1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG hội NHẬP QUỐC tế

119 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG - - LÊ PHÚ HÀO 18000083 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG - - LÊ PHÚ HÀO 18000083 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG Bình Dương, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Dương hội nhập quốc tế”, nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường Đại học sở đào tạo khác Luận văn thực hướng dẫn khoa học thầy TS Nguyễn Hồng Phương Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giúp đỡ hồn thành luận văn Bình Dương, ngày tháng Tác giả Lê Phú Hào năm 2021 LỜI CẢM ƠN Kính thưa: Ban Giám hiệu Trường Đại học Bình Dương; Khoa Đào tạo sau Đại học; Khoa Kinh tế giảng viên tham gia giảng dạy, hướng dẫn Sau thời gian học tập Trường Đại học Bình Dương, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Dương hội nhập quốc tế”, kết ngày hơm nay, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình q thầy Nhà trường, có quý thầy cô Khoa Đào tạo Sau Đại học; Khoa Kinh tế; Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương, Lãnh đạo Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Bàu Bàng đặc biệt thầy TS Nguyễn Hoàng Phương người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp tài liệu cho thông tin, tài liệu có liên quan q trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến q thầy kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc để tiếp tục đào tạo cho hệ học viên có kiến thức, kỹ nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng quê hương Đất nước Trân trọng cảm ơn! Học viên Lê Phú Hào TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu thực nhằm nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Dương hội nhập quốc tế từ giúp nâng cao lực cạnh tranh ngành du lịch tỉnh Bình Dương Để thực mục tiêu nghiên cứu luận văn kết hợp nhiều phương pháp khác có phương pháp phân tích tổng hợp để đánh giá thực trạng du lịch tỉnh Bình Dương tác giả phương pháp khảo sát mức độ hài lịng du khách đến tỉnh Bình Dương Từ thực trạng nghiên cứu tác giả đánh giá tổng quan năm hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương bao gồm: chuyển biến tích cực hoạt động quảng bá, tiếp thị du lịch, hạn chế quảng bá nguyên nhân nó; đánh giá sở vật chất kỹ thuật đầu tư phục vụ du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương; phân tích số liệu thực trạng nguồn nhân lực phục vụ du lịch Tỉnh; thực trạng sản phẩm du lịch tỉnh Bình; thực trạng cơng tác quản lý nhà nước du lịch Từ đó, rút kết đạt được, mặt hạn chế, yếu vấn đề đặt ngành du lịch Tỉnh Kết nghiên cứu thực trạng trên, dựa sở tiềm du lịch tỉnh Bình Dương, tác giả xác định phương hướng mục tiêu cho phát triển du lịch tỉnh Bình Dương hội nhập quốc tế giai đoạn 2020 – 2025 Từ đó, luận văn đề xuất năm giải pháp cho phát triển du lịch tỉnh bao gồm: phát triển sản phẩm du lịch, đẩy mạng hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch, thu hút đầu tư nước cho phát triển du lịch, đào tạo nguồn nhân lực nâng cao hiệu quản lý cho phát triển du lịch Tỉnh Tác giả có kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan UBND tỉnh Bình Dương nhằm phát triển mạnh mẽ ngành du lịch tỉnh, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn 2020 - 2025 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH, BẢNG viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Một số cơng trình nghiên cứu nước 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 2.2 Các cơng trình nghiên cứu quốc tế 2.3 Khoảng trống cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 12 1.1 Du lịch thị trường du lịch 12 1.1.1 Du lịch sản phẩm du lịch 12 1.1.1.1 Du lịch 12 1.1.1.2 Sản phẩm du lịch 15 1.1.2 Thị trường du lịch 18 1.1.2.1 Khái niệm thị trường du lịch 18 1.1.2.2 Đặc điểm thị trường du lịch 20 1.2 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội 20 1.2.1 Đóng góp ngành du lịch GDP tăng trưởng kinh tế 22 1.2.2 Quan hệ du lịch với lĩnh vực khác kinh tế 23 1.2.3 Vai trò du lịch lĩnh vực văn hóa - xã hội 29 1.2.4 Vai trị ngành du lịch mơi trường 32 1.3 Nội dung hội nhập quốc tế tỉnh Bình Dương phát triển du lịch 33 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch số thành phố học cho phát triển du lịch tỉnh Bình Dương 35 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch số thành phố 35 1.4.1.