Giải pháp phát triển du lịch tỉnh bình thuận giai đoạn 2016 2025

116 3 0
Giải pháp phát triển du lịch tỉnh bình thuận giai đoạn 2016 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TS NGUYỄN QUYẾT THẮNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP TRƢỜNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 Chuyên ngành: Kinh tế - Quản lý TP.HCM - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới quan, đơn vị cá nhân trực tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Chuyên viên UBND Tỉnh Bình Thuận, Sở, Ban, Ngành Tỉnh Bình Thuận đặc biệt Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Cục Thống kê Bình Thuận đơn vị, cơng ty du lịch khu vực Phan Thiết nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, thông tin hỗ trợ thu thập số liệu để tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Trường Đại học Công nghệ TP.HCM Xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp toàn thể người đóng góp ý kiến, giúp đỡ tơi q trình thu thập, tìm kiếm nguồn tài liệu ủng hộ, động viên gười thời gian qua Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Tác giả đề tài MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SVHTTDL: Sở văn háo thể thao du lịch NICs: Các nƣớc cơng nghiệp hóa KTXH: kinh tế xã hội ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á WTO: Tổ chƣa du lịch giới MICE: loại hình du lịch kết hợp hội thảo, hội nghị, khen thƣởng, hội họp triển lãm SXKD: Sản xuất kinh doanh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ HÌNH 1.1: CÁC DỊCH VỤ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH HÌNH 2.1: BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH THUẬN HÌNH 2.2 CÁC TRƢỜNG HỢP TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DU LỊCH BÌNH THUẬN HÌNH 2.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN HÌNH 2.4 BẢN ĐỒ KHÁCH QUỐC TẾ HÌNH 2.5 ĐỒ THỊ CƠ CẤU LAO ĐỘNG BÌNH THUẬN CHIA THEO TRÌNH ĐỘ HÌNH 3.1: HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO LƢỢNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI ĐẾN NĂM 2020 HÌNH 3.2: HẢI ĐĂNG KÊ GÀ- BÌNH THUẬN HÌNH 3.3: RESORT MŨI NÉ- BÌNH THUẬN HÌNH 3.4: LỄ HỘI THẢ DIỀU BIỂN TẠI MŨI NÉ- BÌNH THUẬN HÌNH 3.5: DU LỊCH THỂ THAO TRÊN BIỂN HỨA HẸN THU HÚT KHÁCH ĐẾN BÌNH THUẬN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu Bình Thuận Bảng 2.2 số di tích lịch sử đƣợc xếp hạng bình thuận so với nƣớc Bảng 2.3: quan cảnh tiêu biểu Bình Thuận Bảng 2.4 Lễ hội tiêu biểu Bình Thuận Bảng 2.5 hình thức tổ chức hoạt động du lịch tiêu biểu Bình Thuận Bảng 2.6 Bảng 2.7 Những hàng hóa đặc sản Bình Thuận Bảng 2.8: cấu số lƣợng lƣợt khách quốc tế theo nƣớc qua năm Bảng 2.9 Các khu du lịch, địa điểm tham quan tiêu biểu Bảng 2.10 Bảng cấu lao động du lịch Bình Thuận chia theo trình độ Bảng 3.1: trạng dự báo tổng số khách quốc tế đến khu vực giới giai đoạn 2025 Bảng 3.2: dự báo lƣợng khách đến bình thuận năm 2025 Bảng 3.3: dự báo số lƣợng buồng, phòng cần dụng đến năm 2025 Bảng 3.4: dự báo nhu cầu lao động ngành du lịch bình thuận 2016-2025 Bảng 3.5: dự báo doanh thu du lịch CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 (Quyết định số 148/2004/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13/08/2004) - Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 - Đề án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Kế hoạch phát triển du lịch Bình Thuận giai đoạn 2013 – 2020 - Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII (nhiệm kỳ 2010-2015) Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII, (nhiệm kỳ 2015-2020) - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 - Các số liệu trạng xu tăng trưởng dịng khách du lịch đến Bình Thuận, tính tốn dự báo ngành, dự án đầu tư chuẩn bị đầu tư ngành du lịch Bình Thuận v.v… - & - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài: Cùng với phát triển xã hội, hoạt động du lịch trở thành