* Quy trình thực hiện một bài học tại di sản Quy trình được xây dựng trên cơ sở các bước, nội dung và hoạt động của mỗibước này hoàn toàn phụ thuộc vào sự sáng tạo của giáo viên.. Quy tr
Trang 1BÁO CÁO THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC
I Thông tin cá nhân
1 Họ và tên: Giới tính: Nữ
2 Ngày tháng năm sinh: Năm vào ngành giáo dục
3 Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Văn –Sử
4 Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội
Môn dạy: Lịch sử khối 6 – 7 – 8 - 9; GDCD 8
5 Trình độ ngoại ngữ: Chứng chỉ B Trình độ tin học: Chứng chỉ B
6 Chức vụ: Giáo viên
Nội dung bồi dưỡng 2: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên Các nội dung về đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học
Chuyên đề : Sử dụng di sản văn hoá trong dạy học lịch sử ở trường THCS
Phần 1.Nhận thức việc tiếp thu nội dung kiến thức và kỹ năng
1.1 Những nội dung cơ bản về di sản
1.1.1 Khái niệm về di sản
Di sản văn hoá Việt Nam bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thểbao gồm di sản văn hoá và di sản thiên nhiên là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trịlịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
1.1.2 Đặc điểm của di sản văn hoá Việt Nam
Di sản văn hoá Việt Nam là những giá trị kết tinh từ sự sáng tạo văn hoá của cộng đồngcác dân tộc anh em, trải qua một quá trình lịch sử lâu đời, được lưu truyền, kế thừa, táisáng tạo từ nhiều thế hệ cho tới ngày nay, là bức tranh đa dạng văn hoá, là tài sản quýbáu của dân tộc
Di sản văn hoá Việt Nam là những giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu và kế thừa
từ các nền văn hoá và văn minh của nhân loại
Trang 2gồm như tiếng nói, chữ viết; ngữ văn dân gian gồm sử thi, ca dao, dân ca, truyện cổtích, truyện cười ; nghệ thuật trình diễn dân gian như âm nhạc, múa hát; tập quán xãhội; lễ hội; nghề thủ công truyền thống; trí thức dân gian;
1.2 Ý nghĩa của di sản đối với hoạt động dạy học, giáo dục
Di sản là một nguồn nhận thức, một phương tiện trực quan quý giá trong dạy họcnói riêng, giáo dục nói chung Vì vậy, sử dụng di sản trong dạy học lịch sử ở trường phổthông có ý nghĩa quan trọng
+ Góp phần đẩy mạnh hướng hoạt động nhận thức của học sinh
+ Giúp học sinh phát triển kỹ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức
+Kích thích sự hứng thú học tập của học sinh
+ Phát triển trí tuệ của học sinh
+ Giáo dục nhân cách cho học sinh
+ Góp phần phát triển một số kỹ năng sống ở học sinh: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nghechú ý, tích cực, kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kỹ năng tư duy phê phán; kỹ năngnhận trách nhiệm; kỹ năng đặt mục tiêu; kỹ năng tìm hiểu, xử lý thông tin; kỹ năngquản lí thời gian
+ Tạo điều kiện tổ chức quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh một cách hợp lý
1.3 Sử dụng di sản trong dạy học tích cực
1.3.1 Những yêu cầu về sử dụng di sản trong dạy học tích cực:
- Sử dụng di sản phải đảm bảo chương trìnhgiáo dục phổ thông và mục tiêu giáodục di sản
- Xác định nội dung và thực hiện các bước chuẩn bị chu đáo: Công việc chuẩn bị( Nội dung, phương tiện, thời gian); Tiến hành hoạt động đối với di sản ( Ghi chép,quan sát ); Kết thúc hoạt động; Đánh giá hoạt động;
- Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, tạo điều kiện để học sinh đượctrải nghiệm
1.3.3 Cách hình thức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục đối với di sản:
1.3.3.1 Khai thác sử dụng tài liệu về di sản để tiến hành bài học ở trường phổ thông 1.3.3.2 Tiến hành bài học tại nơi có di sản
*Để tiến hành bài học tại nơi có di sản, giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Trang 3- Thứ nhất: Đảm bảo tốt công tác chuẩn bị( nội dung, địa diểm, kế hoạch
- Thứ hai: Nội dung bài học tại di sản phải đảm bảo tính chính xác, bám sátnội dung mà di sản phản ánh
- Thứ ba: Bài học tại địa điểm có di sản phải phải phát triển được các hoạt độngnhận thức tích cực, độc lập óc quan sát, đặc biệt là tư duy độc lập của học sinh
- Thứ tư: Bài học tại di sản phải giúp học sinh “ trực quan sinh động” cácchứng tích, hiện vật, phản ánh các kiến thức của môn học mà các em đang tìm hiểu
- Thứ năm: Phải tổ chức cho học sinh tự học trong và sau giờ học
* Các bước tiến hành bài học tại di sản
- GV giới thiệu những nét cơ bản về nội dung kiến thức có liên quan đến di sản
- Có thể mời 1 cán bộ địa phương, trình bày nội dung phù hợp với bài học
- GV chốt lại những vấn đề chủ yếu, nhất là những vấn đề chủ yếu trong
- Tổ chức tham quan học tập tại nơi có di sản phải được tổ chức chặt chẽ
- Tổ chức tham quan ngoại khóa - trải nghiệm di sản
- Sử dụng di sản để tổ chức các hoạt động ngoại khóa
* Kiểm tra đánh giá việc sử dụng di sản trong dạy học
- Có thể trình bày miệng, hoặc trình bày 1 sản phẩm trên giấy, một bài báo cáo
- Trong các bài kiểm tra định kỳ, thường xuyên nên thiết kế 1 câu hỏi liên quan
- Trong quá trình dạy học với di sản, GV có thể hướng dẫn học sinh tự đánhgiá kết quả học tập của mình GV nên làm mẫu nhận xét HS có thể bắt đầu bằngcách viết những suy xét của mình ra giấy hoặc nói với những bạn khác Sau đó cóthể giúp học sinh tiến tới những hình thức đánh giá phức tạp hơn bằng cách GVđưa ra những câu hỏi như:
+ Có thể cho tôi biết em đã làm gì khi tiến hành bài học tại địa điểm có di sản?+ Ấn tượng lớn nhất trong em là gì?