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch thành phố Băng Cốc - Thái Lan 35 1.4.1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch thành phố Kulalamper – Malaysia36 1.4.1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch thành phố Hà Nội – Việt Nam 37 1.4.1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch Thành phố Đà Nẵng – Việt Nam 38 1.4.1.5 Kinh nghiệm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh – Việt Nam 39 1.4.1.6 Kinh nghiệm phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai 40 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch tỉnh Bình Dương 43 1.5 Khung lý thuyết luận văn 49 TÓM TẮT CHƯƠNG 50 Chương ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI GIAN QUA 52 2.1 Tổng quan hoạt động du lịch tỉnh Bình Dương hội nhập quốc tế 52 2.1.1 Khái quát chung tỉnh Bình Dương 52 2.1.2 Tổng quan hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương 53 2.1.2.1 Về lượng khách du lịch đến Bình Dương 53 2.1.2.2 Doanh thu từ hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương 56 2.2 Thực trạng hoạt động ngành du lịch tỉnh Bình Dương thời gian qua 57 2.2.1 Thực trạng việc phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Bình Dương 57 2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ du lịch……………………… 60 2.2.3 Thực trạng hoạt động quảng bá, tiếp thị du lịch 63 2.2.4 Thực trạng sở hạ tầng vật chất, kỹ thuật đầu tư phục vụ du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương 65 2.2.5 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động du lịch 70 2.3 Phát triển du lịch q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 71 2.3.1 Những thuận lợi hội 72 2.3.2 Những khó khăn thách thức 74 2.4 Đánh giá chung thực trạng hoạt động ngành du lịch tỉnh Bình Dương hội nhập quốc tế 76 2.4.1 Những kết đạt 76 2.4.2 Những hạn chế, yếu 77 2.4.3 Những vấn đề đặt ngành du lịch tỉnh Bình Dương thời gian tới 79 TÓM TẮT CHƯƠNG 80 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 81 3.1 Tiềm năng, phương hướng mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bình Dương hội nhập quốc tế 81 3.1.1 Phương hướng mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bình Dương hội nhập quốc tế 81 3.1.1.1 Phương hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Dương 81 3.1.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bình Dương 86 3.2 Các giải pháp cụ thể phát triển du lịch tỉnh Bình Dương hội nhập quốc tế giai đoạn 2021 - 2025 88 3.2.1 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch 88 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho du lịch tỉnh Bình Dương 90 3.2.3 Giải pháp xúc tiến quảng bá, tiếp thị du lịch 92 3.2.4 Giải pháp đầu tư cho phát triển du lịch 97 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý ngành du lịch tỉnh Bình Dương 99 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 100 3.3.1 Đề xuất kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan 100 3.3.2 Đề xuất kiến nghị UBND tỉnh Bình Dương 101 TÓM TẮT CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình, bảng Hình 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tên hình, bảng Mơ hình nhân tố tác động đến phát triển du lịch tỉnh Bình Dương hội nhập quốc tế Số lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015-2019 Số lượng hướng dẫn viên phân theo ngôn ngữ địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015-2019 Số lượng sở đào tạo du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015-2019 Trang 45 63 64 65 94 rộng rãi brochure, băng đĩa, cơng cụ máy tính đại, e-marketing chuyên giới thiệu danh lam thắng cảnh tiếng Việt Nam, Bình Dương vùng phụ cận Thường xuyên tổ chức nhiều dạng tour khảo sát cho hãng lữ hành nước ngồi để qua họ hiểu thêm nước ta nói chung tỉnh nói riêng trở thành tuyến điểm chương trình du lịch họ Mạnh dạn xúc tiến quảng cáo nước ngoài, cần tiến hành quảng cáo chỗ nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn cung cấp chuyến du lịch với chất lượng cao, đặc sắc, chương trình ẩm thực đặc trưng Tỉnh, đặc điểm mang đậm nét đặc sắc khu vực nhiệt đới… Đối với thị trường du lịch quốc tế: Bình Dương tham gia với TCDL chương trình xúc tiến