tƣợng phổ biến đời sống nhân loại phát triển với tốc độ ngày nhanh Theo Tổ chức du lịch giới (UNWTO) năm 2010 khách du lịch quốc tế toàn giới đạt 940 triệu lƣợt khách, thu nhập từ du lịch đạt 919 tỷ USD, chiếm 30% xuất dịch vụ thƣơng mại giới (UNWTO, 2011b) Theo dự báo đến năm 2020 du lịch trở thành ngành kinh tế “công nghiệp” chiếm tỷ trọng lớn ngành xuất hàng hóa dịch vụ Sự đóng góp du lịch vào GDP dự kiến tăng từ 9,2% năm 2010 lên 9,7% vào năm 2020 Tại Việt Nam, du lịch đƣợc xác định ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dƣỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Bình Thuận tỉnh có khí hậu khắc nghiệt, tiếng với cát nóng, nắng gió, nhƣng từ bất lợi Bình Thuận tận dụng thành lợi để phát triển; ngày nói đến Bình Thuận ngƣời ta thƣờng biết đến với biển xanh, cát trắng, nắng vàng…với lợi điều kiện tự nhiên nhƣ vậy, Binh Thuận phát triển thành trung tâm du lịch nghỉ dƣỡng Việt Nam khu vực Sự phát triển du lịch Bình Thuận năm qua góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động Bình Thuận theo hƣớng tiến bộ, giải nhiều cơng ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo Du lịch phát triển làm thay đổi mặt đô thị nông thôn, vùng ven biển, góp phần nâng cao đời sống tinh thần nhân dân vùng du lịch, gìn giữ, tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa, tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, thực tế du lịch Bình Thuận chƣa khai thác hết tiềm năng; q trình phát triển gặp khơng khó khăn, trở ngại, là: Định hướng cơng tác quy hoạch phát triển ngành không theo kịp yêu cầu phát triển; thiếu chiến lược quảng bá thương hiệu; Chất lượng dịch vụ chất lượng sản phẩm du lịch chưa nhiều, thiếu chuyên nghiệp; Ý thức chấp hành quy định kinh doanh du lịch số doanh nghiệp, người dân chưa cao; Nguồn nhân lực ngành du lịch thiếu, yếu, triển khai nhiều dự án đầu tư chậm; Vệ sinh môi trường số khu du lịch, sở kinh doanh lưu trú chưa tốt Nhƣ vậy, câu hỏi đặt phải làm để phát triển du lịch tỉnh cách bền vững? tiềm chƣa khai thác? Phƣơng thức thực nhƣ để đạt mục tiêu đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh? Do vậy, vấn đề đặt yêu cầu phải phát triển mạnh ngành du lịch, để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, việc tìm giải pháp phát triển du lịch vấn đề xúc, đồng thời vấn đề có ý nghĩa lâu dài kinh tế Bình Thuận Đó là lý chủ yếu việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Giải pháp phát triển du lịch Tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2016 - 2025" Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Tổng quan, lựa chọn đƣợc phƣơng pháp luận, sở khoa học phục vụ cho việc đánh giá, lƣợng giá sơ việc phát triển du lịch Bình Thuận gắn với yếu tố kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trƣờng - Đề xuất phƣơng án, định hƣớng thích hợp nhằm phát triển du lịch Bình Thuận gắn với bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu tác động tiêu cực phát triển du lịch Bình Thuận gây nên nhằm làm cho du lịch Bình Thuận phát triển bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định luận khoa học phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận Đánh giá đƣợc thực trạng phát triển du lịch Bình Thuận thời gian qua Phân tích yếu tố ảnh hƣởng phát triển du lịch Bình Thuận Đề xuất biện pháp sách nhằm hƣớng việc phát triển du lịch Bình Thuận theo hƣớng bền vững Phạm vi nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu giải đáp vấn đề đặt ra, phạm vi nghiên cứu đề tài: 3.1 Về nội dung: Dựa việc đánh giá thực trạng phát triển du lịch Bình Thuận yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch Bình Thuận Đề tài đề xuất định hƣớng số giải pháp chủ yếu phát triển du lịch Bình Thuận nhằm làm cho du lịch Bình Thuận phát triển có hiệu bền vững 3.2 Về không gian thời gian * Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển du lịch Bình