* Quy trình thực hiện một bài học tại di sản
Quy trình được xây dựng trên cơ sở các bước, nội dung và hoạt động của mỗibước này hoàn toàn phụ thuộc vào sự sáng tạo của giáo viên Các hoạt động cần linhhoạt, không rập khuôn, máy móc Quy trình này đặc biệt nhấn mạnh vào việc tổ chứccho học sinh học tập tại di sản, có thể ứng dụng cho các giờ học trên lớp trong điềukiện giáo viên có sự chuẩn bị tốt về nội dung di sản mình định sử dụng trong tiết học.+ Bước chuẩn bị cho bài học tại di sản
Học sinh: Tự sưu tầm các tư liệu thông tin liên quan đến chuyên đề dưới sự hướngdẫn của giáo viên : Hiện vật, ảnh, bài báo, các đoạn văn trong sách.Sưu tầm trên mạng có kiểm chứng.Hỏi chuyện cha mẹ, anh chị, hàng xóm, Học sinh
tự đánh giá, phân tích các tư liệu đó bằng cách chia sẽ các thôngtin theo nhóm, lớp
Trang 4Giáo viên: Đọc và nghiên cứu trước tài liệu về di sản Soát xét các kiến thức học sinh
đã có liên quan đến bài học Xem xét học sinh mong muốn gì với bài học Liên hệ vàphối hợp với các cán bộ phụ trách di sản
+ Tổ chức hoạt động dạy học: Không bắt học sinh nghe quá nhiều hoặc chỉ thụ động trảlời câu hỏi của giáo viên Hãy để học sinh xem, tiếp cận, trải nghiệm cùng di sản
Tổ chức các hoạt động cho học sinh làm việc nhóm, các hoạt động cần gắnliền với chủ đề bài học, mục đích bài học và lứa tuổi học sinh.+ Các hoạt động cụ thể gồm:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học thông qua các di sản đãđược lựa chọn để học sinh được trải nghiệm và hưởng thụ
- Giao nhiệm vụ, bài tập thông qua các hoạt động cho từng học sinh hoặctheo nhóm
- Giao nhiệm vụ cho học sinh xem, khảo sát,tìm hiểu, hiểu đúng ý nghĩa, giátrị của di sản, tìm kiếm đúng các thông tin để điền vào phiếu học tập theo chủ đềbài học đã được soạn sẵn
- Học sinh có thể ghi lại cảm nhận riêng của mình trong quá trình xem vớitừng hiện vật hoặc từng nhóm hiện vật một cách ngắn gọn vào sổ cảm tưởng hoặc
vở của mình
- Các nhóm học sinh thảo luận và chia sẽ với nhau thông tin, kiến thức mới
và cảm xúc của mình theo những vấn đề mà giáo viên hướng dẫn
+ Báo cáo kết quả sau khi học tập: Cho học sinh tự trình bày thu hoạch nhóm của mình Khuyến khích làm việc theo nhóm Các hoạt động cụ thể bao gồm Tổ chức thảo luận,chia sẻ giữa các nhóm trong lớp về những thông tin thuđược trước và trong quá trình đithăm di sản So sánh, liên hệ, đánh giá các nguồn thông tin khác nhau Mỗi học sinh
tự viết thu hoạch, cảm nhận riêng của mình Giáo viên chọn ra những bài hay nhất chohọc sinh trình bày Cho học sinh tự tổ chức trưng bày các sản phẩm làm ra trong cả haihoạt động như trên: Các tư liệu, hiện vật sưu tầm được, các sản phẩm thủ công, các bàithu hoạch, gắn với nội dung trưng bày vừa được xem
Phần 2 Việc vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục
Việc tìm hiểu những nội dung về di sản, tầm quan trọng của việc sử dụng di sản,bản thân cơ bản nắm được có 11 di sản lịch sử ở tỉnh Quảng Bình đem vào giảng dạytrong chương trình học đó là Di tích khảo cổ Bàu Tró nằm phía bắc thành phố Đồng Hới;
Di chỉ Cồn Nền thuộc thôn Pháp Kệ, xã Quảng Phương, huyện QuảngTrạch.; Di tích lịch sử thành Lồi Cao Lao Hạ còn gọi là thành khu Túc nằm ở bờ namsông Gianh, thuộc địa phận làng Cao Lao Hạ, xã Hạ Trạch, huyện Bố Trạch.; Di tích thànhnhà Ngo ở xã Uẩn Áo, huyện Lệ Thuỷ; Di tích Hồ Cưỡng ở Nhân Trạch, Bố Trạch; Ditích Lăng mộ Hoàng Hối Khanh nằm trên một khu đất bằng phẳng, non nước
Trang 5hữu tình, gần núi An Mã, thuộc thôn Đại Giang, xã Trường Thủy, huyện Lệ Thủy.
Di tích Điện Thành Hoàng Vĩnh Lộc thuộc xã Quảng Lộc, huyện Quảng Trạch Điện thờThượng thư Đại Hành khiển Trần Bang Cẩn ở xã Quảng Lộc, huyện Quảng Trạch; Di tíchthành Đồng Hới ở phường Hải Đình, trung tâm thành phố Đồng Hới; Luỹ Trường Dục ở
xã Hiền Ninh, huyện Quảng Ninh; Luỹ Nhật Lệ từ chân núi Đầu Mâu kéo dài đến sôngNhật Lệ cách Luỹ Trường Dục 10km về phía Bắc; Di tích làng gốm Mĩ Cương ở thànhphố Đồng Hới; Đền Truy Viễn Đường ở xã Quảng Lộc, huyện Quảng Trạch; Di tích đềnmẫu Liễu Hạnh nằm dưới chân núi Đèo Ngang, thuộc xã Quảng Đông, Quảng Trạch; Ditích Đình Làng Thuận Bài ở xã Quảng Thuận; Di tích đình làng Thọ Linh ở thị xã Ba Đồn;
Di tích lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh ở xã Trường Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ; Di tích Đại đội nữpháo binh anh hùng ở xã Ngư Thuỷ Trung, huyện Lệ Thuỷ
Việc tìm hiểu cách thức tiến hành các bài học có sử dụng di sản trong hoạt độngdạy học và giáo dục, đặc biệt trong môn Lịch sử, giúp bản thân có những kỹ năng, hiểubiết cơ bản để lựa chọn, xây dựng, thiết kế một bài dạy có sử dụng di sản để giúp bài dạythêm hiệu quả.Bản thân cũng nắm được các di sản có thể dụng trong quá trình giảng dạylịch sử bao gồm
Giáo án minh hoạ có sử dụng lồng ghép di sản trong dạy học
Môn: Lịch sử 9
Tiết theo PPCT: Tiết 44: Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973) (MỤC II.2,3; MỤC III.1,2)
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- Cuối 1964->1965, đế quốc Mĩ đã gây chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, nhằm chặnđứng từ gốc những đòn tấn công của ta ở miền Nam, nhưng với nỗ lực cao nhất, quân vàdân ta đánh trả quyết liệt, buộc đế quốc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom vô điều kiệnmiền Bắc (1/11/1968)
- Miền Bắc thực sự là hậu phương lớn của tiền tuyến lớn
- Âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong “Việt Nam hoá chiến tranh” buộc đế quốc Mĩphải kí Hiệp định Pari(17/1/1973), chấm dứt về danh nghĩa cuộc chiến tranh xâm lượcVN
- Nhân dân Quảng Bình cũng có những đóng góp to lớn trong cuộc chiến đấu chống Mĩ.Đặc biệt nhân dân xã Ngư Thuỷ Trung, huyện Lệ Thuỷ với đại đội nữ pháo binh đã bắnrơi nhiều máy bay và phương tiện của chúng khi chúng thực hiện cuộc tiến công bằngkhông quân và hải quân
2 Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử
Trang 6- Kỹ năng tìm kiếm tư liệu, tranh ảnh.
3 Về tư tưởng
- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, quyết tâm phấn đấu cho độc lập dân tộc
- Khâm phục tinh thần chiến đấu ngoan cường của quân và dân ta để bảo vệ độclập, chủquyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn và tự hào về truyền thống anh hùng của quê hương
II Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, SGK, SGV, bài soạn
- Tư liệu về đại đội nữ pháo binh Ngư Thuỷ
2 Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu bài học
- Bảng nhóm
- Chuẩn bị hình ảnh, tài liệu về đại đội nữ pháo binh Ngư Thuỷ
III Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định tổ chức lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của học sinh
2 Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
(?) Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược chiến tranh cục bộ trong hoàn cảnh nào? Âm mưu mới
và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ là gì”?