du lịch nước ngoài, gắn với thị trường trọng điểm Du lịch Việt Nam Đông Bắc Á, Đông Nam Á; cần mở rộng mối quan hệ hợp tác với nước khu vực thị trường tiềm Liên doanh liên kết với doanh nghiệp ASEAN nối tour, tuyến Ngoài ra, cần xúc tiến chương trình liên kết du lịch với nước ASEAN thông qua việc tạo tuyến - điểm du lịch nước khu vực cho khách du lịch giới; xây dựng trang Web chuyên du lịch thông tin cần thiết nước ASEAN nhằm làm bật hình ảnh ASEAN trường du lịch quốc tế để kêu gọi nước xúc tiến đầu tư vào du lịch Trong đó, Việt Nam đặc biệt tỉnh Bình Dương lồng ghép số chương trình du lịch đặc sắc, tăng cường tính hấp dẫn sản phẩm du lịch Ưu tiên hợp tác với thị trường Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Đức, Trung Quốc coi trọng thị trường Châu Âu, bước xâm nhập thị trường Bắc Mỹ Đối với thị trường cần phải tranh thủ tối đa hợp tác với họ, đầu tư công ty xuyên quốc gia để giúp cho ngành du lịch mau chóng phát triển - Đối với thị trường du lịch nội địa: cần có sách khuyến khích tạo thuận lợi tối đa cho tất người dân tham gia du lịch, chẳng hạn như: sách du lịch trả góp thơng qua tổ chức xã hội, quan chí đến ngân hàng có tham gia Nhà nước việc cho vay trả chậm 95 khơng tính lãi hạn định Điều cần thiết phải biết cách quảng cáo thương hiệu cho khu vực, tỉnh hay quốc gia… Bình Dương cần tăng cường liên kết khu vực, vùng, gắn với trọng điểm kinh tế - du lịch Tăng cường xúc tiến du lịch thị trường phía Bắc, thu hút dịng khách nội địa việc tham gia hội chợ xúc tiến du lịch VITM Hà Nội, VITM Cần Thơ, chương trình giới thiệu du lịch phố Hồn Kiếm (Hà Nội) - Tận dụng tối đa thành tựu khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin xem công cụ hữu hiệu việc truyền bá, xúc tiến quảng cáo Theo dõi cập nhật thường xuyên diễn biến tình hình phát triển giới để điều chỉnh có chiến lược quảng bá cho phù hợp nhằm tăng nhanh lượng du khách Bên cạnh cần nguồn kinh phí lớn để đầu tư cho hoạt động quảng bá du lịch Có sách kêu gọi khuyến khích thành phần nước nước tham gia phát triển du lịch, không ngừng động viên họ tạo sản phẩm du lịch độc đáo, lạ; đặc biệt sản phẩm xanh Đây chất xúc tác giúp cho quan hệ cung cầu diễn nhanh hơn, tạo sức mua lớn Thiết lập mối quan hệ thân thiết với quan báo chí, đài phát thanh, hãng truyền hình nước buổi họp mặt, chiêu đãi miễn phí Qua đó, giới thiệu sản phẩm du lịch Việt Nam tỉnh Bình Dương Nghiên cứu đặc điểm thị trường, qua dùng phương tiện quảng cáo cho phù hợp với thị trường dựa tảng là: Số người sử dụng nhiều chi phí thấp - Tăng cường cơng tác quảng bá, quảng cáo qua mạng, cụ thể nên: hoàn thiện trang web du lịch tỉnh riêng doanh nghiệp kinh doanh du lịch, quảng bá điểm mạnh du lịch tỉnh với thông tin chi tiết khách sạn, nhà hàng, mua sắm, danh lam thắng cảnh trang eb, nên có phần cho khách hàng đóng góp ý kiến chuyến du lịch hài lịng điều chưa hài lịng điều gì? … Đây nguồn thông tin thiếu, không khách du lịch từ 96 nơi giới định mua sản phẩm mà sở để đưa sản phẩm du lịch ta vào thị trường giới Liên kết gắn mối quan hệ gắn bó với tổ chức du lịch quốc tế để đẩy mạnh việc quảng bá sản phẩm giới - Xây dựng hệ thống thơng tin thị trường: địi hỏi phải xây dựng hệ thống thông tin để đánh giá, phân tích hàng loạt yếu tố liên quan bên bên để xác định hội, nguy cơ, điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp để đánh giá đối thủ Những thông tin đòi hỏi phải thu thập xử lý xác, đầy đủ, kịp thời Trên sở thông tin xử lý cho phép doanh nghiệp nắm bắt hội thị trường nhanh đối thủ đưa định kinh doanh đắn Nhờ đó, góp phần vào việc củng cố vị nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Để thực mục tiêu nêu trên, doanh nghiệp du lịch cần thành lập phận nghiên cứu riêng tổ chức lấy thơng tin từ nguồn đáng tin cậy để xử lý vấn đề cụ thể đặt cho Thơng tin phải thu thập thường xuyên liên tục từ đối tượng: khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ, đối thủ cạnh tranh, khách hàng có liên hệ đến đầu vào, môi trường bên bên ngoài, mạng lưới kênh phân phối, phận quản lý tài chính, phận bán hàng, kênh từ quyền Trên sở thơng tin xử lý, doanh nghiệp có thơng tin thị trường quan trọng làm sở cho việc hoạch định sách, chiến lược cho giai đoạn doanh nghiệp Nghiên cứu áp dụng dịch vụ thông tin liên lạc, phục vụ khách doanh nhân, hội thảo, hội nghị Cập nhật, hoàn thiện ebsite chung doanh nghiệp tồn ngành Qua đó, trọng khai thác kinh doanh bán phòng, tour mạng intemet, mạng phân phối toàn cầu, tour mua sắm,… Xây dựng chiến lược củng cố phát triển thương hiệu chung cho ngành du lịch tỉnh Hợp tác chặt chẽ với Tổng cục Du lịch, quan ngoại giao Việt Nam nước, Hàng không Việt Nam, Sở Du lịch tỉnh để tổ chức thực hoạt động xúc tiến du lịch nước ngồi, chương trình lễ hội Việt Nam, hội chợ, hội thảo quốc 97 tế…Sử dụng trang thiết bị kỹ thuật tạo môi trường thuận lợi cho việc trao đổi, lưu trữ, xử lý thông tin Từng bước áp dụng mơ hình Chính phủ điện tử việc quản lý du lịch Xây dựng ebsite thư viện điện tử việc cung cấp thông tin du lịch nói chung phát triển bền vững nói riêng để nhiều người tham gia lúc, truyền tải thông tin đến nhà mà không bị giới hạn không gian thời gian Thành lập Câu lạc doanh nghiệp du lịch có tham gia Nhà nước họp mặt định kỳ nhằm cập nhật thông tin, trao đổi vướng mắc cách làm ăn hiệu để tồn tại, phát triển cạnh tranh lành mạnh đồng thời đề xuất giải pháp, kiến nghị để cấp nắm bắt tình hình sâu sát giải kịp thời Ứng dụng công nghệ đại việc bảo quản di tích việc quản lý hệ thống thông tin lẫn liệu Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường: Kỹ nghiên cứu thị trường vốn điểm yếu hầu hết doanh nghiệp Việt Nam Khi cần phải đưa định marketing, chiến lược, sách lược kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam thường làm cảm tính, khơng có thói quen dựa vào kết định lượng xác từ cơng tác nghiên cứu thị trường cách khoa học Để thực cơng tác nghiên cứu thị trường có hiệu quả, cần phải xây dựng đội ngũ nhân viên nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp hệ thống thu thập xử lý thông tin hiệu công cụ khoa học, xác 3.2.4 Giải pháp đầu tư cho phát triển du lịch Với vị cạnh tranh tốt thực tế tăng trưởng nhanh ngành du lịch, chiến lược đầu tư thích hợp ngành du lịch tỉnh Bình Dương chiến lược tăng cường thêm vốn nhằm giữ vững thị phần có mở rộng thị trường, tăng thị phần Một số hình thức đầu tư nước thực như: tự đầu tư xây dựng cải tạo chuyển đổi cơng cơng trình cũ; hợp tác với tổ chức kinh tế, địa phương có tiềm du lịch khơng đủ lực quản lý Kêu gọi vốn đầu tư FDI, huy động nguồn vốn khác nước đầu tư cho du lịch tỉnh Bên cạnh đó, để nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước 98 ngoài, thiết phải thiết lập văn phòng đại diện nước Liên kết, liên doanh với doanh nghiệp nước thị trường trọng điểm Mở nhà hàng Việt Nam nước kết hợp tuyên truyền quảng bá du lịch theo hướng mà số doanh nghiệp du lịch lớn thành phố như: Sài Gòn Tourist, Bến Thành Tourist thực …cho thấy hình thức thích hợp, tiền đề cho việc phát triển hệ thống kênh phân phối trực tiếp, cần nhân rộng thị trường trọng điểm khác Vì khơng hiệu doanh nghiệp tự quảng bá cho thơng qua chất lượng chứng minh, kiểm tra trình diễn thị trường mục tiêu, để từ khách hàng mục tiêu tin tưởng vào sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam, vấn đề quan trọng ngành dịch vụ “sản phẩm lời hứa” - Tạo môi trường đầu tư hấp dẫn: Thực sách trợ giá đầu tư nguồn vốn ban đầu vào việc khai thác vùng có tiềm du lịch chưa đầu tư nhiều Tất nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch Có sách miễn - giảm thuế việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch vùng sâu xa, khu du lịch sinh thái nhà vườn, làng nghề truyền thống Lái Thiêu, Làng sơn mài Tương Bình Hiệp, Làng nghề chạm trổ, điêu khắc gỗ Thủ Dầu Một,… - Cần đẩy mạnh sách ưu đãi xuất chỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc toán theo phương thức đại Có sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp nhập phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị làm vốn cố định phục vụ cho du lịch Huy động vốn nguồn vốn đầu tư vào phát triển du lịch: Kêu gọi người tham gia đóng góp tiến hành thu phí điểm tham quan để tạo nguồn vốn điều tiết lượng người đến tham quan lúc gây áp lực không tốt cho tuyến điểm du lịch trọng yếu Tỉnh Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào việc xây dựng khu vui chơi giải trí qui mơ lớn, đại, độc đáo phục vụ du khách nước Tăng cường nguồn tài đầu tư cho bảo vệ môi trường bảo vệ an ninh trật tự công cộng Có hướng dẫn thích hợp 99 để du