉnh Bình Dương Cài đặt chương trình mơ với liệu thu thập tỉnh Bình Dương từ năm 2012 đến 2014 Chương Sử dụng hệ số tương quan Spearman kiểm tra tương quan liệu bệnh tay chân miệng liệu khí hậu Kiểm định kết rút sau trả lời số câu hỏi tương quan biến liệu chương trình mơ với kết thực sử dụng hệ số tương quan Spearman Chương Kết luận hướng phát triển Đánh giá kết thực đề xuất hướng phát triển đề tài Hình Số người nhiễm bệnh bắt đầu 100 ca tuần khảo sát năm 2012 Hình Số người nhiễm bệnh bắt đầu xuống 100 ca tuần khảo sát năm 2012 37 Theo thông tin hình ảnh hiển thị ta thấy số lượng bệnh nhân có màu sắc đậm tuần thứ 30, tương ứng với tháng 07 với số lượng 100 ca nhiễm bệnh Sau số lượng ca nhiễm bệnh tăng lên giảm dần vào tuần thứ 44 tương ứng với tháng 10 năm 2016 số lượng 47 bệnh nhân Theo năm 2012 bệnh xuất quanh năm địa bàn tỉnh với 01 đợt bùng phát tháng 07 kết thúc vào tháng 10 Thống kê phù hợp với báo cáo đưa khoảng thời gian bùng phát thứ từ tháng 05 đến tháng 06, khoảng thời gian thứ hai từ tháng 09 đến tháng 11 Tuy nhiên khác biệt chút tỉnh Bình Dương thời điểm số ca mắc bệnh cao kéo dài liên tục từ tháng 05 đến tháng 12 năm 2012  Bệnh tay chân miệng thường diễn vào thời điểm năm địa bàn Tỉnh Bình Dương? Có mối liên hệ số người nhiễm bệnh với giá trị biến liệu khí hậu tổng lượng mưa, độ ẩm trung bình, nhiệt độ trung bình nhiệt độ cao trung bình hay không? Khảo sát số ca mắc bệnh yếu tố khí hậu khoảng thời gian từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2014 Các thông tin hiển thị bao gồm tổng số bệnh nhân mắc bệnh khoảng thời gian 7.366 bệnh nhân, tính tỉ lệ 100 ngàn dân 434,73 bệnh nhân Dựa biểu đồ hiển thị ta nhận thấy năm phát sinh khoảng thời gian số bệnh nhân tăng cao, tùy theo năm Đối với năm 2012 đợt cao điểm thứ có số ca bệnh 40 ca tuần đầu tháng 02 kết thúc vào tháng 04, đợt cao điểm thứ hai cuối tháng 05 kéo dài đến hết tháng 12/2012 đỉnh điểm tháng 08 Ngoài biểu đồ tổng lượng mưa độ ẩm trung bình khoảng thời gian cho ta thấy rằng, năm 2012 thời điểm bắt đầu có mưa địa bàn Tỉnh cuối tháng 01/2012 lượng mưa trung bình khoảng 30mm vào tháng 11/2012 Thời gian trùng với thời gian bắt đầu xảy bệnh với số lượng nhiều vào tháng 02 kết thúc vào tháng 12/2012 Khảo sát năm 2013 năm 2014 ta nhận thấy năm có khoảng đợt cao điểm bệnh tay chân miệng với đặc điểm chung đợt bắt đầu vào khoảng thời điểm bắt đầu có mưa đợt kết thúc vào cuối thời điểm kết thúc 38 mưa địa bàn tỉnh Bình Dương Như dựa khảo sát số liệu năm 2012, 2013 2014 ta thấy dịch bệnh tay chân miệng vào mùa cao điểm đợt bắt đầu có mưa độ ẩm khơng khí cao, thời điểm kết thúc đợt lượng mưa thấp độ ẩm khơng khí giảm Hình Khảo sát mối tương quan bệnh tay chân miệng yếu tố khí hậu tồn tỉnh Bình Dương từ năm 2012 đến 2014 Hình Thay đổi góc quan sát khối thời gian nhiều biến thao tác xoay 39  Tại thời điểm số người nhiễm bệnh thấp yếu tố mơi trường nào? Dựa theo quan sát biểu đồ biểu diễn biến liệu khoảng thời gian từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2014 ta thấy thời điểm số lượng bệnh nhân 43 ca tuần có màu đỏ nhạt vào khoảng thời gian lượng mưa thấp, có khoảng thời gian Đối