3.Bài mới: (36 phút)
a.Giới thiệu bài: (1 phút)
Trong điều kiện cả nước có chiến tranh, miền Nam vừa giành chiến thắng trong việcđánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ, thì Mĩ thực hiện chiến tranh không quân và hải quânbắn phá miền Bắc Với những nổ lực cao nhất, nhân dân miền Bắc đã chiến đấu quyếtliệt buộc Mĩ ngừng ném bom không điều kiện miền Bắc Miền Bắc lại trở thành hậuphương lớn cho miền Nam chiến đấu trong chiến lược mới của Mĩ Trong khi cả nướccùng kháng chiến chống Mĩ, nhân dân Quảng Bình nói chung và nhân dân Ngư ThuỷTrung, huyện Lệ Thuỷ cũng đã có những đóng góp to lớn trong việc bắn rơi máy bay
Mĩ Để hiểu được những vấn đề trên, cô trò mình cùng tìm hiểu tiếp Bài 29
b.Nội dung
II.Miền Bắc vừa chiến đấu
Trang 7Hoạt động 1 : Tìm hiểu
nhân dân miền Bắc vừa
chiến đấu vừa chống
chiến tranh phá hoại,
vừa sản xuất (17 phút)
Hình thức : Cá nhân,
nhóm lớn
(?)Miền Bắc đã có những
chủ trương gì trong việc
thực hiện nhiệm vụ vừa
sản xuất, vừa chiến đấu?
GV chiếu Slide câu hỏi
Thảo luận nhóm lớn ( 6
phút)
(?)Miền Bắc đã đạt được
những thành tựu gì trong
việc thực hiện nhiệm vụ
vừa sản xuất vừa chiến
chéo chấm bài với nhau
GV lấy kết quả hai nhóm
HS làm việc cá nhânrồi thảo luận nhómlàm vào bảng phụ
Cử đại diện trìnhbày Các nhóm kháctheo dõi, bổ sung
Cả lớp lắng nghe, bổsung
chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất(1965 – 1968)
1 Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
2.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất
->1/11/1968, Mĩ ngừng némbom miền Bắc
*Thành tích sản xuất
+Nông nghiệp với khẩu hiệu
phấn đấu đạt “Ba mục tiêu “,
diện tích canh tác mở rộng, sảnlượng ngày càng tăng
+Công nghiệp đã kịp thời sơtán và ổn định sản xuất
Trang 8chiến đấu
GV giảng : Khi cả nước
trực tiếp chiến đấu chống
Mĩ, nhân dân QB cũng
tham gia, trong đó có
nhân dân xã Ngư Thuỷ
Trung mình với đại đội nữ
pháo binh Ngư Thuỷ
GV chiếu tư liệu về đại
đội nữ pháo binh Ngư
nghĩa vụ hậu phương lớn
đối với miền Nam như thế
nào?Bằng con đường
nào?
GV chiếu tranh Hình 70
và giới thiệu
GV giảng: Miền Bắc là
hậu phương lớn, luôn chi
viện đầy đử sức người,
sức của cho CM miền
Nam “Thóc không thiếu
Cả lớp quan sát
Cả lớp quan sát,lắng nghe
Cả lớp lắng nghe
Cá nhân HS Yếu,
HS Trung bình trảlời
HS Trung bình trảlời
Cả lớp quan sát,lắng nghe
+Giao thông vận tải
3.Miền Bắc thực hiện nghĩa
Trang 9một cân, quân không
thiếu một người” Tuyến
đường vận chuyển bắc
Nam mang tên Hồ Chí
Minh trên bộ, trên biển
bắt đầu khai thông từ
thàng 5/1959
GV chiếu slide kênh hình
con đường mòn Trường
Sơn lịch sử và giới thiệu
(?) Các em biết được có
những bài thơ nào nói về
Đường Trường Sơn? (tích
hợp môn Văn)
GV cho học sinh nghe bài
hát “ Đường Trường Sơn
xe anh qua”, nhạc sĩ Văn
Dũng (tích hợp môn Âm
nhạc)
Hoạt động 3: Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu âm
mưu, thủ đoạn của Mĩ
khi thực hiện chiến lược
“Việt Nam hóa chiến
tranh” và “Đông Dương
hóa chiến tranh” và
nhân dân chiến đấu
chống lại chiến lược này
(14 phút)
Hình thức: Cá nhân, cặp
đôi, nhóm lớn
(?) Mĩ tiến hành chiến
lược “Việt Nam hoá
chiến tranh” trong hoàn
cảnh nào?
Cả lớp quan sát,lắng nghe
HS Khá nêu
HS Yếu nêu
HS thảo luận cặpđôi Cử một cặp đôi
III Chiến đấu chống chiến lược “ Việt Nam hoá chiến tranh” và “ Đông Dương hoá chiến tranh”của Mĩ (1969- 1973)
1.Chiến lược “ Việt Nam hoá chiến tranh”và “ Đông Dương hoá chiến tranh”của
- Quân đội nguỵ Sài Gòn được
Trang 10Thảo luận cặp đôi ( 4
phút)
(?) Mĩ đã thực hiện âm
mưu và thủ đoạn gì trong
việc tiến hành xâm lược
“VN hóa chiến tranh”
của ta trong thời kì “VN
hoá chiến tranh”(1969 –
1973)?
(?)Em hãy cho biết những
thắng lợi quân sự của ta
đã đạt được trong năm
1969 – 1973?