Thuận * Về thời gian: - Thu thập tài liệu thứ cấp sơ cấp tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái đƣợc thu thập chủ yếu giai đoạn 2005 – 2015 Một số tài liệu sơ cấp đƣợc thu thập đến đầu năm 2016 - Các nội dung định hƣớng số giải pháp phát triển du lịch Bình Thuận đƣợc đề xuất cho giai đoạn đến năm 2020 2025 101 dựng sử dụng cơng trình có liên quan đến hoạt động du lịch Trong đó, trọng phối hợp, kết hợp với ngành có liên quan trực tiếp đến hoạt động du lịch nhƣ: văn hóa, cơng nghiệp, nơng nghiệp, kết cấu hạ tầng gắn liền với điểm du lịch khu du lịch có xây Ba là, phát triển ngành du lịch phải dựa sở kinh tế nhiều thành phần, doanh nghiệp du lịch nhà nƣớc giữ vai trò nòng cốt Quan điểm bắt nguồn từ yêu cầu phải thực quán lâu dài sách kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nƣớc, bắt nguồn từ yêu cầu xác lập phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ yêu cầu phát huy nội lực đồng thời khai thác ngoại lực để phát triển kinh tế ngành du lịch nƣớc ta nói chung Bình Thuận nói riêng Bình Thuận, có nhiều tiềm năng, lợi so với tỉnh, thành phố khác nƣớc, cho phép Bình Thuận có khả khai thác nguồn nội lực tiềm ẩn, mà tính thực phụ thuộc vào việc đƣa chế sách đắn, thơng thống, mạnh mẽ kịp thời Tỉnh Điều việc thu hút nguồn ngoại lực đầu tƣ cho du lịch Bình Thuận Quá trình khai thác phát huy sức mạnh thành phần kinh tế, không phân biệt đối xử, nhƣng để giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế du lịch Tỉnh, không đƣợc xa rời vai trò chủ đạo kinh tế nhà nƣớc vai trò nòng cốt doanh nghiệp du lịch nhà nƣớc Bằng cách đó, góp phần giải bất cập nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đƣa du lịch Bình Thuận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bốn là, gắn lộ trình đƣa du lịch Bình Thuận thành ngành kinh tế mũi nhọn với việc ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật công nghệ đại chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Một tiêu thức để ngành du lịch trở thành ngành 102 kinh tế mũi nhọn, dựa sở vật chất kỹ thuật công nghệ đại Song ngành kinh tế du lịch khơng thể tự tạo sở vật chất kỹ thuật nhƣ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta có Bình Thuận khơng phát triển đƣợc Nếu khoa học công nghệ đại không đƣợc ứng dụng cấu kinh tế không đƣợc chuyển dịch kịp thời hƣớng thời kỳ Quan điểm này, xét mặt thực chất mối quan hệ kỹ thuật công nghệ với cấu ngành kinh tế rộng mối quan hệ lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất mà lộ trình đƣa du lịch Bình Thuận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phải đảm bảo phát triển gắn bó với Năm là, gắn phát triển du lịch với vị trí, vai trị Tỉnh địa phƣơng khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, miền trung, tây nguyên, khu vực quốc tế Quan điểm đòi hỏi bƣớc phát triển du lịch bƣớc lộ trình đƣa du lịch Bình Thuận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nhận thức, lãnh đạo, đạo hành động không đƣợc tách rời mối quan hệ Từ tạo cho du Bình Thuận có tầm nhìn tìm thấy khơng gian du lịch rộng lớn biết khai thác để phát triển Sáu là, gắn việc đánh giá hiệu hoạt động ngành kinh tế du lịch Bình Thuận với hiệu kinh tế - xã hội bình diện kinh tế Tỉnh nhà Là ngành kinh tế mang tính tổng hợp cao, phát triển du lịch BìnhThuận, chịu ảnh hƣởng phát triển ngành kinh tế Bởi vậy, việc đánh giá hiệu kinh tế xã hội du lịch Bình Thuận không dựa vào hiệu thân ngành du lịch, mà đánh giá hiệu bình diện kinh tế quốc dân Tỉnh Các quan điểm nói tồn nhƣ hệ thống hữu với nhau, có giá trị nhận thức đạo Nó địi hỏi tiến trình đƣa du lịch Bình Thuận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phải coi trọng tính đồng 103 Một số mục tiêu phát triển du lịch Bình Thuận: *Mục tiêu tổng quát: “Phát huy tiềm năng, lợi đẩy mạnh biện pháp để phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, triển khai