với độ ẩm khơng khí khoảng thời gian số bệnh nhân 43 ca độ ẩm khơng khí thường nằm mức 80%  Sự phân bố bệnh tay chân miệng theo tháng địa bàn tỉnh Bình Dương theo năm? Các ca mắc bệnh tay chân miệng diễn quanh năm từ 2012 đến 2014, tất tháng có bệnh nhân nhiễm bệnh, nhiên có thời điểm bệnh bùng phát cao Số ca mắc bệnh có mối liên hệ với thời điểm bắt đầu kết thúc mưa độ tăng giảm độ ẩm khơng khí địa bàn 3.5 Kết luận Dữ liệu bệnh tay chân miệng giá trị biến liệu khí hậu lượng mưa, độ ẩm, nhiệt độ địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm 2012 đến năm 2014 tổng hợp luận văn Bên cạnh chương trình mơ biểu diễn biến liệu lên khối thời gian nhiều biến không gian chiều để thể mối liên hệ liệu bệnh tay chân miệng khí hậu Dữ liệu thời gian hiển thị trục hoành Ox, trục tung biểu diễn biến liệu trục cao Oz thể giá trị biến liệu riêng biệt Chương trình mơ hiển thị trực quan khối thời gian nhiều biến Ngoài việc biểu diễn khơng gian chiều, chương trình kết hợp cơng cụ tooltip di chuyển chuột vào tuần biến liệu để thể thêm thông tin chi tiết liên quan sử dụng đồ không gian chiều, xem chiều mở rộng biểu diễn trực quan Chương trình mơ hỗ trợ nhà quản lý y tế xác định tương quan bệnh tay chân miệng biến liệu khí hậu địa bàn tỉnh Bình Dương 40 Tương quan bệnh tay chân miệng, độ ẩm khơng khí trung bình, tổng lượng mưa tồn địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2012 2014 nhận thấy khảo sát chương trình mơ Trong năm 2013 bệnh tay chân miệng gia tăng số lượng vào đầu thời gian độ ẩm lượng mưa bắt đầu cao giảm số lượng độ ẩm lượng mưa giảm 41 CHƯƠNG KIỂM CHỨNG TƯƠNG QUAN CỦA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VỚI CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU TỈNH BÌNH DƯƠNG BẰNG HỆ SỐ TƯƠNG QUAN SPEARMAN 4.1 Giới thiệu Việc sử dụng chương trình mô cho ta thấy tương quan bệnh tay chân miệng yếu tố thời tiết, chương ta thấy thời điểm bệnh tay chân miệng vào mùa địa bàn tỉnh Bình Dương bắt đầu độ ẩm khơng khí lượng mưa tăng cao, thời điểm bệnh tay chân miệng giảm độ ẩm khơng khí lượng mưa bắt đầu giảm Để củng cố thêm kết luận mối liên quan bệnh tay chân miệng với yếu tố khí hậu, chương chúng tơi trình bày kết sử dụng chương trình R để xác định hệ số tương quan Spearman biến liệu với liệu khảo sát từ năm 2012 đến 2014 R chương trình phần mềm sử dụng việc phân tích số liệu thống kê vẽ biểu đồ thông qua câu lệnh tương tác [19] Cho đến chưa đến 10 năm phát triển nhiều nhà thống kê học, toán học chuyển sang sử dụng R công cụ hỗ trợ phân tích liệu Mục tiêu phần mềm R hỗ trợ phân tích cho nhà nghiên cứu khoa học phần mềm chưa thật phổ biến đến người dùng phổ thơng, đòi hỏi tiếp cận cách đơn giản thông qua tương tác không câu lệnh phức tạp 4.2 Kết thực kiểm chứng hệ số tương quan Spearman Hệ số tương quan r số thống kê nhằm đo lường mối tương quan hai biến không phân biệt biến phụ thuộc vào biến Hệ số tương quan có giá trị từ - đến đặc trưng cho mối tương quan đồng biến nghịch biến hai biến số Nếu hệ số tương quan r = hai biến khơng có mối tương quan với Hệ số tượng quan Spearman sử dụng hai biến phân phối chuẩn giá trị p < 0,05 xem có ý nghĩa