GV thu kết quả thảo luận,
lấy hai bài đính lên bảng
Các nhóm khác bổsung
Cả lớp lắng nghe
sử dụng như lực lượng xungkích ở Đông Dương xâm lượcLào, Campuchia
- Âm mưu: “Dùng người ĐôngDương đánh người ĐD”
2.Chiến đấu chống chiến lược
“ Việt Nam hoá chiến tranh”
và “ Đông Dương hoá chiến tranh”của Mĩ
*Thắng lợi chính trị
- 6/6/1969 chính phủ CM lâmthời Cộng hoà miền Nam VN
ra đời
- T4/1970, hội nghị cấp cao của
3 nước ĐD họp, thể hiện quyếttâm đoàn kết chống Mĩ
*Thắng lợi quân sự-Từ 30/4 ->30/6/1970, quân đội
ta kết hợp với ND Campuchialập nên chiến thắng đường lớn
Nắm giữ trọng trách Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự Quảng Bình (1954 - 1974), Đại
Trang 11tá Trần Sự đã đi từ đầu đến cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ với bao trọng trách nặng
nề Kỷ niệm đẹp nhất trong chiến tranh với ông luôn là đội nữ pháo binh Ngư Thủy anhhùng do ông lập ra Khi các nữ dân quân bắn cháy liên tiếp 3 tàu chiến Mỹ đầu năm
1968, rất hiếm người hiểu được chiến công này quan trọng đến thế nào Đến thăm ôngtại nhà riêng (Đồng Hới, Quảng Bình) để nghe kỹ hơn chiến công lừng lẫy gần 50 nămtrước, ông hóm hỉnh: “Khi tôi xin phép cấp trên để thành lập đội nữ pháo binh NgưThủy, các anh ấy đã gọi đùa tôi là ông Sự “văn nghệ” Tôi nhủ thầm: Các anh sẽ biết cái
“văn nghệ” này lợi hại thế nào nhanh thôi…”.Năm 1965, Mỹ bắt đầu cuộc chiến tranhphá hoại miền Bắc Việt Nam bằng không quân và hải quân Các đơn vị pháo binh bờbiển của ta khi đối đầu với tàu chiến Mỹ bị lép vế hoàn toàn Pháo ta không chỉ có tầmbắn ngắn hơn, mà cả tốc độ bắn và uy lực sát thương đều thua pháo của tàu địch Loại
vũ khí hiệu quả nhất để tiêu diệt tàu chiến là tên lửa diệt hạm P-15 đến tận năm 1973 mới được Liên Xô viện trợ Chính vì không có đối thủ trên biển, nên thời kỳ đầu chiếntranh phá hoại, hải quân Mỹ đã tăng cường, ồ ạt bắn phá miền Bắc bằng hải pháo trênhạm tàu hải quân Miền Bắc với đường bờ biển dài đã chịu tổn thất khủng khiếp Trướctình hình đó, Bộ Tư lệnh Pháo binh và trường Sĩ quan Pháo binh đã nhận nhiệm vụnghiên cứu, thay đổi phương pháp bắn để pháo binh mặt đất có thể tiêu diệt tàu chiến.Các giáo viên của trường Sĩ quan Pháo binh được chia về các đơn vị chiến đấu để thựcnghiệm phương pháp bắn tàu chiến địch Sau hơn 2 năm bị tàu chiến Mỹ “vô tư” bắnphá, đến 13/4/1967, tiểu đoàn 1, trung đoàn pháo binh 204 mới bắn cháy được tàu khutrục USS Turner Joy (DD-951) của Mỹ tại vùng biển Thanh Hóa Chiến công này lúc đóđược coi là “vượt sức tưởng tượng”, mà đến giờ vẫn là một mốc son của lịch sử Pháobinh Việt Nam Thế nhưng như thế chưa đủ để hải quân Mỹ thay đổi lịch trình.Song đầu năm 1968, tại biển Quảng Bình, 3 tàu chiến Mỹ bị tiêu diệt chỉ trong vòng mộttrăm ngày Với quân đội Mỹ, đó là cú “sốc” vì theo thông tin trên Đài Tiếng nói ViệtNam, 3 tàu chiến bất khả chiến bại trên biển Việt Nam bao năm nay bị diệt bởi đội dânquân toàn con gái, không được đào tạo chính quy Đến tận bây giờ, vẫn còn thông tin:Pháo binh chính quy diệt tàu chiến Mỹ lúc đó Thật ra nói thế cũng không sai, ông Sựcho biết, không đào tạo chính quy nhưng đội nữ pháo binh Ngư Thủy được huấn luyệnrất đặc biệt, chỉ với mục đích: Bắn cháy tàu chiến Mỹ Kỳ lạ một điều, bản thân các nữdân quân cũng không biết là mình được huấn luyện rất đặc biệt, họ cũng không ý thứcđược tầm quan trọng của nhiệm vụ đang thực hiện Có lẽ vì thế mà họ tránh được gánhnặng tâm lý khi thực hiện nhiệm vụ Suốt 2 năm phơi mình chịu trận sự bắn phá ác liệt,dồn dập của tàu chiến Mỹ, những tổn thất của Quảng Bình vô cùng lớn Đất Quảng Bìnhhẹp, tàu chiến Mỹ áp sát bờ biển là gần như toàn bộ những nơi trọng yếu đều nằm trongtầm ngắm Cần một cú đánh mạnh, bất ngờ để đẩy những chiếc tàu chiến ra xa bờ biển,việc này còn giúp cả miền Bắc tránh xa cự ly bắn phá của hải quân Mỹ Trong điều kiệnkhí tài, vũ khí rất “mỏng” lúc đó, nếu muốn một cú đánh “buộc” phải thành công, chỉ có
Trang 12thể đánh vào điểm yếu là sự tự tin cao độ về sức mạnh của quân đội Mỹ Đội nữ pháobinh Ngư Thủy được sinh ra với mục đích đó Năm 1967, ông Trần Sự đã xin ý kiến cấptrên cho thành lập đội nữ pháo binh Ngư Thủy Ông kể: “Sau nhiều lần chưa đồng ý, khitôi thuyết phục quá nhiều, được phê chuẩn rồi nhưng cấp trên vẫn coi đây là một quyếtđịnh “văn nghệ”: Ngoài việc thực hiện nhiệm vụ chiến đấu, việc thành lập đội nữ pháobinh còn thực hiện nhiệm vụ cũng rất quan trọng lúc ấy: Để đẩy mạnh công tác tuyêntruyền, nêu cao khẩu hiệu “Cả nước cùng đánh Mỹ” Riêng tôi lại muốn đội nữ pháobinh Ngư Thủy sẽ là quả đấm thép với hải quân Mỹ”.Ngày 21/11/1967, Đội nữ pháo binh Ngư Thủy chính thức thành lập Đại đội có 37 chị
em nữ tuổi từ 16 - 22, đại đội trưởng là chị Ngô Thị The, chính trị viên là chị Trần ThịThản, đơn vị chia làm 3 trung đội sử dụng 3 khẩu pháo (một khẩu bị hỏng) Ngay saukhi thành lập, ông Sự đã lập tức giao cho pháo binh chính quy huấn luyện đơn vị Đểchuẩn bị cho “cú đấm thép” này, ông Sự còn xin điều động một số chuyên gia quân sựnước bạn tham gia huấn luyện cho chị em Sau thời gian luyện tập tác chiến, nhữngđiểm yếu của chị em là bé nhỏ lại trở thành những ưu điểm tuyệt vời Các thao tác, dichuyển trong phạm vi hẹp quanh khẩu pháo, trong lô cốt trở lên nhanh hơn bao giờ hết.Suốt thời gian huấn luyện, không như pháo thủ chính quy, các cô gái chỉ thực hành bắnmục tiêu di động Áp Tết Mậu Thân, đích thân ông Sự xuống trận địa pháo của đội nữpháo binh truyền đạt trực tiếp mệnh lệnh: “Đại đội pháo binh nữ Ngư Thủy phải tổ chứctrận đánh mở màn thắng lợi, bắn cháy tàu chiến Mỹ” Ngày 7/2/1968 (tức mùng 6 TếtMậu Thân), tin vui báo về Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Bình: Đội nữ pháo binh NgưThủy đã bắn cháy tàu chiến Mỹ đầu tiên Đúng như dự đoán, tính toán của ông Sự, sauTổng tấn công Tết Mậu Thân, tàu chiến Mỹ áp sát bờ biển hơn nữa nhằm bắn phá, cắtđường chi viện của miền Bắc Và chỉ trong thời điểm vàng ấy, những khẩu pháo 85 lyNgư Thủy mới nhả đạn chính xác, hoàn tất kế hoạch “nghi binh” kia