thực tốt “Đề án trung tâm du lịch - thể thao biển” mang tầm quốc gia; xây dựng giữ vững thƣơng hiệu quốc gia Khu du lịch Hàm Tiến - Mũi Né, thành phố Phan Thiết” [9, 70] * Mục tiêu cụ thể: 4.1 Mục tiêu kinh tế Một là, đến năm 2020 đƣa du lịch trở thành mũi nhọn, tƣơng xứng với tiềm đầu tƣ vào hoạt động du lịch Cụ thể giai đoạn 2015 - 2020 3,5 triệu 4,5 triệu lƣợt khách/năm, năm 2025 đạt triệu luột khách/năm; thời gian lƣu trú bình quân 3,5 ngày – ngày/lƣợt khách Du khách quốc tế chiếm 17% - 20% tổng lƣợng du khách đến Bình Thuận Hai là, tốc độ tăng trƣởng bình quân du lịch giai đoạn 2015 - 2020 18% - 23%/năm 2025 25%/năm Ba là, tỷ trọng ngành du lịch tổng sản phẩm xã hội Tỉnh năm 2015 15% - 18% đến năm 2020 20% Bốn là, lực lƣợng lao động qua đào tạo ngành chiếm 75% - 80% đến đến năm 2025 Trong đó, trình độ cao đẳng, đại học đại học đạt 10%, trung học 50%, trình độ khác 40% Năm là, đóng góp du lịch vào ngân sách địa phƣơng khoảng từ 17% 20% đến năm 2020 22% năm 2025 2.2 Mục tiêu văn hóa, xã hội Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, văn hóa đặc thù địa phƣơng; kết hợp khai thác tơn tạo di tích lịch sử 104 địa phƣơng để phục vụ cho phát triển du lịch Việc phát triển du lịch phải nhằm góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Bình Thuận [23,56] Đẩy mạnh việc quảng bá hình ảnh du lịch Bình Thuận nƣớc tồn giới, phấn đấu đƣa Bình Thuận trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn du khách ngồi nƣớc Từ đó, gắn quy hoạch du lịch Bình Thuận vào đồ du lịch Việt Nam, Bình Thuận thƣờng xun có mặt chuyến du lịch dài ngày du khách nƣớc du khách quốc tế 4.2.3 Mục tiêu mơi trƣờng Cải thiện mơi trƣờng sinh thái, giữ gìn nguyên vẹn tài nguyên du lịch, đặc biệt di tích văn hóa, lịch sử theo thời gian, khơng để mục tiêu kinh tế hoạt động du lịch tác động tiêu cực đến việc bảo vệ môi trƣờng Phát triển du lịch phải hƣớng tới tạo lập cân sinh thái, bảo vệ sức khỏe du khách lẫn ngƣời dân địa phƣơng 4.2.4 Mục tiêu giữ gìn an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc thu hút đơng đảo du khách ngồi nƣớc nên tất yếu nảy sinh vấn đề liên quan trật tự an tồn xã hội an ninh quốc phịng Do vậy, cần phải đẩy mạnh cơng tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội an ninh quốc phịng Điều vừa có ý nghĩa to lớn an ninh quốc gia, vừa đảm bảo an ninh cho du khách Đồng thời phát triển du lịch phải góp phần bảo vệ hịa bình đất nƣớc, chuyển từ mối quan hệ bất hòa sang hợp tác phát triển, mang lại bình yên cho nhân dân 4.3 Các giải pháp chủ yếu : 4.3.1 Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nh n lực Yếu tố thứ ảnh hƣởng đến mức độ lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận du khách nƣớc, nhóm yếu tố nguồn nhân lực du lịch, bao gồm biến quan sát (NNL1 đến NNL5) Trong trình nghiên cứu loại 01 biến NNL3 cịn lại 04 biến quan sát Theo bảng 4.18, thấp biến quan sát NNL5: Nhân viên khách sạn, nhà hàng thân thiện, chu đáo Kết mức độ lựa chọn điểm đến 105 KDL nƣớc yếu tố đạt mức trung bình (3.3821) đứng vị trí số bảng đánh giá Khách du lịch đánh giá chƣa cao nguồn nhân lực du lịch Bình Thuận Thực tế cho thấy tỉnh có tiềm du lịch nhƣng nguồn nhân lực du lịch Bình Thuận chƣa đáp ứng yêu cầu khách, hiểu biết phong tục tập quán vùng miền, khả ứng xử nữa, nguồn nhân lực phân bố không đều, thiếu kinh nghiệm, thiếu chuyên gia có kiến thức đầy đủ phát triển du lịch, hƣớng dẫn viên du lịch thiếu kiến thức thực hành, thiếu chuyên môn yếu nghiệp vụ, ngoại ngữ Vì để nguồn nhân lực du lịch Bình Thuận đáp ứng đƣợc u cầu KDL cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch phải đƣợc trọng Tỉnh cần phải có chƣơng trình, kế hoạch đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực du lịch tỉnh Tập trung đào tạo hƣớng dẫn viên du lịch kỹ giao tiếp, am hiểu sâu sắc giá trị văn hóa, giá trị thiên nhiên phƣơng pháp tổ chức đoàn, tour du lịch