khách ý thức vai trị, trách nhiệm việc giữ gìn mơi trường chung Tổ chức loại hình phong phú để kêu gọi ủng hộ khách nhằm gây quỹ bảo tồn di tích cung cấp thơng qua danh mục danh lam kêu gọi hỗ trợ kinh phí trùng tu, bảo dưỡng cho cá nhân tổ chức quốc tế quan tâm 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý ngành du lịch tỉnh Bình Dương Cần xếp lại máy tổ chức nâng tầm quan lãnh đạo ngành du lịch Tỉnh, hoạt động du lịch quản lý Nhà nước, đặc biệt có tham gia nhà khoa học để đảm bảo đạt hiệu cao Đảm bảo cân đối lực lượng sản xuất trực tiếp gián tiếp, tăng cường phối hợp hiệu du lịch, hàng không, khách sạn tạo thành tam giác tăng trưởng để hạn chế tối đa tình trạng phá giá ngăn ngừa tượng cạnh tranh thiếu lành mạnh, tránh độc quyền, tạo mối quan hệ phụ thuộc để chia sẻ lợi ích rủi ro Phân cơng trách nhiệm rõ ràng ban ngành, thể rõ vai trò lãnh đạo Nhà nước Nhanh chóng cải cách thủ tục hành chính, đồng thời đơn giản hóa thủ tục cho doanh nghiệp du lịch đầu tư du lịch cho du khách Không ngừng cải tiến phương pháp kiểm soát quản lý an ninh chặt chẽ Tuyên truyền hướng dẫn doanh nghiệp thực văn pháp luật, kiến nghị kịp thời lên cấp nội dung cần bổ sung, sửa đổi Thường xuyên tiến hành tra không ngừng giám sát hoạt động kinh doanh du lịch đảm bảo kinh doanh du lịch không tác động xấu đến môi trường chung quanh Thường xuyên thực đề tài nghiên cứu khoa học, tổ chức hội thảo có tham gia nhà khoa học để sớm có giải pháp tháo gỡ kịp thời vướng mắc nhằm làm cho ngành du lịch tỉnh hoạt động trôi chảy tiến triển Trong xu tồn cầu hóa khu vực giới, để đủ sức cạnh tranh với đối thủ, việc quản lý chất lượng theo ISO coi điều kiện giấy thông hành cho doanh nghiệp thâm nhập có chỗ đứng thị trường 100 nước Để thực việc áp dụng quản lý thông tin, quản lý chất lượng theo ISO, doanh nghiệp cần triển khai thực xây dựng hệ thống thu thập xử lý thơng tin có khả thu thập xử lý kịp thời thơng tin có liên quan từ nội đến bên ngồi Hệ thống xử lý thơng tin phải đáp ứng yêu cầu thành viên đơn vị, từ nhân viên nghiệp vụ đến nhà quản trị cao cấp Thực chương trình tiết kiệm lượng, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên ngành du lịch khách sạn nhằm bảo vệ mơi trường tiết kiệm chi phí điện năng, chi phí chiếm tỷ trọng lớn cấu phí khách sạn Chủ động tái cấu trúc sáp nhập đơn vị làm ăn hiệu vào đơn vị làm ăn tốt bán đơn vị để lấy vốn đầu tư vào chương trình có hiệu cao 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 3.3.1 Đề xuất kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan Nhà nước sớm ban hành hướng dẫn thi hành Luật Du lịch sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực du lịch, sách miễn giảm thuế cho phương tiện vận chuyển hành khách, đầu tư khu du lịch, đào tạo nguồn nhân lực Nhà nước cần có lộ trình nhằm tiến đến xóa bỏ độc quyền ngành viễn thơng, hàng không, điện lực, đường sắt, ngân hàng, bảo hiểm… nhằm tránh tình trạng độc quyền làm nảy sinh tượng quan liêu, chất lượng dịch vụ thấp, làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm du lịch so với nước khu vực Cần xác định rõ ngành du lịch ngành quan trọng, nên có sách phù hợp quan tâm, đầu tư thích đáng Chính phủ Ban hành qui định phối hợp liên ngành để có đồng cho du lịch phát triển Chú trọng đến việc xử lý giảm thiểu chất thải làm ô nhiễm môi trường Khai thác mối quan hệ kinh tế quốc tế, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khu vực quốc tế Thiết lập kế hoạch, bước thực chương trình hợp tác du lịch, tranh thủ ký Hiệp định song phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch Củng cố mở rộng mối quan hệ hợp 101 tác sẵn có Hình thành tiểu khu kinh tế du lịch với nước láng giềng như: Lào, Campuchia, Thái Lan Cố gắng đàm phán gia nhập vào Tổ chức du lịch quốc tế, Hiệp Hội du lịch giới Chuẩn bị kế hoạch thâm nhập vào thị trường Mỹ, tranh thủ tối đa hội Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA) WTO mang lại Nhanh chóng ký kết hợp đồng song phương đa phương, công ước quốc tế du lịch chuyển giao công nghệ bảo vệ môi trường Phát triển củng cố tuyến du lịch đa quốc gia, tạo lập không gian du lịch rộng lớn xuyên lục địa Cần cải tiến qui trình xin cấp visa cho khách, phức tạp Tiếp tục miễn visa nhập cảnh cho khách du lịch nước phát triển, miễn visa cho đoàn