Sau đó, liên tục trong các ngày 17/3 – 16/5/1968, đội nữ pháo binh tiếp tục bắn cháy 2tàu chiến nữa của Mỹ Như vậy chỉ trong khoảng một trăm ngày, đội nữ binh đã bắncháy 3 tàu chiến của Mỹ Thực ra với sức mạnh quân sự hàng đầu cùng máy móc dothám tinh vi, quân đội Mỹ chắc chắn biết đến trận địa pháo tại Ngư Thủy từ trước đó rấtlâu Việc đơn vị pháo chính quy rút đi, một đơn vị dân quân nữ tiếp quản 4 khẩu pháo
85 ly, chắc chắn họ cũng biết Đó là thứ hải quân Mỹ
“không thèm” quan tâm Kể cả tiểu đoàn 1, trung
đoàn pháo binh 204 lập chiến công bắn cháy tàu chiến Mỹ đầu tiên, cũng phải sử dụng 4khẩu pháo 130 ly Nếu không có việc “coi thường” này của phía Mỹ, đội nữ pháo binhchắc chắn khó có thể lập công Kế hoạch “nghi binh” rồi tung “quả đấm thép”, nhằmđẩy cự ly bắn phá của tàu chiến Mỹ ra xa bờ biển đã thành công Trong suốt thời gianchiến tranh phá hoại của Mỹ, miền Bắc với gần 1.000km bờ biển đã tránh đi được vô
Trang 13vàn những tổn thất nhờ chiến công này Gần 50 năm qua, hiếm người biết được việcnày.Ông Trần Sự sinh năm Mậu Thìn (1928), quê làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện LệThủy, tỉnh Quảng Bình (cùng làng với Đại tướng Võ Nguyên Giáp) Trong kháng chiếnchống Mỹ, ông là Tỉnh đội trưởng - Chỉ huy trưởng mặt trận Quảng Bình Năm 1974,ông được điều động làm Chủ tịch tỉnh Bình Trị Thiên Ông nghỉ hưu tại Đồng Hới(Quảng Bình) Gần 50 năm sau ngày ông Sự xuống trận địa ra mệnh lệnh “Phải bắncháy tàu chiến Mỹ”, hình ảnh khiến ông nhớ nhất vẫn là cành mai vàng cắm trong chiếc
lọ hoa làm bằng vỏ pháo 85 ly trên bàn thờ Tổ quốc tại đơn vị lúc ấy Chắc hình ảnh đẹp
ấy vừa giống những chị em nữ pháo binh Ngư Thủy anh hùng, lại vừa giống kế hoạch
Ông là con người bình lặng trong đời sống, thế nên những bí ẩn tạo nên chiến côngmang ý nghĩa cực kỳ to lớn của đội nữ pháo binh Ngư Thủy chẳng mấy ai biết Ôngcười khoan khoái: “Hết chiến tranh rồi, nói chuyện cấy cày thôi, nhắc tới “đánh đấm”làm chi?”
4.Củng cố : (3 phút) :
- GV chiếu một số câu hỏi củng cố bài học
5.Dặn dò: (1 phút)
- Học bài cũ, nắm nội dung của bài
-BTVN: So sánh điểm giống và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ”và
“Việt Nam hóa chiến tranh”
- Nghiên cứu mục III, IV.
+ Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học
và giáo dục (5 điểm)
Việc sử dụng di sản có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động giáo dục cũng như dạyhọc của giáo viên Đặc biệt đối với bộ môn Lịch sử có thể nói là bộ môn mang tính đặc thùnhất gắn với các sự kiện lịch sử Sự kiện lịch sử sẽ được cụ thể hơn nếu giáo viên có thể sửdụng linh hoạt các di sản trong các tiết dạy trên lớp Từ việc nắm vững những kiến thức
Trang 14đó, mà bản thân bước đầu tự thiết kế một giáo án có sử dụng di sản vào bài dạy Việc sửdụng giáo án đó, đã giúp cho học sinh yêu thích hơn và tò mò hơn về di sản tại quê hươngmình
Tự chấm điểm nội dung bồi dưỡng 2
Bằng số: 9 điểm; Bằng chữ: Chín điểm
Nội dung bồi dưỡng 3: Nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên ( 60 tiết/năm học/giáo viên)
Mô-đun TH14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp
Phần 1 Nhận thức việc tiếp thu nội dung kiến thức và kỹ năng
1.1 Dạy học tích hợp là gì?
DHTH được hiểu là quá trình dạy học sao cho trong đó toàn bộ các hoạt động họctập góp phần hình thành ởHS những năng lực rõ ràng, có dự tính trước những điều cầnthiết cho HS, nhằm phục vụ các quá trình học tập tiếp theo và chuẩn bị cho HS bướcvào cuộc sổng lao động Mục tiêu cơ bản của tư tưởng sư phạm tích hợp là nâng caochất lượng giáo dục học sinhphù hợp với các mục tiêu giáo dục toàn diện cửa nhàtrường
1.2 Đặc trưng của dạy học tích hợp
DHTH hướng tới việc tổ chức các hoạt động học tập, trong đó HS học cách sử dụngphối hợp các kiến thức và kĩ năng trong những tình huống có ý nghĩa gần với cuộc sống.Trong quá trình học tập như vậy, các kiến thức của HS từ các môn học khác nhau đượchuy động và phối hợp với nhau, tạo thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở cácmối liên hệ lí luận và thực tiến được đề cập trong các môn học đó DHTH có các đặctrưng chủ yếu sau: làm cho các quá trình học tập có ý nghĩa, bằng cách gắn quá trìnhhọc tập với cuộc sống hằng ngày, không làm tách biệt thế giới nhà trường với thế giớicuộc sổng; làm cho quá trình học tập mang tính mục đích rõ rệt; sử dụng kiến thức củanhiều môn học và không chỉ dừng lại ở nội dung các môn học
1.3 Kế hoạch dạy học là gì?
Kế hoạch dạy học là bản chương trình công tác do giáo viên soạn thảo ra bao gồm toàn
bộ công việc của thầy và trò trong suổt năm học, trong một học kì, đối với từng chươnghoặc một tiết học trên lớp.Ta có thể chia kế hoạch dạy học của giáo viên thành hai loại:
Kế hoạch năm học và kế hoạch bài học (còn gọi là giáo án hay bài soạn)
1.4 Các yêu cầu của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp
Yêu cầu đổi với kế hoạch bài học gồm:
-Cấu trúc bài soạn phải bao quát đuợc tổng thể các phuơng pháp dạy học đa dạng
và nhiều chiều, tạo điều kiện vận dụng phối hợp những phương pháp dạy học mềm dẻo
về mức độ chi tiết để có thể thích ứng được với cả những giáo viên đã dày dặn kinhnghiệm lẫn những giáo viên trẻ mới ra trường hay giáo sinh thực tập sư phạm Đồngthời làm nổi bật hoạt động của học sinh như là thành phần cổt yếu
Trang 15-Bài soạn phải nêu được các mục tiêu của tiết học Giáo viên cần phải xác định chínhxác trọng tâm kiến thức kĩ năng của bài dạy trên cơ sở đó có phương pháp dạy phù hợp.Thông qua phương pháp dạy, cách hỏi, rèn kĩ năng mà thầy giáo có thể rèn luyện bồidưỡng phát triển tư duy, phát triển trí thông minh của học sinh Mục đích yêu cầu sẽ chỉđạo toàn bộ nội dung kế hoạch thực hiện bài dạy và chính nội dung bài dạy quy địnhmục đích yêu cầu Chính vì vậy việc xác định mục đích yêu cầu là vấn đề hết sức quantrọng đòi hỏi sự dụng công, đòi hỏi ý thức trách nhiệm cao của giáo viên lúc soạn bài.