thống kê Tập biến sử dụng việc kiểm chứng tương quan hệ số tương quan Spearman bao gồm số người nhiễm bệnh, giá trị độ ẩm trung bình, nhiệt độ 42 cao trung bình, nhiệt độ trung bình, tổng lượng mưa theo tuần năm khảo sát tương ứng Danh sách ký hiệu biến đơn vị đo cho loại thể bảng sau: Bảng Bảng danh sách biến sử dụng kiểm chứng tương quan hệ số tương quan Spearman Số người Độ ẩm Nhiệt độ cao Nhiệt độ Tổng lượng nhiễm bệnh trung bình trung bình trung bình mưa (người) (%) (°C) (°C) (mm) 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙𝑃𝑎𝑡𝑖𝑒𝑛𝑡 𝐴𝑣𝑔𝐻𝑢𝑚𝑖𝑑𝑖𝑡𝑦 𝐴𝑣𝑔𝐻𝑖𝑔ℎ𝑒𝑠𝑡𝑇𝑒𝑚𝑝𝑒𝑟𝑎𝑡𝑢𝑟𝑒 𝐴𝑣𝑔𝑇𝑒𝑚𝑝𝑒𝑟𝑎𝑡𝑢𝑟𝑒 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙𝑅𝑎𝑖𝑛𝐹𝑎𝑙𝑙 Kết hệ số tương quan Spearman thu sau thực phần mềm R sau: Ghi chú: “***”: p < 0,001 “**”: p < 0,01 “*”: p < 0,05 “ “: p < 0,1 Hình Hệ số tương quan biến liệu khảo sát năm 2012 43 Ghi chú: “***”: p < 0,001 “**”: p < 0,01 “*”: p < 0,05 “ “: p < 0,1 Hình Hệ số tương quan biến liệu khảo sát năm 2013 Ghi chú: “***”: p < 0,001 “**”: p < 0,01 “*”: p < 0,05 “ “: p < 0,1 Hình Hệ số tương quan biến liệu khảo sát năm 2014 44 Dựa theo kết hệ số tương quan giá trị p tính theo năm ta sau: Năm 2012, hệ số tương quan r giá trị p cặp biến liệu sau  r (TotalPatients, AvgHumidity) 0,63 , p < 0,001  r (TotalPatients, TotalRainFall) 0,56, p < 0,001 Năm 2013, hệ số tương quan giá trị p căp biến liệu sau  r (TotalPatients, AvgHumidity) 0,067 , p > 0,05  r (TotalPatients, TotalRainFall) 0,021, p > 0,05 Năm 2014, hệ số tương quan giá trị p căp biến liệu sau  r (TotalPatients, AvgHumidity) 0,4, p < 0,01  r (TotalPatients, TotalRainFall) 0,4, p < 0,01 Dựa theo kết thống kê thu theo năm ta thấy độ tương quan số bệnh nhân độ ẩm trung bình năm 2012 2014 0,63 0,4, p < 0,01 có ý nghĩa mặt thống kê Trong năm 2013 hệ số tương quan 0,067 p > 0,05 tức hai biến liệu không kết luận tương quan với Hệ số tương quan tổng lượng mưa tổng số bệnh nhân 0,56 0,4 cho năm 2012 2014 với p < 0,05 Điều phù hợp với kết ta sử dụng khối thời gian nhiều biến để khảo sát mối tương quan bệnh tay chân miệng với yếu tố khí hậu mục Bệnh thường xảy vào độ ẩm khơng khí tổng lượng mưa bắt đầu tăng cao số lượng bệnh nhân giảm độ ẩm khơng khí tổng lượng mưa bắt đầu giảm xuống 4.3 Kết luận Hệ số tương quan Spearman thống kê sử dụng để kiểm chứng kết mối tương quan bệnh tay chân miệng yếu tố thời tiết thu khảo sát chương trình mơ chương Kết kiểm chứng hệ số tương quan Spearman cho thấy có mối tương quan số người nhiễm bệnh tay chân miệng, độ ẩm khơng khí trung bình tổng lượng mưa tồn địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2012 2014 45 Trong năm 2013 mối tương quan rõ nét khảo sát hệ số tương quan Spearman, điều phù hợp với kết thu biểu diễn khối thời gian nhiều biến năm 2013 Số người nhiễm bệnh tay chân miệng bắt đầu gia tăng độ ẩm khơng khí trung bình tổng lượng mưa gia tăng năm 2012 2014 Hệ số tương quan biến liệu vào mức trung bình từ 0,4 0,63 thể mối tương quan đồng biến mạnh 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Trong phạm vi luận văn cao học ngành khoa học máy tính, đề tài “Trực quan hóa liệu dịch bệnh tay chân miệng - Khảo sát tập liệu tỉnh