khách theo tour khuyến … Chỉ đạo đầu tư thêm cho hãng hàng không quốc gia Việt Nam thường xuyên bay trễ thủ tục bay nhiều chặng Cần có quan tổ chức điều phối việc booking cho tất dịch vụ thống qua mạng internet tạo điều kiện dễ dàng cho du khách Có sách ưu đãi đầu tư khu du lịch, vui chơi giải trí lĩnh vực đòi hỏi đầu tư lớn thu hồi vốn lâu dài Có sách miễn giảm thuế nhập phương tiện vận chuyển khách du lịch (xe chuyên dùng từ 30-50 chỗ ngồi), xem phương tiện sản xuất cấu thành tài sản doanh nghiệp Kiến nghị Tổng cục Du lịch tăng cường hiệu hoạt động, hợp tác ngành hàng không du lịch, để ngành hàng không thực cầu nối Việt Nam thị trường du lịch trọng điểm giới 3.3.2 Đề xuất kiến nghị UBND tỉnh Bình Dương - Bình Dương cần khuyến khích tổ chức quốc tế thành lập trường đào tạo du lịch tỉnh; liên kết doanh nghiệp du lịch, trường nghiệp vụ để xây dựng mơ hình đào tạo ngắn hạn, trung hạn du lịch; đồng thời tăng thời lượng thực hành, trình độ ngoại ngữ cho sinh viên 102 - Phát triển sản phẩm du lịch như: xây dựng nhà hát chuyên đề trình diễn chương trình nghệ thuật đặc sắc phục vụ du lịch Đầu tư làng nghề truyền thống gắn liền với sản phẩm mây tre lá, điêu khắc gỗ mặt hàng tiểu thủ công, mỹ nghệ - Đầu tư xây dựng trung tâm hội chợ, hội nghị có qui mơ lớn, kết hợp với trưng bày, triển lãm thành tựu tiêu biểu Tỉnh, phục vụ hội chợ kết hợp hội nghị cho hàng ngàn người tham gia, với đầy đủ phòng họp, sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đạt tiêu chuẩn ngang tầm với nước khu vực - Xây dựng trung tâm thương mại, khu ẩm thực truyền thống, đặc sản tỉnh Dành kinh phí cho việc tơn tạo, sữa chữa, nâng cấp di tích lịch sử – văn hóa lớn xuống cấp nghiêm trọng - Về an toàn cho du khách: củng cố lực lượng bảo vệ khách du lịch, nhằm tăng cường công tác an ninh, trật tự an toàn xã hội cho du khách Tiêu chuẩn hóa vấn đề vệ sinh thực phẩm vệ sinh môi trường, tăng cường hoạt động giám sát chế tài vấn đề phạm vi toàn tỉnh - Về tăng cường tiện ích cho du khách: lập thêm phịng thơng tin du lịch khu vực trọng điểm, hình thành nhiều kênh thông tin giúp du khách giải cố nhu cầu cần thiết - Hỗ trợ khác: có chế thưởng cho doanh nghiệp du lịch hoạt động có hiệu tương ứng với thưởng cho hoạt động xuất Có sách, chế độ hỗ trợ chi phí cho doanh nghiệp tích cực hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tư nước Cùng với giải pháp đề xuất, kiến nghị sớm chấp thuận ngành du lịch tỉnh phát triển mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, đồng thời góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố trở thành đầu tàu kinh tế nước TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở tiềm du lịch tỉnh Bình Dương, tác giả xác định phương hướng mục tiêu cho phát triển du lịch tỉnh Bình Dương hội 103 nhập quốc tế giai đoạn 2020 – 2025 Từ đưa giải pháp cho phát triển du lịch tỉnh bao gồm: phát triển sản phẩm du lịch, đẩy mạng hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch, thu hút đầu tư nước cho phát triển du lịch, đào tạo nguồn nhân lực nâng cao hiệu quản lý cho phát triển du lịch tỉnh Nếu thực tốt giải pháp trên, góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch tỉnh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Cùng với giải pháp, tác giả có kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan UBND tỉnh Bình Dương nhằm phát triển du lịch tỉnh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn 2020 - 2025 104 KẾT LUẬN Luận văn thơng qua việc phân tích lý luận, để từ sâu phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Bình Dương, sở rút kết đạt được, hạn chế vấn đề đặt du lịch tỉnh thời gian tới làm sở cho việc đề giải pháp cho phát triển du lịch tỉnh Bình Dương hội nhập quốc tế giai đoạn 2021 – 2025 Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy ngành du lịch tỉnh thiếu phối hợp, khơng hình thành mối liên hệ chặt chẽ tour – tuyến - điểm du lịch tỉnh với ngành khác Do khơng thể định hình sản phẩm du lịch mạnh tỉnh, công tác quảng bá xúc tiến du lịch ngành hạn chế, mà điều có ý nghĩa quan trọng hoạt động du lịch, sản phẩm du lịch sản phẩm đặc biệt Chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch quốc tế, đặc biệt khách đến từ thị trường có mức chi trả cao Bên cạnh đó, cạnh tranh du lịch với nước khu vực quốc tế