- Bài soạn phải nêu được kết cấu và tiến trình của tiết học, bài soạn phải làm nổibật các vấn đề sau: Sự phát triển lô gic từ giai đoạn này đến giai đoạn khác, từ phần kiếnthúc này đến phần kiến thúc khác Giảng dạy phù hợp với quy luật nhận thức, dẫn giải,suy luận từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp một cách có hệ thống Làm rõ sự pháttriển tất yếu từ kiến thức này đến kiến thức khác Cụ thể là đảm bảo mối liên hệ lô gicgiữa các phần, bảo đảm bài dạy là một hệ toàn vẹn, mỗi phần là một phân hệ, các phân
hệ gắn bó chăt chẽ tạo nên một hệ toàn vẹn
- Bài soạn phải xác định được nội dung, phương pháp làm việc của thầy và tròtrong cả tiết học: Đây là vấn đề hết sức quan trọng đối với một tiết học Từ cho giáoviên nắm vững nội dung kiến thức, vận dụng thành thạo kiến thức đến cho truyền thụcho được kiến thức đó đến học sinh, để họ nắm bắt và vận dụng được đòi hỏi ờ ngườithầy sự động não, sử dụng công thực sự Muốn như vậy thầy giáo phải lựa chọn đượcphương pháp thích hợp ứng với từng giờ giảng và trong bài soạn phải nêu được mộtcách cụ thể công việc của thầy và trò trong tiết học cụ thể Xác định đồ dùng dạy học vàphương pháp sử dụng chúng
1.5.Nguyên tắc dạy học theo hướng tích hợp
Việc đưa ra các kiến thức tích hợp vào kế hoạch dạy học cần dựa vào các nguyêntắc sư phạm sau:
-Không ỉàm thay đổi tính đặc trưngg của môn học, như không biến bài dạy sinh học
thành bài giảng toán học, vật lí, hoá học hay thành bài giáo dục các vấn đề khác (môitrường, dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chổng HIV7 ADDS ) Nghĩa là, các kiến thứcđược tích hợp vào phải được tiềm ẩn trong nội dung bài học, phải có mối quan hệ lô gicchặt chẽ trong bài học
-Khai thác nội dung cần tích hợp mộtcách có chọn lọc, có tính hệ thống, đặc trưng.
Theo nguyên tắc này, các kiến thức tích hợp được đưa vào bài học phải có hệ thống,được sắp xếp hợp lí làm cho kiến thức môn học thêm phong phú, sát với thực tiễn, tránh
sự trùng lặp, không thích hợp với trình độ của HS, không gây quá tải, ảnh huớng đếnviệc tiếp thu nội dung chính
-Đảm bảo tính vừa sức: DHTH phải phát huy cao độ tính tích cực và vốn sống của
HS Các kiến thức tích hợp đưa vào bài học phải làm cho bài học rõ ràng và bài họctường minh hơn, đồng thời tạo hứng thú cho người học
Trang 161.6 Mục tiêu, nội dung, phương pháp của kế hoạch dạy học tích hợp
1.6.1.Mục tiêu cơ bản của kế hoạch dạy học tích hợp
Kếhoạch dạy học tích hợp nhằm nhiều mục tiêu khác nhau, có thể xác định bốn mụctiêu lớn sau:
-Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa hơn bằng cách đặt các quá trình học tập vànhận thức trong hoàn cảnh có ý nghĩa đối với HS Chính vì vậy, việc học tập khôngtách rời cuộc sống hằng ngày mà thường xuyên được liên hệ và kết nối trong mối quan
hệ với các tình huống cụ thể mà HS sẽ gặp trong thực tiễn, những tình huống có ý nghĩavới HS Nói một cách khác việc học ở nhà trường hòa nhập vào đời sống thường ngàycủa học sinh Để thực hiện điều này, các môn học học riêng rẽ không thể thực hiện đượcvai trò trên mà cần phải có sự đóng góp của nhiều môn học, sự kết hợp của nhiều mônhọc
-Phân biệt cái cốt yếu với cái thứ yếu Không thể dạy học một cách dàn trải, đồngđều, các quá trình học tập ngang bằng với nhau Bên cạnh những điều hữu ích, nhữngkiến thức và năng lực cơ bản cỏ những thứ được dạy chỉ là “lí thuyết", không thật hữuích Trong khi đó, giờ học trên lớp là có hạn, nhiều kiến thức và năng lực cơ bản không
đủ thời gian cần thiết.Giáo viên nên nhấn mạnh những quá trình học tập cơ bản, chẳnghạn như: là cơ sở của các quá trình học tập tiếp theo; là những kĩ năng quan trọng hoặcchúng có ích trong cuộc sống hằng ngày
-Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống DHTH chú trọng tới việc thực hành, sử dụngkiến thức mà HS đã lĩnh hội được, thay vì chỉ học tập lí thuyết mọi loại kiến thức Mụctiêu của DHTH là hướng tới việc giáo dục HS thành con người chủ động, sáng tạo, cónăng lực làm việc trong xã hội cũng như làm chủ cuộc sống của bản thân sau này
-Lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học Một trong bốn mục tiêu của DHTH là nhằmthiết lập mối quan hệ giữa những khái niệm khác nhau của cùng một môn học cũng nhưcủa những môn học khác nhau Điều này sẽ giúp cho HS có năng lực giải quyết cácthách thức bất ngờ gặp trong cuộc sống, đòi hỏi người đối mặt phải biết huy động nhữngnăng lực đã có không chỉ ở một khía cạnh mà nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết
1.6.2.Các quan điểm trong nội dung dạy học tích hợp
Có bốn quan điểm khác nhau trong liên kết, tích hợp các môn học:
-Quan điểm trong “Nội bộ môn học" Theo quan điểm này chỉ tập trung chủ yếuvào nội dung của môn học Quan điểm này nhằm duy trì các môn học riêng rẽ
-Quan điểm “đa môn" Quan điểm này theo định hướng: những tình huống, những
“đề tài", nội dung kiến thức nào đó được xem xét, nghiên cứu theo những quan điểmkhác nhau nghĩa là theo những môn học khác nhau Ví dụ, nghiên cứu giải bài Toántheo quan điểm Toán học, theo quan điểm Vật lí, Sinh học Quan điểm này, những mônhọc tiếp tục tiếp cận một cách riêng rẽ và chỉ gặp nhau ở một số thời điểm trong quá
Trang 17trình nghiên cứu các đề tài Như vậy, các môn học chưa thực sự được tích hợp.