Bình Dương” đạt kết sau: Các ánh xạ biến đổi biến liệu thành biến trực quan sử dụng khối thời gian nhiều biến áp dụng cho bảng liệu bệnh tay chân miệng tỉnh Bình Dương định nghĩa luận văn Các ánh xạ nhằm xác định giá trị mã màu biến liệu thời điểm khu vực khảo sát biểu diễn khối thời gian nhiều biến Xác định biến liệu biến trực quan sử dụng trực quan hóa liệu từ bảng liệu thu thập Các biến liệu bao gồm thời gian, khu vực, loại biến liệu, giá trị biến liệu Các biến trực quan sử dụng bao gồm hình dạng, màu sắc, vị trí độ cao Khối thời gian nhiều biến đề xuất để biểu diễn liệu bệnh tay chân miệng liệu khí hậu khơng gian chiều Trục thời gian biểu diễn giá trị thời gian với đơn vị tuần, trục loại biến liệu biểu diễn loại biến liệu liệu bệnh tay chân miệng liệu khí hậu Trong trục cao giá trị sử dụng cho biểu diễn giá trị loại biến liệu thể khối thời gian nhiều biến Thuật toán phân cụm K-Means sử dụng phân cụm giá trị biến liệu bệnh tay chân miệng yếu tố khí hậu Số lượng cụm giá trị đáp ứng nhu cầu nhà quản lý số lượng người nhiễm bệnh theo cấp độ thấp, trung bình, cao Chương trình mơ khối thời gian nhiều biến với liệu bệnh tay chân miệng liệu khí hậu tỉnh Bình Dương từ năm 2012 đến 2014 Dựa liệu thu thập lý thuyết sở biểu diễn khối thời gian nhiều biến, xây dựng chương trình mơ biểu diễn loại biến liệu bệnh tay chân miệng biến liệu khí hậu khối thời gian nhiều biến Chương trình thể mối tương quan biến liệu với 47 theo trục thời gian thị màu Đồng thời chương trình thể thơng tin khác diện tích, dân số, số người nhiễm bệnh 100 ngàn dân hỗ trợ thêm cho người dùng Bảng liệu bệnh tay chân miệng liệu khí hậu tổng lượng mưa, độ ẩm trung bình, nhiệt độ trung bình nhiệt độ cao trung bình huyện thị tỉnh Bình Dương từ năm 2012 đến 2014 Kết liên quan bệnh tay chân miệng yếu tố thời tiết thu thông qua chương trình mơ kiểm định hệ số tương quan Spearman Kết luận cho thấy có tương đồng kết phương pháp việc sử dụng chương trình minh họa khối thời gian nhiều biến cho kết xác, thân thiện hơn, dễ sử dụng cho người dùng 5.2 Hướng phát triển Mơ hình khối thời gian nhiều biến sử dụng việc trực quan hóa liệu bệnh tay chân miệng liệu khí hậu, dự kiến nghiên cứu triển khai ứng dụng phân tích liệu kinh tế xã hội Ngoài cấp độ phân giải khối thời gian nhiều biến biểu diễn nhiều cấp độ thời gian không gian khác cần thực 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Ngọc Hữu (2012), “Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng 20 tỉnh thành phía nam Việt Nam giai đoạn 2005 ‐ 2011”, Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 16 - Phụ Số – 2012, tr 20 ‐ 25 [2] Trần Thị Hạnh (2014), “Trực quan hóa liệu dịch bệnh”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Công nghệ Thông Tin [3] Nguyễn Thị Thu Hà (2013), “Trực quan hóa liệu chuyển động theo không gian - thời gian (Visualization of spatio- temporal data of movement”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Công nghệ Thông Tin [4] Hồ Thị Thiên Ngân, Trần Ngọc Hữu, Nguyễn Vân Anh, Bùi Thu Hương, Lê Văn Tuân (2012), “Kiến thức - Thực hành người chăm sóc trẻ tuổi TP Hồ Chí Minh bệnh tay chân miệng, năm 2011”, Kỷ Yếu Các Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Của Hệ Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Năm 2011 [5] Bản đồ quy hoạch tỉnh Bình Dương năm 2013 (Tháng 4/2016), http://www.binhduong.gov.vn/Pages/bando.aspx?InitparamUrl=/BanDo/bandoquyhoach/GeneratedImages Tiếng Anh [6] James J Thomas, Kristin A Cook (2005), “Illuminating the Path: The Research and Development Agenda for Visual Analytics”, National Visualization and Analytics Ctr [7] Using Google Charts (April 2016) https://developers.google.com/chart/interactive/docs/ [8] Parallel coordinates (Dec 2014), http://en.wikipedia.org/wiki/Parallel_coordinates [9] Hong Nguyen Thi, Tuan Nguyen Manh (2010) “Some Visualization Techniques for Epidemic”, Map Asia 2010 & ISG 2010 49 [10] Tran P.V., Nguyen H.T., Tran T.V (2014), “Approaching multi-dimensional cube for visualization-based epidemic warning system - dengue fever”, Proceedings of the 8th International Conference on Ubiquitous Information Management and Communication; 01/2014 [11] Nguyen T.H, Tran V.P., Ngo T.H., Tran T.T., Luu T.D.L (2013), “Visualization of epidemic data”, 5th International Conference on healthGIS 2013, Bangkok, Thailand; 08/2013 [12] Tran, V.P., Nguyen, T.H (2011), “An Integrated Space-Time-Cube as a Visual Warning Cube”, Proceedings of 3rd International Conference on Machine Learning and Computing IEEE Publisher, 4, pp 449-453 [13] Tran V.P., Nguyen T.H (2011), “Visualization Cube for Tracking Moving Object”, Proceedings of Computer Science and Information Technology, Information and Electronics Engineering, IACSIT Press, 6, pp 258-262 [14] Nguyen, T.H., Ngo, T.H., Nguyen, V.X., Nguyen, N.D., and Tran, V.P (2013), “An Approach to Representing Movement Data”, International Journal of Information and Electronics Engineering, 3(3), pp 283-287 [15] Noraishah M Sham, Isthrinayagy Krishnarajah, Noor Akma Ibrahim, MunnSann Lye (2014), “Temporal and spatial mapping of hand, foot and mouth disease in Sarawak, Malaysia”, Geospatial Health 8(2), 2014, pp 503-507 [16] Ratchaphon Samphutthanon, Nitin Kumar Tripathi, Sarawut Ninsawat, Raphael Duboz (2014), “Spatio-Temporal Distribution and Hotspots of Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD) in Northern Thailand”, Int J Environ Res Public Health 2014, 11, pp 312-336 [17] Weihua Dong, Xian’en Li, PengYang, Hua Liao, Xiaoli Wang & Quanyi Wang (2016) “The Effects of Weather Factors on Hand, Foot and Mouth Disease in Beijing”, Scientific Reports 6, Article number: 19247 50 [18] Bertin, J (2011) General Theory, from Semiology of Graphics “The Map Reader Theories of Mapping Practice and Cartographic Representation” M Dodge, R Kitchin and C Perkins, John Wiley & Sons, Ltd.: 8-16 [19] RGB color model (April 2016) https://en.wikipedia.org/wiki/RGB_color_model [20] The R Manuals (April 2016) https://cran.r-project.org/manuals.html 51 ... liệu biến trực quan sử dụng trực quan hóa liệu bệnh tay chân miệng yếu tố khí hậu trình bày cách chi tiết Các biến liệu tổng quát hóa vào tập sử dụng trực quan hóa liệu bệnh tay chân miệng, tập. .. TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THƠNG