Lực lƣợng nhân viên phục vụ khách sạn, nhà hàng phải thân thiện, hiếu khách, cần cù, chăm tận tình cơng việc Đối với lao động quản lý, nhà thiết kế chƣơng trình du lịch, nhân viên quảng cáo phải có chuyên sâu, kiến thức rộng thời gian kinh nghiệm quản lý kinh doanh, nâng cao trình độ ngoại ngữ Thƣờng xuyên tổ chức chƣơng trình tập huấn, nâng cao nghiệp vụ, trình độ chuyên môn cho nhân viên Thu hút nguồn nhân lực có trình độ, kỹ vào làm việc quan quản lý nhà nƣớc du lịch Nhƣng bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có chế lƣơng, thƣởng tốt để khuyến khích tinh thần phục vụ cho nhân viên 4.3.2 Giải pháp giá dịch vụ hợp lý Yếu tố giá dịch vụ hợp lý tác động mạnh thứ đến mức độ lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận du khách nƣớc Bao gồm biến quan sát GCHL1 đến GCHL5 Theo bảng 4.19 thấp biến GCHL3: Giá mua sắm hợp lý (2.9601) Kết mức độ lựa chọn điểm đến KDL nƣớc nhân tố đạt mức trung bình (3.1003) đứng vị trí số bảng đánh giá, mức độ thấp Qua cho thấy giá dịch vụ hàng hóa du lịch Bình Thuận chƣa thật 106 làm hài lịng KDL chọn Bình Thuận điểm đến du lịch Vì quyền địa phƣơng cần có giải pháp tăng cƣờng cơng tác quản lý thị trƣờng, để kiểm soát chất lƣợng, giá Thƣờng xuyên kiểm tra việc niêm yết công khai loại giá dịch vụ, có biện pháp tích cực để tuyệt đối khơng để tình trạng “chặt, chém” khách 4.3.3.Yếu tố đa dạng sản phẩm, dịch vụ Yếu tố thứ ảnh hƣởng đến việc lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận nhóm yếu tố đa dạng sản phẩm, dịch vụ gồm biến quan sát: SPDV1 đến SPDV5 Theo bảng 4.20, điểm trung bình thấp biến quan sát SPDV5: Nhiều loại đặc sản cho khách chọn lựa (=3.1030) Mức độ cảm nhận KDL sản phẩm dịch vụ đạt mức trung bình (3.2007), sản phẩm du lịch Bình Thuận KDL đánh giá khơng cao Cao biến quan sát SPDV2 (3.3322): Có nhiều quầy bán quà lƣu niệm Điều cho thấy KDL quan tâm nhiều đến loại hàng hóa lƣu niệm du lịch Bình Thuận Trong sản phẩm khác Bình Thuận nhƣ ăn, đặc sản, ẩm thực địa phƣơng … dịch vụ khác KDL chƣa đánh giá cao Vì thời gian tới nhà quản lý, doanh nghiệp cần quan tâm có chiến lƣợc kinh doanh hợp lý sản phẩm dịch vụ khác làm đa dạng sản phẩm du lịch Bình Thuận để đáp ứng nhu cầu du khách Chú ý loại hình vui chơi giải trí, thể thao phù hợp với đặc thù vùng biển, vùng rừng núi mà thiên nhiên ƣu đãi Cần phát triển mạnh loại hình dịch vụ ẩm thực truyền thống, đặc sản Phan Thiết- Bình Thuận, loại đặc sản biển, đặc thù Bình Thuận ( nhƣ Dông khu lê, Cua huỳnh đế Tuy phong, nƣớc mắm Phan Thiết…) Xây dựng khu ẩm thực mang tính đặc trƣng, sắc thái riêng có Bình Thuận để phục vụ tốt nhu cầu phong phú, đa dạng du khách Xây dựng sản phẩm du lịch nhân tạo với quy mô lớn, mang đặc trƣng riêng, đặc biệt sản phẩm du lịch độc đáo đáp ứng nhu cầu giải trí, nghỉ dƣỡng du khách có thu nhập cao Những sản phẩm du lịch nhân tạo nhƣ sân khấu nhạc nƣớc, sân khấu biểu diễn ca nhạc đại, trung tâm thể thao tiêu chuẩn quốc tế 107 4.3.4 Giáo dục ý thức người d n địa phương du lịch: Tuyên truyền giáo dục ngƣời dân hiểu đƣợc giá trị tài nguyên môi trƣờng, giá trị văn hóa, giúp họ ý thức đƣợc tài sản chung Tuyên truyền nâng cao ý thức nâng cao ý thức bảo vệ mơi trƣờng Khuyến khích ngƣời dân khơi phục, giữ gìn phát triển làng nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống nhằm mục đích trì sắc dân tộc khơng bị mai ngành nghề truyền thống Ngành Du lịch Bình Thuận phát động chiến dịch quảng bá nâng cao nhận thức cộng đồng địa phƣơng xây dựng hình ảnh điểm đến thân thiện, mến khách; giới thiệu thu hút du khách tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao truyền thống; thực tốt việc niêm yết giá, bán hàng theo giá niêm yết đảm bảo chất lƣợng hàng hóa vệ sinh an toàn thực phẩm; phát động chƣơng trình làm mơi trƣờng du lịch khu du lịch dã ngoại điểm tham quan 4.3.5 Giải pháp tăng cường quảng bá du lịch Với nhiều hình