-Quan điểm “liên môn", trong đó chúng ta đề xuất những tình huống chỉ có thểđược tiếp cận một cách hợp lí qua sự soi sáng của nhiều môn học Ví dụ, câu hỏi “Tạisao phải bảo vệ rừng?" chỉ có thể giải thích được dưới ánh sáng của nhiều môn học:Sinh học, Địa lí, Toán học Ở đây chứng ta nhấn mạnh đến sự liên kết giữa các mônhọc, làm cho chúng tích hợp với nhau để giải quyết một tình huống cho trước: Các quátrình học tập sẽ không được để cập một cách ròi rạc mà phải liên kết với nhau xungquanh những vấn đề phải giải quyết
-Quan điểm “xuyên môn", trong đó chúng ta chủ yếu phát triển những kĩ năng màhọc sinh có thể sử dụng trong tất cả các môn học, trong tất cả các tình huổng, chẳng hạn,nêu một giả thiết, đọc thông tin, thông báo thông tin, giải một bài toán Những kĩ năngnày chúng ta gọi là những kĩ năng xuyên môn, có thể lĩnh hội được những kĩ năng nàytrong từng môn học hoặc nhân dịp có những hoạt động chung cho nhìỂu môn học
Trong bốn quan điểm trên, mọi quan điểm có những mặt mạnh và khó khăn, vì vậy khi
áp dụng cần hết sức lưu ý tới những đặc điểm Tuy nhiên yêu cầu của xã hội và dạy họcngày nay đòi hỏi chúng ta phải hướng tới hai quan điểm liên môn và xuyên môn Quanđiểm liên môn cho phép việc phối hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học để nghiêncứu và giải quyết một tình huống Quan điểm xuyên môn cho phép phát triển ở học sinhnhững kiến thức, kĩ năng xuyên môn để có thể áp dụng trong mọi tình huống, giải quyếtvấn đề
1.6.3.Phương pháp dạy học tích hợp
Phương thức tích hợp đưa ra 2 dạng tích hợp cơ bản, mỗi một dạng lại đưa ra 2 cáchthức tích hợp, được thể hiện như sau:
Dạng tích hợp thứ nhất đưa ra những ứng dụng chung cho nhiều môn học (chẳng
hạn các vấn đề năng lượng, bảo vệ môi trường ) Dạng tích hợp này vẫn duy trì cácmôn học riêng rẽ, trong khi các ứng dụng chung được tích hợp vào những thời điểmthích hợp Đây là cách tích hợp được vận dụng phổ biến.Các thời điểm để thực hiện đólà:
Cách thứ nhất: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học được thực hiện ở cuốinăm học hay cuối cấp học trong một bài học hoặc một bài tập tích hợp
Cách thứ hai: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học được thực hiện tươngđối đều đặn trong suốt năm học, trong các tình huống thích hợp.Với dạng tích hợp thứnhất này, định hướng vẫn là đa môn (các đơn nguyên tích hợp đòi hỏi sự đóng góp củanhững môn học khác nhau) và liên môn (chúng ta xuất phát từ một tình huống tích hợp),tuy nhiên vẫn chưa phải là xuyên môn bởi vì các đơn nguyên tích hợp chưa dựa trên sựphát triển các kĩ năng xuyên môn: những ứng dụng vẫn phục vụ cho những môn họckhác nhau
Dạng tích hợp thứ hai: Phối hợp các quá trình học tập của nhiều môn học khác
Trang 18nhau Dạng tích hợp thứ hai thường dẫn đến phải phối hợp quá trình dạy học của cácmôn học Dạng tích hợp này nhằm hợp nhất hai hay nhiều môn học thành một môn họcduy nhất Điều này đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng chương trình và tài liệu học tậpphù hợp thườngphức tạp Có thể nêu lên về nguyên tắc thứ hai cách tích hợp theo hướngnày như sau:
Cách thứ nhất: Phối hợp quá trình học tập những môn học khác nhau bằng đề tài tích hợp Theo đó người ta nhóm các nội dung có mục tiêu bổ sung cho nhau thành các đề tài
tích hợp, trong khi các môn học vẫn giữ nguyên những mục tiêu riêng;
Những giới hạn của cách tiếp cận bằng đề tài tích hợp:
+ Cũng như mọi phương pháp giảng dạy dựa trên sự phát triển các đề tài, cách tiếp cậnnày không bao giờ đảm bảo rằng học sinh thực sựcó khả năng đối phó với một tìnhhuống thực tế Cách tiếp cận này chủ yếu có giá trị trong giảng dạy ở tiểu học, ở đónhững vấn đề phải xử lí thường là tương đối giới hạn và đều có thể nêu trong những đềtài đơn giản.Khó có thể tích hợp theo cách này những môn học đòi hỏi những sự pháttriển logic móc nối với nhau, như những giáo trình toán học, ngôn ngữ thứ hai, vật líhoặc hoá học (chủ yếu những giáo trình ở trung học), và trong đó không thể có “lỗhỏng", nghĩa là trong những môn học đó có những giai đoạn lô gic phải tôn trọng trongquá trình học tập
+ Cách tiếp cận này càng khó thực hiện hơn với những môn học trong đó những trườngkhái niệm rất phức tạp, và mức độ tự do để đề cập các nội dung khác nhau theo cách nàyhoặc cách khác là giới hạn (chẳng hạn những môn học ờ trung học nêu ở trên)
+ Những môn học do những chuyên gia giảng dạy (chẳng hạn môn Giáo dục sức khỏehay môn Đạo đức ở một số nước) cũng rất khó đưa vào cách tiếp cận này
+Cuối cùng cách tiếp cận này chỉ đáng chú ý nếu chúng ta muốn phát triển những kĩnăng xuyên môn thông qua các giáo trình: tìm thông tin, giải các bài toán, phát triển ócphê phán Nếu như đó là một giới hạn trong phạm vi một môn học, đó cũng là mộtquan điểm mạnh khi sự phát triển các kĩ năng xuyên môn là cần cho việc giáo dục họcsinh
Cách thứ hai: Phối hợp quá trình học tập những môn học khác nhau bằng
tình huống tích hợp, theo đó các môn học được tích hợp xung quanh những mục tiêu
chung Những mục tiêu chung này gọi là các mục tiêu tích hợp Dạng tích hợp này cónhiều ưu điểm là nó dạy cho học sinh giải quyết các tình huống phức hợp bằng cách vậndụng kiến thức từ nhiều môn học trong một tình huống gần với cuộc sống Như vậy,phương pháp chính của cách tích hợp này là tìm những mục tiêu chung cho các mônhọc, đặt ra mục tiêu tích hợp giữa các môn học Những tình huống tích hợp đòi hỏi họcsinh phải tìm cách giải quyết bằng sự phối hợp những kiến thức lĩnh hội được tù nhiềumôn học khác nhau Đây là phương pháp điển hình cửa DHTH bời vì: Dạng tích hợpnày dạy cho học sinh giải quyết những tình huống phúc tạp, vận dụng nhiều môn học
Trang 19Tích hợp được nhiều kiến thức và kĩ năng cửa các môn học để đạt được mục tiêu tíchhợp cho những môn học đó.
Phần 2 Việc vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục
Từ việc hiểu biết được những kiến thức của việc lập kế hoạch dạy học tích hợp đối vớihoạt động dạy và học hiện nay, bản thân cũng tự xây dựng cho mình một kế hoạch dạy họccho bộ môn Lịch Sử mình đang trực tiếp giảng dạy
Bản thân đã thực hiện được một kế hoạch dạy học tích hợp của một bài học trong chươngtrình Lịch sử 9 tích hợp các môn: Âm nhạc, Giáo dục công dân, Địa lý, Văn học
Tiết 36: Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Mục II.2, IV)
I Mức độ cần đạt
1.Kiến thức: Qua bài học này, học sinh nắm được:
- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
*Lưu ý: Mục III hướng dẫn đọc thêm, chỉ cho học sinh nắm nội dung, ý nghĩa của Hiệpđịnh Giơ – ne – vơ
2 Kỹ năng
- Có kỹ năng sử dụng bản đồ, mô tả diễn biến chiến dịch trên lược đồ và phân tích, nhậnđịnh tình hình qua lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
-Xác định được vị trí địa lí của Điện Biên Phủ trên bản đồ và thấy được Điện Biên Phủ
có một vị trí chiến lược rất quan trọng với cả ta và Pháp
- Sưu tầm tài liệu, liên hệ thực tiễn cuộc sống
3.Thái độ:
-Qua chiến thắng của quân dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, bồidưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc và niềm tin vào sựlãnh đạo tuyệt đối của Đảng, và niềm tự hào dân tộc
- Giáo dục lòng tự hào về thắng lợi to lớn của địa phương từ đó thêm yêu quê hương, cótinh thần đoàn kết giữa các dân tộc trong địa phương
- Có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm trước vận mệnh to lớn của quê hương, đấtnước
-Tích hợp kiến thức liên môn
*Môn Địa lý:
Trang 20- Tích hợp với Tiết 19,20 Bài 17, 18: Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ, trang 61, 67
để xác định vị trí, giới thiệu về Điện Biên Phủ
*Môn GDCD:
- Tích hợp môn GDCD lớp 9: Tiết 31 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (Trang 61)+ Trong chiến dịch Điện Biên Phủ có rất nhiều tấm gương anh dũng hi sinh vì tổ quốc.Hãy kể tên các tấm gương anh hùng đó?