TIN  Võ Tấn Lực TRỰC QUAN HĨA DỮ LIỆU DỊCH BỆNH TAY CHÂN MIỆNG KHẢO SÁT TẬP DỮ LIỆU TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số: 60.48.01.01... việc khảo sát liệu, không bị rối nhiều cấp độ giá trị biến liệu Đối với liệu bệnh tay chân miệng, liệu số người nhiễm bệnh toàn địa bàn tỉnh Bình Dương số người nhiễm bệnh huyện thị địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 23/12/2018, 06:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Ngọc Hữu (2012), “Đặc điểm dịch tễ học của bệnh tay chân miệng ở 20 tỉnh thành phía nam Việt Nam giai đoạn 2005 ‐ 2011”, Y Học TP. Hồ Chí Minh - Tập 16 - Phụ bản của Số 3 – 2012, tr. 20 ‐ 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ học của bệnh tay chân miệng ở 20 tỉnh thành phía nam Việt Nam giai đoạn 2005 ‐ 2011
Tác giả: Trần Ngọc Hữu
Năm: 2012
[2] Trần Thị Hạnh (2014), “Trực quan hóa dữ liệu dịch bệnh”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Công nghệ Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trực quan hóa dữ liệu dịch bệnh
Tác giả: Trần Thị Hạnh
Năm: 2014
[3] Nguyễn Thị Thu Hà (2013), “Trực quan hóa dữ liệu chuyển động theo không gian - thời gian (Visualization of spatio- temporal data of movement”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Công nghệ Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trực quan hóa dữ liệu chuyển động theo không gian - thời gian (Visualization of spatio- temporal data of movement
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2013
[4] Hồ Thị Thiên Ngân, Trần Ngọc Hữu, Nguyễn Vân Anh, Bùi Thu Hương, Lê Văn Tuân (2012), “Kiến thức - Thực hành của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi tại TP. Hồ Chí Minh về bệnh tay chân miệng, năm 2011”, Kỷ Yếu Các Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Của Hệ Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức - Thực hành của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi tại TP. Hồ Chí Minh về bệnh tay chân miệng, năm 2011
Tác giả: Hồ Thị Thiên Ngân, Trần Ngọc Hữu, Nguyễn Vân Anh, Bùi Thu Hương, Lê Văn Tuân
Năm: 2012
[6] James J. Thomas, Kristin A. Cook (2005), “Illuminating the Path: The Research and Development Agenda for Visual Analytics”, National Visualization and Analytics Ctr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Illuminating the Path: The Research and Development Agenda for Visual Analytics
Tác giả: James J. Thomas, Kristin A. Cook
Năm: 2005
[9] Hong Nguyen Thi, Tuan Nguyen Manh (2010) “Some Visualization Techniques for Epidemic”, Map Asia 2010 &amp; ISG 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Some Visualization Techniques for Epidemic
[10] Tran P.V., Nguyen H.T., Tran T.V. (2014), “Approaching multi-dimensional cube for visualization-based epidemic warning system - dengue fever”, Proceedings of the 8th International Conference on Ubiquitous Information Management and Communication; 01/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Approaching multi-dimensional cube for visualization-based epidemic warning system - dengue fever
Tác giả: Tran P.V., Nguyen H.T., Tran T.V
Năm: 2014