thức nhƣ thiết kế trang web du lịch với thông tin hấp dẫn đƣợc cập nhật, ln đƣợc cập nhật chƣơng trình du lịch, chƣơng trình khuyến mãi, điểm tham quan, nghỉ ngơi, ăn uống, mức giá tham khảo nhƣ khách hình dung đƣợc chào đón họ cảm thấy an tâm bỏ tiền nhận lại đƣợc giá trị xứng đáng Đầu tƣ cho việc in sách nhiều thứ tiếng giới thiệu du lịch nét đẹp văn hóa địa phƣơng với bạn bè quốc tế Đẩy mạnh liên kết hợp tác với tỉnh, thành phố nƣớc việc nghiên cứu thị trƣờng, quảng bá du lịch nhằm thu hút du khách thu hút nguồn vốn đầu tƣ, tăng cƣờng liên kết với doanh nghiệp nƣớc quốc tế để mở rộng quy mô hình thức kinh doanh 5.1 Giải pháp đẩy mạnh cải cách hành 108 Mà trọng tâm cải cách thủ tục hành lĩnh vực du lịch, tăng cƣờng công tác hậu kiểm kinh doanh lƣu trú du lịch, điều kiện kinh doanh lữ hành, hƣớng dẫn viên du lịch, chất lƣợng phục vụ sở kinh doanh lƣu trú du lịch với loại hạng công nhận 5.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch để phát triển cách bền vững Đảm bảo xây dựng hoàn chỉnh tuyến quốc lộ 55 du lịch ven biển nối Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phƣớc Bƣu với Khu bảo tồn hiên nhiên Núi Tà Cú tới Khu bảo tồn biển Cù Lao Câu Khuyến khích đầu tƣ, nâng cấp sở lƣu trú sinh thái, nhà nghỉ dã chiến - thiên nhiên Sớm hoàn hệ thống đƣờng đƣờng cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây nhằm rút ngắn thời gian cho du khách từ thành phố Hồ Chí Minh – Phan Thiết Đặc biệt, sân bay Phan Thiết vào hoạt động tạo thêm lợi cho du lịch Bình Thuận phát triển bền vững 5.3 Đa dạng hố loại hình, sản phẩm du lịch Tạo môi trƣờng du lịch thân thiện rộng mở, nâng cao chất lƣợng, luôn tạo nét mới, tạo sức hấp dẫn Từng bƣớc có sách thuận lợi cho việc đầu tƣ vốn doanh nghiệp du lịch Bình Thuận cho dự án du lịch có có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi để khai thác sản phẩm du lịch mới, du lịch sinh thái Chú ý loại hình vui chơi giải trí, thể thao phù hợp với đặc thù vùng biển, vùng rừng núi mà thiên nhiên ƣu có khu ẩm thực mang tính đặc trƣng, sắc thái riêng có Bình Thuận để phục vụ tốt nhu cầu phong phú, đa dạng du khách Tóm tắt chƣơng Chƣơng nêu định hƣớng phát triển du lịch Bình Thuận giai đoạn 2016-2015; giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Bình Thuận; đồng thời tác giả đƣa số kiến nghị phủ, cấp ủy, quyền địa phƣơng tỉnh Bình Thuận ngành liên nhằm đƣa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, 109 tăng thu cho ngân sách, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân nói chung 110 Kết luận Cùng với phát triển ngành du lịch Việt Nam, năm qua du lịch Bình Thuận đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, điều đƣợc thể qua tiêu số lƣợt khách du lịch, doanh thu nộp ngân sách tăng qua năm, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp (Du lịch chiếm gần 46,3 GRDP, Công nghiệp xây dựng chiếm 34,75 GRDP, Nông – lâm-ngƣ nghiệp chiếm 19% GRDP tỉnh), Du lịch tạo ngày nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động tỉnh nhà, thơng qua du lịch góp phần giới thiệu truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc tỉnh đến du khách nƣớc quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, du lịch tỉnh nhà nhiều tồn hạn chế cần phải khắc phục Nguyên nhân có nhiều, song theo tơi, ngun nhân chủ yếu nhận thức phận cán bộ, nhân dân vai trị, vị trí du lịch chƣa thật đầy đủ, sâu sắc Trong đạo, điều hành lúc, nơi thiếu liệt; chƣa có chủ trƣơng, sách, chế đột phá để đƣa du lịch tỉnh nhà thành ngành kinh tế mũi nhọn Để phát triển du lịch Bình Thuận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, điều quan trọng bậc phải nắm vững vận dụng cách sáng tạo quan điểm, đƣờng lối phát triển du lịch Đảng Nhà nƣớc ta, quan điểm phát triển du lịch đƣợc nêu văn kiện Đại hội Đảng cấp Cần nhận thức đầy đủ quan điểm: Phát triển du lịch bền vững nhằm đạt mục tiêu kinh tế, trị, xã