4 Ý nghĩa của bài học
Thông qua bài dạy này ngoài việc cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản theochuẩn kiến thức kỹ năng của môn học,chúng tôi còn vận dụng việc dạy học tích hợp liênmôn để giúp học sinh giải quyết những tình huống có vấn đề của môn học Việc tích hợp
các kiến thức Địa lý, GDCD, Âm nhạc, Văn học vào dạy “ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (TT)sẽ giúp các em hiểu được chiến thắng Điện Biên Phủ là
chiến thắng vĩ đại nhất trong về quân sự chống lại thực dân Pháp Qua đó, học sinh càngbiết ơn công lao của các anh hùng liệt sỹ, phát huy được những truyền thống quý báu,tốt đẹp của dân tộc ta
5 Thiết bị dạy học, học liệu
* Giáo viên:
-SGK, SGV, Bài soạn, Tư liệu liên quan
- Máy tính kết nối máy chiếu có loa kết nối
- Giáo án
- Bài giảng Powerpoint
- Phiếu khảo sát, đánh giá
* Ứng dụng CNTT: Sử dụng phần mềm soạn giảng để trình chiếu các Slide minh hoạnội dung kiến thức từng phần cần truyền đạt cho học sinh
- Học liệu: SGK các môn học: L Địa lí lớp 9, GDCD9
Trang 21b Kiểm tra bài cũ: (5 phút ):
GV chiếu lược đồ cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 Gọi 1 HS lênbảng chỉ trên lược đồ diễn biến, kết quả của cuộc tiến công này?
GV nhận xét, chốt, cho điểm
c Bài mới: (36 phút)
*Giới thiệu bài mới (1 phút)
GV trình chiếu đoạn video
(?) Đây là bài hát nào? Của ai sáng tác? Bài hát nói về cuộc chiến nào?
(tích hợp kiến thức Âm nhạc)
Chiến thắng Điện Biên Phủ là một thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta Thắng lợi ấy đã đượcghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa ở thế kỉ
XX và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi, đột phá thành trì của hệ thống
nô dịch thuộc địa của Chủ nghĩa đế quốc Hôm nay, chúng ta sẽ ngược dòng lịch sử đểcùng nhau ôn lại chiến công hiển hách ấy của cha ông ta và hiểu được ý nghĩa của cuộckháng chiến chống Pháp và nguyên nhân thắng lợi của nó qua tiết 36 - bài 27: “ Cuộckháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp kết thúc ”
*Nội dung
-II Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
1 Cuộc tấn công chiến lược Đông
- Xuân 1953 - 1954
2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
Trang 22nằm gần biên giới Việt
-Lào, trên một đầu mối
giao thông quan trọng, có
tuyến đường đi Lào Dân
số Điện Biên Phủ ở thời
điểm năm 1954 khoảng 2
vạn người, thuộc 11 dân
tộc khác nhau
(tích hợp kiến thức Địa lý)
(?) Sau thất bại trong
cuộc tiến công 1953 –
HS Khá –Giỏi xác định
HSTrung bìnhnêu
Cả lớp quansát, lắng nghe
a Âm mưu và hành động của Pháp – Mĩ:
- Xây dựng ĐBP → tập đoàn cứđiểm mạnh nhất Đông Dương
Trang 23(?) Khi biết được Pháp
xây dựng cứ điểm Điện
Cả lớp quansát
HS Khá nhậnxét
Cả lớp quansát, lắng nghe
HS Trungbình nêu
Cả lớp quansát, lắng nghe
Cả lớp lắngnghe
- Tập trung lực lượng mạnh nhấtgồm 16,200 quân, chia làm 49 cứđiểm và 3 phân khu: Phân khu Bắc,Phân khu Trung tâm, Phân khuNam
Điện Biên Phủ là pháo đài bấtkhả xâm phạm
b Chủ trương, mục đích của ta:
- Đầu 12/1953, ta quyết định mở
chiến dịch ĐBP → tiêu diệt địch,giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiệngiải phóng Bắc Lào
Trang 24(?) Em hãy điền các thông
tin còn lại vào mẫu dựa
vào thông tin SGK:
(?) Chiến dịch Điện Biên
Phủ diễn ra qua mấy đợt?
Thời gian của từng đợt?
GV thu kết quả của các
nhóm Sau đó thu kết quả
HS làm việc
cá nhân Sau
đó làm việctheo nhóm
GV cho HS
cử thư ký, đạidiện trìnhbày
Cả lớp nghe,quan sát
c Diễn biến:
Đợt Thời
gian
Sự kiện lịch sử
Đợt 1 13/3
17/3
Ta tấn công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn
bộ phân khu Bắc
Đợt 2 30/3
26/4
Ta tấn công phân khu Trung tâm Mường
Thanh, các trận đánh ác
Trang 25Thảo luận cặp đôi (4 phút)
(?) Em hãy nêu kết quả, ý
nghĩa của chiến dịch Điện
GV cho HS xem vi deo bài
hát: Giải phóng Điện Biên
cho cô biết một số tác
phẩm văn học viết về Điện
Biên? (tích hợp môn Văn
Cả lớp quansát
Cả lớp lắngnghe, chuyểntải thông tinvào vở
Cả lớp lắngnghe
HS Khá pháthiện, đọc
liệt tại đồi A1, A2
Đợt 3 1/57/
5
Ta tiêu diệt các căn cứ còn lại của phân khu trung tâm và phân khu Nam Chiều 7/5/1954, tướng Đờ- Cát-Xtơ-ri cùng toàn bộ ban tham mưu xin hàng
* Kết quả: Loại khỏi vòng chiến
đấu 16.200 tên địch, phá huỷ 62máy bay và toàn bộ phương tiệnchiến tranh
* Ý nghĩa: Làm phá sản hoàn toàn
kế hoạch Na - va, buộc Pháp kýhiệp định Giơ - ne - vơ về chấm dứtchiến tranh, lập lại hoà bình ởĐông Dương
Trang 26Cả lớp quansát
HS Yếu phátbiểu
HS hoạt động
cá nhân rồilàm việc vớinhóm Cử thư
ký, đại diệntrình bày Cácnhóm khác bổsung
IV Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
a Ý nghĩa lịch sử :
*Đối với dân tộc :
- Kết thúc cuộc chiến tranh xâmlược và ách thống trị của Pháp đốivới Việt Nam
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng
→ CNXH
*Đối với quốc tế :
- Giáng đòn nặng nề vào tham vọngxâm lược, nô dịch của CNĐQ, gópphần làm tan rã hệ thống thuộc địa
- Cổ vũ phong trào cách mạng thế