ngày gay gắt, nước mạnh du lịch khu vực có sách khuyến khích ngành du lịch phát triển mạnh mẽ, đồng khả cạnh tranh ngành du lịch tỉnh hạn chế, thiếu đồng quan quản lý Nhà nước ngành liên quan đến lĩnh vực du lịch cấp độ quốc gia Tỉnh Bình Dương có lợi nằm tam giác kinh tế khu vực Đông Nam Bộ Tuy nhiên, số chế điều kiện thực hoạt động du lịch chưa hoàn thiện đồng trở ngại việc định hướng thúc đẩy du lịch tỉnh phát triển vững Mặc dù tồn hạn chế, yếu kém, ngành du lịch Tỉnh khẳng định vai trị mình, với xu hướng phát triển thị trường khách quốc tế du lịch tự theo dạng tour mở, loại hình du lịch MICE, du lịch mua sắm thị trường du lịch nội địa, khách nước du lịch nước ngồi gia tăng mạnh Cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh có chuyển 105 biến mạnh theo hướng tiếp tục phát huy lợi tuyên truyền quảng bá, liên kết với ngành địa phương vùng, liên kết với nước khu vực giới để phát triển du lịch Luật Du lịch văn luật có hiệu lực thực tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển có tính đột phá nhóm ngành dịch vụ có du lịch Bên cạnh phối kết hợp ngày gắn bó việc triển khai thực chương trình mục tiêu phát triển du lịch thơng qua vai trò Ban đạo phát triển du lịch Hiệp Hội Du lịch Tỉnh Việc quảng bá xúc tiến ngành du lịch với việc kết nối giao thơng thuận tiện với thành phố Hồ Chí Minh, mơi trường cải thiện góp phần thu hút khách du lịch quốc tế Ngành du lịch ngành kinh tế đặc thù, có tính liên ngành, để phát triển ngành du lịch địi hỏi phải có phối hợp nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nỗ lực toàn xã hội Luận văn cơng trình nghiên cứu cơng phu với tìm tịi, khám phá tác gia, nhiên khó có điều kiện phân tích tất lĩnh vực ngành du lịch, luận văn sâu vào phân tích hoạt động ngành du lịch tỉnh Bình Dương lĩnh vực như: sản phẩm du lịch, hoạt động quảng bá, xúc tiến hoạt động du lịch, thu hút đầu tư cho phát triển du lịch; đào tạo nguồn nhân lực hiệu quản lý nhà nước phát triển ngành du lịch thành phố hội nhập quốc tế Từ xác định phương hướng, mục tiêu giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch tỉnh Bình Dương hội nhập quốc tế giai đoạn 2020 – 2025 Luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế mong nhận đóng góp q báu q thầy, nhà khoa học, để tác giả hoàn thiện luận văn tốt 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến, 2006 Quy hoạch du lịch Thái Nguyên: Nhà xuất giáo dục Bửu Ngôn, 2012 Du lịch miền Tp HCM: Nhà xuất Thanh Niên Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Bài báo khoa học “Ecotourism - conservation o the nature and cultural heritage” (Du lịch sinh thái - Bảo tồn thiên nhiên di sản văn hóa), Cristina Barna C.Mác Ph.Ăngghen (1 5), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1 5), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1 5), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Thành phố: Niên giám thống kê Thành phố năm 2005 - 2017, Nxb Thống kê Cultural Tourism: The Partnership Between Tourism and Cultural Heritage Management (Du lịch văn hóa: Mối quan hệ Du lịch Quản lý Di sản văn hóa) Bob McKercher, Hilary Du Cros, nhà xuất Haworth Hospitality Press, 2002 Culture and Society in Tourism Contexts (Văn hóa xã hội bối cảnh du lịch) Antonio Migu Nogues-Pedregal, nhà xuất Emerald Group Publishing, 2012 Di tích lịch sử văn hóa danh thắng, Sở Văn Hóa, Thể thao Du lịch Bình Dương (2008) Dong Nai forest eco-tourism: high potentials to be exploited – Dong Nai News (08/2016) Vol.1 Issue:3 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ tư, Khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Đảng Cộng sản Việt Nam “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội “Ecotourism: Principles, Practices and Policies or Sustainability” tác giả Megan Wood UNEP xuất năm 2002 Hoàng Thị Lam Hương, 2011 Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch vùng du lịch Bắc Việt Nam Luận án Tiến Sĩ Đại Học kinh tế quốc dân “Introduction Travel and Tourism: An International Approach” tác giả Michael M.Coltman xuất năm Issues in Cultural Tourism Studies (Các vấn đề nghiên cứu du lịch văn hóa), Melanie Smith, nhà xuất Routledge, 2009 Luật du lịch Việt Nam (2005) NXB trị quốc gia Lê Huy Bá, 2006 Du lịch sinh thái – Ecotourism Hà Nội: Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Nghị định số 2/2007/NĐ – CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du Lịch Nghị 53 – NQ/TW ngày /08/2005 Bộ Chính Trị khóa IX “ Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phịng, an ninh vùng Đơng Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020” Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu, 2001 Du lịch bền vững Hà Nội: Nhà Xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa, 2004 Giáo trình Kinh tế Du lịch Hà Nội: Nhà xuất Lao động Phạm Văn Quyết Nguyễn Quý Thanh, 2011 Phương pháp nghiên cứu khoa học Hà Nội: Nhà Xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội ichard W Butler (2015) “The evolution o tourism and tourism research” Rural tourism development potential in Tan Trieu islet, Dong Nai Province – Science and Technology (2016) Vol.2 Issue:2 108 Spreng, R.A and Mackoy, R.D.,1996 An Empirical Examination of a Model of Perceived Service Quality and Satisfaction Journal of Retailing, 72 (2): 201214 Tourism and Culture: An applied perspective (Du lịch văn hóa: Từ quan 23 điểm ứng dụng) Erve Chamber, nhà xuất State University of New York Press, 1997 Tourism the International Business (Du lịch – ngành kinh doanh quốc tế) Robert Christie Mill, nhà xuất Pearson College Div, 1990 “Travel & Tourism, Economic Impact 2013, Viet Nam”, World Travel & Tourism Council The Impact o Culture on Tourism (Tác động Văn hóa đến Du lịch) OECD, nhà xuất OECD Publishing, 2008 Tham luận khoa học “Blending handicra ts and tourism development the good ay o preservation o tradition and poverty alleviation in rural areas” (Gắn kết nghề thủ công với phát triển du lịch – hướng để bảo tồn truyền thống giảm đói nghèo khu vực nông thôn, Nhà nghiên cứu Đức Anh Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Báo cáo tổng hợp “ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Nhà Xuất Lao động, Hà Nội” Vũ Thế Bình, 2012 Non nước Việt Nam Hà Nội Nhà xuất Hà Nội Vũ Tuấn Cảnh Phạm Trung Lương, 2004 Phát triển du lịch bền vững - quan điểm chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị Toàn quốc phát triển bền vững tháng 12 năm 2004 World Economy Forum, The Travel & Tourism Competitiveness Report 2013 – Reducing Barriers to Economic Growth and Job Creation ... triển du lịch hội nhập quốc tế Chương 2: Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Bình Dương hội nhập quốc tế thời gian qua Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Dương hội. .. Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bình Dương 86 3.2 Các giải pháp cụ thể phát triển du lịch tỉnh Bình Dương hội nhập quốc tế giai đoạn 2021 - 2025 88 3.2.1 Giải pháp phát triển sản... phát triển kinh tếxã hội có du lịch Trong năm qua ngành du lịch tỉnh Bình Dương khơng ngừng nỗ lực sáng tạo, tận dụng mạnh vốn có vùng phát triển du lịch Để phát triển du lịch hội nhập quốc tế,

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:53

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH, BẢNG - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG hội NHẬP QUỐC tế
DANH MỤC HÌNH, BẢNG (Trang 10)
Hình 1.1 Mô hình các nhân tố tác động đến phát triển của du lịch tỉnh Bình Dương trong hội nhập quốc tế - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG hội NHẬP QUỐC tế
Hình 1.1 Mô hình các nhân tố tác động đến phát triển của du lịch tỉnh Bình Dương trong hội nhập quốc tế (Trang 61)
Bảng 2.1: Số lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015-2019  - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG hội NHẬP QUỐC tế
Bảng 2.1 Số lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015-2019 (Trang 72)
Bảng 2.2: Số lượng hướng dẫn viên phân theo ngôn ngữ trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015-2019  - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG hội NHẬP QUỐC tế
Bảng 2.2 Số lượng hướng dẫn viên phân theo ngôn ngữ trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015-2019 (Trang 73)
Bảng 2.3: Số lượng cơ sở đào tạo du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015-2019   - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG hội NHẬP QUỐC tế
Bảng 2.3 Số lượng cơ sở đào tạo du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015-2019 (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w