[11] Nguyen T.H, Tran V.P., Ngo T.H., Tran T.T., Luu T.D.L. (2013), “Visualization of epidemic data”, 5th International Conference on healthGIS 2013, Bangkok, Thailand; 08/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Visualization of epidemic data
Tác giả: Nguyen T.H, Tran V.P., Ngo T.H., Tran T.T., Luu T.D.L
Năm: 2013
[12] Tran, V.P., Nguyen, T.H. (2011), “An Integrated Space-Time-Cube as a Visual Warning Cube”, Proceedings of 3rd International Conference on Machine Learning and Computing. IEEE Publisher, 4, pp. 449-453 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Integrated Space-Time-Cube as a Visual Warning Cube
Tác giả: Tran, V.P., Nguyen, T.H
Năm: 2011
[13] Tran V.P., Nguyen T.H. (2011), “Visualization Cube for Tracking Moving Object”, Proceedings of Computer Science and Information Technology, Information and Electronics Engineering, IACSIT Press, 6, pp. 258-262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Visualization Cube for Tracking Moving Object
Tác giả: Tran V.P., Nguyen T.H
Năm: 2011
[15] Noraishah M. Sham, Isthrinayagy Krishnarajah, Noor Akma Ibrahim, Munn- Sann Lye (2014), “Temporal and spatial mapping of hand, foot and mouth disease in Sarawak, Malaysia”, Geospatial Health 8(2), 2014, pp. 503-507 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Temporal and spatial mapping of hand, foot and mouth disease in Sarawak, Malaysia
Tác giả: Noraishah M. Sham, Isthrinayagy Krishnarajah, Noor Akma Ibrahim, Munn- Sann Lye
Năm: 2014
[16] Ratchaphon Samphutthanon, Nitin Kumar Tripathi, Sarawut Ninsawat, Raphael Duboz (2014), “Spatio-Temporal Distribution and Hotspots of Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD) in Northern Thailand”, Int. J. Environ. Res. Public Health 2014, 11, pp. 312-336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spatio-Temporal Distribution and Hotspots of Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD) in Northern Thailand
Tác giả: Ratchaphon Samphutthanon, Nitin Kumar Tripathi, Sarawut Ninsawat, Raphael Duboz
Năm: 2014
[17] Weihua Dong, Xian’en Li, PengYang, Hua Liao, Xiaoli Wang &amp; Quanyi Wang (2016) “The Effects of Weather Factors on Hand, Foot and Mouth Disease in Beijing”, Scientific Reports 6, Article number: 19247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effects of Weather Factors on Hand, Foot and Mouth Disease in Beijing
[18] Bertin, J. (2011). General Theory, from Semiology of Graphics. “The Map Reader. Theories of Mapping Practice and Cartographic Representation”. M.Dodge, R. Kitchin and C. Perkins, John Wiley &amp; Sons, Ltd.: 8-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Map Reader. Theories of Mapping Practice and Cartographic Representation
Tác giả: Bertin, J
Năm: 2011
[5] Bản đồ quy hoạch tỉnh Bình Dương năm 2013 (Tháng 4/2016), http://www.binhduong.gov.vn/Pages/ban-do.aspx?InitparamUrl=/BanDo/bandoquyhoach/GeneratedImages.Tiếng Anh Link
[7] Using Google Charts (April. 2016) https://developers.google.com/chart/interactive/docs/ Link
[8] Parallel coordinates (Dec. 2014), http://en.wikipedia.org/wiki/Parallel_coordinates Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w