hội, quốc phịng an ninh Đặt phát triển kinh tế du lịch tỉnh nhà tổng thể phát triển ngành, ngành có liên quan đến phát triển du lịch, dựa sở kinh tế nhiều thành phần, huy động thành phần kinh tế nƣớc tham gia đầu tƣ, phát triển du lịch Gắn lộ trình phát triển du lịch với việc ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật cơng nghệ Lộ 111 trình đƣợc chia làm giai đoạn thể, đến năm 2020 đảm bảo hoàn thành việc đƣa du lịch Bình Thuận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Muốn đạt đƣợc mục tiêu đó, cần có chủ trƣơng, sách đồng bộ, kịp thời tâm thực nhóm giải pháp đề nhƣ: Thống nhận thức; phát triển thị trƣờng xúc tiến du lịch; Nắm vững đặc điểm thị trƣờng khách du lịch; tăng số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm du lịch; huy động sử dụng vốn đầu tƣ; Nâng cao chất lƣợng hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch; nâng cao chất lƣợng hiệu lực quản lý nhà nƣớc Sở Văn hoá- thể thao Du lịch Du lịch tỉnh nhà đứng trƣớc hội thách thức trƣớc trình hội nhập sâu rộng vào nƣớc khu vực giới Thực tiễn đòi hỏi vừa phải nắm bắt hội lại vừa phải vƣợt qua thách thức Nắm vững mối quan hệ biện chứng hội thách thức chỗ trình vƣợt qua thách thức q trình nắm bắt hội Đó yếu tố làm cho du lịch Bình Thuận đứng vững thành cơng Để góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Bình Thuận thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần có phối hợp, hỗ trợ cấp, ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng Tôi xin kiến nghị số vấn đề sau: Đối với Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh cần có sách cần có sách đột phá kịp thời để đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Tập trung đạo triển khai kế hoạch hành động tỉnh thực Nghị số 92/NQ-CP, ngày 8/12/2014 Chính phủ số sách đẩy mạnh phát triển du lịch thời kỳ (gồm 05 nhóm giải pháp nêu phần trên) Giải tốt toán nguồn nhân lực tỉnh nhà: Các sở ngành tỉnh, Sở Văn hoá- thể thao- Du lịch cần chủ trì nghiên cứu đề xuất với Chính phủ, Tỉnh có sách khuyến khích ngƣời có lực, có 112 trình độ chun mơn cao, nghệ nhân, phận lao động có tính đặc thù, yên tâm công tác, hăng hái cống hiến tài cho ngành, nhằm khắc phục tƣợng "chảy máu chất xám" ngành du lịch nhƣ Gắn với đó, cần có chủ trƣơng thành lập Trƣờng chuyên đào tạo Du lịch phải đổi nội dung phƣơng pháp đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch phù hợp với tình hình Chẳng hạn nhƣ: Thƣờng xuyên có mối quan hệ chặt chẽ nhà trƣờng với sở kinh doanh du lịch ngƣợc lại, nhà trƣờng đào tạo mà sở cần để sau sinh viên trƣờng sở kinh doanh làm việc đƣợc ngay, đồng thời qua sở kinh doanh đánh giá đƣợc xác uy tín thƣơng hiệu trƣờng 3- Huy động nguồn lực đầu tƣ kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch, sớm hình thành khu du lịch, cụm du lịch mang thƣơng hiệu đặc trƣng thu hút khách nhƣ: dƣ án đầu tƣ dọc tuyến Phan Thiết- Mũi Né- Hòn Rơm, cụm du lịch: Phan Thiết- Mũi Né, La Gi- Hàm Tân, Tuy phong…; thúc đẩy hoàn thành dự án lớn khu du lịch nghĩ dƣỡng, lƣu trú xúc tiến sớm đầu tƣ dự án khu du lịch sinh thái, khu giải trí đêm khu du lịch… 4- Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách thủ tục liên quan đến lĩnh vực du lịch; tạo chế thơng thống cho tổ chức, cá nhân nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch tỉnh nhà, du lịch sinh thái (tiềm du lịch sinh thái, nghĩ dƣỡng tỉnh nhiều chƣa đƣợc đầu tƣ, khai thác nhƣ: Thuỷ điện Hàm Thuận- Đa Mi, Sơng Quao, Suối nuớc nóng Bƣng thị-Tà cú ) Tạo điều kiện thuận lợi đăng ký, quản lý lƣu trú với ngƣời nƣớc để khách du lịch quốc tế thuận tiện đến du lịch tỉnh nhà Nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống quản lý khách lƣu trú khách sạn với thủ tục nhanh gọn nhƣng chặt chẽ, vừa đảm bảo an toàn cho khách, vừa đảm bảo đƣợc yêu cầu an ninh trật tự an toàn xã hội 113 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- GS.TS Hồ Đức Hùng, Makerting đ ị a phương củ a TP Hồ Chí Minh, NXB Vă n Hóa Sà i Gòn 2- TS Lưu Thanh Tâm, Trường Đạ i họ c Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh, ‚Giả i pháp phát triể n du lị ch tỉ nh Bình Thuậ n giai đ oạ n 2015- 2020‛Tạ p chí Phát triể n Hộ i nhậ p số 22 (32) tháng 05-06/2015 3- TS Nguyễ n Công Khanh (2004), Đánh giá đ o lường khoa họ c xã hộ i, NXB Chính trị Quố c gia 4- Hoà ng Trọ ng Chu Nguyễ n Mộ ng Ngọ c (2008) Phân tích liệ u nghiên cứu với SPSS Nhà xuấ t bả n Hồ ng Đức, TP Hồ Chí Minh 5- Nguyễ n Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa họ c kinh doanh Nhà xuấ t bả n Lao đ ộ ng - Xã hộ i, Hà Nộ i 6- Nguyễ n Vă n Hóa (2009), Tậ p bà i giả ng ‚Quả n trị đ iể m đ ế n du lị ch‛, (Lưu hà nh nộ i ), Khoa Thương mạ i – Du lị ch họ c Công nghiệ p TP.HCM 7- PhanVă n Huy (2007), ‚Sử dụ ng số hà i lòng củ a khách hà ng hoạ ch đ ị nh chiế n lược kinh doanh ngân hà ng: Cách tiế p cậ n mơ hình lý thuyế t‛, Số (19) 2007, Tạ p chí Khoa họ c Cơng nghệ , Đạ i họ c Đà Nẵ ng 8- Trầ n Thị Thả o Kha (2015) ‚ Nghiên cứu nhân tố tác đ ộ ng đ ế n hà i lòng củ a khách du lị ch nộ i đ ị a đ ố i với du lị ch sinh thái Tỉ nh Bế n Tre‛ Trường Đạ i họ c Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh 9- Phan Vă n Huy- Đạ i họ c Cầ n Thơ ‚Phân tích yế u tố ả nh hưởng đ ế n quyế t đ ị nh chọ n An Giang đ iể m đ ế n du lị ch‛ (2013) 10- Đả ng tỉ nh Bình Thuậ n, Vă n kiệ n Đạ i hộ i Đả ng tỉ nh lầ n thứ XII, (nhiệ m kỳ 2010-2015) Vă n kiệ n Đạ i hộ i Đả ng tỉ nh lầ n thứ XIII, (nhiệ m kỳ 2015-2020) 11- Ủy ban nhân dân tỉ nh Bình Thuậ n (2015), Quy hoạ ch tổ ng thể kinh tế - xã hộ i tỉ nh Bình Thuậ n đ ế n nă m 2030 12- Niên giám thố ng kê tỉ nh Bình Thuậ n giai đ oạ n 2008- 2013 115 2011- 2015 13- Số liệ u củ a Cụ c thố ng kê Bình Thuậ n 14- Luậ t Du lị ch (2005), NXb Chính trị quố c gia, Hà Nộ i 15- Thủ tướng Chính phủ (2011) Chiế n lược phát triể n du lị ch Việ t Nam đ ế n nă m 2020, tầ m nhìn đ ế n nă m 2030 Số 2473/QĐ-TTg Hà Nộ i 16- Ủy Ban nhân dân tỉ nh Bình Thuậ n, Báo cáo tình hình thực hiệ n tiêu kinh tế - xã hộ i 05 nă m 2011-2015 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 1- Cronin, J.J and Taylor, S.A (1992).‘Measuring service quality: A reexamination and extension’, Journal of Marketing, 56, 55-68 2- Gronroos, C A (1984) ‘Service Quality Model and Its Marketing Implictions, European’, Journal of Marketing, 18(4), 36-44 3- Claude Kaspa S.A.Gallen (1971), Magazine revue de tourisme 4- Klenosky, D.B., 2002 The pull of tourism destinations: A means-end investigation Journal of Travel Research 40, 385-395 5- Samuel Seongseop Kim, Choong-Ki Lee, David B.Klenosky, 2003 The influence of push and pull factors at Korean national parks Tourist 6- Seoho Um, Kaye Chon, YoungHee Ro, 2006, Antencedents of revisit intention Annual of Tourism Research, 33 1141-1158 7- Dana Dudokh, 2009, What factors affect the destination choice of Jordandian tourists? D-level Thesis Economics and Social Sciences Tham khả o Internet : 1- Trang web Tổ ng cụ c Du lị ch Việ t Nam : www.vietnamtourism.gov.vn 2- Trang web Báo Việ t Nam net : www.vnn.vn 3-Trang web Sở Vă n hóa, Thể www.binhthuantourism.gov.vn thao, Du lị ch Bình Thuậ n: ... triển du lịch Bình Thuận yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch Bình Thuận Đề tài đề xuất định hƣớng số giải pháp chủ yếu phát triển du lịch Bình Thuận nhằm làm cho du lịch Bình Thuận phát triển. .. khoa học phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận Đánh giá đƣợc thực trạng phát triển du lịch Bình Thuận thời gian qua Phân tích yếu tố ảnh hƣởng phát triển du lịch Bình Thuận Đề xuất biện pháp sách... đầu năm 2016 - Các nội dung định hƣớng số giải pháp phát triển du lịch Bình Thuận đƣợc đề xuất cho giai đoạn đến năm 2020 2025 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan